Tài nguyên du lịch - Chương 2: Tài nguyên du lịch tự nhiên

pdf 78 trang vanle 3290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài nguyên du lịch - Chương 2: Tài nguyên du lịch tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_nguyen_du_lich_chuong_2_tai_nguyen_du_lich_tu_nhien.pdf

Nội dung text: Tài nguyên du lịch - Chương 2: Tài nguyên du lịch tự nhiên

  1. CHƢƠNG 2: TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN DHTM_TMU Hệ thống di sản là cơ sở hình thành và phát triển các sản phẩm du lịch
  2. 2.1. Khái quát về tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1. KháiDHTM_TMU niệm • Tài nguyên tự nhiên là các đối tượng, hiện tượng trong môi trường tự nhiên bao quanh chúng ta • Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch
  3. 2.1. Khái quát về tài nguyên du lịch tự nhiên Vai trò • Là 1 trongDHTM_TMU 2 bộ phận cấu thành tài nguyên du lịch • Góp phần tạo nên sức hấp dẫn của vùng du lịch • Là 1 trong những yếu tố cơ bản hình thành nên các sản phẩm du lịch • Là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình du lịch • Ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ du lịch, lĩnh vực kinh doanh và tính chất chuyên môn hoá của vùng du lịch • Xác định quy mô hoạt động của một vùng du lịch
  4. 2.1.2. Các tiêu chí công nhận tài nguyên du lịch tựDHTM_TMU nhiên trở thành di sản thế giới Theo Công ước Di sản thế giới: Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố do các nước có tham gia Công ước di sản thế giới đề cử cho Chương trình quốc tế Di sản thế giới, được công nhận và quản lý bởi UNESCO. Sau đó Chương trình quốc tế Di sản thế giới sẽ lập danh mục, đặt tên và bảo tồn những vị trí nổi bật về văn hóa hay đặc điểm tự nhiên cho di sản nhân loại chung. Những vị trí được đưa vào danh sách di sản thế giới có thể được nhận tiền từ Quỹ Di sản thế giới theo một số điều kiện nào đó.
  5. Di sản thế giới Số quốc gia TựDHTM_TMU nhiên Văn hóa Hỗn hợp Tổng số trong khu vực Châu Phi 37 48 4 89 33 Các nước Ả 4 71 2 77 18 Rập Châu Á - Thái 59 161 11 231[7] 34 Bình Dương Châu Âu - 62 408 10 480[7] 50 Bắc Mỹ Mỹ La Tinh - 36 91 4 131 26 Caribe Di sản chung 13 16 2 31 52 Tổng số 197 779 31 1007 161
  6. 2.1.2. Các tiêu chí công nhận tài nguyên du lịch tự nhiên trở thành di sản thế giới Theo CôngDHTM_TMU ước Di sản thế giới: Di sản thiên nhiên là các công trình thiên nhiên hợp thành bởi những thành tựu vật lý và sinh học hoặc những nhóm thành hệ có một giá trị toàn cầu, đặc biệt về mặt thẩm mỹ hoặc khoa học. Các thành hệ địa chất và địa văn, các miền được phân định ranh giới rõ ràng, làm nơi sinh sống của các loài động vật và thực vật bị đe dọa, có một giá trị toàn cầu đặc biệt về mặt khoa học hoặc bảo tồn, các địa điểm tự nhiên hoặc các vùng tự nhiên được phân định ranh giới rõ ràng, có giá trị toàn cầu, đặc biệt về mặt khoa học, bảo tồn hoặc vẻ đẹp thiên nhiên.
  7. DHTM_TMU
  8. 2.1.2. Các tiêu chí công nhận tài nguyên du lịch tự nhiên trở thành di sản thế giới Các di sản DHTM_TMUthiên nhiên thế giới của Việt Nam 1. Vịnh Hạ Long, được công nhận hai lần, năm 1994, là di sản thiên nhiên thế giới, và năm 2000, là di sản địa chất thế giới theo tiêu chuẩn N (I) (III) 2. Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, năm 2003, là di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chuẩn N (I)
  9. DHTM_TMU
  10. 2.1.2. Các tiêu chí công nhận tài nguyên du lịch tự nhiên trở thành di sản thế giới Tiêu chuẩnDHTM_TMU được UNESCO công nhận Là những mẫu tiêu biểu cho những giai đoạn tiến hóa của Trái đất Là những mẫu tiêu biểu cho các quá trình địa chất đang diễn biến cho thấy sự tiến hóa sinh học và tác động qua lại giữa con người và môi trường thiên nhiên. Loại mẫu này khác biệt với loại thuộc các thời kỳ lịch sử Trái Đất và liên quan đến quá trình tiến hóa đang diễn ra của thực vật và động vật, các dạng địa hình, các miền biển và miền nước ngọt. Có những hiện tượng tạo thành hoặc đặc điểm tự nhiên nổi bật như những mẫu tiêu biểu nhất cho hệ sinh thái quan trọng nhất, những phong cảnh tuyệt đẹp hoặc những tổ hợp đặc sắc của các yếu tố thiên nhiên Bao gồm những nơi cư trú tự nhiên quan trọng nhất và tiêu biểu nhất, trong đó còn sống sót những loại thực vật, động vật bị đe dọa và có giá trị toàn cầu đặc biệt về mặt khoa học hoặc bảo tồn.
  11. 2.2. Các loạiDHTM_TMU tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình 2.2.2.Khí hậu 2.2.3.Tài nguyên nước 2.2.4. Hệ động thực vật 2.2.5. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên khác
  12. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.ĐịaDHTM_TMU hình
  13. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình • Địa hìnhDHTM_TMU là hình dạng của bề mặt Trái đất tại một khu vực địa lý nhất định, là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người.
  14. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình • Địa hìnhDHTM_TMU là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên phong cảnh và sự đa dạng của phong cảnh nơi đó. Đối với du lịch, các dấu hiệu của bên ngoài địa hình càng đa dạng và đặc biệt thì càng có sức hấp dẫn du khách.
  15. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.ĐịaDHTM_TMU hình  Các đơn vị hình thái  Ngoài các dạng địa hình chính của địa hình là trên, địa hình Karst và núi, đồi và đồng bằng, địa hình ven bờ có ý chúng được phân biệt nghĩa rất lớn cho tổ bởi độ chênh cao của chức du lịch. địa hình.
  16. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình DHTM_TMUĐịa hình, địa chất, địa mạo Vùng núi có Các hang Các bãi Các di tích phong cảnh tự nhiên đẹp động biển đảo
  17. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình Các thành phần của địa hình đƣợc khai thác phụcDHTM_TMU vụ du lịch đƣợc chia làm 4 loại: Các vùng núi có phong cảnh đẹp.
  18. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.ĐịaDHTM_TMU hình Các hang động. Các bãi biển và các đảo, quần đảo trên biển.
  19. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình DHTM_TMU Các di tích tự nhiên (Cao nguyên đá Đồng Văn)
  20. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình Trung duDHTM_TMU miền núi phía bắc Vùng 1đông bắc: địa Vùng tây bắc: chủ hình với các cánh yếu là những núi cung lớn dẻ quạt. cao. 3
  21. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình Trung DHTM_TMUdu miền núi bắc bộ do có lợi thế về địa hình và nhiều phong cảnh đẹp nên có tiền năng rất lớn về du lịch. Hồ ba bể sapa Hồ núi cốc
  22. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình Trung duDHTM_TMU miền núi phía bắc Du lịch mạo hiểm: với số lượng lớn hang động và núi đá vôi sẽ đem đến cơ hội lớn để phát triển du lịch mạo hiểm.
  23. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình Trung duDHTM_TMU miền núi phía bắc Du lịch tham quan khám phá: các thác nước đẹp, các thũng lũng đẹp được tạo nên dưới lòng cácText dãy núi là địa điểm du lịch tham quan lý thú cho nhưng du khách đặc biệt làText vào mùa hè. Text Thác bản giốc Thung lũng mường hoa
  24. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình Đồng bằngDHTM_TMU sông hồng và duyên hải đông bắc Có chiều dài bờ biển là 620km nên có tài nguyên du lịch biển đặc sắc Vịnh hạ long Động hƣơng sơn
  25. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình DHTM_TMU Quất lâm- Nam Định Đồ Sơn- Hải Phòng Trà Cổ - Quảng Ninh Cát Bà – Hải Phòng Đồng bằng sông hồng và duyên hải đông bắc
  26. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình Bắc trung bộ ĐịaDHTM_TMU hình vùng núi: Động phong nha kẻ bàng Dãy trƣờng sơn bắc Núi Ngũ Hành Sơn
  27. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình VùngDHTM_TMU biển đảo: Thuận An Cảnh Dƣơng Bắc trung bộ Cù Lao Chàm
  28. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình Tây NguyênDHTM_TMU Tây Nguyên là vùng cao nguyên , với địa hình rừng núi là thế mạnh. Địa bàn Tây Nguyên trải dài trên 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển những sản phẩm du lịch đặc sắc và hấp dẫn.
  29. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình DHTM_TMU Dak lak Dak nong Gia lai Kom tum Lâm Đồng Tây Nguyên
  30. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình Tây NguyênDHTM_TMU Thành phố Đà Lạt thu hút Các tỉnnh cần xây dựng hàng triệu lượt khách du một loại hình du lịch đặc lịch tới tham quan, nghỉ trưng. dưỡng . Đầu tư phát triển cơ sở Các vườn quốc gia tạo ra hạ tầng. những thuận lợi cơ bản Chú trọng đào tạo nguồn để xây dựng những sản nhân lực tại chỗ. phẩm du lịch sinh thái mang bản sắc riêng của Tây Nguyên.
  31. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình Duyên hảiDHTM_TMU nam trung bộ Du lịch biển đảo vốn là thế mạnh của các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ. Đảo Hoa Lan-Nha Trang Quy Nhơn-Bình Định Sa Huỳnh-Quảng Ngãi
  32. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình Duyên hảiDHTM_TMU nam trung bộ Việc khai thác thế mạnh Các sản phẩm du lịch là du lịch biển đang được biển còn đơn điệu. thực hiện rất tốt. Tính chuyên nghiệp còn Được nhiều nguồn vốn hạn chế. nước ngoài đầu tư vào. Không có chính sách bảo vệ khu lịch thích hợp dẫn đến ô nhiễm môi trường phá hoại cảnh quan thiên nhiên.
  33. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình Tây namDHTM_TMU bộ Đặc trưng của du lịch miền Tây Nam Bộ là sông nước và những miệt vườn. Cà Mau Cần Thơ Đồng Tháp
  34. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình Tây namDHTM_TMU bộ Phát triển du lịch đang ở Nhận thức xã hội về du giai đoạn đầu, mang tính lịch còn hạn chế. tự phát nhưng những Nguồn nhân lực còn yếu. năm gần đây, du lịch Chất lượng sản phẩm du miền Tây Nam Bộ đang lịch chưa cao. dần được cải thiện hơn. Cơ sở hạ tầng còn kém. Hầu hết các điểm du lịch sinh thái đều giống nhau về diện mạo không đủ hấp dẫn để kéo chân du khách từ xa đến.
  35. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình Đông NamDHTM_TMU Bộ Đông Nam Bộ là khu vực tự nhiên chuyển tiếp từ vùng núi Nam Trường Sơn xuống đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Biển Vũng Tàu Côn Đảo
  36. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.Địa hình Đông NamDHTM_TMU Bộ Sản phẩm du lịch chưa Hình thành hệ thống các tạo được thương hiệu trung tâm thương mại du riêng. lịch có quy mô và trình độ Trọng điểm du lịch chỉ ngang tầm với các nước tập trung ở TP.HCM và Bà trong khu vực. Rịa - Vũng Tàu dẫn đến Chú trọng đầu tư nâng tình trạng không đồng bộ cấp cơ sở hạ tầng du lịch, giữa các địa phương. củng cố hệ thống khách sạn đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế.
  37. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.KhíDHTM_TMU hậu
  38. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.DHTM_TMUKhí hậu Khí hậu là một cảnh quan điển hình của một nơi nào đó hoặc là tập hợp các trạng thái khí quyển và các quá trình thời tiết của một khoảng không gian lớn quan sát được gần mặt đất, có tác động đến bề mặt trái đất trong một khoảng thời gian dài Các dạng thức của tài nguyên khí hậu, bao gồm nguồn lợi về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió của một vùng, có thể được khai thác nhằm phục vụ những mục đích kinh tế - xã hội nào đó
  39. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu -Khí hậu là DHTM_TMUtrạng thái của khí quyển diễn ra trong một phạm vi không gian rộng lớn và được đặc trưng bởi quy luật biến đổi nhiều năm của chế độ thời tiết. - Tài nguyên khí hậu là nguồn lợi về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, lượng mưa của một vùng nào đó mà có thể khai thác nhằm thúc đẩy sự sinh trưởng, phát triển, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi hoặc phục vụ những mục đích phát triển của các ngành KT- XH
  40. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu Sự đóngDHTM_TMU góp của khí hậu đối với du lịch Về phía cầu: + Tác động trực tiếp đến sức khoẻ của con người nói chung và khách du lịch nói riêng + Ảnh hưởng đến nhịp độ dòng khách và quyết định đi du lịch của khách
  41. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu Sự đóngDHTM_TMU góp của khí hậu đối với du lịch Về phía cung: + Tạo nên tính mùa vụ trong du lịch + Góp phần tạo nên sức hấp dẫn của tài nguyên và sản phẩm du lịch
  42. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.DHTM_TMUKhí hậu Khí hậu - Tài nguyên khí hậu thích hợp với con ngƣời, thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động du lịch - Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc chữa bệnh, an dƣỡng - Tài nguyên khí hậu phục vụ cho thể dục, thể thao
  43. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu Khái DHTM_TMUquát về khí hậu Việt Nam Đặc điểm khí hậu Việt Nam: •Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa •Số giờ nắng trung bình trên 2300 giờ/năm •Lượng mưa TB năm : 2.000 mm •Nhiệt độ bình quân trong năm luôn trên 20°C •Có 4 miền khí hậu chủ yếu : •miền khí hậu phía Bắc •miền khí hậu phía Nam •miền khí hậu miền Trung,Nam Trung Bộ •miền khí hậu biển Đông.
  44. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu DHTM_TMU Vùng trung du và miền núi phía bắc -Chịu ảnh hưởng của gió mùa nhiệt đới, thiên nhiên phong phú và đa dạng, có nhiều nét của cảnh quan đẹp -Khí hậu phân hóa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông ít mưa . đặc điểm nay chi phối mạnh mẽ đến tính thời vụ trong hoạt động du lịch -Điều kiện tự nhiên khí hậu ở đây (chế độ nhiệt- ẩm, đất đai, ) rất thích hợp cho phát triển các loại hình du lịch.
  45. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu Vùng trungDHTM_TMU du và miền núi phía bắc Với điều kiện khí hậu đặc biệt giúp phát triển đa dạng loại hình du lịch như : •Du lịch sinh thái •Du lịch tham quan nghỉ dưỡng •Vui chơi giải trí., thể thao và chữa bệnh
  46. Vùng trung du và miền núi phía bắc DHTM_TMU Khó khăn: Khí hậu cũng có những biết dộng phức tạp như mưa bão kèm theo lũ lụt , gió lào gây ảnh hưởng đến hoạt động du lịch của vùng!
  47. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu Vùng đồngDHTM_TMU bằng sông hồng và duyên hải đông bắc Tiềm năng khí hậu -Vùng du lịch Bắc Bộ là vùng duy nhất ở Việt Nam có một mùa đông thực sự. -Vùng ven biển khí hậu khá ôn hòa, dồi dào nhiệt ẩm rất thích nghi với sự phát triển của các loài động thực vật nhiệt đới – đặc biệt rất dễ chịu với con người vào mùa xuân, thu, đông.
  48. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu Vùng đồngDHTM_TMU bằng sông hồng và duyên hải đông bắc Phát triển các loại hình du lịch: Các vùng núi cao rất lạnh vào mùa đông nhưng mát mẻ trong những tháng hè rất tích hợp cho du lịch tham quan, vui chơi và nghỉ dưỡng. Phát triển loại hình du lịch thể thao: đua thuyền, bơi lội
  49. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu Vùng đồngDHTM_TMU bằng sông hồng và duyên hải đông bắc Nhiều hệ thống cảnh quan như : Cảnh quan nghỉ dưỡng ven biển (Quảng Ninh – Hải Phòng ) Cảnh quan vùng hồ ( Hà Nội ,Ninh Bình .) Cảnh quan vùng núi (Tam đảo, Ba Vì , .)
  50. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu DHTM_TMUBẮC TRUNG BỘ Sự phân hóa khí hậu rõ rệt nhất và dễ nhận thấy nhất giữa hai tiểu vùng: tiểu vùng du lịch phía bắc ( từ đèo hải vân trở ra) và tiểu vùng du lịch phía nam( Đà Nẵng đến Quảng Ngãi) Điều này cũng tạo nên sự khác biệt về hoạt đông du lịch giữa hai vùng miền.
  51. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu DHTM_TMU BẮC TRUNG BỘ Ngoài ra phân tích điều kiện khí hậu của vùng có thể thấy có 3tháng/ năm có điều kiện khí hậu thuận lợi cho sức khỏe là tháng 12,1,2( nhiệt độ từ 15-24), bốn tháng 3,4,10,11 có điều khiện thuận lợi cho hoạt động du lịch, các tháng còn lại tuy nóng bức nhưng thuận lợi cho du lịch biển phát triển.
  52. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu BẮC TRUNG BỘ Những đặcDHTM_TMU điểm khí hậu trên đã tạo cho vùng này rất nhiều nguồn tài nguyên để phục vụ cho du lịch như: •Cảnh quan nghỉ dưỡng ven biển:Lăng Cô, Non Nước •Cảnh quan nghỉ dưỡng và giả trí vùng sông hồ:Sông Hương, sông Hàn •Cảnh quan nghỉ dưỡng vùng núi: Bà Nà , Bạch Mã . •Cảnh quan núi đá hang động: Động Phong Nha
  53. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu DHTM_TMUDuyên hải Nam Trung Bộ - Vùng duyên hải Nam Trung Bộ nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới xa van. - Thường chỉ có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, những tháng còn lại là mùa nắng, từ tháng 1đến tháng 8, có thể coi là mùa khô, thời tiết thay đổi dần. Những tháng đầu mùa, trời mát, nhiệt độ từ 17-25 °C, nhưng từ tháng 5 đến tháng 8 trời nóng nực, nhiệt độ có thể lên tới 34 °C. Với khí hậu ôn hòa, nhiệt độ trung bình 26⁰C, có hơn 300 ngày nắng trong năm.
  54. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu DHTM_TMUDuyên hải Nam Trung Bộ Phát triển mạnh các hình thức DL như du lịch sinh thái biển đảo, du lịch tham quan - vãn cảnh: -Vịnh Cam Ranh là nơi lý tưởng để tổ chức các loại hình du lịch biển quốc tế như: bơi thuyền, câu cá, lặn biển xem san hô, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, leo núi
  55. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu DHTM_TMUDuyên hải Nam Trung Bộ Phát triển loại hình du lịch an dưỡng -Nha Trang là vùng có điều kiện khí hậu thời tiết khá thuận lợi để khai thác du lịch hầu như quanh năm. nhiệt độ ôn hòa (25⁰C - 26⁰C).Nha Trang đã phát triển du lịch an dưỡng, và được coi là nơi an dưỡng tốt nhất trên cả nước.Nổi bật trong đó phải kể đến khu nghỉ dưỡng Vinpearl Land.
  56. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu DHTM_TMU Tây Nguyên -Khí hậu được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất. -Do ảnh hưởng của độ cao nên trong khi ở các cao nguyên cao 400-500 m khí hậu tương đối mát và mưa nhiều, riêng cao nguyên cao trên 1000 m (như Đà Lạt) thì khí hậu lại mát mẻ quanh năm như vùng ôn đới. =>thích hợp với nhiều loại hình du lịch nghỉ dưỡng và du lịch hội nghị .
  57. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu DHTM_TMU Tây Nguyên Đà Lạt, một thành phố nằm ở Nam Tây Nguyên được người Pháp xây dựng thành “ Thành phố nghỉ dưỡng”
  58. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu DHTM_TMU Tây Nguyên -Khu du lịch Hồ - Đồi Thông Cƣ Dluê:ở đây du khách vừa được ngắm vẻ hùng tráng của thiên nhiên, vừa hít thở không khí trong lành khiến cho tâm hồn thư thái, tĩnh lặng. -Thác Xung Khoeng : du khách sẽ được tận hưởng những phút giây thư giãn, nghỉ ngơi sau những ngày làm việc căng thẳng
  59. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu DHTM_TMUĐông Nam Bộ Đông Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo, nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao => thích hợp với các loại hình du lịch vui chơi, giải trí Khí hậu hình thành trên hai mùa chủ yếu quanh năm là mùa khô và mùa mưa,vì vậy,thu hút được nhiều du khách tới đây nghỉ ngơi an dưỡng
  60. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu DHTM_TMUĐông Nam Bộ •Đầm Sen ( Thành phố Hồ Chí Minh), •Côn Đảo( Bà Rịa- Vũng Tàu) , •Vùng rừng nguyên sinh Bình Châu - Phước Bửu •Suối nước khoáng nóng Bình Châu. •Thành phố Hồ Chí Mình có công viên Kỳ Hòa , khu du lịch Suối Tiên
  61. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu DHTM_TMUTây Nam Bộ Tiềm năng khí hậu: Tây Nam Bộ có 2 mùa, mùa mưa và mùa khô, vòng quay thiên nhiên đã tạo ra vòng quay mùa vụ ở đây với những nét khác biệt so với các vùng khác. Chính vì vậy du lịch ở đây cũng phân hóa thành 2 mùa rõ rệt.
  62. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2.Khí hậu DHTM_TMUTây Nam Bộ - Với điều kiện khí hậu đặc biệt , vùng này rất phát triển loại hình du lịch sinh thái : Mùa nước nổi là thời điểm thú vị để tham quan Tràm Chim (Đồng Tháp) và rừng tràm Trà Sư (An Giang). Con nước ngập cả khu rừng, nuôi giữ những đàn cá, tạo nguồn thức ăn cho các loại chim, cò. Đi xuồng ba lá, vỏ lãi dạo trong rừng, du khách có cuộc trải nghiệm về với thiên nhiên
  63. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên DHTM_TMU2.2.3.Tài nguyên nƣớc TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT TÀI NGUYÊN NƢỚC KHOÁNG, - Sông, hồ, biển thiếu nƣớc NƢỚC NÓNG Bề mặt nƣớc phải có phong - Đƣợc phát hiện từ cảnh đẹp, nƣớc không bị ô thời La Mã. Phát triển du lịch tắm khoáng ở nhiễm nhiều, nơi triển khai các châu Âu cuối thế kỷ hoạt động thăm quan trên 19, đầu 20. nƣớc - Những nƣớc giàu VD: Sidney, Menbourn (Úc), nguồn nƣớc khoáng: trên các hồ lớn nhƣ Ngũ Hồ( Liên Bang Nga, Canada – Hoa Kỳ), trên các Bungari, Hungari, sông kênh rạch ở Thái Lan, Thụy Sỹ, Áo, Italia, sông Mêkong, Lào, Cam phu Đức, Séc chia
  64. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.3. Tài nguyên nƣớc DHTM_TMU Nước là nguồn tài nguyên quan trọng, gắn với việc phục vụ các nhu cầu sinh hoạt, sản xuất của con người Nhiều loại hình du lịch cũng gắn với đối tượng nước như du lịch tắm biển, du lịch tắm khoáng
  65. DHTM_TMU
  66. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.3. Tài nguyên nƣớc DHTM_TMU Mạng lưới sông ngòi dày đặc (trung bình 0.5-1km/km2 Các sông lớn đều chảy trong các đứt gãy sâu do kiến tạo của địa hình (Sông Hồng, sông Chảy, Đà, Cả ) Cả nước có 2.360 con sông dài trên 10km, có 10 lưu vực sông chính diện tích trên 10.000km2
  67. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.3. Tài nguyên nƣớc DHTM_TMU - Nƣớc ngầm - Nƣớc khoáng: khá phong phú nước thiên nhiên, chứa một số thành phần vật (ước tính nguồn chất đặc biệt ( các nguồn nước ngầm có thể hoá học, các khí, chất khai thác 6 – 7 tỉ phóng xạ,) hoặc có một số tính chất vật lý(nhiệt m3/năm), chủ yếu độ, độ pH ) có tác động ở đồng bằng châu sinh lý với con người, có thổ và vùng ven giá trị an dưỡng, chữa bệnh biển
  68. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.3. Tài nguyên nƣớc DHTM_TMU Bề mặt nước và các bãi nông ven bờ + Các bãi biển + Các hồ nước + Các dòng sông - suối ( Sông Son, Sông Hương, sông Hậu, sông Tiền ) Các điểm nước khoáng, suối nước nóng ( Kim Bôi – Hoà Bình, Vĩnh Hảo, Ninh Thuận, Hội Vân, Quang Hanh, Tiên Lãng )
  69. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.4.DHTM_TMU Hệ động thực vật - Các vƣờn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên và các rừng sinh thái văn hóa - Một số HST - Các điểm tham quan sinh vật Các cảnh quan du lịch tự nhiên Các cảnh quan Di sản tự nhiên thế giới
  70. ĐộngDHTM_TMU - thực vật
  71. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.4.DHTM_TMU Hệ động thực vật Có giá trị tạo nền cho phong cảnh, tạo vẻ đẹp tự nhiên và sống động Đối với một số loại hình du lịch (tham quan, nghiên cứu khoa học, thám hiểm rừng núi ) thì tài nguyên sinh vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện ở tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen quý, tạo nên những phong cảnh hấp dẫn (ở nước ta, thảm động - thực vật có sự góp mặt của các loài thuộc vùng nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới)
  72. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.4. Hệ động thực vật Thực vật: Động vật DHTM_TMU +12.000 loài thực vật +300 loài thú bậc cao mạch thuộc hơn 2.256 chi, 305 họ + 830 loài chim + 69 loài thực vật hạt + 260 loài bò sát trần + 12.000 loài thực vật + 158 loài ếch hạt kín + 5.300 loài côn trùng + 2.200 loài nấm +2.176 loài tảo + 547 loài cá nước ngọt + 481 loài rêu + 2.038 loài cá biển + 368 loài vi khuẩn lam + 691 loài dương xỉ + 9.300 loài động vật + 100 loài khác không xương sống (Tiếp cận các nguồn gen và chia sẻ lợi ích - Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới – IUCN)
  73. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.4.DHTM_TMU Hệ động thực vật Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên và các khu rừng di tích lịch sử, văn hoá (VQG Cúc Phương, Cát Bà, Bến En, Bạch Mã, U Minh, Tân Trào, Hương Sơn, Vàm Sát, Bà Đen ) Một số hệ sinh thái đặc biệt: hệ sinh thái ngập mặn (Xuân Thuỷ- NĐ, Chàm Chim - Đồng Tháp, U Minh- Cà Mau), hệ sinh thái rạn san hô ( QN, Hải Phòng, Khánh Hoà, Bà Rịa – Vũng Tàu ) Các điểm tham quan sinh vật: vườn bách thú, các bảo tàng sinh vật, vườn hoa trái, các điểm thuần dưỡng voi
  74. DHTM_TMU TỔ HỢP VEN BIỂN TỔ HỢP TỔ HỢP NÚI KHÁC TỔ HỢP ĐỒNG BẰNG – ĐỒI
  75. 2.2.5.Các loạiDHTM_TMU tài nguyên du lịch tự nhiên khác Tổ hợp ven biển • Được khai thác nhiều nhất cho hoạt động du lịch (tắm biển, tắm nắng, nghỉ dưỡng ) • Yếu tố nước và không khí được chú trọng nhiều nhất nhưng ý nghĩa giải trí của địa hình và hệ sinh thái cũng không nhỏ. • Phân bổ theo tuyến, trên diện tích tương đối hẹp dọc đường bờ biển • Có tính chất thống nhất • Du lịch có tính mùa sâu sắc
  76. 2.2.5.Các loại tài nguyên Đà Nẵng: Xây dựng tổ du lịch tự nhiên khác hợp du lịch dịch vụ cao cấp ven biển DHTM_TMUHình thành tại khu vực Bắc Mỹ An - Non Nƣớc các tổ hợp du lịch dịch vụ resort ven biển cao cấp với qui mô khoảng 50.000 phòng. Khu vực này kéo dài từ khu du lịch biển Furama đến giáp Quảng Nam về phía đông đƣờng du lịch ven biển Sơn Trà - Điện Ngọc.
  77. 2.2.5.Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên khác Tổ hợp núi • ĐượcDHTM_TMU khai thác nhiều phục vụ du lịch • Phù hợp với nhiều loại hình du lịch: Du lịch theo chuyên đề (nghỉ dưỡng, chữa bệnh, dân tộc học, khảo cổ học )Du lịch sinh thái, Du lịch mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm • Không hạn chế nhiều về không gian phân bổ như tài nguyên du lịch biển • Có tính đa dạng • Du lịch có tính mùa nhưng có thể khai thác những loại hình du lịch khác nhau phù hợp với từng mùa
  78. 2.2.5.Các DHTM_TMUloại tài nguyên du lịch tự nhiên khác Tổ hợp đồng bằng - đồi • Nhu cầu về du lịch ở khu vực này là lớn nhất nhưng nguồn tài nguyên lại hạn chế • Nguồn nước và hệ động thực vật có ý nghĩa hơn đối với hoạt động du lịch • Tài nguyên du lịch bị hạn chế về không gian do sự đô thị hoá, có bàn tay con người tác động nhiều • Đơn điệu và nghèo nàn • Du lịch có thể tiến hành quanh năm