Y đa khoa - Phần: Phân tích các xét nghiệm sinh hóa gan mật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Y đa khoa - Phần: Phân tích các xét nghiệm sinh hóa gan mật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- y_da_khoa_phan_phan_tich_cac_xet_nghiem_sinh_hoa_gan_mat.ppt
Nội dung text: Y đa khoa - Phần: Phân tích các xét nghiệm sinh hóa gan mật
- PHÂN TÍCH CÁC XÉT NGHIỆM SINH HÓA GAN MẬT THS GVC TRẦN T KHÁNH TƯỜNG BM NỘI ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH
- NỘI DUNG 1- XN đánh giá tổn thương ứ mật 2- XN đánh giá hoại tử tế bào gan 3- Bilirubin 4- XN đánh giá chức năng gan 5- Một số tình huống lâm sàng
- XÉT NGHIỆM SINH HÓA GAN MẬT TỔN THƯƠNG Ứ MẬT HOẠI TỬ TẾ BÀO GAN Cholestasic injury Hepatocellular injury Hepatocellular necrosis Phosphatase kiềm (ALP) ALT (SGPT) Gama glutamyltranspeptidase • AST (SGOT) ( GGT)
- XÉT NGHIỆM SINH HÓA GAN MẬT • BILIRUBIN • ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG GAN • Albumine, Globulin, A/G • Prothrombin time, INR
- TỔN THƯƠNG Ứ MẬT (CHOLESTASIS )
- HỆ THỐNG ĐƯỜNG MẬT Tiểu quản mật : tạo thành bởi khoảng gian bào của tb gan Ống mật → ống gan T, P → ống gan chung →ống mật chủ Ứ MẬT : bất cứ vị trí nào từ tiểu quản mật đến ống mật chủ có thể do tắc hay không tắc.
- PHOSPHATASE KIỀM (ALP) Test nhạy cảm và chuyên biệt 1 trong phát hiện ứ mật ALP tổng hợp bởi TB gan và TB lót các ống mật nhỏ trong gan. Ứ mật → nồng độ acid mật tăng → kích thích các TB tăng tổng hợp ALP Ưù mật : ALP > 3 - 4 lần Không phân biệt được ứ mật trong gan hay ngoài gan Trong hoại tử tế bào gan, ALP tăng < 3 lần do sự phóng thích ALP có sẵn, không phải do tăng tổng hợp Có thể tăng : bệnh xương, ruột, có thai, thận (GGT không tăng) TG bán hủy : 17 ngày.
- Gama glutamyltranspeptidase (GGT) Tăng: ứ mật, hoại tử và các bệânh khác như suy thậân, NMCT, tụy, ĐTĐ → rất nhạy , ít chuyên trong bệnh gan mật ALP, GGT đều tăng → tại gan mật GGT là XN nhạy cảm → phát hiện bệnh gan rượu GGT có thể tăng sau uống rượu mà chưa có tổn thương gan TG bán hủy 26 ngày.
- TỔN THƯƠNG Ứ MẬT ALP, GGT taêng có ALP taêng > 3 laàn có ÖÙ maät Ngoaïi khoa Noäi khoa
- NGUYÊN NHÂN TỔN THƯƠNG Ứ MẬT Tắc ống mật ngoài gan ( hoàn toàn hay bán phần, khu trú trong gan NGOẠI NỘI Bệnh lý đường mật tự miễn: - Hẹp ống mật trong gan (viêm đường mật xơ hóa nguyên phát) - Tổn thương ống mật ( xơ gan ứ mật nguyên phát, viêm đường mật tự miễn) Thuốc → Rối loạn vận chuyển mật ở ngưỡng tiểu quản mật (Chlopromazine, Thiabendazole, Estrogen ) Viêm gan thể ứ mật (virus, rượu ) hiếm ( 3 lần bình thường • ± Bilirubin tăng ± ALT, AST tăng (< 500U/l)
- • Ứ MẬT ( ALP > 3 LẦN, GGT TĂNG) SA bụng/ CT 1 - Tắc mật cơ học 2 - Thuốc , nhiễm trùng Sỏi mật 3 - Bệnh lý đường mật tự miễn CT/ MRI/ Sinh thiết PBC ( AMA) Sang PSC ( ANCA, MRCP) thương khu trú viêm đường mật tự miễn (ANA) 4 - Thâm nhiễm : Sarcoidois (serum MRCP/ ERCP ACE),amyloidosis, K Bất thường đường mật Aâm tính THUỐC MRCP/ ANCA : Anti-neutrophil cytoplasmic antibody ERCP Bình AMA, ANA, ACE, AMA : Anti-mitochondrial antibody : ACE thường Aâm tính Angiotensin Converting Enzyme ANCA. Sinh thiết gan
- HOẠI TỬ TẾ BÀO GAN Hepatocellular necrosis Hepatocellular injury
- AMINOTRANSFERASE ALT, AST có trong TB gan, tăng khi TB gan bị hoại tử → là XN cơ bản để chẩn đoán, theo dõi thương tổn TB gan AST có trong cơ tim, cơ vân, não, phổi, tụy, thận, HC . ALT chủ yếu ở gan AST/ALT (De Ritis Ratio) : Bình thường : ALT > AST→ AST/ALT 1 : xơ gan, gan rượu, tổn thương gan do thiếu máu cục bộ 92% (ischemic liver injury), do 1 số thuốc. - AST/ALT < 1 : VG do virus, viêm gan nhiễm mỡ không rượu và các NN khác.
- AMINOTRANSFERASE Thời gian bán hủy AST 17h, ALT 47h AST, ALT tùy thuộc tuổi, BMI, giới Giới hạn bình thường : Nam ≤ 30U/l, nữ ≤ 19U/l* (AASLD 2009) * Prati D, et al. Ann Intern Med. 2002;137:1-10.
- Updated Limits for Determining Normal ALT • 9221 first-time blood donor candidates • 74% suitable donors after exclusion of anemia, seizure, sexual and other risk – 57% determined to be ‘low risk’ for liver disease • Negative viral serology • BMI < 25 • Normal serum cholesterol, triglycerides, and glucose levels • Absence of concurrent medication use • Updated healthy ALT ranges determined from the group of low-risk individuals – Males: 30 IU/L – Females: 19 IU/L Prati D, et al. Ann Intern Med. 2002;137:1-10.
- ĐẶC ĐIỂM TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ VG cấp : ALT, AST tăng rất cao thường > 10 lần AST, ALT > 1000U/l : tổn thương gan thiếu máu cục bộ, VG cấp do thuốc, độc tố và virus (ngọai trừ C) VG mạn : ▪ ALT, AST tăng AST > 2 lần ALT Xơ gan : ▪ ALT, AST bình thường hay tăng nhẹ 2-5 lần ( ALT → Mức độ tăng men gan không có ý nghĩa tiên lượng
- Serum aminotransferace levels in various liver disease
- HOẠI TỬ TẾ BÀO GAN 1. ALT, AST tăng ? 2. Tăng mức độ nào ? 3. AST/ ALT > 1 ?
- NGUYÊN NHÂN ✓ Viêm gan virus : ALT > AST khi AST > ALT→ ± Xơ gan hay do thuốc, rượu chồng lên ✓ Thuốc, độc tố, rượu ✓ NASH ( viêm gan nhiễm mỡ không do rượu) : ALT>AST ✓ VG tự miễn ✓ Tổn thương gan do thiếu máu cục bộ ✓ Wilson, Hemochromatosis ✓ Thiếu alpha 1 antitrypsin ✓ Celiac sprue • ĐẶC ĐIỂM : ALT, AST tăng là chủ yếu ± Bilirubin tăng • ALP thường tăng < 3 lần bình thường
- • HOẠI TỬ TB GAN • ALT, AST tăng , ALP < 3 lần Dấu ấn của VG virus Aâm tính ▪ Wilson : Ceruloplasmin máu, Cu nước tiểu /24h, vòng Kayser Fleischer ▪ Hemochromatosis : Fe, ferritin, TIBC → % độ bão hòa transferin ▪ VG tự miễn : ANA, SMA (Smooth Muscle Antibody), anti LKM1 (LKM1 : Liver kidney microsomal type 1 antibody) ▪ THUỐC, RƯỢU ▪ Thiếu alpha 1 antitrypsin : AAT ▪ Celiac spru Aâm tính Ceruloplasmin máu, Cu nước tiểu /24h thử ở BV Chợ Rẫy SA/CT → gan nhiễm mỡ → NASH Xem xét sinh thiết gan nếu không tìm ra NN
- BILIRUBIN
- CHUYỂN HÓA BILIRUBIN I D D
- CƠ CHẾ GÂY TĂNG BILIRUBIN – Tăng sản xuất Bilirubin Indirect : như tán huyết. – Giảm khả năng thu nhận Bilirubin I : như do bẩm sinh hay một số thuốc như Rifamycins – Giảm khả năng kết hợp với Glucuronyl transferase do giảm hoạt động của Glucuronyl transferase bẩm sinh, do nhiễm trùng huyết hay thuốc như chloramphenicol, pregnanediol – Giảm bài tiết Bilirubin Direct ra tiểu quản mật : bệnh lý gây tổn thương gan. – Tắc nghẽn đường mật gây tăng chủ yếu Bilirubin D như sỏi ống mật chủ, u đầu tụy
- Br. J. clin. Pharmac. (1987), 23, 553-559
- NGUYÊN NHÂN VÀNG DA 1. Vàng da trước gan với tăng Bilirubin I ưu thế – Tán huyết – Một số thuốc cản trở quá trình thu nhận Bilirubin I vào gan như Rifampin, Probenecid, Ribavirin
- 2. Vàng da tại gan : ✓ Tăng Bilirubin I ưu thế : Một số thuốc làm giảm khả năng kết hợp Glucuronyl transferase như chloramphenicol, prenanediol ✓ Tăng Bilirubin hỗn hợp hay D ưu thế : – Viêm gan virus cấp, mạn – Viêm gan rượu – Viêm gan tự miễn – Tổn thương gan do thiếu máu cục bộ – Tổn thương gan do thuốc, độc tố – Ung thư tế bào gan (HCC) – Xơ gan – Vàng da liên quan đến thai kỳ
- NGUYÊN NHÂN VÀNG DA 3. Vàng da do tắc mật sau gan ✓ Tắc ống mật chủ do sỏi, giun, u xâm lấn, sán lá gan ✓ Ung thư đường mật ✓ Chèn ép đường mật (ung thư đầu tụy, viêm tụy) ✓ Viêm đường mật
- 4. Tăng bilirubin máu bẩm sinh ✓ Thiếu men Glucuronyl transferase (HC Gilbert, Crigler-Najjar) tăng chủ yếu Bilirubin I ✓ Rối loạn bài tiết mật (HC Dubin-Johnson) tăng chủ yếu Bilirubin D ✓ HC Alagille : ▪ Vàng da ứ mật mạn (thiếu ống mật trong gan) ( Tăng ALP, GGT, Bilirubin, a. mật → xanthomas, ngứa, tăng cholesterol ) ▪ Vẻ mặt điển hình ▪ ± Bất thường tim, xương, mắt Ta Bao N : Jag 1 (exon 2)c.232 T>Gp.Cys78Gly Alagille Syndrome
- BILIRUBIN 1. Bilirubin T (Total) có tăng ? 2. Bilirubin tăng kiểu gì ? Gián tiếp ( Indirect ) ưu thế Trực tiếp ( Direct ) ưu thế Hỗn hợp
- BILIRUBIN TĂNG ? ▪ Bilirubin Total : 0,8 - 1,2 mg/dl ▪ Bilirubin Direct : 0,2 - 0,4 mg/dl ▪ Bilirubin Indirect: 0,6 - 0,8 mg/dl ▪ Bilirubin T > 2,5mg/dl : vàng da ▪ Bilirubin T : 2-2,5mg/dl chưa rõ vàng da, vàng da dưới lâm sàng ( subclinical jaundice) .
- TĂNG KIỂU GÌ ? Tỷ số Bilirubin D / Bilirubin T ▪ 50 % tăng Bili D ưu thế : VD tại hay sau gan ▪ VD sau gan thường > 50%
- BILIRUBIN ✓ Chủ yếu giúp phân biệt VD trước gan với tại và sau gan, không giúp phân biệt VD tại gan và sau gan ✓ Bilirubin tăng trong cả 2 hoại tử TB gan và tổn thương ứ mật ✓ Có ý nghĩa tiên lượïng.
- CHỨC NĂNG GAN
- CHỨC NĂNG ĐÔNG MÁU ➢ Hầu hết do gan tổng hợp (I,II,V,VII,IX,X), chỉ có V không phụ thuộc Vit K. ➢ PT hay INR kéo dài trong suy gan hay thiếu vit K (như tắc mật ) ➢ Vit K1 10mg TDD, nếu PT hay INR cải thiện tối thiểu 30% sau 24 giờ → thiếu Vit K1 ( test Kohler )
- TỔNG HỢP ALBUMIN ➢ Chiếm 65%- 85% lượng protein máu → Alb/Glo >1 Suy gan : Albumin giảm và A/G <1 ➢ Giảm Albumine có thể do NN khác : tăng thể tích huyết tương, mất qua thận, đường tiêu hóa hay suy DD ➢ TG bán hủy 14 - 21 ngày •
- SAU KHI PHÂN TÍCH • Ứ mật ? ALP > 3 lần • Hoại tử ? ALT, AST tăng, ALP < 3 lần • Bilirubin tăng kiểu nào ? • Suy gan ? Albumin, Prothrombin time • Cấp hay mạn ?
- ĐẶC ĐIỂM XN SINH HÓA GAN MẬT TRONG 1 SỐ BỆNH LÝ
- • TRƯỜNG HỢP TẮC MẬT BÁN PHẦN (Partial biliary obstruction) • Không vàng da, Bilirubin bình thường. • Men gan bình thường hay tăng nhẹ. • Nhưng có ứ mật → tăng sản xuất ALP → ALP tăng là bất thường duy nhất.
- •TRƯỜNG HỢP TẮC OMC ▪ Vàng da : Bili tăng > 5mg/dl (sỏi), > 20mg/dl (K) ▪ ALT, AST ± tăng thường 1000U/l : tắc cấp do sỏi ( đang di chuyển) nhưng sau đó giảm nhanh ▪ ALP > 3 lần, có thể tăng trễ sau men gan ▪ INR ± kéo dài đáp ứng với vit K1 ▪ Protein, Albumin : bình thường.
- TỔN THƯƠNG GAN DO THIẾU MÁU CỤC BỘ ( ischemic hepatic injury) : thường gặp choáng tim hay suy tim cấp ▪ LDH > AST > ALT, ALT/LDH 100 lần ( > 3000U/l)→ bình thường sau 3-11 ngày nếu phục hồi thiếu máu. ▪ ALP < 2 lần ▪ Bili có thể tăng : dấu hiệu tiên lượng ▪ INR : 80% tăng với suy tim sung huyết, không đáp ứng với vit K ▪ Albumin giảm do suy gan và pha loãng máu trong suy tim ▪ ĐIỀU TRỊ : Điều trị bệnh cơ bản, tiên lượng tùy thuộc vào bệnh lý cơ bản, tử vong thường do suy tuần hòan.
- Type of Disorder Bilirubin Aminotransferases Alkaline Albumin Prothrombin Time Phosphatase Hemolysis/Gilbert's Normal to Normal Normal Normal Normal syndrome 86 mol/L , 85% due to indirect fractions No bilirubinuria Acute Both fractions Elevated, Normal to 5X hepatocellular may be elevated often >500 IU times above control and not necrosis (viral and Peak usually ALT >AST corrected by parenteral drug hepatitis, follows vitamin K, suggests poor hepatotoxins) aminotransferases prognosis Bilirubinuria Chronic Both fractions Elevated, but usually Normal to 2 Normal to 4 times Normal, Normal hepatic cholestasis may be elevated elevation unless If prolonged, will correct (Obstructive Bilirubinuria Rarely >500 IU chronic with parenteral vitamin K jaundice) Infiltrative diseases Usually normal Normal to slight often >4 times Normal Normal (tumor, elevation granulomata); partial bile duct obstruction HARRISON 2008
- • MỘT SỐ • TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
- TÌNH HUỐNG 1 Nữ, 32 tuổi, vàng da 1 tuần, không TC dùng thuốc Khám : chỉ phát hiện vàng da XN : ▪ ALP 190 U/l, GGT 32U/l ▪ ALT 646U/l , AST 476 U/l ▪ Bili T 6,5mg/dl, D 4,8mg/dl ▪ Protein 6.8g/dl Albumin 4.0g/dl ▪ INR 1.24 ▪ SA : bình thường
- TÌNH HUỐNG 1 ALP 190 U/l, GGT 32U/l → bình thường ALT 646U/l , AST 476 U/l → ALT > AST > 10 lần Bili T 6,5mg/dl, D 4,8mg/dl → Tăng Bili D Protein 6.8g/dl Albumin 4.0gd/l → A/G > 1→ bình thường INR 1.24: bình thường → HOẠI TỬ XN : HBsAg (-), Anti HBc (-), Anti HCV(-), IgM(+) Anti HAV, IgM Anti HEV (-) VIÊM GAN SIÊU VI A CẤP
- TÌNH HUỐNG 2 Nam, 58 tuổi, vàng da, mệt mỏi, buồn nôn 5 ngày Khám : Vàng da XN : ▪ ALP 1254U/l, GGT 239U/l ▪ ALT 225U/l, AST 384U/l ▪ Bilirubin T 8.24mg/dl ; D 6.78mg/dl ▪ Protein 7.6g/dl, Albumin 4.5g/dl ▪ INR : 1.22
- TÌNH HUỐNG 2 ALP 854U/l, GGT 239U/l → ALP > 3 lần→ ứ mật ALT 225 U/l, AST 384 U/l → AST >ALT Bili T 8.24 , D 6.78mg/dl → Tăng Bili D chiếm ưu thế Protein: 7.6g/dl, Albumin 4.5g/dl, A/G >1→ bình thường INR : 1.22 → SA, CT scan bụng, MRCP bình thường ANCA(-), ANA (-) Hỏi TC : Điều trị giun lươn Abendazole 800mg/d x 3 tuần VIÊM GAN DO THUỐC
- TÌNH HUỐNG 3
- TÌNH HUỐNG 3 Nhập viện : mệt nhiều ▪ ALT 776 , AST 441 U/l → ALT > AST. ▪ ALP 87 U/l, GGT: 175U/l → Không ứ mật ▪ Bili T 1,059mg/dl, D 0.3mg/dl → bình thường ▪ Protein 8.6g/dl, Albumin 3.76g/dl, alpha 1: 0.17g/dl, alpha 2: 0.47g/dl, ▪ ß 1: 0.5g/dl, ß 2: 0.34g/dl, Globulin gama : 3.35g/l H ▪ INR : 1.49, PT 58% không đáp ứng với vit K1 ▪ AFP > 350ng/ml → MRI bình thường ( 2 lần nhập viện trước ) • HBsAg (-), anti HBc (-), Anti HCV(-), IgM Anti HAV (-) : có từ trước → ANA(+), SMA(-), anti LKM1 (-)
- TÌNH HUỐNG 4 ☻ Nöõ 31 tuoåi, nhaäp vieän vì ñau haï söôøn T ☻ TC : xô gan, laùch to, daõn TMTQ ☻ XN : ALT 24U/l, AST 12U/l, GGT 16U/l , ALP 124U/l Bili T 1,3mg/dl ; D 0,4mg/dl; I 0,9mg/dl Protid 8.1g/dl, Albumin 4.7g/dl, A/G > 1 PT 82,8% ÖÙ MAÄT : KHOÂNG, HOAÏI TÖÛ : KHOÂNG, SUY GAN : KHOÂNG → ? Taát caû caùc XN tìn NN xô gan ñeàu bình thöôøng → SINH THIEÁT GAN
- TĂNG ÁP CỬA NGHI NHIỄM SCHISTOSOMA
- TÌNH HUỐNG 5 • - BN nam 64 tuổi, tiền căn HPQ, viêm dạ dày. 2 ngày đau thương vị, sốt, ho đàm đục → NV. • - Khám : 380C, ran ngáy, ran rít, ấn đau thượng vị • - BC : 10.100/mm3, N : 90% • - ALT, AST, Bilirubin : bình thường • - Siêu âm bụng 2 lần : bình thường • - NS TQ DD TT : viêm chợt hang vị • - XQ phổi : bình thường • → Hen bội nhiễm, viêm dạ dày → KS, PPI, giãn PQ • → Xuất viện sau 8 ngày
- TÌNH HUỐNG 5 - 3 ngày sau xuất viện : đau thượng vị nhiều, sốt → Khám : vàng da, ấn đau thượng vị, Murphy (+) - Siêu âm : SỎI KẸT CỔ TÚI MẬT, SỎI ỐNG MẬT CHỦ. - Bilirubin T : 3.1 mg/dl, D : 2.6mg/dl - ALT : 325U/l, AST : 258U/l →Truyền dịch , KS, Nissel, hoãn PT vì viêm gan cấp ? → Sau 2 ngày → Hoại tử túi mật → PT
- TÌNH HUỐNG 6 ▪ BN nữ 51 tuổi nhập viện vì đau bụng đột ngột thượng vị nhiều kèm buồn nôn và nôn. Tiền căn đái tháo đường type 2 đang điều trị statin, aspirin, thuốc hạ đường huyết uống. Khám BN béo phì, đề kháng nhẹ thượng vị, không sốt. ▪ Xét nghiệm : • Bilirubin T 0.8mg/dl, ALP 120U/L (bình thường) • AST 280U/L, ALT 385U/L • Amylase máu 1250U/L • Triglycerit máu 520mg/dl ▪ Sau 12 giờ truyền dịch và chích thuốc giảm đau: • Bilirubin toàn phần 0.9mg/dl • AST 150U/L, ALT 230U/L • Amylase máu 580U/L
- • Chẩn đoán ? • VTC do sỏi mật • Siêu âm bụng : • Tụy to, echo kém • Đường mật trong và ngoài gan không dãn • Không phát hiện sỏi OMC, có vài sỏi nhỏ túi mật, thành túi mật không dày, không ứ dịch quanh túi mật • EUS : VTC và sỏi nhỏ đoạn cuối OMC • → Đây là bệnh cảnh điển hình của sỏi mật nhỏ gây VTC, nhưng không gây tắc mật.
- drkhanhtuong@gmail.com