Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với tỉnh thừa thiên huế và các giải pháp ứng phó
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với tỉnh thừa thiên huế và các giải pháp ứng phó", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- anh_huong_cua_bien_doi_khi_hau_doi_voi_tinh_thua_thien_hue_v.pdf
Nội dung text: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với tỉnh thừa thiên huế và các giải pháp ứng phó
- ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
- ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ PhanPhan ThanhThanh ThuThuỷỷ ((HHùùngng)) ChCháánhnh vvăănn phòngphòng BCHBCH PCLBPCLB && TKCNTKCN ttỉỉnhnh ThThừừaa ThiênThiên HuHuếế
- HÌNH ẢNH BA CHIỀU TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
- BIEU TUONG CO DO HUE- DI SAN VAN HOA THE GIOI
- CẢNH NGẬP LŨ TRÊN SÔNG HƯƠNG 11.2004
- GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
- ViViệệtt NamNam ttỉỉnhnh ThThừừaa ThiênThiên HuHuếế
- VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: • ThừaThiên-Huế là mộttỉnh phía nam củavùng duyên hảiBắc Trung Bộ, có diệntíchđấttự nhiên là 5.053,99km2, gồm 8 huyệnvà1 thànhphố. Phía bắc giáp tỉnh Quảng Trị với điểmcựcbắc 16044'N và 107023'E thuộcxãĐiềnHương, huyện Phong Điền; phía tây giáp nước CHDCND Lào với điểmcựctây 16031'N và 107002'E thuộcxãHồng Thủy-HuyệnA Lưới, phía nam giáp thành phốĐàNẵng với điểm cực nam 16000'N và 107042'E, nằm trên dãy Bạch Mã thuộc huyệnNam Đông; Phía đông giáp biển Đông với đường bờ biển dài 120km chạytừ xã Điền Hương - huyện Phong Điền đếnBãiChuốilàđiểm cực đông củamũiHảiVâncótọa độ 16012'N và 108012'E.
- ĐỊA HÌNH: ĐịahìnhThừaThiên-Huế rấtphứctạp. Toàn bộ lãnh thổ kéo dài theo phương tây bắc-đông nam, cả những dãy núi và vùng đồng bằng đềuchạy song song với đường bờ biểnvàthấpdầntừ tây sang đông. Có thể chia lãnh thổ Tỉnh theo phương từ tây sang đông thành 4 vùng: vùng núi, vùng gò đồi, vùng đồng bằng, vùng đầm phá và cồn cát ven biển.
- Vùng núi đồinằm ở phía tây và phía nam chiếm70% diệntíchcủaTỉnh. Phía tây là một đoạntrongdãy Trường Sơn qua vớinhững đỉnh núi cao từ 500 - trên 1000m, trong đócónhững đỉnh khá cao nhưĐộng Ngại (1774m), Động Pho (1436m). Những đỉnh núi cao nhất không nằm trên biên giớiViệt-Làomànằmsâutrong lãnh thổ củaTỉnh. Mộtsố sông bắtnguồntừ dãy núi này chảy qua thung lũng Alưới sang Lào như sông Asáp. Phía nam Tỉnh là dãy núi Bạch Mã xuấtpháttừ dãy Trường Sơn đâmngangrabiểnvớinhững đỉnh núi cao trên 1000m ngăncáchgiữaThừaThiên-Huế với ĐàNẵng. Những đỉnh núi cao nhất trong dãy Bạch Mã là Động Ruy (1220m), Bạch Mã (1444m), núi Mang (1780m), núi Atine (1318m).
- Phía sườn đông củadãyTrường Sơn địahình chuyểnkhánhanhtừ vùng núi qua vùng gò đồi xuống vùng đồng bằng. Từ vùng núi cao 500- 1000m ở phía tây xuống tới vùng đồng bằng ven biểncóđộ cao từ 20mtrở xuống vớichiềudàikhông quá 50km đãtạochođịahìnhThừaThiên- Huếđộ dốc khá lớn. Do độ dốclớnnênphầnlớn đất ở vùng núi bị xói mòn thoái hóa, rừng còn rấtít. Theo số liệunăm 1995 diệntíchđấttrống, đồi núi trọclên tới 166.000ha chiếm 33% diệntíchcủaTỉnh, trong đó vùng cát nội đồng là 13.000ha.
- Vùng đồng bằng ThừaThiên- Huế phầnlớnnhỏ hẹpvàchiếmkhoảng 9,78% diệntíchđấttự nhiên củaTỉnh, bị chia cắtthànhtừng mảnh bởicácdãy núi thấpnhôrasátbiểnvàmạng lướisôngsuối dày đặccóđộ dốclớn. Điềukiện địahìnhnhư trên là mộttrongnhững nhân tố quan trọng tạonênmộtchếđộmưa- lũ khắc nghiệt.
- BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
- KHÍ HẬU ĐANG THAY ĐỔI TRÊN PHẠM VI TOÀN CẦU Theo IPCC, 2001: “Mớixuấthiệnnhững bằng chứng chăcchắnchứng tỏ rằng hầuhếtcáchiệntượng nóng lên xảyratrongvònghơn 50 nămtrở lạicóthể quy là hậuquả củacáchoạt động do con người gây ra”.
- Khí hậulàmộtbộ phận quan trọng hợp thành củamôitrường củamộtlãnhthổ. Nó có quan hệ trựctiếp đếnmọi đốitượng kinh tế và xã hội. Biến đổi khí hậu toàn cầudẫn đếnnhưng thay đổi khu vựctrướchếtlàcơ chế gió mùa, hiệntượng ENSO và các hoàn lưu địaphương khác. Nhiềuyếutố khí hậu, thiên tai khí tượng mà tiêu biểulàanhhưởng củabãocó nhưng thay đổi. Mộthệ qủa khác không thể không đề cập đến củabiến đổi khí hậutoàncầulàsự dâng lên củamựcnước biển. Tấtcanhưng thay đổi đó, tấtyếusẽ tác động không nhỏ dến vùng biển và duyên hai ViệtNam, trong đócóThừa Thiên Huế. Dánh giá nhưng tác động này , trên cơ sở nhưng dự báo biến đổi khí hậutoàncầu và khu vựclàhếtsứccần thiết cho việc xây dựng các chiếnlược ứng phó. Dựa trên những kết qua nghiên cứugần đây ở trong và ngoài nước[1,2 ] kếthợpvớiviệcphântíchnguồnsố liệu quan trắc củamộtsố trạm khí tượng thuỷ văn ở Thừa Thiên Huế, có thể nhận xét như sau:
- NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ • Nhiệt độ không khí trung bình nămtừ những năm 70 đến nay hầunhư không tăng, trong khi đónhiệt độ những tháng mùa hè có xu thế giảmrõrệt, vớitốc độ giảmtừ 0,1-0,20C/thập kỷ, ngượcvới tình hình chung củacả nước. Nhiệt độ trung bình mùa đông không có xu thế tăng giảmrõrệt, tuy nhiên cũng thấy nhiệt độ trung bình trong thậpkỷ 90 cao hơn các thậpkỷ trước đótừ 0,1-0,40C (bảng 1). Các mùa đông rét đậmxuấthiệntương đối nhiều trong 30 năm qua. Các kỷ lục nhiệt độ thấpnhấttrong30 năm qua thấphơn so với 30 nămtrước đónhưng không thấphơn nhiệt độ thấpnhấttrongthậpkỷ 30.
- CÁC ĐẶC TRƯNG NHIỆT ĐỘ CỦA TRẠM HUẾ QUA CÁC THẬP KỶ
- Tn(nămxuất Tx(nămxuất Thời Đoạn TN TI TVII hiện) hiện) 1931-1940 25,1 19,8 29,0 8,8(1934) 39,9(1936) 1941-1950 25,3 20,8 29,3 11,8(1949) 39,3(1949) 1951-1960 25,2 20,1 29,3 11,1(1955) 40,0(1952) 1961-1970 25,3 19,9 29,8 11,4(1963) 40,0(1969) 1971-1980 25,1 20,1 29,4 10,7(1974) 39,2(1977) 1981-1990 25,1 19,8 29,3 10,7(1986) 41,3(1983) 1991-2000 25,1 20,2 29,1 9,5(1999) 39,5(1998) Ghi chú: TN: Nhiệt độ trung bình năm. TI: Nhiệt độ trung bình tháng I. TVII: Nhiệt độ trung bình tháng VII. Tn: Nhiệt độ tốithấptuyệt đối. Tx: Nhiệt độ tối cao tuyệt đối.
- MƯA, LŨ • Trong 100 nămqualượng mưa trung bình nămcósự biến động mạnh mẽ: bên cạnh những thậpkỷ mưa nhiềunhư thậpkỷ 20, 40 và 90 là những thậpkỷ mưa ít như thậpkỷ 30, 70, và 80 (bảng 2). Do vậynhững dị thường đãgâyralũ lụtvàhạnhánxảyxenkẻ nhau và ngày càng nhiềuhơn. Nếunhư những nam 1928, 1953, 1975, 1983 và 1999 là những nămlũ lụtlớn thì những năm 1977, 1993-1994, 1997-1998 bị hạn hán nghiêm trọng. Những nămbị hạnthường là những nămcóhiệntượng El Nino và những nămlũ lụt nhiều có liên quan đếnhiệntượng La Nina.
- Trong bảng 2 cũng cho thấylượng mưa tháng lớnnhấtvà lượng mưa ngày lớnnhấtcóxuthế tăng rõ rệttrong những thậpkỷ gần đây. đặcbiệtlượng mưangày 2.11.1999 là 978mm và lượng mưa tháng 11.1999 là 2.452mm, là những trị sốđạtkỷ lục trong vòng 100 năm nay. Cường độ mưatăng kéo theo hiệntượng lũ quét và sạtlỡđấtxảyrathường xuyên hơn. Mặt khác cường độ mưatăng làm cho những trậnlũ trong những thậpkỷ gần đây ngày càng ác liệthơn.
- BÃO Bão là thiên tai đặcbiệt nguy hiểm đốivới vùng ven biểnViệt Nam, trong đócóThừa Thiên Huế. Số cơnbãođổ bộ vào ViệtNam có xu thế tăng trong những thậpkỷ gần đây. Riêng đốivớiThừaThiênHuế trong các thậpkỷ 70 và 80 tăng mạnh, nhưng trong thậpkỷ 90 thì có xu thế giảm.
- Trong thờikỳ từ 1891 - 2000 (110 năm) trung bình mỗi nămcó4,74 cơnbãovàATNĐảnh hưởng đếnViệtNam và 0,79 cơn ảnh hưởng đếnThừaThiênHuế, nhưng nếu lấy trung bình từ 1954 - 2002 thì số cơn ảnh hưởng đến ViệtNamtăng lên 6,1 cơnvàảnh hưởng đếnThừaThiên Huế là 0,87 cơn. Số cơnbãovàATNĐảnh hưởng đến từng khu vựcbờ biểnViệtnamthayđổi qua các thậpkỷ được trình bày trong bảng 3.
- SỐ CƠN BÃO VÀ ATNĐ ĐỔ BỘ VÀO CÁC ĐOẠN BỜ BIỂN QUA CÁC THẬP KỶ
- Quảng Thanh Quảng Bình ĐàNẵng – Từ Phú Cả Nước Đoạn ninh– Hoá–Hà – TT Huế Bình Định Yên trở ninh tỉnh vào bờ biểnthậpkỷ Bình 1891-1900 13 6 5 10 2 36 1901-1910 18 10 13 11 2 54 1911-1920 10 5 5 10 3 33 1921-1930 9 6 6 6 4 31 1931-1940 14 13 7 13 6 53 1941-1950 14 2 3 8 2 29 1951-1960 17 8 9 8 2 44 1961-1970 13 10 12 12 8 55 1971-1980 17 15 12 14 10 68 1981-1990 16 12 10 13 15 66 1991-2000 13 8 5 11 17 54 Tổng số 154 95 87 116 71 523 Tầnsuất 29,4 18,2 16,7 22,1 13,6 100 % Trung bình năm 1,40 0,86 0,79 1,05 0,64 4,74
- MỰC NƯỚC BIỂN
- •Theo số liệu nghiên cứucủaNguyễnNgọcThuỵ và Bùi Đinh Khước, qua phân tích số liệumựcnướcbiểntại Hòn DấuvàVũng Tàu từ năm 1957 đếnnay chothấyrõ xu thế tang lên củamựcnướcbiển đônglàcóthực, với mựcnước dâng cao 2,3mm/năm ở ven các đồng bằng lớn củaViệtNam trongkhoảng 40 nămqua. •Đốivớivenbiểnmiền trung cũng thấyxuthế dâng lên củamựcnướcbiển, tuy mức độ nhỏ hơn. Theo tính toán củacáctácgiảđếnnăm 2010 mựcnướcbiển đôngcóthể cao hơnmựcnướcbiểncủanăm 1990 từ 3 - 15 cm.
- • Dựavàonguồnsố liệuhiệncó, kếtquả phân tích nêu trên đãphản ánh những nét đặcthùcủabiến đổi khí hậu ở ThừaThiênHuế. Từ những phân tích trên có thểđưaramộtsố nhận định cho những thập kỷ tiếptheonhư sau:
- • Nhiệt độ không khí trung binh năm ở ThừaThiênHuế trong những thậpkỷ qua không có dấuhiệutănglênrõrệt tuy nhiên trong những thậpkỷ gần đây thường xảyra nhiều đợtnắng nóng hoặcrétđậm. • Lượng mưa trên toàn lảnh thổ ThừaThiênHuế có những thay đổi. Cường độ mưasẽ tăng khoảng 5 - 10%. Những dị thường dẩn đếnlũ lụt, hạnhán, xâm nhậpmặnsẽ nhiều hơn. • Anh hưởng củabãotăng ít. Mùa bão có thểđếnsớmhơn và kếtthúcmuộnhơn. Cường độ bão có thể mạnh thêm, thể hiệnquatốc độ gió mạnh và cường độ mưalớn. • Dòng chảylũ có xu thế tăng do cường độ mưatăng. • Mựcnướcbiểnsẽ tiếptục dâng cao thêm khoảng 30- 90cm đếnnữacuốithế kỷ này so vớihiệnnay.
- BẢNG2. CÁC ĐẶC TRƯNG MƯA CỦA TRẠM HUẾ QUA CÁC THẬP KỶ
- Lượng mưa Lượng mưa Lượng mưa Thời đoạn trung bình tháng lớnnhất ngày lớnnhất Ghi chú năm (tháng xảyra) (ngày xả y ra) 1568(11.191 283(13.10.191 1911-1920 2817 7) 6) 1241(11.193 360(13.11.193 1921-1930 3008 0) 0) 1166(10.193 433(25.10.193 1931-1940 2631 2) 9) 1547(10.194 440(23.10.194 1941-1950 3230 9) 9) 1078(10.196 277(27.11.196 1951-1960 2751 0) 0) 1792(10.196 550(05.10.196 1961-1970 2824 9) 9) 1564(10.197 470(23.10.197 1971-1980 2666 3) 3) 1527(10.198 582(10.10.198 1981-1990 2575 3) 1) 2452(11.199 978(02.11.199 1991-2000 3093 9) 9)
- Trung bình hàng năm ở ThừaThiênHuế chịu ảnh hưởng của 4 - 5 trậnlũ trên báo động II và 2 - 3 đợtlũ trên báo động III. Những nămchịu ảnh hưởng củaLaNinasố lượng lũ tăng lên và đỉnh lũ cao hơnrõrệtnhư những năm 1975, 1995, 1998 và 1999 (hình 1). Trong khi đónhững năm chịu ảnh hưởng củahiệntượng ELNino ít lũ hơnvàđỉnh lũ thấpnhư các năm 1982, 1987, 1991, 1994 và1997.
- BIBIỂỂUU ĐĐỒỒ SSỐỐ TRTRẬẬNN LLŨŨ TRÊNTRÊN MMỨỨCC BBÁÁOO ĐĐỘỘNGNG IIII ĐĐỈỈNHNH LLŨŨ CAOCAO NHNHẤẤTT HHÀÀNGNG NNĂĂMM TRÊNTRÊN SÔNGSÔNG HHƯƠƯƠNGNG VVÀÀ SÔNGSÔNG BBỒỒ TTỈỈNHNH THTHỪỪAA THIÊNTHIÊN HUHUẾẾ
- BIỂU ĐỒ TRẬN LŨ ĐẠT VÀ TRÊN MỨC BÁO ĐỘNG II Sè lÇn 8 6 4 2 0 N¨m 1982 1983 1984 1993 1994 1998 1999 2000 2004 1980 1981 1985 1989 1990 1991 1992 1995 1996 1997 2001 2002 2003 1978 1988 1979 1986 1987 BIẾN TRÌNH MỰC NƯỚC LỚN NHẤT HÀNG NĂM Hmax(cm) Kim Long 700 Phú Ốc 600 500 400 300 200 100 0 N¨m 1999 2001 2003 1977 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997
- ENSO là hiệntượng đặcbiệt, có ảnh hưởng khá mạnh mẽđến khí hậutrênnhiều khu vực, trong đócóThừa Thiên Huế. Qua phân tích diễnbiếncủachỉ số SOI của5 thậpkỷ gần đây có thể thấycường độ củahiện tượng này đangcóxuthế tăng lên. ENSO mạnh lên sẽ tác động đếnthờitiết và các hiệntượng cực đoan như bão, lũ, hạnhán, trượt đất, xói lỡ bờ biển, bờ sông.
- TTÁÁCC ĐĐỘỘNGNG CCỦỦAA BIBIẾẾNN ĐĐỔỔII KHKHÍÍ HHẬẬUU ĐĐẾẾNN TTỈỈNHNH THTHỪỪAA THIÊNTHIÊN HUHUẾẾ
- Từ năm 1990 đến 2004 trung bình hàng nămthiêntai ở ThừaThiênHuếđãcướp đi 34 sinh mạng và làm thiệthại tài san khoảng 173,361 tỷđồng. Biến đổi khí hậusẽ làm thiên tai xuấthiệnvớitầnsố cao hơn ảnh hưởng trựctiếp đến các ngành kinh tế mũinhọncủa tỉnh như du lịch, nuôi trồng thủysản, nông nghiệpvà các ngành khác.
- Đốivới nông nghiệp thiên tai không chỉảnh hưởng trựctiếp cây trồng trên đồng ruộng mà cả các công trình, các sản phẩmvàvậttư nông nghiệp đượcbảoquản. Bão, gió mùa gây ra gió mạnh và mưatậptrungvớicường độ cao sẽ tác động mạnh hơnlàmxóilở bờ biểntrênnhiềukhuvựcdân cư, đêbiểnbị uy hiếp. Cùng với đê, các hệ thống công trình thuỷ lợikhácphảichịuthiệthạicaohơndo lũ lớntăng lên. Hiệntượng úng ngậpnội đồng do mưalớntạichổ xảyra thường xuyên hơn. Khả năng hạn hán, nhiểmmặncũng sẽ tăng do thờitiết khô nóng xuấthiệnnhiềuhơn.
- •Đốivớithuỷ sản, có nhiều nhân tố khí hậu: như gió, nhiệt độ không khí, môi trường nước, chếđộmưa, độ mặn đã ảnh hưởng đến điềukiệnsống, khả năng sinh sảnvàsự di trú của đàn cá. Do đósảnlượng đánh bắtcácũng bị thay đổi theo. Do ảnh hưởng bão, lũ nên các cửabiển không ổn định làm ảnh hưởng đếnmôi trường của vùng đầm phá, dẩn đếnsuygiảm đadạng sinh học. Lũ lụt, nướcbiểndângsẽ tác động mạnh đếnhệ thống ao hồ nuôi trồng thuỷ sản, làm tăng nhưng điềukiệnbấtlợi cho việcnuôi tôm, cua, và cá nướclợ do bờđê, đậpbị phá vỡ. ENSO là hiện tượng có ảnh hưởng đáng kểđếnnghề cá ở ViệtNam. Biến đổi khí hậulàmtăng thêm cường độ củahiệntượng này, do đócũng sẽ góp phần đáng kể thay đổivị trí và mật độ các bãi cá thông qua cấu trúc các dòng hảilưuvàvùngnướctrồi, nướctrụt. • Các tai biếntrượtlởđất, xói lở bờ sông làm ảnh hưởng đếncảnh quan môi trường, đedoạ các di sảnvăn hoá có tác động lớn đến du lịch. Mưalũ, hạn, mặncũng ảnh hưởng gây khó khănchodu lịch, dịch vụ.
- CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY NÊN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
- NGUYÊN NHÂN HÀNH TINH Nguyên nhân xã hội. Quymôdânsố, tỷ lệ tăng và phân bố dân số góp phầnquantrọng trong việc định hình môi trường toàn cầucũng nhưđốivớitừng địaphương. Mỗi nămcư dân củacácquốc gia phát triểnthịnh vượng trên thế giớithảiragần 5 tỷ tấnkhíCO2
- Nguyên nhân kinh tế. Hiện nay nhóm các quốcgiacóGDPở mứccaocủa thế giới ngày càng nhiều, điềunàymộtmặtthể hiệngiảm dầnsự nghèo đói, nhưng mặt khác cũng chứng minh các vấn đề môi trường diễnrađồng thờivớisự tăng trưởng này. Các nhà khoa họcchỉ ra rằng, nhân loại đang làm thay đổicỗ máy năng lượng điều khiểntoànbộ hệ thống khí hậuTráiđất. Vào cuốinhững năm 1990, mức phát tán đioxit cacbon hằng nămxấpxỉ bằng 4 lầnmứcpháttán củanăm 1950 và hàm lượng đioxit cacbon trong khí quyển đã đạt đếnmứccaonhất trong 160.000 nămtrở lại đây. Vớitốc độ biến đổi khí hậunhư hiện nay, Trái đấtsẽ nhanh chóng đạttớimức nóng nhất so vớimọithờikỳ trong vòng 10.000 nămtrở lại đây.
- Nguyên nhân thể chế. Trách nhiệmquảnlýNhànướcvề bảovệ môi trường được giao cho Bộ Môi trường cộng với các Cục, Vụ chuyên trách ở các Bộ liên quan. Tuy nhiên hầuhết các cơ quan trên ở những nước đang phát triểnvàkémpháttriển đềurấtnhỏ, chưathỏa mãn đượcyêucầucủacôngtácquảnlýNhànướcvề bảovệ môi trường. Chỉ huy và kiểm soát là công cụ chủ yếucủa chính sách quảnlýbảovệ môi trường; những công cụ liên quan đếncácyếutố kích thích kinh tế thì ít đượcsử dụng.
- Nguyên nhân môi trường. Trên thế giới, nhiềunướcnằm trong các vành đai nguy hiểmcủathế giớivề lụt, hạnhán, gió xoáy, giông tố, sóng thần Thiên tai chủ yếuxảyramạnh mẽ và theo chu kỳ do các yếutố khí hậuvàđịachấn. Là hệ quả của các hiệntượng khí tượng như các trậnbão, lốc, lũ lụt, của các quá trình địachấtnhư núi lửa phun, sóng thần, của các hiệntượng khí hậunhư ELNino.
- NGUYÊN NHÂN ĐỊA PHƯƠNG • Biến đổikhíhậucủaViệtNamlàmộtbộ phậncủasự biến đổi khí hậu toàn cầu, tương tự, biến đổi khí hậutại tỉnh ThừaThiênHuế là mộtbộ phậncủasự biến đổikhí hậuViệtNam. Nằm trong thờikỳ biến đổikhíhậu toàn cầu, Việt Nam nói chung và ThừaThiênHuế nói riêng đãvàđang chịu ảnh hưởng củabiến đổi khí hậu, nhấtlà sự biến đổi khí hậu trong vòng 100 nămtrở lại đây, tuy nhiên “cũng như nhiềunướckháctrênThế giới, biến đổi khí hậu ở ViệtNamlàmộtthựctế khách quan. Có điềulà ở nướctabiến đổikhíhậurấtphứctạp, không có quy luật rõ rệt, không đồng đềugiữacácđặctrưng yếutố và giữa các địa điểm ”
- Nguyên nhân làm biến đổi khí hậutạiThừaThiênHuế nằmtrong xu thế củasự biến đổi khí hậuViệtNam nhưng mang đặc điểm củamộtlãnhthổ có nhiềubấtlợivềđiềukiệntự nhiên, trướchết là sự chi phốibởiyếutốđịa hình. Qua nghiên cứu, nguyên nhân sâu xa củasự biến đổi khí hậu ở ThừaThiênHuế là do sự thay đổicủahoànlưugiómùaĐôngNam ávàhệ thống khí quyển- đạidương mà biểuhiệnrõnhấtlàhiệntượng ELNino và LaNina; đồng thờido đặc điểm địahìnhđịaphương kếthợpvớiviệctăng lượng khí nhà kính. Theo mộtsố nghiên cứutổng lượng khí CO2 phát thải vào khí quyển ở Việt Nam là 97,187 triệutấntrongnăm 1990 và tăng lên 113,543 triệutấnvàonăm 1993, thi hiệnnay (2004) theo Bộ Tài nguyên và Môi trường là 120,8 triệutấn. Nó biểuhiệnrõqua sự tang lên củatầnsuấtbãođổ bộ, sự khắc
- GIỚI THIỆU CÁC LOẠI THIÊN TAI CHỦ YẾU THƯỜNG XẢY RA TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
- Các loạithiêntai ở ThừaThiênHuế * Bão * Lũ lụt * Lốc, tố * Lũ quét * Sạtlởđất * Hạn * Xâm nhậpmặn * Nướcdâng
- THỐNG KÊ ĐƯỜNG ĐI CỦA BÃO THÁNG 10 QUA CÁC NĂM
- LỐC, TỐ
- HẠN HÁN
- LŨ QUÉT Ở THỪA THIÊN HUẾ H. 12 . Lũ quet hổnhợptạiHương Hồ H. 13. Lũ quet hổnhợptạiLạiBằng
- LŨ LỊCH SỬ THÁNG 11/1999 Hinh10:. Lũ quét nghẽndòngcống Bạc Hinh 11. Lũ quét nghẽndòngTàLương
- SẠT LỞ BỜ BIỂN TẠI HẢI DƯƠNG
- THÁP HẢI ĐĂNG - HẢI DƯƠNG BỊ SẠT LỞ
- THÁP HẢI ĐĂNG BỊ ĐỔ THÁNG 1 NĂM 2001
- KHÁCH SẠN 19/5 TẠI HÒA DUÂN BỊ BIỂN XÂM THỰC
- ẢNH VỆ TINH – LŨ LỊCH SỬ THÁNG 11/1999
- CHỢ ĐÔNG BA -HUẾ BỊ NGẬP THÁNG 11/1999
- CỬA HÒA DUÂN BỊ MỞ SAU LŨ THÁNG 11/1999
- HUẾ BỊ NGẬP TRONG LŨ LỊCH SỬ THÁNG 11/1999
- ĐẠI NỘI HUẾ BỊ NGẬP LŨ THÁNG 11/1999
- CẦU CHỢ THÔNG HUẾ BỊ SẬP-LŨ THÁNG 11/2004
- VỠ ĐÊ NHO LÂM-SÔNG BỒ THÁNG 11/2004
- KÈ SÔNG BỒ BỊ XÓI LỞ SAU LŨ THÁNG 11/2004
- BÙN NGẬP SAU LŨ TRÊN ĐƯỜNG PHỐ HUẾ
- Tác động của thiên tai: - Tổnthấtsinhmạng. - Tàn phá các công trình kiếntrúc. - Tàn phá hạ tầng cơ sở, làm mất ổn định đờisống nhân dân. - Tàn phá mùa màng, làm ngưng trệ sảnxuất. - Tàn phá môi trường sinh thái, phát sinh dịch bệnh. - Tác động tiêu cực nhiềumặt đếnkinhtế - xã hội
- THIỆT HẠI DO THIÊN TAI GÂY RA Ở THỪA THIÊN HUẾ Năm Chếtvàmấttích Thiệthạikinhtế (Tỷđồng) 1990 18 56.540 1991 10 20 1992 8 12 1993 6 13.540 1994 1 1.2 1995 20 60.0 1996 31 127.322 1997 1 10.923 1998 25 168.120 1999 352 1761.82 2000 5 73.6 2001 5 15.135 2002 9 15 2003 5 27.22 2004 11 208
- BIÊN PHÁP PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI TỔNG HỢP Biện pháp công trình: - Xây dựng hồ chứa đamục tiêu - Xây dựng đêbaochống tiểumãn - Kiên cố hoá kênh mương - Nhà chống lụt, bão cho dân - Xây dựng đê, kè biển. - Xây dựng các khu sơ tán, các địa điểmtrútàuantoàn
- Biện pháp phi công trình: - Kiện toàn BCH PCLB & TKCN các cấp, hàng nămtổ chứctổng kết đánh giá rút kinh nghiệm trong công tác chỉđạo PCLB, xây dựng các phương án PCLB sát với tình hình thựctế tại địaphương, trong đó phòng là chính . - Trồng rừng đầunguồn - Trồng rừng ngậpmặn - Tổ chứcquảnlýtổng hợp vùng bờ và lưuvựcsông - Bố trí cơ cấumùavụ và cây trồng - Bố trí lại khu dân cư có lũ quét, sạtlởđất. - Nâng cao năng lựcquantrắcvàdự báo các loạithiêntai, xâydựng hệ thống cảnh báo sớm. - Xây dựng và hiện đạihoámạng lưới thông tin từ Tỉnh đếnHuyện, Xã và cụmdâncư. - Nâng cao nhậnthứccộng đồng và phòng chống thiên tai. Xây dựng các chiếnlược phòng ngừadựa vào cộng đồng. Thựchiệnphương châm 4 tại chỗ (hậucầntạichỗ, nhân lựctạichỗ,vậttư phương tiệntạichỗ và chỉ huy tạichỗ)
- XÂY DỰNG QUI HOẠCH PHÂN VÙNG VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI
- Xây dựng hệ bản đồ các khu vựcdể bị tổnthương • Lậpbản đồ về thiên tai: Lậpbản đồ phân vùng ngập lụttheocáctầnsuấtlũ (1%, 5%, 10%); Lậpbản đồ khoang vùng sạtlỡ bờ sông, xâm thựcbờ biển, trượt lỡđất; Lậpbản đồ về phân vùng nguy cơ hạnhán; Lậpbản đồ xâm nhậpmặn các triền sông ; Lậpbản đồ phân bố gió, bão. . . • Bản đồ hiệntrạng và quy hoạch về Kinh tế -Xãhội, cơ sở hạ tầng giai đoạn 2000 - 2010.
- • Lậpbản đồ đánh giá tổng hợp vùng dể bị tổn thương bằng cách kếthợpbản đồ thiên tai vớicác bản đồ về kinh tế -xãhộivàcơ sở hạ tầng. • Xác định khu vựccóđộ rủi ro cao do thiên tai.
- XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC TRỌNG ĐIỂM QUAN TRỌNG ĐỂ GIẢM NHẸ THIÊN TAI • Lậpbản đồ vềđường thoát hiểm đếnkhu vựcsơ tán lũ an toàn. • Bản đồ cảnh báo nguy cơ các khu vựcdể bị biến động/xói lở, xâm thực. • Xác định các tiêu chí cho các đường ranh giới khu vựcantoàn/ các vùng nằm ngoài các khu vực quan trọng.
- LẬP QUY HOẠCH PHÂN VÙNG VÀ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH • Xác định các khu vực nguy hiểm (chỉ giới đỏ) và nghiêm cấm đầutư vào các khu vựcnày. • Xác định các khu vực có tính rủi ro cao và khuyếncáo không nên đầutư vào những khu vựcnày. • Xác định rõ trách nhiệmvề pháp lý đốivớinhững thiệt hạivềđầutư xảyraở các khu vựccórủi ro cao. • Xây dựng chính sách hổ trợ nguồnlựcvàquảnlýtàisản ở các khu vực nguy hiểmvànhạycảm. • Cậpnhật thông tin phảnhồivàokế hoạch sử dụng đất để phát triểnkinhtế –xãhộicủatỉnh.
- XÂY DỰNG NĂNG LỰC VÀ NÂNG CAO NHẬN THỨC • Chia sẽ thông tin và kiếnthứcvớitấtcả các cấp chính quyền địaphương (tỉnh, huyện, xã) • Giai thích các thông tin liên quan đếncôngviệc. • Tổ chứctậphuấnbiệnphápgiảmnhẹ thiên tai dựavàocộng đồng (CBDM) cho cán bộ các cấp. • Phổ biến thông tin kiếnthứcchotấtcả các cộng đồng trong xã hội.
- XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI THEO PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÓ TÍNH ĐẾN CHÍNH SÁCH GIẢM NHẸ THIÊN TAI
- • Xây dựng giải pháp thông qua phương pháp giảmnhẹ thiên tai dựavàocộng đồng. • Lập đề xuấtdự án cho toàn bộ các giảipháp công trình. • Lập đề xuấtdự án cho toàn bộ các giảipháp phi công trình. • Lậpkế hoạch và kinh phí dự phòng để có thể chủđộng giải quyếthậuquả sau thiên tai. • Xác định các dự án ưutiên. • Xây dựng năng lực và nâng cao nhậnthức.
- m 7.1 Thôn (Village): 7.0 Xã (Commune): Huyện (District): 6.9 6.8 15° 54' 38" - 108° 04' 45' 6.7 1999 6.6 6.5 1998 THÁP CẢNH BÁO LŨ 6.4 6.3 6.2 6.1 Báo Động III 6.0 Alarm Level III 5.9 5.8 Báo Động II 5.6 Alarm Level II Hình1: MẫuThápBáoLũ
- TRỒNG CÂY CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG
- HỆ THỐNG NEO ĐẬU THUYỀN KHI CÓ BÃO LỤT
- HỆ THỐNG CẢNH BÁO BÃO
- KIÊN CỐ HÓA TRƯỜNG HỌC KẾT HỢP TRÁNH LŨ
- THUYỀN CẤP CỨU NGƯỜI BỊ NẠN TRONG THIÊN TAI
- KHẮC PHỤC HẬU QUẢ SAU LŨ THÁNG 11/2004
- MMỘỘTT SSỐỐ HÌNHHÌNH ẢẢNHNH VVỀỀ HOHOẠẠTT ĐĐỘỘNGNG PHÒNGPHÒNG CHCHỐỐNGNG GIGIẢẢMM NHNHẸẸ THIÊNTHIÊN TAITAI DDỰỰAA VVÀÀOO CCỘỘNGNG ĐĐỒỒNGNG
- HỘI THẢO NÂNG CAO SỰ THAM GIA CỦA TRẺ EM TRONG QUẢN LÝ THIÊN TAI (DO SAVE CHILDREN TÀI TRỢ)
- TỔ CHỨC CÔNG TÁC PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI
- TẬP HUẤN PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ EM DO UNICEF TÀI TRỢ
- VNRC CBDRM Mangrove Reforestation Programme • Conflict resolution done by all partners • Sustainability by local people and PC
- VNRC CBDRM DP materials development and ToT 2. Drafting and testing with RC staff and other (AITCV, DMC, DMU, UNDP etc)
- CECICECI CACCCACC MISSIONMISSION ToTo combatcombat povertypoverty andand exclusionexclusion byby addressingaddressing thethe needsneeds ofof thethe mostmost vulnerablevulnerable including:including: •• WomenWomen •• ChildrenChildren •• ElderlyElderly •• DisabledDisabled •• SociallySocially excludedexcluded
- GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHỈ HUY PCLB & TKCN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
- SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PCLB & TKCN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CHÍNH PHỦ UBND TỈNH BAN CHỈ ĐẠO PCLB UBQG TKCN, CÁC BỘ, THỪA THIÊN HUẾ TRUNG ƯƠNG NGÀNH TRUNG ƯƠNG BCH PCLB MIỀN TRUNG BCH PCLB tỉnh ThừaThiênHuế BCH PCLB các huyện BCH PCLB các Sở, 2B Trần Cao Vân- TP Huế TP Huế Ban ngành thuộctỉnh Tel: 054 822519 Fax: 054 824480 Hệ thống cung cấpdữ liệu thông tin phụcvụ công tác chỉ huy PCLB Nhóm cộng tác PCLB xã BCH PCLB cấpcơ sở phường, thị trấn
- CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA BCH PCLB & TKCN 1. Xây dựng và triển khai công tác PCLB & TKCN, tổng kết rút kinh nghiệmhàngnăm. 2. Tổ chứcdiễn PCLB & TKCN (quy mô cấptỉnh và địaphương) 3. Tổ chứcdự trử lương thực, nhu yếuphẩm, mua sắm và tiếpnhậnphương tiệncứuhộ, cứunạn, tổ chức kiểm tra 4 tạichổ và vấn đề đảmbảoan toànphương tiệnthủy. 4. Tổ chứccứuhộ, cứunạn, bắn pháo hiệu, cảnh báo lũ bão sớm(trênbiển, trong đấtliền) 5. Điềuphốivàthựchiệncácdự án giảmnhẹ thiên tai: 6. Dự án biến đổikhíhậu(CECI) 7. Dự án phòng chóng bão cho nhà yếu kém (DWF)
- -Dự án nâng cao nhậnthứccộng đồng cho ngư dân đầm phá (ADPC) Dự án nâng cao PCLB lấy đốitượng là trẻ em(save children. -Nângcaonhậnthứcphòngchống lụt bão và giảmnhẹ thiên tai cho họcsinhtiểuhọc(hộichữ thập đỏ) -Nângcaonhậnthức PCLB cho các huyệnmiềnnúi(NAV) - Xây dựng cơ sở dữ liệu PCLB & TKCN (EU, UBQGTKCN) - Xây dựng bản đồ cơ sở chủ yếuPCLB (Nordpas de Clais) -Nângcaonhậnthứccộng đồng PCLB giảmnhẹ thiên tai T T Huế (New Zealand) - Điềutralũ quét và trượtlởđất. -Dự án nâng cao khả năng PCLB DMU – VIE-97/002 6. Tu bổđê điều, tái định cư, chống sạtlở ven sông, ven biển. 7. Hoạt động trồng rừng phòng hộ(các chương trình Jbic, 661, WB, . . . )
- Ban chỉ huy PCLB & TKCN tỉnh ThừaThiênHuế là cơ quan chuyên môn trựcthuộcUBNDtỉnh. Nhiệmvụ quyềnhạncủaBanđược quy định theo pháp lệnh của nhà nước, bao gồm: • Xây dựng và chỉđạothựchiệncácphương án phòng chống lụt bão và tìm kiếmcứunạn trên địa bàn toàn tỉnh. • Tổ chứcbảovệđê điều, hồ chứanước, các cơ sở kinh tế khác. • Phòng chống lụt bão, bảovệ dân cư sinh sống tại địa phương. • Khắcphụchậuquả do lũ bão gây ra
- MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM • Từ thựctế công tác PCLB &TKCN trong các nămvừaqua, có thể rút ra mộtsố kinh nghiệmsau: • Công tác chuẩnbị phòng chống trướcmùamưabãocàng chu đáo và cụ thể thì càng hạnchếđượcthiệthại. • Công tác thông tin dự báo PCLB phải nhanh nhạy, chính xác và kịpthời; phải đảmbảo thông tin liên lạc thông suốt trong mọitìnhhuống. Cầntăng cường hệ thống cảnh báo sớm, nhấtlàsauthảmhọasóngthần ở Nam Á. • ĐốivớiThừaThiênHuế, bão - lũ -triềucường thường xãy ra đồng thờinêncácphương án đối phó phảihếtsứcchủ động và đồng bộ, quán triệtphương châm 4 tạichỗ; lấy địa bàn thôn xã làm trọng điểmchỉđạo, trong đóvaitròcủacán bộ cơ sở hếtsứcquantrọng
- - Đảmbảolịch thờivụ và điềuchỉnh cơ cấucâytrồng, vậtnuôi trong sảnxuất nông nghiệpvànuôitrồng thuỷ sản đảmbảoné tránh đượclũ, bão. -Xâydựng quy hoạch, chuẩnbịđầutư và xây dựng cơ sở hạ tầng trong vùng thường xuyên lụtbãophảichúý đếncáctiêuchuẩn ổn định lâu dài không gây các xung đột trong quá trình phát triển kinh tế nhằmmục tiêu phát triểnbềnvững. - Phát huy và phổ biếnrộng rãi các kinh nghiệm phòng chống thiên tai trong nhân dân, khơidậytruyềnthống tương thân, tương ái trong phòng chống và khắcphụchậuquả thiên tai. -Do yếutốđịa hình, khí hậu đặcthùcủamộttỉnh miền Trung nên ngoài việcthựchiện quy chế cãnh báo theo quy định củaNhà nước, cầnphải đặcbiệtlưuý hiệntượng mưabấtthường để chủ động chuyển sang chếđộtheo dõi lũ khẩncấp, tránh chủ quan.
- PHÒNG CHỐNG GIẢM NHẸ THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG AN TOÀN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG
- Xin chân thành cảm ơn! Thank you!