Sinh học - Độc học các hợp chất hữu cơ

ppt 37 trang vanle 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sinh học - Độc học các hợp chất hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptsinh_hoc_doc_hoc_cac_hop_chat_huu_co.ppt

Nội dung text: Sinh học - Độc học các hợp chất hữu cơ

  1. ĐỘC HỌC CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
  2. CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ MẠCH VỊNG NGUỒN GỐC Được đưa vào mơi trường một cách gián tiếp qua: ➢ Các họat động cơng nghiệp ➢ Giao thơng ➢ Họat động đơ thị ➢ Từ các bãi xử lý chất thải. Đơi khi chúng cĩ mặt do các sự cố về mơi trường.
  3. Hydrocacbua Polycyclic Aromatic – PAHs ❖ PAHs khơng được tổng hợp do con người Nguồn gốc: ❖ Khi đốt cháy các sản phẩm dầu khí. ❖ 50% số đĩ được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu dầu phục vụ cơng nghiệp điện và nhiệt, quá trình đốt chất thải và luyện cốc. ❖ Khỏang 30% cĩ nguồn gốc từ họat động giao thơng
  4. Phân lọai PAHs ❖ Hiện cĩ khỏang 16 loại PAHs được sinh ra gây ơ nhiễm hàng đầu. ❖ Tiêu biểu cĩ Naphthalene, Acenaphthene, Fluorene, Anthracene, Pyrene, Phenanthren, Fluoranthen, Benzopyrene ❖ Pyrene
  5. Tác hại của PAHs Hợp chất này được biết đến như những nguyên nhân gây biến dị hay ung thư cho con người.
  6. Các dung mơi thơm vịng đơn ➢ Là các hợp chất hữu cơ thơm mạch vịng cĩ khối lượng phân tử thấp. ➢ Thường là những sản phẩm trong cơng nghiệp hĩa chất, cơ khí. ➢ Tiêu biểu cĩ Benzen, Toluen, Xylene
  7. Quá trình chuyển hĩa Benzen và Toluen
  8. Quá trình chuyển hĩa Benzyl alcohol
  9. Hợp chất thơm chứa gốc amin ➢ Thường thì các hợp chất này ít cĩ cơ hội xuất hiện trong mơi trường chỉ trừ trường hợp chất thải từ các nhà máy hĩa chất trực tiếp sản xuất chúng. ➢ Tiêu biểu cĩ Benzidine, 2-Naphthylamin, 2- Fluorenmin. ➢ Chúng đều là các hợp chất cĩ khả năng gây ung thư cao.
  10. Benzidine và 4-metalbezidine
  11. Quá trình clo hĩa hợp chất
  12. Các hợp chất tạo dẻo ➢ Thường đựơc sử dụng trong qui trình sản xuất các sản phẩm là nhựa hay nilon. ➢ Chúng xuất hiện trong mơi trường từ các nguồn nước thải nhà máy, cơng trình xử lý nước thải tập trung hay trong phân compost. ➢ DEHP (DiEthylHexylPhtalate) là một chất độc hại đáng lưu ý nhất.
  13. DEHP Cơng thức cấu tạo
  14. Các hợp chất chống cháy Các hợp chất chĩng cháy thường cĩ mặt trong các sản phẩm vật liệu xây dựng. Cĩ hai lọai hợp chất chính: ➢ Các hợp chất hữu cơ ester phospho: như Triphenilphosphat ➢ Các hợp chất chống cháy chứa brome: như Hexabromobenzen
  15. Các chất tẩy rửa ➢ Các hợp chất tẩy rửa dân dụng và cơng nghiệp chiếm khỏang 40-70% tổng sản phẩm chất tẩy rửa. ➢ Cĩ hai nhĩm hợp chất tẩy rửa gây ơ nhiễm mơi trường chủ yếu là: ▪ Chất tẩy rửa nhĩm anion LAS – alkylbenzensulfonat ▪ Nhĩm chất tẩy rửa khơng phân cực - alkylphenolpoliethoxylat
  16. CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA CHLOR “Các sản phẩm tổng hợp dẫn xuất chứa Chlor được tổng hợp rất nhiều phục vụ cho sản xuất cơng nghiệp và nơng nghiệp tịan cầu”
  17. Tetrachloetylen CCl4 ➢ Tetrachloetylen CCl4 – là dung môi dùng nhiều trong công nghiệp điện, sơn phủ. ➢ Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng đây là một hợp chất có khả năng gây ung thư.
  18. Polyvinylchlorua (PVC) Polyvinylchlorua (PVC): là vật liệu nhựa được tổng hợp từ vinylchlorua và được dùng rất rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày như làm vật liệu xây dựng, ống nước, chai nhựa dựng thức ăn
  19. Polychlorbiphenyl (PCBs) Polychlorbiphenyl (PCBs): gồm cĩ nhiều đồng phân PCB dùng trong cơng nghiệp điện, kỹ thuật điện, tụ điện, cơng nghiệp sơn và cơng nghiệp nhựa.
  20. PCBs Độ độc của PCBs phụ thuộc vào cấu trúc khơng gian của phân tử
  21. Polychlorbiphenyl (PCBs) Hầu hết 209 lọai PCBs được biết khơng tan trong nước, chúng tan trong mỡ và khơng bị phân hủy sinh học, khơng phân hủy hoa học. PCB là nguồn gây ơ nhiễm nghiêm trọng trong mơi trường vì chúng rất ổn định, tích tụ mơ động vật và khuyếch đại trong chuỗi dinh dưỡng
  22. Polychlorbiphenyl (PCBs) ➢ PCBs làm ơ nhiễm mơi trường nước và gây ảnh hưởng đến sự sinh sản của cá và các động vật cĩ xương sống trên cạn. ➢ Quan sát trứng chim bị nhiễm PCB thì chúng dễ rạn, vỡ và vì thế mà ảnh hưởng đến số lượng quần thể trong thời gian dài.
  23. PCBs Sự khuyếch đại sinh học PCBs
  24. Pentachlorophenol (PCP) ➢ Hay cĩ trong các lọai thuốc trừ nấm, chất bảo quản gỗ trong ngành xây dựng, gỗ trong ngành đường sắt. ➢ Lọai hĩa chất này gây độc qua đường hơ hấp và qua da, miệng ➢ Hiện nay đã bị cấm sử dụng ở nhiều nước trên thế giới.
  25. DichoroDiphenylTrichloroethan (DDT): ➢ DDT là hợp chất chứa chlor gây hậu quả rất độc đối với sinh vật khi được thải ra trong mơi trường. ➢ Từ những năm 1940 được sử dụng làm thuốc diệt cơn trùng, gián, rết rất hiệu nghiệm ➢ DDT tồn tại lâu dài trong mơi trường, khơng phân hủy sinh học và khả năng khuyếch đại sinh học cao. ➢ DDT tích tụ trong các mơ mỡ, sữa mẹ và cĩ khả năng gây vơ sinh cho động vật cĩ vú, chim.
  26. ChloroFluoroCacbua (CFC)-Freon ➢ Được đưa vào sử dụng vào những năm 1930. ➢ Cĩ rất nhiều ưu điểm: bền vững về cấu trúc hĩa học, khơng mùi, khơng cháy, khơng ăn mịn và quan trọng nhất là giá rẻ. ➢ CFC được dùng rất nhiều trong cơng nghiệp nhựa, hỗn hợp chất lỏng sinh hàn trong cơng nghiệp lạnh, máy điều hịa nhiệt độ, tủ lạnh ➢ Người ta phát hiện ra CFC là một nguyên nhân làm thủng tầng ozon và gây ảnh hưởng giám tiếp lên sức khỏe con người: ung thư da ➢ Hiện nay đã hạn chế sử dụng.
  27. Dioxin ➢ Dioxin là tên gọi chung của khoảng 75 hợp chất mạch vịng chứa chlor rất độc. ➢ Dioxin được tạo ra khi đốt các sản phẩm chứa chlor, quá trình sản xuất giấy, nhựa PVC, cháy rừng ➢ Trước kia dược sử dụng như một loại hĩa chất diệt cỏ. ➢ Khi đốt ở nhiệt độ > 1100 độ C trong 2 phút thì cĩ thể phân hủy được hợp chất này.
  28. Các sản phẩm của quá trình đốt cháy
  29. Dioxin ➢ Dioxin đi vào mơi trường đất, nước và khuyếch đại trong chuỗi thực phẩm. ➢ Dioxin cĩ thể tích tụ trong các mơ mỡ của người và gây các lọai ung thư khác nhau. ➢ Ở nồng độ rất thấp, dioxin làm rối lọan chức năng hocmon, hệ miễn dịch và cĩ thể gây chết. Chúng cịn cĩ thể gây hỏng chức năng ở hệ thần kinh ở phơi và gây quái thai.