Tài liệu Đại cương về miễn dịch học miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Đại cương về miễn dịch học miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_dai_cuong_ve_mien_dich_hoc_mien_dich_khong_dac_hie.pdf
Nội dung text: Tài liệu Đại cương về miễn dịch học miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu
- ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC MIỄN DỊCH KHƠNG ĐẶC HIỆU VÀ MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU Đồng Nai - 2020 1
- MỤC TIÊU 1. Trình bày được chức năng của hệ thống miễn dịch. 2. Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa miễn dịch khơng đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu. 3. Liệt kê các thành phần dịch thể và tế bào của miễn dịch khơng đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu. 4. Chứng minh và cho ví dụ về mối quan hệ khăng khít và hỗ trợ cho nhau giữa miễn dịch khơng đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu. 2
- ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CƠ THỂ MD tự nhiên Khơng bị bệnh Phơi nhiễm hiệu quả MD tự nhiên thất bại Trí nhớ MD đặc hiệu Mắc bệnh Phơi nhiễm lần MD đặc hiệu Khỏi bệnh sau với cùng tác nhân gây bệnh 3
- Miễn dịch là khả năng của cơ thể nhận biết và loại bỏ các yếu tố lạ. MẶT LỢI CỦA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH MẶT HẠI CỦA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH 4
- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MIỄN DỊCH HỌC Miễn dịch học cơ sở • Khái niệm cơ bản về thành phần và qui luật hoạt động của hệ thống miễn dịch. • Bao gồm: Cấu tạo hệ thống miễn dịch Miễn dịch đặc hiệu và khơng đặc hiệu Tế bào, thành phần dịch thể tham gia ĐƯMD Kháng nguyên, kháng thể, bổ thể Hình thành và điều hòa ĐƯMD Di truyền MD, dung nạp MD 5
- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MIỄN DỊCH HỌC Miễn dịch học lâm sàng • Miễn dịch bệnh lý • Tình trạng quá mẫn • Miễn dịch chống vi sinh vật, ký sinh trùng • Vaccin • Miễn dịch ghép • Miễn dịch ung thư • Bệnh tự miễn • Suy giảm miễn dịch • Bệnh lý miễn dịch của cơ quan, tổ chức, v.v.6
- Miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch không đặc hiệu (non specific immunity) • MD tự nhiên (natural immunity) • MD bẩm sinh (innate immunity) Miễn dịch đặc hiệu (specific immunity) • MD thu được (acquired immunity) • MD thích nghi (adaptive immunity) MDKĐH có trước, chúng bổ túc, lồng ghép, khuếch đại, điều hòa lẫn nhau. 7
- MDKĐH MDĐH Quá trình tiến hóa Từ sinh vật đơn bào Từ động vật có xương sống Thời gian cần để có đáp ứng Tức thì Cần thời gian Đáp ứng thì hai: Đáp ứng khi tiếp xúc lại Như lần đầu - Nhanh hơn, kéo dài - Cường độ cao hơn - Hiệu quả hơn Lysozym CRP Dịch thể Bổ thể Kháng thể Thành phần IFN, tham gia Bạch cầu haṭ Đơn nhân thự c bào Tế bào Tế bào Mast Tế bào lymphô Tế bào NK 8
- 3 CƠ CHẾ TỔNG QUÁT KHƠNG CHUYÊN BIỆT THAM GIA VÀO MDKĐH * Cơ học Rào cản bảo vệ: da, niêm mạc, lớp sừng, lơng mao... Nhu động của đường tiêu hĩa, tiết niệu, đường mật * Hĩa học: các dịch tiết cĩ tác dụng diệt khuẩn: axit béo trong tuyến bã độ toan cao trong dịch vị pH thấp trong âm đạo. * Sinh học: vi khuẩn hội sinh khơng gây bệnh. 9
- CÁC THÀNH PHẦN DỊCH THỂ CỦA MDKĐH Lysozym • Tác động lên màng vi khuẩn Gram (+) (enzyme cắt cầu nối giữa phân tử N acetyl glucosamin & N acetyl muramin) • Cĩ trong nước mắt, nước bọt, nước mũi, ngồi da (huyết thanh cĩ hàm lượng rất thấp). Protein C phản ứng (C reactive protein – CRP) • Là proteine được sản xuất trong giai đoạn nhiễm trùng cấp. • Cĩ trong huyết thanh do tế bào gan sản xuất bình thường: < 7 mg/L cĩ sự viêm nhiễm: tăng cao • Liên kết với màng tế bào vi khuẩn, hoạt hĩa bổ thể ly giải VK hoặc làm cho VK dễ bị thực bào hơn 10