Tài nguyên du lịch - Chương 4: Văn hóa của doanh nghiệp kinh doanh du lịch

pdf 44 trang vanle 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài nguyên du lịch - Chương 4: Văn hóa của doanh nghiệp kinh doanh du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_nguyen_du_lich_chuong_4_van_hoa_cua_doanh_nghiep_kinh_do.pdf

Nội dung text: Tài nguyên du lịch - Chương 4: Văn hóa của doanh nghiệp kinh doanh du lịch

  1. DHTM_TMUCHƢƠNG 4 VĂN HÓA CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH DU LỊCH
  2. DHTM_TMUNỘI DUNG CHÍNH • 4.1. Khái niệm và đặc trƣng văn hóa I doanh nghiệp du lịch • 4.2. Các nhân tố tác động đến văn II hóa doanh nghiệp du lịch • 4.3. Các yếu tố cấu thành văn hóa III kinh doanh du lịch
  3. 4.1. Khái niệm và đặc trƣng văn hóa doanh nghiệp du lịch DHTM_TMU Văn hóa doanh nghiệp du lịch Khái niệm Đặc trƣng của Văn hóa doanh nghiệp du lịch
  4. 4.1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp du lịch DHTM_TMU Theo tổ chức lao động quốc tế: “Văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết”.
  5. 4.1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp du lịch DHTM_TMU Văn hóa doanh nghiệp du lịch là hệ thống những nhân tố văn hóa được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó
  6. ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA VỚI DOANHDHTM_TMU NGHIỆP DU LỊCH Tính tập quán Tính tiến Tính cộng hóa đồng Tính dân Tính học tộc hỏi Tính chủ quan Tính kế Tính khách thừa quan
  7. 4.2. Các nhân tố tác động đến văn hóa DHTM_TMUdoanh nghiệp du lịch Văn hóa xã Các nhân tố tác • Thể chế xã hội hội động đến văn hóa doanh Quá trình • Sự khác biệt và nghiệp toàn giao lƣu văn hóa du lịch cầu hóa du lịch Khách du • Các yếu tố nội tại của lịch doanh nghiệp du lịch
  8. 4.2.1. Văn hóa xã hội DHTM_TMU Biểu hiện: Mức độ coi trọng tính cá nhân hay tính tập thể Khoảng cách phân cấp của xã hội Tính linh hoạt chuyển đổi giữa các tầng lớp xã hội Tính đối lập giữa nam quyền và nữ quyền Tính thận trọng Là những thành tố của văn hóa xã hội tác động rất mạnh mẽ đến văn hóa của doanh nghiệp du lịch.
  9. 4.2.2. Thể chế xã hội DHTM_TMU Chính Kinh trị tế
  10. 4.2.3. Quá trình toàn cầu hóa DHTM_TMU Nền kinh tế toàn cầu làm cho môi trường kinh doanh biến đổi nhanh hơn và nâng các chuẩn mực văn hóa lên cao
  11. DHTM_TMU 4.2.4. Sự khác biệt và giao lƣu văn hóa du lịch
  12. 4.2.5. Khách du lịch - Nhu cầu,DHTM_TMU thẩm mỹ, trình độ dân trí về kinh tế của khách du lịch tác động trực tiếp tới văn hóa của các doanh nghiệp du lịch.
  13. 4.2.6. Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp DHTM_TMUdu lịch Mối quan hệ giữa các thành viên của • Người đứng đầu/ người chủ doanh nghiệp doanh nghiệp Ngành nghề kinh doanh của doanh • Lịch sử và truyền thống của nghiệp doanh nghiệp Hình thức sở hữu của • Các giá trị văn hóa của học hỏi doanh nghiệp được và văn hóa vùng miền.
  14. 4.3. Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh du lịch DHTM_TMU Triết lý kinh Đạo đức doanh kinh doanh
  15. 4.3.1. Triết lý kinh doanh DHTM_TMU 1 Khái niệm triết lý kinh doanh 2 Nội dung của triết lý kinh doanh của doanh nghiệp du lịch 3 Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp du lịch 4 Các hình thức thể hiện triết lý của doanh nghiệp du lịch Vai trò của triết lý của doanh nghiệp trong quản lý và phát 5 www.themegallery.com triển doanh nghiệp du lịch
  16. 4.3.1.1. Khái niệm triết lý kinh doanh DHTM_TMU • Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp du lịch là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh.
  17. 4.3.1.DHTM_TMU Triết lý kinh doanh Triết lý áp dụng cho các cá nhân kinh doanh Triết lý cho các tổ chức kinh doanh, chủ yếu là triết lý về quản lý của doanh nghiệp du lịch Triết lý có thể áp dụng cho các cá nhân và áp dụng cho các doanh nghiệp du lịch
  18. 4.3.1.2. Nội dung của triết lý kinh doanh của doanh nghiệp du lịch • Sứ mệnhDHTM_TMU của doanh nghiệp du lịch • Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp du lịch • Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp du lịch
  19. 4.3.1.2. Nội dung của triết lý kinh doanh của doanh nghiệp du lịch • Khái niệm Sứ mệnh của doanh nghiệp du lịch Sứ mệnh củaDHTM_TMU doanh nghiệp du lịch là một bản tuyên bố “lý do tồn tại” của doanh nghiệp, còn gọi là quan điểm, tôn chỉ, tín điều, nguyên tắc, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.
  20. Các yếu tố cơ bản khi xây dựng sứ mệnh của doanh nghiệp du lịch DHTM_TMU Lịch sử • Nghiên cứu lịch sử của tổ chức Những năng lực • Những gì mà doanh nghiệp du lịch làm tốt đặc biệt đến mức trên thực tế • Môi trường của doanh nghiệp du lịch Môi trường quyết định những cơ hội, những hạn chế và những mối đe dọa
  21. 4.3.1.2. Nội dung của triết lý kinh doanh của doanh nghiệp du lịch * Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh (bản tuyên bố nhiệm DHTM_TMUvụ) của doanh nghiệp du lịch Tập trung vào thị trường chứ không phải sản Khả thi phẩm cụ thể Cụ thể
  22. Đặc điểm các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp DHTM_TMUdu lịch 1 2 3 4
  23. 4.3.1.2. Nội dung của triết lý kinh doanh của doanh nghiệp du lịch Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp du lịch DHTM_TMU Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp du lịch xác định thái độ của doanh nghiệp với những người sở hữu, những nhà quản trị, đội ngũ những người lao động, khách hàng và các đối tượng hữu quan
  24. Nội dung của các giá trị của doanh nghiệp du lịch Những nguyênDHTM_TMU tắc Chính sách xã hội, các chính của doanh nghiệp sách đối với khách hàng du lịch Lòng trung thành Doanh nghiệp có chứng tỏ được sự tôn trọng cam kết và lòng trung thành đối và cam kết với những nhân viên của mình? Hướng dẫn những Tạo ra một môi trường làm việc hành vi ứng xử mong đợi trong đó có những mục đích chung Các nguyên tắc tạo ra Nghĩa vụ của mỗi thành viên trong một phong cách ứng doanh nghiệp du lịch đối với thị xử, giao tiếp và hoạt trường, cộng đồng khu vực và xã hội động kinh doanh đặc bên ngoài thù của doanh nghiệp
  25. 4.3.1.3. Cách thức xây dựng triết lý kinhDHTM_TMU doanh của doanh nghiệp du lịch • Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý doanh nghiệp du lịch • Cách thức xây dựng triết lý doanh nghiệp du lịch
  26. Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý doanh nghiệp du lịch DHTM_TMU - Điều kiện về cơ chế pháp luật - Điều kiện về thời gian hoạt động của doanh nghiệp và kinh nghiệm của người lãnh đạo - Điều kiện về bản lĩnh và năng lực của người lãnh đạo doanh nghiệp du lịch - Điều kiện về sự chấp nhận tự giác của đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp du lịch
  27. Cách thức xây dựng triết lý doanh nghiệp du lịch DHTM_TMUTriết lý kinh doanh được hình thành dần từ kinh nghiệm kinh doanh của doanh nghiệp du lịch 2 Cách thức Triết lý kinh doanh được tạo lập theo kế hoạch của Ban Lãnh đạo
  28. 4.3.1.4. Các hình thức thể hiện triết lý của doanh nghiệp du lịch • Công thức Q + S + C của Macdonald DHTM_TMU • Q (Quality): chất lượng • S (Service): phục vụ; phải cố gắng phục vụ giản đơn, làm hài lòng khách hàng; trải khăn trên quầy cũng phải ngay ngắn. • C (Clean): sạch sẽ; bất cứ cửa hàng chi nhánh nào của công ty đều không có mảnh giấy vụn vứt dưới chân khách.
  29. 4.3.1.5. Vai trò của triết lý doanh nghiệp trong quản lý và phát triển doanh nghiệp du lịch - Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, tạo ra phươngDHTM_TMU thức phát triển bền vững - Triết lý doanh nghiệp là công cụ định hướng và cơ sở để quản lý chiến lược của doanh nghiệp du lịch - Triết lý doanh nghiệp du lịch là một phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp
  30. Triết lý doanh nghiệp - tạo ra phƣơng thức phát triển bền vững DHTM_TMUBiểu tượng công ty (logo); nội quy, quy tắc, đồng phục Kiến trúc nơi làm việc Văn hóa doanhnghiệp Hoạt động văn nghệ, thể thao du lịch Lối ứng xử, giao tiếp Các truyền thuyết, giai thoại Hệ giá trị, triết lý doanh nghiệp
  31. Triết lý doanh nghiệp là công cụ định hướng và cơ sở để quản lý chiến lược của doanh nghiệp du lịch DHTM_TMU - Nội dung triết lý kinh doanh là cơ sở đề ra mục tiêu và soạn thảo các chiến lược một cách có hiệu quả. - Triết lý kinh doanh cung cấp cơ sở hoặc tiêu chuẩn để phân phối nguồn lực của tổ chức.
  32. Triết lý doanh nghiệp du lịch là một phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp DHTM_TMU - Triết lý kinh doanh đề ra một hệ giá trị đạo đức chuẩn, những đức tính tốt như trung thực, liêm chính, tính đồng đội và sẵn sàng hợp tác, tôn trọng cá nhân, tôn trọng kỷ luật
  33. DHTM_TMUProfit - Product - People TRIẾT LÝ 3 P People Profit Product - Profit - People Product
  34. 4.3.2. Đạo đức kinh doanh DHTM_TMU 1 Khái niệm đạo đức kinh doanh Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức 2 kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch 3 Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch 4 Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp du lịch 5 Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp du lịch
  35. Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đứcDHTM_TMU kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
  36. 4.3.2.2. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch * Tính trung thực - Trong kinhDHTM_TMU doanh du lịch, các doanh nghiệp không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời. - Cần giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh. - Cần nhất quán trong lời nói và việc làm. - Trung thực trong chấp hành pháp luật của nhà nước - Trung thực trong giao tiếp với bạn hàng - Trung thực ngay với bản thân.
  37. 4.3.2.2. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch * Tôn trọng con người DHTM_TMU- Đối với những người cộng sự và người dưới quyền: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc - Đối với khách hàng: Tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng. - Đối với đối thủ cạnh tranh: Tôn trọng lợi ích của đối thủ cạnh tranh.
  38. 4.3.2.2. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch DHTM_TMU* Gắn lợi ích của doanh nghiệp du lịch với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội. * Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt
  39. 4.3.2.3. Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch Tầng lớp doanh nhân Khách hàng của doanh làm nghề kinh doanh du lịch nghiệp du lịch DHTM_TMU • Điều chỉnh hành vi đạo - Cần được phục vụ chu đức của tất cả các thành đáo. viên trong các tổ chức kinh - Tránh tình trạng khách doanh như Ban Giám đốc, hàng xâm phạm danh dự, các thành viên Hội đồng nhân phẩm của doanh quản trị, công nhân viên nhân. chức.
  40. 4.3.2.4. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp du lịch DHTM_TMUĐiều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh Sự vững mạnh Chất lượng của của nền kinh tế doanh nghiệp quốc gia du lịch Vai trò của đạo đức kinh doanh Sự cam kết và Góp phần làm hài tận tâm của lòng khách hàng nhân viên Góp phần làm hài lòng khách hàng
  41. 4.3.2.5. Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp du lịch - Đạo đứcDHTM_TMU kinh doanh của doanh nghiệp du lịch trong quản trị nguồn nhân lực - Đạo đức kinh doanh trong hoạt động marketing - Đạo đức kinh doanh trong hoạt động kế toán, tài chính
  42. Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp du lịch trong quản trị nguồn nhân lực DHTM_TMUĐạo đức kinh doanh trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động Đạo đức kinh doanh trong quản Đạo đức kinh doanh trong đánh giá trị nguồn nhân người lao động lực Đạo đức kinh doanh trong bảo vệ người lao động
  43. Đạo4.3. Cácđức yếu kinh tố cấudoanh thành trong văn hoạthóa kinh động doanh marketing du lịch DHTM_TMU Marketing Các biện và pháp phong trào marketing bảo hộ người phi đạo đức tiêu dùng
  44. Các biểu hiện marketing phi đạo đức DHTM_TMU • Quảng cáo phi đạo đức I • Bán hàng phi đạo đức II • Những thủ đoạn phi đạo đức trong III quan hệ với đối thủ cạnh tranh