An toàn sinh học và Quản lý chất lượng - An toàn hóa chất phòng xét nghiệm

pdf 29 trang vanle 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "An toàn sinh học và Quản lý chất lượng - An toàn hóa chất phòng xét nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfan_toan_sinh_hoc_va_quan_ly_chat_luong_an_toan_hoa_chat_phon.pdf

Nội dung text: An toàn sinh học và Quản lý chất lượng - An toàn hóa chất phòng xét nghiệm

  1. AN TOÀN HÓA CHẤT PHÒNG XÉT NGHIỆM Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 1
  2. Mục tiêu học tập Trình bày được 2 cách nhận biết hóa chất nguy hiểm Trình bày được các biện pháp ngăn ngừa hóa chất nguy hiểm Nêu được quy trình xử lý các sự cố tràn đổ hóa chất khô và hóa chất lỏng 2
  3. Tại sao phải sử dụng, bảo quản hóa chất đúng và đảm bảo an toàn 3
  4. Tiết kiệm Chi phí An toàn Bảo quản, An toàn cho nhân viên Sử dụng cho môi trường xét nghiệm Hóa chất đúng sinh thái Đảm bảo kết quả xét nghiệm 4
  5. Tác hại của hóa chất Đối với con người . Gây mẫn cảm: mẩn, ngứa, đỏ, dị ứng . Viêm da, bỏng da . Chất kích thích . Gây ngạt, kích thích đường hô hấp, suy hô hấp . Ảnh hưởng đến hệ cơ quan: gan, thận, thần kinh . Ảnh hưởng đến sinh sản, đột biến . Tử vong 5
  6. Tác hại của hóa chất Đối với con người: con đường xâm nhập . Qua đường hô hấp . Hấp phụ qua da . Qua đường tiêu hóa 6
  7. Tác hại của hóa chất Đối với môi trường . Nguy cơ cháy . Nguy cơ nổ . Ô nhiễm môi trường sinh thái 7
  8. Nhận biết hóa chất nguy hiểm Thông tin hóa chất . Nhãn hóa chất . Phiếu thông tin an toàn Hiểu rõ tính chất từng loại hóa chất bảo quản và sử dụng đúng cách, an toàn Khoản 1, Điều 30 của Luật hóa chất Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất có quyền yêu cầu bên cung cấp hóa chất cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin liên quan đến đặc điểm, tính chất, thông tin phân loại, ghi nhãn và phiếu thông tin an toàn hóa chất đối với hóa chất nguy hiểm 8
  9. Nhận biết hóa chất nguy hiểm 9
  10. Nhận biết hóa chất nguy hiểm  Trước khi làm việc với hóa chất cần tìm hiểu các thông tin liên quan hóa chất đó. . Đặc tính lý hóa hoặc độc tính . Đường tiếp xúc . Mối nguy hiểm có thể xảy ra khi thao tác, bảo quản  Thông tin trong phiếu an toàn hóa chất phải được lưu giữ và phổ biến 10
  11. Nhận biết hóa chất nguy hiểm a) Dễ nổ; b) Ôxy hóa mạnh; c) Ăn mòn mạnh; d) Dễ cháy; e) Độc cấp tính; f) Độc mãn tính; g) Gây kích ứng với con người; NGUY HIỂM h) Gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư; ĐỘC i) Gây biến đổi gen; j) Độc đối với sinh sản; k) Tích luỹ sinh học; l) Ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ; m) Độc hại đến môi trường. Luật hóa chất số 06/2007/QH1211
  12. TT04-2012-BCT\Phu luc 4 Hinh do canh bao.doc 12
  13. Biện pháp ngăn ngừa  Cơ sở vật chất; trang thiết bị an toàn  Thực hành an toàn 13
  14. Cơ sở vật chất, thiết bị an toàn  Phòng thí nghiệm phải có thiết kế phù hợp, có hệ thống thông khí với môi trường  Tủ hút hóa chất để làm việc với các loại hóa chất độc, dễ bay hơi  Tủ an toàn sinh học có hệ thống thông với hệ thống hút khí chung của PTN  Giá đựng dụng cụ, sinh phẩm, hóa chất chắc chắn  Dụng cụ chứa và vận chuyển 14
  15. Cơ sở vật chất, thiết bị an toàn • Vòi tắm khẩn cấp • Vòi rửa mắt • Bộ trung hòa • Bộ dụng cụ xử lý hóa chất bị đổ: kẹp, giấy thấm, cát, natricabonat khô, bình xịt bọt . 15
  16. Cơ sở vật chất, trang thiết bị Trang bị bảo hộ cá nhân • Quần áo • Găng tay (chịu được hóa chất ăn mòn) • Kính chịu được nhiệt • Mặt nạ • Giày kín mũi, ủng 16
  17. Thực hành an toàn • Đảm bảo nhân viên làm việc phải được tập huấn khi sử dụng các hóa chất nguy hiểm • Có kế hoạch phòng ngừa sẵn sàng • Tránh sử dụng hóa chất độc hại/ thay thế bằng hóa chất ít độc hơn • Phân chia khu vực làm việc với từng loại hóa chất khác nhau; Các hóa chất độc phải có biển báo nguy hiểm. • Thay thế các dụng cụ thủy tinh bằng dụng cụ nhựa 17
  18. Thực hành an toàn • Các hóa chất phải có nhãn ghi đầy đủ các thông tin như tên hóa chất, hạn sử dụng, ngày mở nắp • Hóa chất tự pha cũng ghi đầy đủ thông tin • Thực hiện tốt công tác quản lý hóa chất, đặc biệt các hóa chất độc hại, nguy hiểm. 18
  19. Thực hành an toàn • Hiểu và thực hành các thao tác như pha hóa chất, đổ hóa chất nguy hiểm theo đúng các bước được khuyến cáo bởi nhà sản xuất 19
  20. Thực hành an toàn Không để hóa chất lỏng cao quá tầm với 20
  21. Bảo quản hóa chất, sinh phẩm Yêu cầu về kho cất giữ hóa chất Diện tích phù hợp Lắp đặt hệ thống thông khí Cửa ra vào nên là loại đóng tự động Biển báo khu vực lưu giữ hóa chất Hệ thống báo cháy, thiết bị chống cháy Hệ thống đèn chiếu sáng phải là loại chống cháy nổ Bộ điều khiển điện, nhiệt độ nên bố trí phía ngoài kho 21
  22. Bảo quản hóa chất, sinh phẩm Nguyên tắc bảo quản hóa chất nguy hiểm • Lập danh sách hóa chất sử dụng và bảo quản trong PXN thông tin phải cập nhật • Lưu ý độ bền của dụng cụ đựng hóa chất: chịu nhiệt, chịu được hóa chất ăn mòn • Ghi nhãn hóa chất đầy đủ (tên hóa chất, nồng độ, người pha, ngày pha, điều kiện bảo quản, hạn sử dụng, ngày nhận, mở hóa chất ) • Lưu ý về vị trí để hóa chất • Định kỳ kiểm kê, kiểm tra hóa chất 22
  23. Không nên 23
  24. Nên Giá và dụng cụ thích hợp để cất giữ, phân chia khu vực 25
  25. Tủ cất axít 26
  26. Hóa chất gây cháy 27
  27. Ghi nhớ: LAB SAFETY Label everything clearly Appropriate containers in good condition Be neat and orderly Store only what you will use Always wear protective clothing Food allowed in eating areas only Everything in its place on a shelf Time to inventory & organize Your safety is important 32
  28. Các văn bản hướng dẫn về hóa chất 1. LUẬT hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007 2. NGHỊ ĐỊNH số 108/2008/NĐ-CP ngày 7/10/2008 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất 3. NGHỊ ĐỊNH Số: 26/2011/NĐ-CP ngày 8/4/2011 v/v sửa đổi bổ sung một số điều của NĐ 108 4. THÔNG TƯ số 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 Quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định 108 5. THÔNG TƯ số 40/2011/TT-BCT ngày 14/11/2011. Quy định về khai báo hoá chất. 6. THÔNG TƯ số 04/2012/TT-BCT ngày 13/4/2012 Quy định phân loại và ghi nhãn hóa chất Company Logo www.themegallery.com