An toàn sinh học và Quản lý chất lượng - Khử nhiễm trong phòng xét nghiệm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "An toàn sinh học và Quản lý chất lượng - Khử nhiễm trong phòng xét nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- an_toan_sinh_hoc_va_quan_ly_chat_luong_khu_nhiem_trong_phong.pdf
Nội dung text: An toàn sinh học và Quản lý chất lượng - Khử nhiễm trong phòng xét nghiệm
- VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG Khử nhiễm trong phòng xét nghiệm Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lƣợng 1
- Khử nhiễm 2
- Khái niệm Khử nhiễm (decontamination): tất cả các quá trình loại bỏ, tiêu diệt vi sinh vật; loại bỏ hay trung hòa các loại hóa chất nguy hiểm và chất phóng xạ 3
- Bài tập nhóm 1 Chia cả lớp thành 4 nhóm Các nhóm thảo luận trong 5 phút Liệt kê các biện pháp khử nhiễm được sử dụng trong PXN (mỗi biện pháp ghi trên 1 tờ giấy) 4
- Khái niệm Khử nhiễm chia thành 3 mức độ: Làm sạch (clean) Khử trùng (disinfection) Tiệt trùng (sterilization) 5
- Khái niệm Làm sạch (clean): loại bỏ bụi, chất hữu cơ, hóa chất, vi sinh vật. Khử trùng (disinfection): tiêu diệt được hầu hết các loại vi sinh vật (vi khuẩn, virus, nấm, KST ), trừ bào tử vi khuẩn, nấm Tiệt trùng (sterilization): tiêu diệt được tất cả các loại vi sinh vật, kể cả bào tử 6
- Bài tập nhóm 2 Chia cả lớp thành 4 nhóm Các nhóm thảo luận trong 5 phút Phân loại các biện pháp đã liệt kê thành 3 mức độ: làm sạch, khử trùng, tiệt trùng Dán các tờ giấy lên cột tương ứng với 3 mức độ 7
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình khử nhiễm
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình khử nhiễm Vi sinh vật Số lượng và vị trí tồn tại của VSV Khả năng kháng hóa chất khử nhiễm Hóa chất khử nhiễm Loại hóa chất Nồng độ hóa chất Yếu tố môi trƣờng Thời gian tiếp xúc Nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, nước cứng Sự có mặt của chất hữu cơ, vô cơ 9
- Số lƣợng và vị trí tồn tại của VSV Số lƣợng VSV càng lớn thì yêu cầu thời gian khử nhiễm càng nhiều Tiêu diệt 10 VK Bacillus subtilis => cần 30 phút Tiêu diệt 100.000 VK Bacillus subtilis => cần 3 tiếng Cần thiết phải làm sạch dụng cụ trƣớc khi khử trùng, tiệt trùng • VSV tồn tại trong các khe hở khó khử nhiễm hơn 10
- Khả năng kháng hóa chất khử nhiễm của VSV Cao Prions (Protein Peptides) nhiễm Bào tử vi khuẩn khử Mycobacterium chất Non-lipid viruses (Virus viêm gan A, virus bại liệt ) Nấm (e.g. Aspergillus và Candida) kháng Vi khuẩn sinh dưỡng (Staphylococcus, Pseudomonas ) năng Lipid viruses (HIV, HBV, Herpes ) Khả Thấp 11
- Loại hóa chất khử nhiễm Câu hỏi: Sắp xếp mức độ tăng dần về khả năng khử nhiễm của 3 loại hóa chất: hóa chất chứa clo, formaldehyde, cồn. 1. Cồn 2. Hóa chất chứa clo 3. Formaldehyde 12
- Mức độ khử nhiễm của các loại hóa chất Các loại hóa chất Cách sử dụng Khả năng diệt vi sinh vật thƣờng dùng Thời Vi Virus Bào Virus Nồng độ gian khuẩn không Loại hóa chất tử vi có vỏ HIV HBV TB pha loãng tiếp xúc sinh có vỏ khuẩn lipid (phút) dƣỡng lipid Phenolics 0,2 – 3% 10-30 + - + -/+ + -/+ + Chlorine 0,01 – 5% 10-30 + -/+ + + + + + Cồn (Ethyl hoặc 70-85% 10-30 + - + -/+ + -/+ - isopropyl alcohol) Formaldehyde 4 - 8% 10-30 + + + + + + + Glutaldehyde 2% 10-30 + + + + + + + 13
- Nồng độ hóa chất khử nhiễm Nồng độ chất khử nhiễm càng cao => hiệu quả khử nhiễm cao và thời gian khử nhiễm giảm (trừ chất khử nhiễm chứa iot) 15
- Thời gian tiếp xúc 16
- Các yếu tố vật lý, hóa học khác Nhiệt độ: hầu hết hóa chất khử nhiễm có hoạt tính tăng lên khi nhiệt độ tăng Độ pH: pH tăng => tăng hoạt tính khử nhiễm của glutaraldehyde pH tăng => giảm hoạt tính của phenols, hypochlorites và iodine Độ ẩm: yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của các hóa chất khử nhiễm bằng hơi (formaldehyde, H2O2 ) Nước cứng: làm giảm hiệu quả của hóa chất khử nhiễm 17
- Chất hữu cơ và vô cơ Chất hữu cơ và vô cơ trong các mẫu bệnh phẩm (huyết thanh, máu, phân ) gây cản trở hoạt động khử nhiễm do: Phản ứng với chất khử nhiễm dẫn đến hình thành hợp chất giảm hoặc mất tác dụng khử nhiễm Tạo hàng rào vật lý, giúp bảo vệ VSV khỏi tác động của chất khử nhiễm => Cần thiết phải làm sạch truớc khi tiến hành các phƣơng pháp khử nhiễm khác 18
- Làm sạch
- Làm sạch Hút bụi, lau bề mặt làm việc, thiết bị bằng khăn khô Cọ, rửa dụng cụ bằng nước, lau bề mặt, sàn PXN bằng nước hoặc chất tẩy rửa Rửa tay bằng xà phòng (chứa chất tẩy rửa) Giặt quần áo bảo hộ, khăn lau tay bằng xà phòng Máy rửa siêu âm, máy rửa: sử dụng dung dịch trung hòa hoặc dung dịch chất tẩy rửa Tiến hành làm sạch trước khi áp dụng các biện pháp khử trùng, tiệt trùng -> giúp tăng hiệu quả khử trùng, tiệt trùng 20
- Khử trùng
- Khử trùng bằng hóa chất Khử trùng bằng hóa chất Khử trùng bằng các phương pháp vật lý: nhiệt, tia UV 22
- Khử trùng bằng hóa chất Cồn Hợp chất chứa clo (clorines) Hợp chất chứa iôt (iodophors) Phenol Peracetic acid Hợp chất chứa ammonium (quaternary ammonium compounds) 23
- Hóa chất khử nhiễm Các loại hóa chất khử trùng khác nhau thì khác nhau ở: Thành phần hóa học Cơ chế tác dụng Tính chất độc hại đối với con người và môi trường Tất cả các hóa chất khử nhiễm đều có tính độc đối với con người và môi trường Cơ chế tác dụng chủ yếu của các loại hóa chất khử trùng: Biến tính protein Phá hủy cấu trúc màng tế bào Phá hủy axit nucleic 24 Ức chế quá trình trao đổi chất
- Cồn - ethyl alcohol (khử nhiễm mức độ thấp) Cơ chế tác dụng: biến tính protein của VSV. Cồn pha trong nước có tác dụng biến tính protein tốt hơn cồn nguyên chất Nồng độ: Có tác dụng diệt khuẩn ở nồng độ 50% Tác dụng tốt nhất ở 60 – 90% pha loãng trong nước Khả năng khử nhiễm: Cồn không có tác dụng thẩm thấu hay diệt bào tử vi khuẩn, tác dụng thấp với các loại vi sinh vật kháng hóa chất (vi khuẩn than, VK Lao, HAV, poliovirus) 25
- Ƣu, nhƣợc điểm cồn Ƣu điểm Nhƣợc điểm Tính độc thấp Do bay hơi nhanh nên hạn chế thời gian tiếp xúc Tác dụng nhanh Dễ cháy Lượng tồn dư ít Gây khó chịu cho mắt khi tiếp Không có tính ăn mòn xúc với mắt Có thể gây hại đối với vật liệu là cao su, nhựa Không có tác dụng diệt bào tử vi khuẩn 26
- Hóa chất chứa clo Các loại hóa chất chứa clo: Cloramin B: Thành phần chính là Sodium benzensulfo- chloramin, chứa 25% - 30% clo hoạt tính Nước Javen: Natri hypocloride hoặc Kali hyphocloride Presept: chứa Natri Dichloroisocyanutrale khan 50% Nồng độ sử dụng: 0,5% - 1,25% clo hoạt tính 27
- Các sản phẩm khử nhiễm chứa clo 28
- Cách pha hóa chất chứa clo Pha từ hóa chất lỏng Nồng độ clo hoạt tính của dung dịch gốc - 1 = Số phần nƣớc cho mỗi phần dung dịch gốc Nồng độ clo hoạt tính của dung dịch cần pha Câu hỏi: Pha 10 lít dung dịch clo nồng độ 0,5 % từ dung dịch gốc nồng độ 2,5%. Tính lượng hóa chất gốc và nước cần pha. 29
- Cách pha hóa chất chứa clo Pha từ hóa chất bột hoặc viên Nồng độ clo hoạt tính của dung dịch cần pha (%) X 1000 X số lít = Lƣợng hóa chất gốc cần thiết (g) Nồng độ clo hoạt tính của hóa chất sử dụng (%) Câu hỏi: Cần bao nhiêu viên presept 2,5g chứa 50% clo hoạt tính để pha 5 lít dung dịch khử nhiễm chứa 0,1% clo hoạt tính? 30
- Ƣu, nhƣợc điểm của hóa chất chứa clo Ƣu điểm Nhƣợc điểm Hiệu quả với phổ rộng vi sinh vật Khí clo độc sẽ hình thành nếu pH dưới 4.0 Nước cứng làm giảm hiệu quả Ăn mòn một số kim loại, có thể Tác dụng hiệu quả khi ở nhiệt độ gây kích ứng cho da, niêm mạc thấp Không bền, nhanh giảm tác dụng Chi phí rẻ Giảm hoạt động khi có mặt của vật liệu hữu cơ, ánh sáng, không khí và kim loại Dung dịch chứa clo giảm hiệu quả khi nhiệt độ phòng tăng lên 31
- Lƣu ý khi sử dụng dung dịch khử nhiễm chứa clo Chỉ pha dung dịch có chứa clo với nước lạnh bởi vì nước nóng có thể làm phá hủy hóa chất này và gây mất hiệu quả Dung dịch khử trùng chứa clo sẽ giảm tác dụng theo thời gian -> chỉ pha đủ lượng cần sử dụng, sử dụng càng sớm càng tốt sau khi pha. Tốt nhất chỉ pha và sử dụng trong ngày, không nên pha sẵn để dự trữ Dung dịch khử trùng chứa clo đã pha cần bảo quản ở nơi khô, mát, đậy kín, tránh ánh sáng Nếu bị hóa chất chứa clo bắn vào mắt, ngay lập tức phải rửa với nước sạch ít nhất 15 phút và thăm khám bác sĩ 32
- Phenolic Ƣu điểm Nhƣợc điểm Nồng độ 5% có tác dụng diệt các loại Độc đối với 1 số mô như da, mắt, vi khuẩn sinh dưỡng, virus có vỏ, VK đường hô hấp Lao và nấm Một số không hoạt động trong nước Chi phí rẻ cứng Hoạt động ngay cả khi có chất hữu Có thể thẩm thấu qua găng tay latex cơ hoặc qua da Một số hoạt động trong nước cứng Tạo ra khí độc (do đó cần thông khí phù hợp) Không bám màu Phù hợp với các vật liệu tổng hợp Dễ dàng rửa lại Không có tác dụng với virus có vỏ và bào tử Lưu lại nếu bề mặt khô 33 Dung dịch chứa clo giảm hiệu quả khi nhiệt độ phòng tăng lên
- Tiệt trùng
- Tiệt trùng 1. Tiệt trùng bằng hóa chất Aldehyde: Formaldehyde, glutaraldehyde Hydrogen peroxide 2. Tiệt trùng bằng nhiệt Ướt: 1150C – 1210C /20-60 phút Khô: 1600C – 10000C 35
- Aldehyde Formaldehyde (formalin 37% HCHO) – dạng dung dịch Paraformaldehyde – dạng tinh thể Cơ chế tác dụng: Là tác nhân alkyl hóa Cố định protein vào màng ngoài Tạo các liên kết chéo Không hòa tan protein lại dẫn đến kết tụ protein trên bề mặt tế bào Có tính kích thích, tính độc và là tác nhân gây ung thư 36
- Hydrogen peroxide Hydrogen peroxide (H2O2) là tác nhân oxy hóa Ƣu điểm Nhƣợc điểm Tác dụng nhanh Hạn chế tác dụng với bào tử Không tồn lưu lại sau khi khử nhiễm Có khả năng ăn mòn một số kim loại Độc tính thấp Có khả năng gây nổ ở nồng độ cao An toàn với môi trường Dung dịch gốc (stock solution) có thể gây kích ứng da, mắt 37
- TRÂN TRỌNG CẢM ƠN 38