Tài liệu Thông tin Điều dưỡng Nhãn khoa (Số 5, 05/2015)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Thông tin Điều dưỡng Nhãn khoa (Số 5, 05/2015)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
tai_lieu_thong_tin_dieu_duong_nhan_khoa_so_5_52015.pdf
Nội dung text: Tài liệu Thông tin Điều dưỡng Nhãn khoa (Số 5, 05/2015)
- 5 Số 5 2015 BAN BIÊN TẬP: MỤC LỤC Trang Trưởng ban biên tập: Chịu trách nhiệm xuất bản: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PGS. TS. BSCC. TRẦN AN Đánh giá chất lượng thị giác của người bệnh 2 Phó trưởng ban biên tập: mắc các bệnh lý giác mạc sau điều trị tại khoa TS. BS. NGUYỄN XUÂN HIỆP Kết Giác Mạc, Bệnh viện Mắt TW năm 2013 THS. ĐD. LÊ HOÀNG YẾN Nguyễn Hồng Hạnh Ủy viên: Nguyễn Kim Oanh, TS. BS. BÙI THỊ VÂN ANH Lê Xuân Cung** và CS TS. BS. NGUYỄN XUÂN TỊNH Khảo sát sự hài lòng của NB BHYT đúng TS. BS. TRẦN KHÁNH SÂM 10 TS. BS. THẨM TRƯƠNG KHÁNH VÂN tuyến khám tại Bệnh viện Mắt TW năm 2013 ThS. BS. ĐẶNG TRẦN ĐẠT Phó Anh Phương CN. ĐD. PHẠM THỊ KIM ĐỨC CN. ĐD. VŨ THỊ HỒNG HẠNH Phạm Thị Kim Đức ĐD. ĐỖ THỊ HỒNG THU Phạm Văn Tần BAN THƯ KÝ: THÔNG TIN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN ThS. ĐD. LÊ HOÀNG YẾN Trưởng ban Điều trị và chăm sóc bệnh viêm kết mạc 17 CN. NGUYỄN HỒNG HẠNH CN. NGUYỄN THỊ KIM LINH Đỗ Hương Huyền Phó trưởng ban Kiểm soát điều tiết trong khám khúc xạ 19 THIẾT KẾ: Nguyễn Thúy Hải ThS. Họa sĩ VŨ LONG Nguyễn Thị Thu Hiền TRỤ SỞ BAN BIÊN TẬP: Bế giảng khóa đào tạo quản lý điều dưỡng 22 Phòng Điều Dưỡng, Bệnh viện Mắt Trung ương Vũ Hòa Long 85 Bà Triệu, Hà Nội Email: dsddnhankhoa@gmail.com BÀI DỊCH Điện thoại: 047.39446630 Fax: 04.39454956 Lác 26 Tác giả: Gary Heiting, OD GPXB số 26/GP-XBĐS cấp ngày 24/12/2014 In 300 cuốn khổ 19x27 cm Người dịch: Trần Thúy Anh Thiết kế, chế bản và in tại Công ty CP SXTM Ngọc Châu Địa chỉ: Do Hạ - Tiền Phong - Mê Linh - Hà Nội Tôi không bị mù, tôi chỉ không nhìn rõ mà thôi 29 Điện thoại: 04.66757385 Tác giả: J. Kirk Horton and Renn Fuller Người dịch: Mai Thị Thuỷ Ngô Minh Trang 1
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỊ GIÁC CỦA NGƯỜI BỆNH SAU ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÝ GIÁC MẠC TẠI KHOA KẾT GIÁC MẠC BỆNH VIỆN MẮT TW Nguyễn Hồng Hạnh*, Nguyễn Kim Oanh, Lê Xuân Cung** và CS TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá chất lượng thị giác (CLTG) của người bệnh (NB) sau điều trị các bệnh lý giác mạc. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến CLTG của NB có bệnh lý giác mạc. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 80 NB có bệnh lý giác mạc đã được điều trị tại khoa Kết giác mạc (KGM) nay đến khám lại tại khoa KGM, Bệnh viện Mắt TW. CLTG của NB được định lượng bằng phiếu điều tra đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc thực hiện các hoạt động sống, tinh thần, mối quan hệ xã hội, công việc, ... theo 5 mức độ với thang điểm 100. Kết quả: Trong 80 đối tượng nghiên cứu có 50 nam (chiếm 62,5%); chủ yếu sống ở nông thôn (66,2%). Điểm trung bình CLTG chung của nhóm nghiên cứu là 54,9 ± 24,1 đạt mức độ khá. NB mắc bệnh lý một mắt chiếm 58,8% (47 NB). Điểm CLTG trung bình của nhóm mắc bệnh lý 1 mắt đạt mức độ khá (62.42 ± 21.74) cao hơn nhóm NB bị bệnh lý 2 mắt đạt mức độ trung bình (44.39 ± 23.70) (p=0,001). Điểm CLTG trung bình của NB nam đạt mức độ khá (60.43± 23.68) cao hơn của nữ (45.90 ± 22.42) (p=0,008). Điểm CLTG trung bình của nhóm có thị lực nhìn xa theo mắt tốt mức 6/6-6/18 là 68,3 ± 17,9 và giảm dần đến nhóm <1/60 - ST (+) là 23,5 ± 10,6 (p<0,001). CLTG có mối liên quan tuyến tính với thị lực nhìn xa theo mắt tốt (với r = 0,66) tức là thị lực nhìn xa càng kém thì CLTG càng đạt mức kém. Kết luận: CLTG của người mắc bệnh lý giác mạc đạt ở mức độ khá với điểm TB CLTG là 54,9 ± 24,1. Bên cạnh đó CLTG bị ảnh hưởng bởi sự khác nhau về giới tính, số lượng mắt bị bệnh và thị lực nhìn xa. CLTG còn có mối liên quan tuyến tính với thị lực nhìn xa nghĩa là thị lực nhìn xa càng kém thì CLTG càng đạt ở mức thấp và ngược lại. I. ĐẶT VẤN ĐỀ những di chứng nặng nề về thị lực sau điều Như chúng ta đã biết, trên 80% thông tin trị mà trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã từ bên ngoài được con người tiếp nhận qua có rất nhiều đề tài nghiên cứu về đặc điểm, hệ thống thị giác[1], bởi vậy khi hệ thống này phương pháp điều trị các bệnh mắt cũng không hoàn chỉnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp như chữa trị các di chứng để lại. tới những hoạt động trong cuộc sống, ảnh Tuy nhiên, các nghiên cứu về ảnh hưởng hưởng đến CLTG. CLTG là một thuật ngữ chỉ của sự suy giảm thị lực đến CLTG của NB sau sự ảnh hưởng của những thay đổi thị giác điều trị các bệnh lý về giác mạc còn rất ít. Vì đến sức khỏe chung và các hoạt động trong vậy chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu này cuộc sống. Bởi vậy muốn đánh giá chất lượng với mục tiêu: Đánh giá CLTG của NB sau điều cuộc sống của một NB có thị lực kém người trị các bệnh lý giác mạc. Tìm hiểu một số yếu ta chủ yếu dựa vào yếu tố CLTG. Hiện nay có tố liên quan đến CLTG của NB mắc các bệnh lý rất nhiều bệnh lý nhãn cầu gây tổn hại hệ giác mạc. thống thị giác, gây suy giảm thị lực của NB, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP đặc biệt là các bệnh lý về giác mạc. Chính vì NGHIÊN CỨU * Phòng Điều Dưỡng 2 **Khoa Kết Giác Nac
- I U D I N G H NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bộ câu hỏi phỏng vấn gồm 20 câu chia làm 5 Tiêu chuẩn chon lựa cấp độ từ 0 – 100 điểm - Các NB trên 18 tuổi, có bệnh lý về giác mạc, 1. Không khó khăn : 100 điểm đã được điều trị tại khoa Kết Giác Mạc - Bệnh 2. Khó khăn ít : 75 điểm Viện Mắt TW từ tháng 7/2013 đến tháng 3. Khó khăn vừa : 50 điểm 9/2013 4. Khó khăn nhiều : 25 điểm - NB có khả năng đọc, viết và nhận thức tốt để 5. Không làm được : 0 điểm có thể phối hợp thử các chức năng thị giác và - Cách tính điểm CLTG của từng NB là điểm trả lời các câu hỏi phỏng vấn. trung bình cộng các nội dung. Tiêu chuẩn loại trừ NB: Các NB đang mắc các * Loại tốt: 75 – 100 điểm Loại khá: 50 - < 75 điểm bệnh cấp tính, NB tinh thần không ổn định và * Loại trung bình: 25 - < 50 điểm Loại kém: 0 - < từ chối1. Không nghiên khó cứu. khăn : 100 điểm 2. Khó 25khăn điểm ít . : 75 điểm - Cỡ 3.mẫu: Khó 80 khăn NB (tínhvừa theo công: 50 thức) điểm 4. Khó 2.3khăn . Xử nhiều lý số liệu: : 25 điểm 5. Không làm được : 0 điểm 2.2 . Phương pháp nghiên cứu: phần mềm xử lý số liệu SPSS 16.5 - Cách tính điểm CLTG của từng NB là điểm trung bình cộng các nội dung. - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ngang. Loại tốt: 75 – 100 điểm Loại khá: 50 - < 75 điểm 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: . Loại trung bình: 25 - < 50 điểm Loại kém: 0 - < 25 điểm. - Phương tiện nghiên cứu: Phiếu điều tra CLTG của NB nói chung và của NB có bệnh nghiên2.3 . Xcứuử lý xây số lidựngệu: ph dựaần m theoềm x ửbộlý câusố li ệhỏiu SPSS lý16 giác.5 mạc nói riêng đều mang tính chủ quan đánh giá CLTG VFQ 25; Bảng thử thị lực III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN của người được phỏng vấn, nó phụ thuộc - Cách thức nghiên cứu: nghiên cứu được tiến nhiều vào các yếu tố như khả năng nhận thức, hành3.1. theo Đặc các điểm trình của tự đối các tượng bước: nghiên cứu: tâm lý của NB. Vấn đề CLTG của NB mắc các + NB đếnC khámLTG củalại tạiNB khoanói chungKết Giác và Mạccủa N đủB có bệnhbệnh lý lý giác về giácmạc mạcnói riêng chưa đều từng mang được tính đề cập tiêuchủ chuẩn quan lựa của chọn người sẽ đượcđược phỏng thử thị vấn, lực nónhìn phụ thuộcđến ởnhiều Việt Nam.vào các yếu tố như khả năng xa,nhận thị lực thức, nhìn tâm gần lý (với của kính NB. Vấnnếu có).đề CLTG của NB mắcTrong các nghiênbệnh lý cứuvề giác của mạcchúng chưa tôi, từng 80 NB có + NBđược sau đề khi cập được đến bác ở Việt sỹ khám Nam. sẽ trả lời phỏng tuổi từ 18 trở lên và tập trung chủ yếu ở lứa vấn bằngTrong bộ câu nghiên hỏi đã cứu được của xây chúng dựng. tôi, 80 NB cótuổi tuổi lao từ động18 trở lên và tập trung chủ yếu ở Tiêulứa chí tuổi đánh lao giá:động Đặc điểm giới tính của đối tượng nghiên Đặc điểm giới tính của đối tượng nghiêncứu cứu đượcđược trình trình bày bày trong trong biểubiểu đồđồ 11 như như sau: sau: Nam Nông thôn Thành thị Nữ 38% 34% 62% 66% BiểuBiểu đồ đồ 1. 1: Tỷ tỷ lệ lệ gới giới BiểuBiểu đồ 2.2: PhânPhân bố bố NB người theo bệnh nơi ở theo nơi ở Bảng 1. Đặc điểm nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu Nghề nghiệp N % 3 Trí thức 18 22.5
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 1: Đặc điểm nghề nghiệp của 37 40 đối tượng nghiên cứu Viêm loét GM 25 3037 Ghép GM 40 20 Viêm loét GM Loạn dưỡng GM 25 9 30 4 Sẹo GM Nghề nghiệp N % 10 5 Ghép GM Khác 2037 Loạn dưỡng GM 40 0 9 Trí thức 37 Viêm4 loét GM Sẹo GM 40 18 25 1022.5 5 30 Viêm loét GM Ghép GM Khác Công30 nhân25 20 12 015.0 Ghép GM Loạn dưỡng GM 9 Nông20 dân 5 Loạn4 dưỡng GM Sẹo GM 10 31 9 38.8 4 Sẹo GM Khác 10 5 Biểu đồ 3: Đặc điểm bệnh lý của đối Nghề khác 0 19 23.8 Khác 0 tượng nghiên cứu Bảng 2. Phân loại thị lực nhìn xa Tỷ lệ NB nam (chiếm 62%). Trong 80 theo mắt tốt nhất của NB NB có 66% NB sống tại nông thôn và nông dân chiếm 38.8%. Điều này cho thấy đặc Thị lực nhìn xa Số lượng Tỷ lệ % điểm nhóm đối tượng nghiên cứu là nam 6/6 – 6/18 giới và là nông dân chiếm số đông. Tương (10/10 – 3/10) 44 55.0 tự tác giả Phạm Văn Tần (2004) nhóm NB ở lứa tuổi lao động chiếm 78.9%, nông < 6/18 – 6/60 (< 3/10 – 1/10) dân chiếm 64% và NB ở nông thôn chiếm 17 21.2 81,5% [3]. Đa số trong các tài liệu cho thấy < 6/60 – 3/60 tỷ lệ nam nhiều hơn nữ có thể được lý giải (< 1/10 ĐNT 3m) 8 10.0 do nam giới thường là lao động chính và làm các công việc nặng nhọc hơn nữ giới < 3/60 – 1/60 nên họ có thể dễ bị các tổn thương giác (<ĐNT 3m – ĐNT 1m) 5 6.2 mạc trong các hoạt động công việc cũng < 1/60 – ST (+) như công việc gia đình. Mặt khác, nam (< ĐNT1m – ST (+)) 6 7.5 giới khả năng giữ gìn vệ sinh và bảo vệ mắt kém hơn nữ giới nên thường dễ mắc ST (-) 0 0 bệnh hơn. Nông dân và nông thôn chiếm tỷ lệ cao điều này cũng có thể giải thích Trong 80 NB có 37 trường hợp đã được là do nhóm NB này có hạn chế về được mổ ghép giác mạc do các bệnh lý kiến thức cũng như khả năng bảo vệ và giác mạc và 25 trường hợp có bệnh viêm giữ vệ sinh mắt. loét giác mạc, còn lại tỷ lệ ít các bệnh lý khác của giác mạc. Mức độ thị lực nhìn xa 3.2. Đặc điểm lâm sàng của đối của NB còn ở mức tốt 6/6 – 6/18 chiếm tượng nghiên cứu 55%, <6/18 – 6/60 chiếm 21.2%. Như vậy Đặc điểm bệnh lý của đối tượng thị lực nhìn xa của NB theo mắt tốt vẫn nghiên cứu được thể hiện tại biểu đồ sau: còn đạt ở mức độ tốt. 4
- I U D I N G H NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN 3.3. Đánh giá CLTG: các bệnh lý về giác mạc cao hơn so với CLTG của NB trong nhóm nghiên cứu nhóm NB khiếm thị. Điều này có thể giải của chúng tôi đạt ở mức khá (điểm trung thích là do nhóm NB bị khiếm thị nặng và bình CLTG chung là 54.98 ± 24.13). Theo vừa (nhóm NB có thị lực kém chiếm tỷ lệ kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn đông) trong các nghiên cứu trên chiếm Thị Thu Hiền năm 2010 trên 85 BN bị tỷ lệ cao hơn và trong nghiên cứu của <khiếm 3/60 – thị,1/60 điểm (<ĐNT trung 3m bình – ĐNTCLTG 1m)là 70.5 ± chúng tôi5 nhóm NB có thị 6.2lực tốt (6/6 – 6/60) chiếm tỷ lệ cao 55%. Ngoài ra cũng <14 1/60 đạt – mứcST (+) trung (< ĐNT1mbình (thang – ST điểm (+)) 125) 6 7.5 có thể do số lượng NB của chúng tôi ít ST[4], ( -)kết quả nghiên cứu của Wolffsohn 0 0 trên 278 NB khiếm thị, điểm trung bình và do nhu cầu về CLTG của người Việt thị giácTrong chung 80 làN 60.9B có ±37 25.1 trường đạt mứchợp đãđộ được Nam mổ ghépkhông giác cao, mạc họ do chấp các nhậnbệnh lývà giáccam mạc vàtrung 25 trường bình [16],hợp cótheo bệnh nghiên viêm cứuloét giáccủa mạc,chịu còn với lại tình tỷ trạnglệ ít các thị giácbệnh ít lý ỏi kháccủa mình, của giác còn ở các nước phát triển, điều kiện sống mạc.Mangione Mức độ trên thị 96lực NBnhìn khiếm xa của thị, NB điểmcòn ở mức tốt 6/6 – 6/18 chiếm 55%, <6/18 – 6/60 cao, NB cũng đòi hỏi một cuộc sống chất chiếmtrung 21.2%. bình CLTG Như chung vậy thị là lực41 ± nhìn 16 [4]. xa Kếtcủa NB theo mắt tốt vẫn còn đạt ở mức độ tốt. quả này cho thấy CLTG của nhóm NB mắc lượng cao, ví dụ họ cần cải thiện thị lực 3.3. Đánh giá CLTG: Bảng 3. Đánh giá tình trạng CLTG Câu hỏi Điểm TB Có khó khăn khi nhìn biển tên phố trên đường 54.38 ± 33.93 Có khó khăn khi lên xuống bậc cầu thang 47.50 ± 34.13 Có khó khăn khi tham gia các hoạt động thể thao hoặc xem phim 71.25 ± 30.32 Có khó khăn khi xem vô tuyến 50.63 ± 34.9 Có khó khăn khi đọc báo in chữ bình thường 41.56 ± 37.73 Có khó khăn khi làm việc nhìn gần (khâu vá, nấu ăn, ) 49.44 ± 35.71 Có khó khăn khi tìm đồ đạc ở nơi bừa bộn 63.75 ± 31.30 Có khó khăn khi quan sát người đối diện khi nói chuyện 72.81 ± 28.74 Có khó khăn khi đi thăm bạn bè và gia đình 71.56 ± 32.01 Có cảm giác đau hoặc khó chịu tại mắt 56.31 ± 30.57 Cảm giác đau hoặc khó chịu tại mắt ả/h đến công việc bạn đang làm 48.50 ± 32.06 Bị hạn chế thời gian làm việc vì mắt 31.94 ± 29.70 Cảm thấy chán nản do mắt của mình 53.75 ± 36.48 Kém kiểm soát những việc mình làm vì vấn đề mắt 65.00 ± 33.42 Lo lắng việc mình làm sẽ ảnh hưởng đến người khác vì vấn đề mắt 51.63 ± 39.97 Dành thời gian ở nhà vì vấn đề mắt 46.25 ± 37.97 Cần người khác chỉ dẫn trong các hoạt động vì mắt 78.44 ± 31.00 Cần người khác giúp đỡ trong các hoạt động vì vấn đề mắt 78.13 ± 30.39 CLTG của NB trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi đạt ở mức khá (điểm trung bình CLTG chung là 54.98 ± 24.13). Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn5 Thị Thu Hiền năm 2010 trên 85 BN bị khiếm thị, điểm trung bình CLTG là 70.5 ± 14 đạt mức
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nhìn xa để họ có thể lái xe an toàn ... bởi khá tốt) và bị ảnh hưởng nặng nề nhất vậy khi thị lực giảm họ cảm thấy rất khó là khả năng làm việc điểm trung bình khăn trong sinh hoạt hàng ngày và họ CLTG đạt mức độ trung bình kém (hoàn thường đến các cơ sở y tế ngay để được thành công việc kém hơn, hạn chế thời tư vấn, chăm sóc, phục hồi chức năng khi gian làm việc: 31.94 ± 29.70). Điều này gặp các vấn đề về mắt. có thể do thời điểm đánh giá NB trong Tình trạng thị giác nhìn xa của 80 NB nhóm nghiên cứu là giai đoạn đầu sau hầu hết ở mức độ khá như xem vô tuyến, điều trị nên NB vẫn chưa kịp thích nghi nhìn biển tên phố trên đường; hầu hết với tình trạng thị giác hiện tại của mình NB gặp khó khăn khi lên xuống bậc cầu nên gây ảnh hưởng đến công việc. Mặt thang (điểm trung bình CLTG: 47.50 ± khác, người Việt Nam thường có truyền 34.13) đạt mức độ trung bình. Điều này thống kiêng cữ. Họ cho rằng sau điều trị có thể do việc lên xuống cầu thang là vẫn cần phải nghỉ ngơi hoàn toàn hoặc công việc có thể gây nguy hiểm như ngã chỉ làm việc nhẹ nhàng kể cả những công nên với NB chưa quen với tình trạng thị việc không đòi hỏi tình trạng thị giác cao. giác của mình sau điều trị thì cảm giác Nhóm NB trong nghiên cứu đều có khó khăn khi thực hiện công việc này sẽ cảm giác đau, khó chịu tại mắt điểm TB càng tăng nên. là 56.31 ± 30.57 đạt mức độ khá nhưng Đối với tình trạng thị giác ở khoảng ảnh hưởng của nó đến công việc lại mức cách gần thì NB thường gặp khó khăn khi độ trung bình (điểm trung bình là 48.5 ± đọc báo in chữ thường (điểm TB 41.56 ± 32.06). Sự ảnh hưởng không tương ứng 37.73) và làm các công việc nhìn gần như với mức độ đau, khó chịu của mắt có khâu vá, nấu ăn (điểm TB 49.44 ± 35.71). thể do mắt là giác quan nhảy cảm nên Kết quả này cũng phù hợp với kết quả ảnh hưởng của nó sẽ nặng nề hơn đến của tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền. Điều khả năng làm việc. NB hầu như ít bị ảnh này cho thấy CLTG ở khoảng cách gần hưởng đến tinh thần do các vấn đề về của nhóm NB trong nghiên cứu kém hơn mắt, điểm TB CLTG về vấn đề này đều đạt ở khoảng cách nhìn xa. mức độ khá. Điều này cho thấy họ chấp nhận với tình trạng thị giác của mình. Tuy Như vậy, trong các hoạt động nhìn gần NB dành thời gian ở nhà nhiều (điểm TB hay nhìn xa thì NB đều bị ảnh hưởng đến 46.25 ± 37.97) nhưng NB ít bị phụ thuộc CLTG dù ít hay nhiều. Điều này cũng được vào người khác trong việc thực hiện các giải thích nguyên nhân là do tình trạng mất hoạt động (điểm TB đều đạt mức tốt). Lý thị giác hai mắt làm NB cảm thấy khó khăn giải cho vấn đề này có thể là do trong giai trong các hoạt động cần đến thị lực bao đoạn được đánh giá, NB chỉ thực hiện gồm các hoạt động nhìn xa, nhìn gần... các hoạt động có khả năng những hoạt Trong các vấn đề bị ảnh hưởng được động đòi hỏi tình trạng thị giác tốt thì NB đánh giá thì NB bị ảnh hưởng ít nhất là không thực hiện nên họ cho rằng việc các hoạt động giao tiếp xã hội của mình thực hiện các hoạt động của họ không (điểm TB đều > 70 điểm đạt mức độ cần người khác chỉ dẫn hoặc giúp đỡ. 6
- I U D I N G H NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN 3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến CLTG: thường để bệnh trở nên trầm trọng mới 3.4.1. Đánh giá CLTG theo giới tính điều trị thì sau điều trị sẽ để lại di chứng nặng nề hơn, ảnh hưởng đến tình trạng Bảng 4. Tình trạng CLTG theo tuổi thị giác nhiều hơn. Giới n Điểm TB 3.4.3. Đánh giá CLTG theo địa dư Bảng 6. Tình trạng CLTG theo địa dư Nam 50 60.43 ± 23.68 p = 0.008 Địa dư n Điểm TB Nữ 30 45.90 ± 22.42 Thành thị 27 61.26 ± 25.60 p = 0.6 Điểm CLTG của nam (điểm trung bình CLTG: 60.43± 23.68 đạt mức độ khá) cao Nông thôn 53 51.78 ± 22.94 hơn của nữ (điểm trung bình CLTG: 45.90 Điểm CLTG ở nhóm NB ở thành thị và ± 22.42), sự khác biệt có ý nghĩa thống nông thôn đều đạt mức độ khá và sự khác kê với p=0.008. Điều này cho thấy nữ giới biệt giữa 2 nhóm NB này không có ý nghĩa thường đòi hỏi tình trạng thị giác có chất thống kê (với p=0.6) có thể do số lượng NB lượng cao hơn nam giới có thể do trong trong nghiên cứu chưa đủ lớn để thấy sự cuộc sống thì nữ giới thường phải làm các khác biệt giữa hai nhóm. công việc cần đến sự tinh tế hơn nam giới. 3.4.4. Đánh giá CLTG theo số lượng 3.4.2. Đánh giá CLTG theo nghề mắt bệnh nghiệp Bảng 7. Tình trạng CLTG theo số Bảng 5. Tình trạng CLTG theo lượng mắt bệnh lý nghề nghiệp Số mắt n Điểm TB Nghề nghiệp n Điểm TB bệnh lý p = Trí thức 18 55.65 ± 23.66 1 mắt 47 62.42 ± 21.74 0.001 p = Công nhân 12 67.92 ± 27.04 0.001 2 mắt 33 44.39 ± 23.70 Nông dân 31 43.16 ± 21.55 Nhóm NB có bệnh lý 1 mắt có điểm Nghề khác 19 65.47 ± 19.52 trung bình CLTG đạt mức độ khá (62.42 ± Hầu hết NB ở các ngành nghề đều 21.74) cao hơn nhóm NB bị bệnh lý 2 mắt có điểm CLTG đạt mức độ khá riêng đạt mức độ trung bình (44.39 ± 23.70) sự nhóm NB nông dân có điểm trung bình khác biệt với p=0.001. Như vậy, mặc dù NB CLTG đạt mức độ trung bình (43.16 ± bị bệnh lý một mắt thì vẫn gây ảnh hưởng 21.55). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê đến tình trạng thị giác chung của NB. Điều với p=0.001. Sự khác biệt này có thể do này có thể giải thích trong cuộc sống có rất nhóm NB là nông dân chiếm tỷ lệ cao nhiều công việc phải sử dụng tình trạng thị và ý thức vệ sinh và chăm sóc mắt kém giác tốt cả hai mắt. 7
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.4.5. Đánh giá CLTG theo thị lực liên quan tuyến tính với mức độ trung bình nhìn xa. (r = 0.66), tức là thị lực nhìn xa càng thấp thì CLTG chung càng đạt mức kém. Kết quả Bảng 8. Tình trạng CLTG theo thị lực của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên nhìn xa cứu của Wolffsohn, của Suzukamo và cộng sự, của Scott và cộng sự, của Nguyễn Thị Thị lực nhìn xa n Điểm TB Thu Hiền [2,5,6,7]. 6/6 – 6/18 44 68.32 ± IV. KẾT LUẬN (10/10 – 3/10) 17.97 Qua nghiên cứu mô tả 80 NB sau điều trị bệnh < 6/18 – 6/60 17 49.50 ± lý giác mạc tại khoa Kết Giác Mạc, Bệnh viện (< 3/10 – 1/10) 20.87 Mắt TW chúng tôi rút ra một số kết luận như p < sau: < 6/60 – 3/60 8 32.81 ± 0.001 (< 1/10 ĐNT 3m) 18.49 1. CLTG của NB có bệnh lý giác mạc đạt mức độ khá với điểm trung bình CLTG là 54.98 ± < 3/60 – 1/60 5 29.50 ± 24.13. Trong đó NB bị ảnh hưởng nhiều nhất (<ĐNT 3m – ĐNT 13.74 là đến khả năng làm việc, hạn chế thời gian 1m) làm việc; NB ít bị ảnh hưởng nhất là trong các < 1/60 – ST (+) 6 23.54 ± hoạt động giao tiếp xã hội. (< ĐNT1m – ST (+)) 10.59 2. Một số yếu tố liên quan đến CLTG của NB có bệnh lý giác mạc. CLTG của nhóm NB có thị lực nhìn xa tốt (6/6 – 6/18) đạt mức độ khá (68.32 ± 17.79) CLTG của NB có bệnh lý giác mạc bị ảnh và giảm dần với các mức thị lực kém dần, hưởng của một số yếu tố như: giới tính, mắc với mức thị lực nhìn xa kém nhất (<1/60 – bệnh một mắt hay hai mắt và thị lực nhìn xa. ST (+)) điểm CLTG đạt mức độ kém (23.54 ± Trong đó, thị lực nhìn xa có mối liên quan 10.59), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê tuyến tính với CLTG nghĩa là thị lực nhìn xa ở với p<0.001. Như vậy, giữa thị lực nhìn xa mức càng thấp thì CLTG cũng đạt ở mức thấp của NB và tình trạng thị giác chung có mối và ngược lại. * TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Bài giảng Khiếm thị, Bệnh viện Mắt TW. NGUYỄN THỊ THU HIỀN, “Đánh giá CLTG của NB khiếm thị”, Tạp chí nghiên cứu y học 70 (5) – 2010, Tr 44 – 48. PHẠM VĂN TẦN (2004) “Nghiên cứu tình hình viêm loét giác mạc do nấm điều trị tại Bệnh viện Mắt TW năm 2004”, Tạp chí Y học Việt Nam 2011, số 2 tháng 6, tập 382, Tr 23 – 27. MAGIONE, C. M. And Lee, P. P. (1998), Psychometric properties of the National Eye Institute Visual Function Questionnaire, Arch Ophthalmol, 116, 1496 – 1504. 8
- I U D I N G H NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN SCOTT, I.U. And Smiddy, W. E. (1999), Quality of Low vision patients and the impact of low vision services, AJO, 128 (1), 54 – 62. SUZUKAMO, Y. OSHIKA, T. AND YUZAMA, M. (2005), Psychometric properties of 25 – item National Eye Institute Visual Function Questionnaire, Japanese version, Health and quality of life outcomes, 3, 65 – 76. WOFLSOHN, J. S. (2000), Design of low vision quality of life questionaire and measuring the outcome of low vision rehabilitation, AJO, 130 (6), 793 – 802. SUMMARY EVALUATION OF VISUAL QUALITY OF PATIENTS WITH CONEAL DISORDERS AFTER TREATMENT AT DEPARTMENT OF CORNEA AND EXTERNAL DISEASES IN VNIO Objective: To evaluate the visual quality of patients with cornea disorders after treatment. Identify some factors related with visual quality of patients with coneal disorders. Subjects and methods: Cross sectional study was conducted. 80 out- patients with cornea disorders at the department of Cornea and external, VNIO. Visual quality was measured by visual quality questionaire which evaluate the effective level of completing life actions, spirit, social relations, occupation, following 5 categories with highest score equal 100. Results: Among 80 subjects, male percentage accounted for 62.5%; subjects live mostly in rural areas (66.2%). Mean visual quality of subjects: 54,9 ± 24,1, which is in good level. Patients with 1 eye disorder are 58.8%. Mean visual quality scores of 1 eye disorder group (62.42 ± 21.74) is higher than 2 eyes disorders group (44.39 ± 23.70) (p=0,001). Mean visual quality scores of male patients’ (60.43± 23.68) is higher than female patients (45.90 ± 22.42), with the difference equal 14,5 ± 5,4 (p=0.008). Mean visual quality score of distance vision group with high functional eyes at level of 6/6-6/18 (68,3 ± 17,9) and decrease by the group of <1/60-ST (+) (23,5 ± 10,6 ; p<0,001). There is linear relationship between visual quality score and distance vision (r=0.66). Conclusion: Visual quality of patients with cornea disorders at good level, with the mean score of 54,9 ± 24,1. Besides, visual quality is affected by the differences in gender, the numbers of eyes disorders and distance vision. Visual quality also have the linear relationship with distance vision (r=0.66). 9
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH CÓ BHYT ĐÚNG TUYẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG NĂM 2013 Phó Anh Phương*, Phạm Thị Kim Đức**, Phạm Văn Tần*** TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả tỷ lệ % sự hài lòng của người bệnh (NB) có bảo hiểm y tế (BHYT) đúng tuyến khám tại Bệnh viện Mắt TW. Đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao sự hài lòng của NB có BHYT khám tại bệnh viện (BV). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (NC): 390 NB hoặc người nhà người bệnh (NNNB) khám tại phòng khám BHYT đúng tuyến BVMTW từ tháng 7 - 9/2013. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: 85,1% là NB chủ yếu trong độ tuổi lao động (67,3%), sống ở vùng đồng bằng. 90,3% NB chọn khám tại BV vì tin tưởng chất lượng chuyên môn. Thời gian khám cho NB về lâm sàng (LS): 135 phút ± 20; LS, cận lâm sàng (CLS) và hội chẩn: 240 phút ± 35. NB hài lòng về sắp xếp thời gian khám là hợp lý (85,8 %); về cơ sở vật chất (CSVC), trang thiết bị (TTB) của Khoa Khám bệnh (KKB) (75,7%); về sự phục vụ của điều dưỡng (ĐD) (86,7%); của bác sỹ (BS) (89,5%). Không có sự khác biệt về sự hài lòng của NB giữa các lần khám. Kết luận: đa số là NB tham gia NC, chủ yếu trong độ tuổi lao động; chọn khám tại BV vì tin tưởng chất lượng chuyên môn (90,3%); Thời gian khám chữa bệnh (KCB) cho NB có BHYT: khám LS 135 phút ± 20; LS, CLS và hội chẩn: 240 phút ± 35; NB hài lòng về việc sắp xếp thời gian khám, CSVC, TTB của KKB, sự phục vụ của ĐD và BS của BV; chưa thấy có sự khác biệt về sự hài lòng của NB giữa các lần khám. I. ĐẶT VẤN ĐỀ biệt chú trọng vấn đề giao tiếp, ứng xử. Việc BVMTW là BV chuyên khoa đầu ngành về KCB cho người có thẻ BHYT là một chính sách Nhãn khoa của cả nước, thường xuyên nằm lớn được Đảng và nhà nước quan tâm. Đã có trong tình trạng quá tải về KCB. Những năm rất nhiều văn bản quy định về vấn đề này, gần gần đây, việc thực hiện BHYT toàn dân cũng đây nhất Bộ Y tế ban hành công văn 1313/QĐ góp phần làm tăng thêm lượng NB đến khám – BYT ký ngày 22/4/ 2013 về việc hướng dẫn và điều trị tại BV. Trước thực trạng này, BV đã qui trình khám bệnh BV với mục đích: Thống không ngừng nâng cao chất lượng KCB cho nhất quy trình khám bệnh tại KKB của các BV. NB nói chung và NB có thẻ BHYT nói riêng, Đồng thời, hướng dẫn các BV thực hiện các thông qua việc đảm bảo chất lượng chuyên giải pháp cải tiến quy trình và thủ tục trong môn tốt, tích cực nâng cấp cơ sở vật chất, khám bệnh, rút ngắn thời gian chờ, tránh gây bổ sung các trang thiết bị hiện đại, mở thêm phiền hà và tăng sự hài lòng của NB, đặc biệt nhiều phòng khám, nâng cao tinh thần trách đối với NB BHYT [5]. nhiệm của Cán bộ viên chức Bệnh viện, đặc NB BHYT thường mang theo sự mặc cảm, * Khoa tạo hình thẩm mỹ ** Phòng Điều dưỡng 10 *** Khoa khám bệnh ngoại trú