Tin học nâng cao - Chương 3: Biểu thức và phép toán, hàm thường dùng

pdf 36 trang vanle 2890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tin học nâng cao - Chương 3: Biểu thức và phép toán, hàm thường dùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftin_hoc_nang_cao_chuong_3_bieu_thuc_va_phep_toan_ham_thuong.pdf

Nội dung text: Tin học nâng cao - Chương 3: Biểu thức và phép toán, hàm thường dùng

  1. CHƯƠNG 3 BIỂU THỨC VÀ PHÉP TOÁN, HÀM THƯỜNG DÙNG
  2. Biểu thức (trong Access biểu thức bao hàm luôn công thức (formula)) là dãy các ký tự bao gồm các thành phần như sau: Định danh. Toán tử (phép toán). Hàm. Hằng số.
  3. Phép toán số học: Ký hiệu Tên Cú pháp Ví dụ + Cộng a+b - Trừ a-b * Nhân a*b / Chia a/b ^ Lũy thừa a^b 10^3 = 1000 \ Phép chia nguyên a\b 10\3 = 3 MOD Lấy phần dư của phép chia a MOD b 10 mod 3 = 1
  4. Ký hiệu Ý nghĩa = Bằng > Lớn hơn = Lớn hơn hoặc bằng Khác
  5. Phép NOT Cú pháp: NOT A Trong đó A là một biểu thức logic Ý nghĩa: Nếu A đúng thì NOT A là sai và ngược lại.
  6. Phép AND Cú pháp: A AND B Trong đó A và B là những biểu thức logic Ý nghĩa: Cho kết quả đúng nếu A và B đúng, ngược lại thì cho kết quả sai.
  7. Phép OR Cú pháp: A OR B Trong đó A và B là những biểu thức logic Ý nghĩa: Cho kết quả đúng nếu có ít nhất A hay B đúng và cho kết quả sai nếu cả A và B đều sai.
  8. Cú pháp: & Công dung: Ghép vào
  9. Cú pháp: LIKE Ý nghĩa: Cho kết quả đúng nếu giá trị đem so sánh nằm trong mẫu dữ liệu, ngược lại cho kết quả là sai. Các ký tự đại diện thường dùng: * : Đại diện cho nhiều ký tự ? : Đại diện cho 1 ký tự # : Đại diện cho 1 ký tự số Ví du: Tìm các Khách hàng mà Tên Cty có chữ “Minh” Like “*Minh*”
  10. Cú pháp: BETWEEN AND Ý nghĩa: Cho kết quả đúng nếu giá trị đem so sánh nằm trong giới hạn và , ngược lại cho kết quả là sai.
  11. Cú pháp: IN ( , , , ) Ý nghĩa: Cho kết quả đúng nếu giá trị cần so sánh bằng một trong các , , , , ngược lại thì cho kết quả sai.
  12. Cú pháp IIF( , , ) Trong đó là biểu thức chỉ cho kết quả đúng hoặc sai. Ý nghĩa Nếu đúng thì cho kết quả là Nếu sai thì cho kết quả là
  13. Hàm số học: Round(expression, [decimal_places]): làm tròn số thập phân. Format(expression, [format]): định dạng cho giá trị số. Expression: giá trị cần định dạng. Format: các kiểu loại định dạng cho số.
  14. Format Explanation General Number Displays a number without thousand separators. Currency Displays thousand separators as well as two decimal places. Displays at least one digit to the left of the decimal place and two digits to the Fixed right of the decimal place. Displays the thousand separators, at least one digit to the left of the decimal Standard place, and two digits to the right of the decimal place. Displays a percent value - that is, a number multiplied by 100 with a percent Percent sign. Displays two digits to the right of the decimal place. Scientific Scientific notation. Yes/No Displays No if the number is 0. Displays Yes if the number is not 0. True/False Displays True if the number is 0. Displays False if the number is not 0. On/Off Displays Off if the number is 0. Displays On is the number is not 0.
  15.  Ví dụ: Format (210.6, "#,##0.00") → ‘210.60’ Format (210.6, "Standard") → ‘210.60’ Format (0.981, "Percent") → ‘98.10%’ Format (1267.5, "Currency") → ‘$1,267.50’
  16. Hàm số học: Int(expression): lấy phần nguyên. Rnd(): lấy một số nguyên ngẫu nhiên. Cú pháp: Int((upper - lower + 1) * Rnd() + lower) upper, lower: số lớn nhất và số nhỏ nhất trong dãy số cần lấy số ngẫu nhiên.
  17. Ví dụ: Int ((6 - 1 + 1) * Rnd() + 1) → lấy một số nguyên ngẫu nhiên từ 1 đến 6 Int ((200 - 150 + 1) * Rnd + 150) → lấy một số nguyên ngẫu nhiên từ 150 đến 200 Int ((999 - 100 + 1) * Rnd + 100) → lấy một số nguyên ngẫu nhiên từ 100 đến 999
  18. Hàm xử lý chuỗi: Ltrim(text), Rtrim(text), Trim(text): hàm cắt bỏ những khoản trắng ở bên trái, bên phải, cả 2 bên chuỗi text. Right(text, number): trích number ký tự ở bên phải của chuỗi text. Left(text, number): trích number ký tự ở bên trái của chuỗi text. Mid(text, start, length): trích length ký tự bắt đầu từ ký tự thứ start tính từ trái qua phải của chuỗi text.
  19. Format(expression, [ format ]): định dạng hiển thị kết quả của biểu thức expression. LCase(string), Ucase(string): chuyển tất cả chuỗi string thành chữ thường hay chữ in hoa.
  20. Hàm xử lý ngày, giờ: Now(): cho biết ngày, giờ hiện tại của hệ thống. Date(): cho biết ngày hiện tại của hệ thống. Month(date_value): cho biết tháng của date_value. Day(date_value): cho biết ngày của date_value. Year(date_value): cho biết năm của date_value. Hour(time_value): cho biết giờ của time_value. Minute(time_value): cho biết phút của time_value. Second(time_value): cho biết giây của time_value.
  21. Hàm tài chính: FV(rate, nper, pmt [, pv ] [, type ]) PMT(rate, nper, pv [, fv ] [, type ]) IPMT(rate, per, nper, pv [, fv ] [, type ]) PPMT(rate, per, nper, pv [, fv ] [, type ] ) PV(rate, nper, pmt [, fv ] [, type ]) NPV(rate, values()) IRR(values() [, guess ])
  22. FV FV(RATE, NPER, PMT, PV, TYPE) Hàm này giúp xác định giá trị tương lai của chuổi tiền tệ cố định loại đầu kỳ hay cuối kỳ ở dạng chuẩn. Hàm này có 5 tham số:  Rate : Lãi suất cố định của một kỳ.  Nper: Số chu kỳ tính lãi.  PMT: Số tiền thanh toán cố định mỗi kỳ.  PV: Giá trị hiện tại tham gia tính lãi.
  23.  Type: Kiểu của chuỗi tiền tệ. Tham số này mặc nhiên là 0 và ứng với chuỗi cố định cuối kỳ chuẩn. Tham số 1 ứng với chuỗi đầu kỳ dạng chuẩn.
  24. PMT PMT( RATE, NPER, PV, FV, TYPE) Hàm này giúp xác định số tiền thanh toán cố định mỗi kỳ của 1 chuỗi tiền tệ loại đầu kỳ hay cuối kỳ ở dạng chuẩn.
  25. IPMT IPMT(RATE, PER, NPER, PV, FV, TYPE) Hàm này cho phép xác định số lãi phải trả kỳ thứ p đối với khoản nợ vay thanh toán theo một kỳ khoản cố định ở dạng chuẩn. PER: Kỳ thanh toán lần thứ p; 1 p nper.
  26. PPMT PPMT(RATE, PER, NPER, PV, FV, TYPE) Hàm này cho phép xác định số nợ gốc phải trả kỳ thứ p đối với khoản nợ vay thanh toán theo một kỳ khoản cố định ở dạng chuẩn.
  27. PV PV(RATE, NPER, PMT, FV, TYPE) Hàm này giúp xác định hiện giá của chuổi tiền tệ cố định loại đầu kỳ hay cuối kỳ ở dạng chuẩn.
  28. NPV NPV(RATE, VALUE1,VALUE2 ) Hàm này cho phép xác định hiện giá của một chuỗi tiền tệ biến đổi cuối kỳ dang chuẩn. Net Present Value – NPV là hiện giá thuần nhưng dường như các chuyên gia lập trình chưa thể hiện hết nội dung của hiện giá thuần vì vậy hàm NPV chỉ tính được hiện giá mà thôi, muốn tính hiện giá thuần phải lấy NPV trừ cho hiện giá vốn đầu tư.
  29. IRR IRR({VALUE1,VALUE2, },GUESS) Hàm này cho phép xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án đầu tư. Guess: Tham số có tính định hướng để EXCEL bắt đầu tính từ đó. Nếu không thể hiện tham số này, EXCEL hiểu là guess bằng zero và công việc tính toán có thể lâu hơn (không đáng kể đối với các máy tính thế hệ mới và có bộ nhớ lớn). Thông thường có hay không có guess EXCEL cũng cho ra kết quả như nhau.
  30. Hàm điều kiện: Choose(position, value1, value2, value_n ): tuỳ theo giá trị của số nguyên position hàm trả về giá trị value tương ứng. Nếu position tổng số value thì hàm trả về giá trị Null. Nếu position không nguyên, hàm làm tròn position về số nguyên gần nhất và trả về giá trị tương ứng. Choose(1, "Tech", "on", "the", "Net") → "Tech" Choose(3, "Tech", "on", "the", "Net") → "the" Choose(5, "Tech", "on", "the", "Net") → NULL Choose(3.75, "Tech", "on", "the", "Net") → "the"
  31. Hàm điều kiện: Iif(condition, value_if_true, value_if_false): kiểm tra biểu thức điều kiện condition, nếu đúng trả về value_if_true, ngược lại trả về value_if_false. . iif ([Qty] > 10, "large", "small") Switch(exp1, value1, exp2, value2, , exp_n, value_n): tìm trong dãy biểu thức exp biểu thức đầu tiên có giá trị đúng sẽ trả về giá trị value tương ứng. . Switch (SupplierID=1, "IBM", SupplierID=2, "HP", SupplierID=3, "Nvidia")
  32. Hàm thống kê: Avg(expression): tính trung bình cộng. Sum(expression): tính tổng số. Max(expression): lấy giá trị lớn nhất. Min(expression): lấy giá trị nhỏ nhất. Count(expression): đếm số record.
  33. Hàm cơ sở dữ liệu: DAvg(expression, domain, [criteria]) DAvg("UnitPrice", "Order Details", "OrderID = 10248") DCount(expression, domain, [criteria]) DCount("UnitPrice", "Order Details", "OrderID = 10248") DFirst(expression, domain, [criteria]) DFirst("UnitPrice", "Order Details", "OrderID = 10248") DLast(expression, domain, [criteria]) DLast("UnitPrice", "Order Details", "OrderID = 10248")
  34. Hàm cơ sở dữ liệu: DLookup("FieldName" , "TableName" , "Criteria = n") DLookup("FieldName" , "TableName" , "Criteria = ‘string’") DLookup("FieldName" , "TableName" , "Criteria = #date#") . DLookup("[UnitPrice]", "Order Details", "OrderID = 10248") . DLookup("UnitPrice * Quantity", "Order Details", "OrderID = 10248")
  35. Hàm cơ sở dữ liệu: DMax(expression, domain, [criteria]) DMax("UnitPrice", "Order Details", "OrderID = 10248") DMin(expression, domain, [criteria]) DMin("UnitPrice", "Order Details", "OrderID = 10248") DSum(expression, domain, [criteria]) . DSum("UnitPrice", "Order Details", "OrderID = 10248") . DSum("UnitPrice * Quantity", "Order Details", "OrderID = 10248")
  36. CHƯƠNG 3