Sinh học - Động học Enzyme

pdf 32 trang vanle 7820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sinh học - Động học Enzyme", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsinh_hoc_dong_hoc_enzyme.pdf

Nội dung text: Sinh học - Động học Enzyme

  1. ĐĐộộngng hhọọcc EnzymeEnzyme Ý nghĩa của việc nghiên cứu động học enzyme Nghiên cứu động học enzyme là nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố: nồng độ cơ chất, enzyme, pH môi trường, nhiệt độ, các chất kìm hãm đến tốc độ phản ứng do enzyme xúc tác. Việc nghiên cứu động học enzyme sẽ cho ta biết được các vấn đề sau đây: - Có thể biết được cơ chế phân tử của sự tác động của enzyme. - Cho phép ta hiểu biết được mối quan hệ về mặt lượng của quá trình enzyme. 1
  2. ĐĐộộngng hhọọcc EnzymeEnzyme - Thấy được vai trò quan trọng cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn: khi lựa chọn các đơn vị hoạt động enzyme người ta cần phải biết những điều kiện tốt nhất đối với hoạt động của enzyme, cũng như cần phải biết được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của chúng. - Là điều kiện cần thiết để thực hiện tốt các bước tinh chế enzyme, vì người ta cần phải kiểm tra về mặt lượng bằng cách xác định có hệ thống hoạt động của chế phẩm enzyme trong các giai đoạn tinh chế. 2
  3. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của nồng độ enzyme Trong điều kiện dư thừa cơ chất, nghĩa là [S] >>[E] thì tốc độ phản ứng phụ thuộc vào [S], v= K[E] có dạng y=ax. Nhờ đó người ta đã đo [E] bằng cách đo vận tốc phản ứng do enzyme đó xúc tác. Có nhiều trường hợp trong môi trường có chứa chất kìm hãm hay hoạt hóa thì vận tốc phản ứng do enzyme xúc tác không phụ thuộc tuyến tính với [E] đó 3
  4. SSựự phphụụ thuthuộộcc ccủủaa vvậậnn ttốốcc phphảảnn ứứngng vvààoo [E][E] V [E] 4
  5. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất [S] k2[E0] [S]Với Km= k-1+k2/ k1 v = (Km: gọi là hằng số Michalis Menten) Km + [S] ta thấy nồng độ enzyme càng cao thì vận tốc phản ứng enzyme càng lớn. Vận tốc đạt cực đại khi toàn bộ Phương trình Michelis Menten enzyme liên kết với cơ chất, nghĩa là: [S] Vmax= k2[E0] v = Vmax Km+ [S] 5
  6. BiBiếếnn thiênthiên vvậậnn ttốốcc phphảảnn ứứngng theotheo nnồồngng đđộộ cơcơ chchấấtt 6
  7. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Khi tăng [S] thì v phản ứng tăng, tăng [S] đến một giá trị nào đó thì v đạt đến giá trị vmax và sẽ không tăng nữa nếu ta vẫn tiếp tục tăng [S]. Khi Km = [S] thì v0 =1/2 Vmax Năm 1934. Lineweaver và Burk, trên cơ sở của phương trình (5) đã nghịch đảo để biến thành dạng đường thẳng y = ax+b, nó có ý nghĩa lớn đối với việc nghiên cứu kìm hãm enzyme. 7
  8. BiBiếếnn thiênthiên vvậậnn ttốốcc phphảảnn ứứngng theotheo nnồồngng đđộộ cơcơ chchấấtt 1/v 1/Vmax 1/v max -1/Km 1/[S] 8
  9. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitior) Là chất có tác dụng làm giảm hoạt độ hay làm enzyme không còn khả nâng xúc tác biến cơ chất thành sản phẩm. Nó có thể là chất kìm hãm thuận nghịch hay bất thuận nghịch. Kìm hãm thuận nghịch (reversible inhibition) có thể là cạnh tranh (competitive), phi cạnh tranh (uncompetitive) hay hỗn tạp (mixed). 9
  10. Kìm hãm cạnh tranh (Competitive inhibition) Trong trường hợp kìm hãm cạnh tranh là cơ chất và chất kìm hãm đều tác dung lên trung tâm hoạt động của enzyme, chất kìm hãm choán chổ của cơ chất ở enzyme. 10
  11. Kìm hãm cạnh tranh (Competitive inhibition) Khi cơ chất dư thùa, nồng độ chất kìm hãm thấp thì có thể loại bỏ tác dụng của chất kìm hãm, còn nồng độ cơ chất thấp và nồng độ chất kìm hãm cao thì lại có tác dụng kìm hãm hoàn toàn. 1/V [I] không có chất kìm hãm 1/Vmax 1/[S] Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ cơ chất theo 11 Lineweaver - Burk khi có kìm hãm canh tranh
  12. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitior) Kìm hãm cạnh tranh (Competitive inhibition) phần lớn giữa chất kìm hãm và cơ chất có sự tương đồng về mặt hóa học. ví dụ: malic acid có cấu trúc gần giống với succinic acid nên kìm hãm cạnh tranh enzyme succinatdehydrogenase, là enzyme xúc tác cho sự biến đổi succinic acid thành fumaric acid. 12
  13. Kìm hãm cạnh tranh (Competitive inhibition) Trường hợp đặc biệt của kìm hãm cạnh tranh là kìm hãm bằng sản phẩm. Trường hợp này xảy ra khi một sản phẩm phản ứng tác dụng trở lại enzyme và choán vị trí hoạt động ở phân tử enzyme. 13
  14. KKììmm hãmhãm phiphi ccạạnhnh tranhtranh (Uncompetitive(Uncompetitive inhibition)inhibition) Đặc trưng của kiểu kìm hãm này là chất kìm hãm chỉ liên kết với phức hợp ES, mà không liên kết với enzyme tự do. 14
  15. KKììmm hãmhãm phiphi ccạạnhnh tranhtranh (Uncompetitive(Uncompetitive inhibition)inhibition) Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ cơ chất theo Lineweaver - Burk khi có kìm hãm phi cạnh tranh 1/V [I] 1/Km không có chất kìm hãm 1/[s] 15
  16. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitior) Kìm hãm hỗn tạp (Mixed inhibition) 16
  17. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitior) Kìm hãm hỗn tạp (Mixed inhibition) Trong đó, chất kìm hãm không những liên kết với enzyme tự do mà còn liên kết với cả phức hợp ES tạo thành phức hợp EIS không tạo được sản phẩm P. Hiện tượng kìm hãm chỉ phụ thuộc vào nồng độ chất kìm hãm. Tốc độ cực đại đo được khi không có mặt chất kìm hãm là cao hơn khi có mặt chất kìm hãm. 17
  18. KKììmm hãmhãm phiphi ccạạnhnh tranhtranh (Uncompetitive(Uncompetitive inhibition)inhibition) Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ cơ chất theo Lineweaver - Burk khi có kìm hãm hỗn tạp 1/V [I] không có chất kìm hãm 1/Km 1/[s] 18
  19. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitior) Trường hợp kìm hãm enzyme bằng nồng độ cao của cơ chất gọi là “kìm hãm cơ chất” như kìm hãm urease khi nồng độ ure cao, ngoài ra còn có các enzyme khác như lactatdehydrogenase, carbonxypeptidase, lipase, pyrophotphatase, photphofructokinase (đối với ATP). Nguyên nhân của những hiện tượng này còn chưa được biết rõ 19
  20. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitior) + Tồn tại nhiều trung tâm liên kết với cơ chất bằng các ái lực khác nhau. Khi nồng độ cơ chất thấp thì enzyme có thể chỉ liên kết với một phân tử cơ chất, còn khi ở nồng độ cơ chất cao nó liên kết với nhiều cơ chất dẫn đến hình thành phức hợp ES không hoạt động. 20
  21. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitior) + Cơ chất cũng có thể được liên kết nhờ những vị trí đặc biệt của enzyme. Đó là một nhóm enzyme quan trọng (enzyme dị lập thể) bên cạnh trung tâm xúc tác còn có trung tâm điểu chỉnh. + Cơ chất có thể liên kết với một chất hoạt hóa và bằng cách này nó tách khỏi E. 21
  22. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitior) + Cơ chất có thể choán chổ (ngăn cản) một cofactor hay một coenzyme. + Cơ chất có thể ảnh hưởng đến ion lực của môi trường và qua đó làm mất đi tình chuyên hóa của enzyme. 22
  23. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitior) Kìm hãm bất thuận nghịch (irreversible inhibition) Nhiều trường hợp, chất kìm hãm có tác dụng bất thuận nghịch. Đôi khi khó để phân biệt giữa thuận nghịch và bất thuận nghịch vì chất kìm hãm bất thuận nghịch có thể hiểu như chất kìm hãm thuận nghịch không cạnh tranh (noncompetitive). Nhìn chung hiệu quả kìm hãm phụ thuộc các yếu tố: nồng độ chất kìm hãm, nồng độ enzyme , thời gian tác dụng. Sau đây ta xét các cơ chế tương tác bất thuận nghịch trong điều kiện nồng độ [I]>>[E]. 23
  24. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitior) Kìm hãm bất thuận nghịch (irreversible inhibition) Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 Trường hợp 4 24
  25. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitior) Ảnh hưởng của chất hoạt hóa (activator) Là chất làm tăng khả năng xúc tác chuyển hóa cơ chất thành sản phẩm. Thông thường là những cation kim loại hay những hợp chát hữu cơ như các vitamin tan trong nước. 25
  26. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của chất hoạt hóa (activator) Tính chất hoạt hóa của các cation kim loại: + Mỗi cation kim loại hoạt hóa cho một kiểu phản ứng nhất định. + Cation kim loại có tính đặc hiệu tương đối hay tuyệt đối. + Cation kim loại có thể có sự đối kháng ion. + Phụ thuộc nồng độ cation kim loại . + Cation kim loại làm thay đổi pH tối thích. + Phụ thuộc bản chất cation kim loại. 26
  27. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của nhiệt độ Ta có thể tăng vận tốc của một phản ứng hóa học bằng cách tăng nhiệt độ môi trường, hiện tượng này tuân theo quy luật Vant -Hoff. Điều này có nghĩa khi tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Hoạt độ t0 27 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt độ enzyme
  28. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của nhiệt độ Đối với phản ứng do enzyme xúc tác cũng có thể áp dụng được quy luật này nhưng chỉ trong một phạm vi nhất định,vì bản chất enzyme là protein. Khi ta tăng nhiệt độ lên trên 40-500C xảy ra quá trình phá hủy chất xúc tác. Sau nhiệt độ tối thích tốc độ phản ứng do enzyme xúc tác sẽ giảm. Nhờ tồn tại nhiệt độ tối ưu người ta phân biệt phản ứng hóa sinh với các phản ứng vô cơ thông thường. Mỗi enzyme có một nhiệt độ tối thích khác nhau, phần lớn phụ thuộc nguồn cung cấp enzyme, thông thường ở trong khoảng từ 40- 600C, cũng có enzyme có nhiệt độ tối thích rất cao như những enzyme của những chủng ưa nhiệt. 28
  29. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng của pH Sự phân li khác nhau của một phân tử protein ở các giá trị pH khác nhau làm thay đổi tính chất của trung tâm liên kết cơ chất và hoạt động ở phân tử enzyme, dẩn đến giá trị xúc tác khác nhau phụ thuộc vào giá trị pH. Như đã biết mỗi enzyme có một pH tối thích, mỗi enzyme có đường biểu diễn ảnh hưởng pH lên vận tốc của phản ứng khác nhau 29
  30. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Ảnh hưởng pH Ảnh hưởng của giá trị pH đến tác dụng enzyme có thể do các cơ sở sau: a/ Enzyme có sự thay đổi không thuận nghịch ở phạm vi pH cực hẹp. b/ Ở hai sườn của pH tối thích có thể xảy ra sự phân ly nhóm prosthetic hay coenzyme. c/ Làm thay đổi mức ion hóa hay phân ly cơ chất. d/ Làm thay đổi mức ion hóa nhóm chức nhất định trên phân tử enzyme dẫn đến làm thay đổi ái lực liên kết của enzyme với cơ chất và thay đổi hoạt tính cực đại. 30 Ảnh hưởng pH lên hoạt độ enzyme
  31. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Các yếu tố khác + Ánh sáng: Có ảnh hưởng khác nhau đến từng loại enzyme, các bước sóng khác nhau có ảnh hưởng khác nhau, thường ánh sáng trắng có tác động mạnh nhất, ánh sáng đỏ có tác động yếu nhất. Ánh sáng vùng tử ngoại cũng có thể gây nên những bất lợi, enzyme ở trạng thái dung dịch bền hơn khi được kết tinh ở dạng tinh thể, nồng độ enzyme trong dung dịch càng thấp thì càng kém bền, tác động của tia tử ngoại sẽ tăng lên khi nhiệt độ. Ví dụ: dưới tác động của tia tử ngoại ở nhiệt độ cao, enzyme amylase nhanh chóng mất hoạt tính. 31
  32. ĐĐộộngng hhọọcc ccáácc phphảảnn ứứngng enzymeenzyme Các yếu tố khác + Sự chiếu điện: Điện chiếu với cường độ càng cao thì tác động phá hủy càng mạnh. Tác động sẽ mạnh hơn đối với dịch enzyme có nồng độ thấp. Có thể do tạo thành những gốc tự do, từ đó tấn công vào phản ứng enzyme. + Sóng siêu âm: Tác động rất khác nhau đối với từng loại enzyme, có enzyme bị mất hoạt tính, có enzyme lại không chịu ảnh hưởng. 32