Sinh hóa học - Chương 1: Mở đầu

pdf 320 trang vanle 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sinh hóa học - Chương 1: Mở đầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsinh_hoa_hoc_chuong_1_mo_dau.pdf

Nội dung text: Sinh hóa học - Chương 1: Mở đầu

  1. Chương 1: MỞ ĐẦU Đạicương về hóa sinh học Thành phầnhóahọccủasự sống
  2. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA SINH HỌC Š Định nghĩa Š Đốitượng và nhiệmvụ của Hóa Sinh Š Mối quan hệ tương hỗ giữa Hóa Sinh và các ngành khoa học khác Š Lượcsử phát triểnHóaSinhhọc
  3. Định nghĩa “Hóa sinh họclàmônhọcnghiêncứuvề thành phầnhóahọccủacáctế bào cơ thể sống, cùng vớicácphản ứng và các quá trình mà chúng trải qua”
  4. Đốitượng và nhiệmvụ của Hóa Sinh 2.1/ Đốitượng của hóa sinh: Š Hóa sinh học được phân chia: HS động vật, HS thựcvật, HS vi sinh vậtvàHS y học tùy theo đối tượng nghiên cứu Š Trên mỗi đốitượng, HS nghiên cứu song song 2 mặt “tĩnh” và “động”
  5. Đốitượng và nhiệmvụ của Hóa Sinh Š Tĩnh hóa sinh: hóa sinh mô tả nghiên cứuvàmôtả thành phầncấutạo cơ thể sống Š Động hóa sinh: chuyển hóa của các chất nghiên cứubảnchấtvàcơ chế hóa học củasự trao đổichất
  6. Đốitượng và nhiệmvụ của Hóa Sinh 2.2. Nhiệmvụ của hóa sinh: „ Nghiên cứu thành phần hóa họccủatế bào và chứcphậncủa chúng „ Nghiên cứumốiliênquangiữa thành phần hóa họcvàsự chuyểnhóacủa chúng trong tế bào „ Sự điềuhòachuyển hóa trong tế bào nhằm đảm bảo cân bằng tổ chứcvàcânbằng năng lượng
  7. Đốitượng và nhiệmvụ của Hóa Sinh Hóa sinh họcsử dụng các kỹ thuật phân tích: Š Các phương pháp phân lậpvàtinhchế các phân tử sinh học ( muốikết, sắc ký, điện di, siêu ly tâm ) Š Các phương pháp xác định cấutrúccủa các phân tử sinh học ( phân tích các nguyên tố, phương pháp quang phổ, thủy phân, sử dụng enzyme đặchiệu )
  8. Mối quan hệ tương hỗ giữahóasinh và các ngành khoa họckhác Š Mối quan hệ của hóa sinh với - sinh học - nông nghiệp -y dượchọc
  9. Mối quan hệ tương hỗ giữa hóa sinh và các ngành khoa học khác ĐỘNG VẬT HỌC Y HỌC DƯỢC HỌC THỰC VẬT HỌC HÓA SINH VI SINH VẬT HỌC TẾ BÀO HỌC MỘT SỐ NGÀNH KHÁC
  10. Lượcsử phát triển Hóa Sinh học 1828 :Wohler tổng hợp đượcurea bằng con đường hóa học 1866 :Tubigen thành lậpbộ môn hóa sinh đầu tiên ởĐức 1897 : Buchner thựchiệnthànhcôngthínghiệm lên men vô bào
  11. Lượcsử phát triển Hóa Sinh học Š Trở thành chuyên ngành riêng biệt độclậpvào khoảng cuốithế kỷ 19 Š Nửa đầuthế kỷ 20 xuấthiện nhiềuthànhtựuvề hóa sinh dinh dưỡng và chuyểnhóa Š Mộtsố thành tựunổibậtcủahóasinhtạiViệt Nam
  12. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CƠ THỂ SỐNG 1. Thành phần nguyên tố 2. Các hợpchấtvôcơ 3. Các hợpchấthữucơ
  13. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CƠ THỂ SỐNG 1. Thành phần nguyên tố 1.1. Nguyên tốđạilượng: chiếmtỷ lệ cao trong cơ thể H, O, C, Na, Ca, P, Cl, K, S, N, Mg 1.2. Nguyên tố vi lượng: chiếmtỷ lệ thấp trong cơ thể Fe, I, Zn, 1.3. Nguyên tố phát sinh sinh vật: C, H, O, N, P, S
  14. CARBON ƒ Hàm lượng 43 – 48% ƒ Thường ở dạng khử, trong các hợpchấthữucơ phứctạp ƒ Là nguyên tố duy nhấtcókhả năng kếthợpvới nhau tạorabộ khung carbon đadạng khác nhau
  15. OXY ƒ Hàm lượng 42% (thựcvật) và 65% (người) ƒ Là nguyên tố duy nhất đượccơ thểđồng hóa dưới dạng đơnchất ƒ KếthợpvớiHydro tạo thành nướcvàgiải phóng năng lượng cầnchocáchoạt động sống củacơ thể
  16. HYDRO ƒ Là nguyên tố có thế năng khử cao nhất ƒ Quy định các quá trình oxy hóa khửđặcbiệtcủa cơ thể
  17. NITƠ Š Thường ở dạng khử, trong các hợpchấthữucơ phứctạp Š Dạng oxy hóa cao nhấtcủaNitơ trong tế bào là - NO 3
  18. PHOSPHO ƒ Tồntại trong cơ thể dướidạng muốihoặc ester của acid phosphoric ƒ Có khả năng cao nhất trong việcthựchiệnsự vận chuyển các nhóm và năng lượng.
  19. LƯU HUỲNH ƒ Có trong thành phầncủamạch peptide, trong mộtsố acid amin ( cystein, cystin, methionin)
  20. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG 2. Các chấtvôcơ: Š Nước Š Các chấtvôcơ như muối, acid và base
  21. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG Nước: . Làm dung môi cho các phản ứng chuyển hóa trao đổichất . Trựctiếp tham gia các phản ứng, đặcbiệtlàphản ứng thủygiảivàtrùngngưng. . Có ảnh hưởng lớn đếncấutrúcvàchứcnăng của các phân tử và cấutrúcsinhhọc
  22. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG Acid, base, muối: Š Hầuhết các chấtvôcơ trong cơ thểởtrạng thái hòa tan và phân ly thành ion Š Các ion vô cơ có ý nghĩa quan trọng đốivớiviệc: - duy trì áp suấtthẩmthấu -sự vận chuyểnnước và các chất hòa tan - giúp cho dung dịchkeoprotidbềnvững -giữ cho pH củacơ thể không đổi
  23. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG 3.Cáchợpchấthữucơ: Š Các cấu trúc hữucơ cơ bản . Các acid béo . Các đường đơn . Các α aminoacid . Các nucleotide . Alcol, aldehyde, ceton, amin, izopren, các hợp chất vòng và dị vòng.
  24. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG Š Các dẫnxuấtcủacáccấu trúc trên a/ Các hợp chất thấp phân tử: đường oligosaccharide, glucozit, esther, peptide, các chất béo, nucleotide b/ Các hợp chất cao phân tử: polysaccharide, protid, acid nucleic
  25. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG BIOPOLYMER = CHẤT SINH TRÙNG HỢP Homobiopolymer ( chất đồng sinh trùng hợp): Ít quan trọng hơn, thường giữ vai trò chấtdự trữ, chấtbảovệ hoặcchấtcấu trúc khung vd: tinh bột, cellulose
  26. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG Heterobiopolymer ( chấtdị sinh trùng hợp) : Có ý nghĩa quan trọng bậcnhất đốivớisự sống, thực hiện các chứcnăng sinh học đặctrưng như: -táisảnxuất các cấutrúcmới -vận chuyển các chất -sự co cơ -khả năng xúc tác sinh học vd: protid, acid nucleic
  27. Chương 2: PROTIDE Amino acide Peptide Protein
  28. AMINO ACIDE Š Cấutạo chung Š Phân loại Amino acide (Aa) Š Các Aa thường gặp Š Các Aa không thể thay thế Š Các Aa ít gặp Š Mộtsố tính chấtcủaAa Š Các phản ứng hóa họccủaAa
  29. AMINO ACIDE 1. Cấutạo chung:
  30. AMINO ACIDE 2. Phân loại Aa: Š Dựavàocấutạohóahọc Š Dựa vào tính phân cựccủagốcR Š DựavàogốcR
  31. AMINO ACIDE 3. Các Aa thường gặp: Š 20 loại(G, A, P, V, L, I, M, F, Y, W, S, T, C, B, Q, K, H, R, D, E) Š Các Aa này thu nhận được khi thủyphân protein
  32. AMINO ACIDE 4. Các Aa không thể thay thế: Š V, L, I, W, T, M, F, H, K, R Š Được đưatừ ngoài vào cơ thể ngườivàđộng vật qua thức ăn
  33. AMINO ACIDE 5. Các Aa ít gặp:
  34. AMINO ACIDE 6. Mộtsố tính chấtcủa Aa: Š Màu sắcvàmùivị Š Tính tan củaAa
  35. AMINO ACIDE ƒ Biểuhiện tính quang họccủaAa
  36. AMINO ACIDE ƒ Tính lưỡng tính củaAa:
  37. AMINO ACIDE 7. Các phản ứng hóa họccủa Aa: 7.1/ Hóa tính do chức α –amin: „ Phản ứng với acid nitơ HNO2 „ Phản ứng với aldehyde „ Phản ứng với 2,4dinitrofluorobenzen DNFB „ Phản ứng với phenylisothiocyanate PITC
  38. AMINO ACIDE 7.2/ Hóa tính của nhóm carboxyl: „ Phản ứng khử nhóm carboxyl „ Phản ứng khử carboxyl (decarboxyl hóa)
  39. AMINO ACIDE 7.3/ Hóa tính do 2 nhóm chức–NH2 và –COOH : Phản ứng vớihợpchất ninhydrin tạo thành phứcchất màu xanh tím
  40. AMINO ACIDE 7.4/ Hóa tính củagốcR: Š Phản ứng tạomuối Š Phản ứng oxy hóa khử Š Phản ứng nitro hóa và halogen hóa Š Phản ứng esther hóa Š Phản ứng đặchiệuvớithuốcthử Milon
  41. PEPTIDE Š Cấutạovàdanhpháp Š Các liên kết ảnh hưởng đếncấutrúccủapeptide và protein Š Tính chấtcủapeptide Š Các xác định thứ tự Aa trong chuỗipolypeptide Š Peptide có hoạt tính sinh học
  42. PEPTIDE 1. Cấutạovàdanhpháp: Š Cấutạo:
  43. PEPTIDE Š Danh pháp: - Gọitheosố Aa có trong chuỗipeptide - Gọi tên theo gốcAa - Gọi theo tên riêng
  44. PEPTIDE 2. Các liên kết ảnh hưởng đếncấu trúc của peptide và protein: Š Liên kếtpeptide Š Liên kết disulfure Š Liên kếthydro Š Liên kếtion
  45. PEPTIDE 3. Tính chấtcủa peptide: Š Tính acide base Š Tính chấthóahọc
  46. PEPTIDE 4. Cách xác định thứ tự Aa trong chuỗi polypeptide: Š Phân tích thành phầnAa: „ Thủy phân hoàn toàn chuỗi polypeptide „ Xác định thành phầnAa Š Xác định Aa -Ncuốicủachuỗi polypeptide: „ Phản ứng Sanger „ Phản ứng Edman
  47. PEPTIDE Š Xác định Aa – C cuối: „ Phương pháp dùng phản ứng khử „ Dùng enzyme carboxypeptidase đặchiệu Š Thủy phân polypeptide thành những peptide nhỏ
  48. PEPTIDE 5. Peptide có hoạt tính sinh học: Š Glutathion G – SH Š Peptide hormon Š Peptide kháng sinh
  49. PROTEIN Š Cấu trúc phân tử protein Š Phân loạiprotein Š Tính chấtlýhóacủaprotein Š Chiếtxuấtvàtinhchế protein Š Chứcnăng củaprotein
  50. PROTEIN 1. Cấu trúc phân tử protein:
  51. PROTEIN Š Cấutrúcbậc1:
  52. PROTEIN Š Cấutrúcbậc2: „ Cấutrúcxoắn α:
  53. PROTEIN „ Cấu trúc phiếnnếpgấp β:
  54. PROTEIN „ Cấutrúcquay β:
  55. PROTEIN „ Cấutrúcxoắn collagen:
  56. PROTEIN Š Cấutrúcbậc3:
  57. PROTEIN Š Cấutrúcbậc4:
  58. PROTEIN 2. Phân loại protein: Š Theo nguồngốc Š Theo chứcnăng Š Theo cấutrúc Š Theo thành phầnhóahọc:
  59. PROTEIN „ Protein đơngiản ( holoprotein): z Albumin z Globulin z Protamin z Histon z Keratin z Collagen z Prolamin và glutelin
  60. PROTEIN „ Protein phứctạp ( heteroprotein): z Nucleoprotein z Glucoprotein z Chromoprotein z Lipoprotein z Phosphoprotein z Metaloprotein
  61. PROTEIN 3. Tính chấtlýhóacủa protein: „ Trọng lượng phân tử „ Biếntínhcủa protein: thuậnnghịch và không thuận nghịch „ Tinh chấtlưỡng tính „ Tinh chất hóa học
  62. PROTEIN 4. Chiếtxuất và tinh chế protein: Š Nghiền nát nguyên liệu Š Chiếtbằng nước, dd NaCl hay (NH4)2SO4 Š Dùng các phương pháp sắc ký, điệndi để tách các phân đoạn protein mong muốn Š Tinh chế các phân đoạnthuđượcbằng các phương pháp thích hợp Š Kiểmtralại độ thuầnnhấtvàtinhkhiếtcủaprotein
  63. PROTEIN 5. Chứcnăng của protein: • Chứcnăng xúc tác • Chứcnăng vận chuyển • Chứcnăng là chấtdinhdưỡng hoặcdự trữ • Chứcnăng vận động • Chứcnăng cấutrúc • Chứcnăng bảovệ • Chứcnăng điềuhòa • Những chứcnăng khác
  64. Chương 3: GLUCIDE Đạicương Monosaccharide Oligosaccharide Polysaccharide
  65. Đạicương Š Định nghĩa Glucide (Carbohydrate): Hợpchất polyalcol có chứamột nhóm aldehyde hoặc cetone Phân bố rộng rãi trong tự nhiên Công thứccấutạo chung: Cx(H2O)y
  66. Đạicương Š Phân loạiGlucide Monosaccharide: chỉ gồm1 đơnvị aldehyde hay cetone Oligosaccharide: từ 2 -10 monosaccharide Polysaccharide: > 10 monosaccharide
  67. Đạicương Š Chứcnăng sinh học: Š Là nguồnnăng lượng Š Giữ vai trò củacácchấtdự trữ Š Giữ vai trò khung, chứcnăng bảovệ Š Chứcnăng đặcthù Š Tham gia vào thành phầncủacácchấtcóhoạttính sinh họccao
  68. Monosaccharide 1. Cấutạo và danh pháp: Công thứctổng quát: (CH2O)n , 2≤ n <7 Đường aldose Đường cetose
  69. Monosaccharide - Các monosaccharide đượcgọitên: Số carbon( theo tiếng Hylạp) + ose - CHO – CH2OH là monosaccharide đơngiản nhất -Phổ biếnnhấttrongtự nhiên là pentose và hexose.
  70. Monosaccharide 2. Đồng phân quang học: Quy ướcFischer: Quy tắccủa Van’t Hoff:
  71. Monosaccharide Khi phân tử monosaccharide có nhiều C* thì công thứccódạng D hay L đượccăncứ vào vị trí nhóm -OH của C* xa nhóm carbonyl nhất
  72. Monosaccharide 3. Công thức vòng của monosaccharide Sự tạothànhdạng vòng xảyrado tácdụng của nhóm –OH cùng phân tử monosaccharide tạo thành dạng hemiacetal hay hemiketal
  73. Monosaccharide
  74. Monosaccharide 4. Đồng phân epime:
  75. Monosaccharide 5. Hiệntượng hỗ biến:
  76. Monosaccharide 6. Tính chấtcủa monosaccharide: Tính chấtlýhọc: „ Tan trong nước „ Không tan trong dung môi hữucơ „ Có tính quay cực( trừ biose vì không có C*) „ Không bay hơi „ Có vị ngọt
  77. Monosaccharide Tính chất hóa học: - Tính khử: - Tính oxy hóa: - Sự tạo thành glucoside: - Sự tạo thành các ester:
  78. Monosaccharide 7.7. CCáácc monosaccharidemonosaccharide quanquan trtrọọngng Š Triose Š Tetrose Š Pentose Š Hexose Š Heptose
  79. Oligosaccharide 1. Disaccharide: Š Tạo thành do sự kếthợpcủa 2 monose cùng loại hay khác loạinhờ liên kết glucosidic Š Chỉ có tính khử khi ít nhất 1 trong 2 nhóm –OH glucoside ở trạng thái tự do.
  80. Oligosaccharide Š Các disaccharide quan trọng: - Maltose -Lactose - Saccharose
  81. Oligosaccharide
  82. Oligosaccharide 2. Trisaccharide: Š Phổ biến trong thiên nhiên là raffinose (α-D-galactopyranosyl 1-2 α-D glucopyranosyl 1-2 β-D fructofuranose ) Š Không có tính khử oxy Š Dễ bị thủy phân:
  83. Polysaccharide Š Là những chất sinh trùng hợp: nC6H12O6 (C6H10O5)n + nH2O Š Liên kếtbởi các nhóm –OH glucoside tạo thành mạch dài không phân nhánh hoặc phân nhánh.
  84. Polysaccharide Š Homopolysaccharide: chứa 1 loại monosaccharide Š Heteropolysaccharide: có ít nhất 2 loại monosaccharide
  85. Polysaccharide
  86. Polysaccharide 1. Polysaccharide thựcvật: 1. Tinh bột: - là polysaccharide dự trữ củathựcvật, do quang hợptạo thành -cấutạogồm2 phần: amylose và amylopectine ( còncókhoảng 2% phospho dướidạng ester)
  87. Polysaccharide 2. Cellulose: Š Đượccấutạobởi các phân tử β D-glucose thông qua liên kết 1-4 glucosidic Š Có dạng hình sợi dài, nhiềusợikếthợp song song vớinhautạo thành chùm nhờ các liên kếthydro
  88. Polysaccharide 3. Hemicellulose: Trong hemicellulose khi monose nào chiếm đa số thì hemicellulose có tên tương ứng với monose đó: „ Xylan ( xylose chiếm đasố) „ Araban ( arabinose chiếm đasố) „ Galactan ( galactose chiếm đasố)
  89. Polysaccharide 4. Inulin: Là polysaccharide dự trữ của TV do những phân tử β D-fructose liên kếtvớinhaubằng liên kết1-2 và tận cùng bằng một phân tử saccharose
  90. Polysaccharide 5. Pectin: Thành phần chính là galacturonic acid có nhóm – COOH bị methyl hóa
  91. Polysaccharide 2. Polysaccharide động vật: 2.1 Glycogen: „ Là polysacchadide dự trữởđộng vật, có ở gan và cơ „ Có cấutạogiống amylopectin nhưng mang nhiềunhánhhơn và các nhánh ngắnhơn
  92. Polysaccharide 2.2 Hyaluronic acid: - Là thành phần quan trọng củamôliênkết, có trong dịch khớpxương, trong thủytinhthể mắt - Bị thủy phân bởi enzyme hyalunoridase
  93. Polysaccharide 2.3 Chondroitin: - Là heteropolysaccharide, thành phần không thể thiếu được ở mô liên kết, xương sụn, mô bảovệ và mô nâng đỡ
  94. Polysaccharide 2.4 Heparin : - Là heteropolysaccharide có tác dụng chống lạisự đông máu( do kếthợpvới antiprothrombin III trong máu)
  95. Polysaccharide 3. Mộtsố polysaccharide phổ biếnkhác: 3.1 / Chitin: - Là homosaccharide của N-acetyl-β-D glucosamin 3.2/ Dextran: - Cấutạomạch chính là α D-glucose 1-6, nhánh là α 1-3 và thỉnh thoảng có nhánh α 1-2 hay α 1-4.
  96. Polysaccharide
  97. Chương 4: LIPIDE Khái quát chung về lipide Các acide béo và alcol thường gặp trong lipide Lipide đơngiản Lipide phứctạp
  98. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LIPIDE 1. Đặc điểm: 2. Các nguồn Lipid trong thiên nhiên: * Lipid dự trữ * Lipid cấutạo
  99. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LIPIDE 3. Chứcnăng sinh họccủa Lipid: Š Thành phầncấutrúccơ bảncủatế bào Š Cung cấp nhiềunăng lượng Š Cung cấp các acid béo chưano cầnthiếtcho các chứcphận bình thường củacơ thể Š Dung môi của nhiềuchấtcóhoạt tính sinh học Š Chứcnăng bảovệ
  100. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LIPIDE 4. Phân loại: • Lipid đơngiản • Lipid phứctạp • TiềnchấtvàcácdẫnxuấtcủaLipid
  101. ACIDE BÉO 1. Đặc điểm: - Là các acid monocarboxylic mạch thẳng, có số carbon chẵn (4 – 36C) - Là sảnphẩmthủyphâncủa lipid - Acid béo bảohòa - Acid béo không bảohòa - Tính chấtvậtlýphụ thuộcvàođộ dài của mạch Carbon và mức độ không bảohòa.
  102. ACIDE BÉO 2. Danh pháp: Š Các nguyên tử C trong mạch được đánh số theo thứ tự tính từ gốc carboxyl (-COOH) Š Có thể gọitheotênthôngthường hay tên theo quy ướcquốctế Š Ký hiệu được dùng để chỉ số C có trong mạch, số lượng và vị trí củacácliênkết đôi ( số mũ của Ì)
  103. ACIDE BÉO 3. Phân loại: Š Acid béo bảohòa: CnH2n+1COOH „ Acid béo bảohòamạch thẳng (acid stearic, acid lignoceric ) „ Acid béo bảohòacómạch nhánh (acid Tuberculo stearic) „ Acid béo bảohòamangchức alcol (acid cerebronic)
  104. ACIDE BÉO Acid béo không bảohòa: „ Acid béo không bảohòacómộtnối đôi( acid monoethylenic ) „ Acid béo không bảo hòa có nhiềunối đôi (acid polyethylenic ) „ Acid béo không bảo hòa nhóm Eicosanoid (là các dẫn xuấtcủa acid arachidonic, gồm 3 nhóm: Prostaglandin, Thromboxan, Leucotrien)
  105. ACIDE BÉO
  106. ACIDE BÉO 4. Tính chấtvậtlýcủaacid béo: -tỉ trọng < 1 - độ tan trong nướcgiảm theo chiềudàimạch C và độ bảo hòa của acid béo - các acid béo thường gặp trong thiên nhiên không tan trong nước và tan trong dung môi hữucơ -muốicủa acid béo dễ tan hơn acid béo tương ứng - acid béo chưano cóđiểmnóngchảythấphơnso với acid béo no tương ứng
  107. ACIDE BÉO 5. Tính chấthóahọccủaacid béo: Phản ứng tạo xà phòng: Phản ứng tạo ester: Phản ứng đồng phân hóa cis – trans: Phản ứng halogen hóa: Phản ứng khử: Phản ứng oxy hóa:
  108. ACIDE BÉO Š Phản ứng tạoxàphòng: RCOOH + KOH RCOOK + H2O Š Phản ứng tạoester: RCOOH + HO-CH2-R’ RCOOCH2R’ + H2O
  109. ACIDE BÉO Š Phản ứng đồng phân hóa cis – trans: 18C Ì9 cis 18C Ì9 trans Š Phản ứng halogen hóa: R-CH=CH-R’ + X2 R –CH –CH–R’ X X Š Phản ứng khử: 18:1 (Ì9) 18:0
  110. ACIDE BÉO Phản ứng oxy hóa: - Oxy hóa bởioxy: CH3-(CH2)n-CH = CH- (CH2)n-COOH CH3-(CH2)n-COOH + HOOC- (CH2)n-COOH - Oxy hóa bởiozon: Tạo thành một ozonid. Ozonid bị thủyphântạo2 aldehyde và H2O2. Aldehyde sau đótiếptụcbị oxy hóa thành acid.
  111. ALCOL CỦA LIPID 1. Alcol mạch thẳng: Š alcol không có nitơ: glycerol CH2 –OH CH - OH CH2 –OH
  112. ALCOL CỦA LIPID Š alcol có nitơ : „ Ethanolamin ( Colamin): NH2 –CH2 -CH2 –OH „ Cholin ( Colamin trimethylamin): CH3 + CH3 N -CH2 –CH2 –OH CH3
  113. ALCOL CỦA LIPID „ Serin : NH2 –CH –CH2 –OH COOH „ Sphingosin: CH3 -(CH2)12 – CH = CH - CH - CH - CH2-OH OH NH2
  114. ALCOL CỦA LIPID 2. Alcol mạch vòng:sterol „ Là dẫnxuấtcủa nhân steroid, mộtdẫnxuất của nhân cyclopetanoperhydrophenantren „ Có ý nghĩasinhlýhọc, là thành phầncủacác hormon củatuyếnthượng thận, tuyếnsinh dục, của các acid mật, của vitaminD
  115. LIPIDE ĐƠN GIẢN 1. Glycerid ( acyl glycerol): Š Cấutạohóahọc: - Là ester của glycerol và acid béo - Tùytheosố và vị trí nhóm OH của glycerol được ester hóa mà ta có monoglycerid, diglycerid và triglycerid - Glycerid thuầnnhất - Glycerid hỗntạp
  116. LIPIDE ĐƠN GIẢN Š Cách gọitên: Gọitêntùytheoacid béocótrongthànhphầncấutạo „ Tristearin là triglycerid có cả 3 gốcacid béođềulà acid stearic
  117. LIPIDE ĐƠN GIẢN Š Tính chấtlýhóa: „ Ở dạng tinh khiết không có mùi vị và màu „ Nhiệt độ nóng chảytăng theo số acid béo, độ dài và độ bảohòacủa acid béo „ Không tan trong nước, không tạo đượcnhũ tương bền, tan trong các dung môi hữucơ „ Monoglycerid và diglycerid có tính phân cực, dễ tạo ra các micell, tan trong các dung môi không phân cực
  118. LIPIDE ĐƠN GIẢN Š Chỉ số savon hóa: số mg KOH cầnthiết để savon hóa 1g chấtbéo Š Chỉ số acid: số mg KOH cầnthiết để trung hoà acid béo tự do của1g chấtbéo Š Chỉ số iode: số gam iode liên kếtvới 100g chấtbéo
  119. LIPIDE ĐƠN GIẢN 2. Cerid ( sáp): Š Là ester của acid béo cao phân tử ( 14C – 16C) và alcol mạch dài ( 16C – 30C) Š Công thức chung: R1 –O –C –R2 O R1: gốcalcol R2: gốcacid
  120. LIPIDE ĐƠN GIẢN 3. Sterid: là ester của acid béo và alcol mạch vòng là sterol Cholesterol
  121. LIPIDE PHỨC TẠP 1. Phospholipid: Š Glycerolphospholipid ( glycerolphosphatid)
  122. LIPIDE PHỨC TẠP Š Lecithin ( phosphatidyl cholin) O CH2 O C R1 O CH O C R2 O- CH CH2 O P O 3 + O CH2 CH2 N CH3 α - lecithin CH3
  123. LIPIDE PHỨC TẠP Š Cephalin ( phosphatidyl ethanolamine) O R CH2 O C 1 O CH O C R2 O CH O P O 2 + O CH 2 CH2 NH3
  124. LIPIDE PHỨC TẠP Š Phosphatidyl serin O R CH2 O C 1 O CH O C R2 O COO CH O P O 2 + O CH2 CH NH3
  125. LIPIDE PHỨC TẠP Š Phosphatidyl inositol O R CH2 O C 1 O CH O C R2 OH OH OH CH O P O 2 H OH H H O H H H Inôzitol phôtphatit OH OH
  126. LIPIDE PHỨC TẠP Š Phosphosphingolipid: Š Là thành phầncấutạoquantrọng củamàng tế bào động vậtvàthựcvật, đặcbiệt ở mô não và thầnkinh Š ChấttiêubiểulàSphingomyelin có nhiềutrong não và mô thầnkinh
  127. LIPIDE PHỨC TẠP 2. Glucolipid: Š Thành phầncấutạo ngoài alcol và acid béo còn có thêm các ose ( glucose, galactose .) Š Glucosphingolipid là những glucolipid chính được tìm thấy ở các tổ chứccủa động vật.
  128. LIPIDE PHỨC TẠP Š Các chấttiêubiểu: „ Cerebrosid „ Sulphate cerebrosid „ Gangliosid
  129. Chương 5: ACIDE NUCLEIC Thành phần hóa học của acide nucleic Cấuutrúcc trúc của Acide nucleic Cấutrúccủa Acide nucleic
  130. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ACIDE NUCLEIC 1. Đường pentose 2. Base nitơ 3. Phosphoric acid 4. Sự tạo thành nucleoside 5. Sự tạo thành nucleotide 6. Sự tạo thành nucleic acid 7. Mộtsố nucleotide quan trọng không tham gia cấutạo nucleic acid 8. Các coenzyme nucleotide
  131. Đường pentose Š D-ribose ( đường của RNA) Š 2-D-desoxyribose ( đường củaDNA) Š Cấutrúcvòngfuranose Š Cấuhìnhkhônggianβ
  132. Base nitơ Š Thành phần đặctrưng của các nucleotide Š Thuộc2 loạihợpchấtdị vòng: „ Các base pyrimidine: Thymine T, Cytosine C, Uracil U „ Các base purin: Adenine A, Guanine G. Š DNA chứa4 loại base chính: A, G, T, C Š RNA chứa4 loại base chính :A, G, U, C
  133. Base nitơ
  134. Phosphoric acid Š Là acid vô cơ có chứaphospho. Š Đóng vai trò quan trọng trong trao đổi chấtvànăng lượng củatế bào. Š Có thể hình thành liên kếtesthervớicác gốc đường tạivị trí C5’ và C3’ tạonêncác nucleotide và chuỗi polynucleotide
  135. Sự tạo thành nucleoside Š Là sảnphẩmthủy phân không hoàn toàn của nucleic acid. Š Là hợpchấtgiữa Base Nitơ và Pentose, liên kết vớinhaubằng liên kết β-N-glucoside Š Danh pháp của các nucleoside bắtnguồntừ các base tương ứng: -dẫnxuấtcủa purine có đuôi –osine -dẫnxuấtcủa pyrimidine có đuôi -idine
  136. Sự tạo thành nucleotide Š Là những esther phứctạpcủa các nucleoside trên với phosphoric acid.
  137. Sự tạo thành nucleic acid Š Các nucleotide trong RNA hay DNA nốivớinhaubằng liên kết 3’,5’-phosphodiester giữagốc đường của nucleotide này vớigốc phosphate của nucleotide kế tiếptạochuỗi polynucleotide. Š Các chuỗinàybaogiờ cũng đượckéodàitừ chiều 5’–3’. Š Thường ngườitabiểudiễntrìnhtự base 5’–3’theo chiềutừ trái sang phải
  138. Mộtsố nucleotide quan trọng không tham gia cấutạo nucleic acid Š ADP là dẫnxuấtcủa Adenine, tham gia quá trình phosphoryl hóa-oxy hóa Š ATP là dẫnxuấtcủa Adenine, tham gia quá trình phosphoryl hóa-oxy hóa, là nguồn phosphate cao năng trong tế bào
  139. Mộtsố nucleotide quan trọng không tham gia cấutạo nucleic acid Š cAMP( AMP vòng) được hình thành từ ATP, thường liên kếtvới màng bào tương củatế bào và tham gia nhiều quá trình chuyểnhóa. Š UDP và UTP: là những dẫnxuấtcủaUracil Š CDP và CTP: là những dẫnxuấtcủacytidine
  140. Các coenzyme nucleotide Š Vitamin B5 ( pantothenic acid) trong coenzyme A(SH-CoA) Š Vitamin B2 (riboflavine) trong coenzyme flavin adenine dinucleotide (FAD) Š Vitamin PP (nicotinamide) trong coenzyme nicotinamide adenine dinucleotide (NAD)
  141. CẤU TRÚC CỦA ACIDE NUCLEIC Š CấutrúccủaDNA: Š CấutrúccủaRNA: „ RNAr (ribosomal RNA) „ RNAt (transfer RNA) „ RNAm (messenger RNA)
  142. Cấutrúccủa DNA (desoxyribonucleic acid)
  143. CấutrúccủaRNA (ribonucleic acid)
  144. Mộtsố loại RNA khác có vai trò nhất định trong bộ máy tổng hợpprotein: „ snRNA (small nuclear) „ hnRNA (heterogenous nuclear) „ scRNA (small cytoplasmid)
  145. TÍNH CHẤT CỦA ACIDE NUCLEIC Š Dung dịch acid nucleic có độ nhớtcao, cóhoạt tính quang học. Š Hấpthụ mạnh ở vùng ánh sáng tử ngoạicóbước sóng 250 – 280nm, λmax = 260nm. Š Acid nucleic bị biếntínhkhiđun ở nhiệt độ cao, thêm acid hay kiềm để ion hóa các base. DNA giàu các base GC có Tm cao (nhiệt độ chảy)
  146. TÍNH CHẤT CỦA ACIDE NUCLEIC Š DNA phản ứng vớithuốcthử Fuchin tạo thành màu đỏ (phản ứng Feulgen) Š Phân biệt DNA và RNA bằng các phản ứng đặc trưng vớithuốcthử orcine tạomàuxanhlục bền
  147. Chương 6: VITAMIN Khái quát chung về Vitamin Các Vitamin tan trong nước Các Vitamin tan trong chấtbéo
  148. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VITAMIN Š MW bé, có hoạt tính sinh học Š Có ảnh hưởng lớn đốivớisự trao đổichất Š Không đượctổng hợp ởđộng vậtbậccao
  149. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VITAMIN Š Có cấutạohóahọcrấtkhácnhauvàđược phân loạidựavàođộ hòa tan: „ Nhóm Vitamin hòa tan trong nước: B1,B2, B6,B12, C, folate, pantothenate, biotin. „ Nhóm Vitamin hòa tan trong chấtbéo: A, D, E, K
  150. CÁC VITAMIN TAN TRONG NƯỚC 1. Vitamin B1 2. Vitamin B2 3. Vitamin PP 4. Acid Pantothenic 5. Vitamin B6 6. VitaminB12 7. Vitamin C
  151. VITAMIN B1 NH2 C1 N CH2 NN CH3 CH CH OH N C C 2 2 S
  152. VITAMIN B2 HC2 CH(OH)3 CH2OH N N 8 9 1 O H3C 7 2 6 3 H3C 5 10 4 NH N O Dẫnxuấtquantrọng của Vitamin B2 là FMN và FAD
  153. VITAMIN PP CO.NH2 COOH N Vitamin PP N Niacine Acid nicôtinic
  154. Acid pantothenic β CH3 CH2OH C CHOHα CO γ NH CH CH COOH β 2 2 CH3 Acid α,γ dioxy – ββ β -alanin đimetyl butyric
  155. Vitamin B6 CH2OH 4 5 CH OH HO 3 2 2 6 H C 1 CH NH 3 N H 2 2 C O HO CH2OH Pyridoxol HO CH OH H C 2 3 N H C 3 N Pyridoxamin Pyridoxal
  156. Vitamin B12 HNCO CH2 CH2 CH 2 3 CH3 CH2 CO NH2 NH CO CH 2 H2C A B CH2 2 CO NH2 CH3 N CNN CH3 Co+ N N CH3 HN2 CO H2C CD CH3 CH CH CO NH CO CH2 H2C CH3 CH3 2 2 2 NH CH2 CH O N CH3 CH O= P O- 3 CH O OH N 3 H H HOCH2 O
  157. Vitamin C O O C C C OH - 2H C OH O O C OH + 2H C OH H C H C HO C H HO C H CH2OH CH2OH Acid atscocbic Acid dehydroatscocbic
  158. CÁC VITAMIN TAN TRONG CHẤT BÉO Š Nhóm Vitamin A Š Nhóm Vitamin D Š Nhóm Vitamin E Š Nhóm Vitamin K
  159. Nhóm Vitamin A Vitamin A1( retinol): CH CH3 3 H3C CH 3 7 17 16 19 11 20 15 CH OH 1 9 13 2 2 6 8 12 14 3 4 18 CH3 Nhân β- iônôn Gốc izôpren Gốc izôpren
  160. Nhóm Vitamin A Vitamin A2( dehydroretinol): CH3 CH3 H3C CH3 CH2OH 3 -dehydroretinol CH3 - 2H + 2H CH3 CH3 H3C CH3 CH2OH 3 - dehydroretinal CH3
  161. Nhóm Vitamin A Caroten H C CH CH 3 3 CH3 3 17 20 1 16 19 2 6 CH CH C CH CH CH C CH CH 7 8 9 10 11 12 13 14 15 3 5 18 4 CH3 H3C CH3 CH3 CH3 CH CH C CH CH CH C CH CH CH 3 β-caroten
  162. Nhóm Vitamin D Vitamin D3 21 18 20 12 22 11 13 17 Tia tử ngoại 19 14 23 9 16 1 2 10 8 15 24 H H 3 5 25 7 4 HO HO 6 26 27 7 - dehydrocolesterol Vitamin D (cholescanxiferol) 3
  163. Nhóm Vitamin E CH3 CH CH O CH 3 3 8 3 1 2 (CH ) C (CH ) CH H3C 2 3 2 3 CH (CH2)3 3 6 H HO 5 4 CH3 α tôcôferôl
  164. Nhóm Vitamin K CH 3 CH3 CH3 CH3 (CH ) CH (CH ) CH (CH ) CH (CH ) CH2 CH C 2 2 2 3 2 2 2 3 Vitamin K1
  165. VITAMIN và các chấtgiống vitamin Vitamin tan Chứcnăng trong nước Thiamin B1 Là tiếnchấttạo coenzyme TPP, thiếu vitamin B1 là nguyên nhân gây bệnh beri beri Riboflavin B2 Tạo coenzyme FMN và FAD, thiếuB2 sẽảnh hưởng đếnsự phát triểncủacơ thể Pyridoxine B6 Là tiềnchấtcủa pyridoxal phosphate, sự thiếu hụtB6 gây bệnh viêm da Nicotinic Tạo coenzyme NAD và NADP, thiếu vitamin acid(niacin) này dẫn đếnbệnh pellagra
  166. VITAMIN và các chấtgiống vitamin Pantothenic Là tiềnchấtcủa Coenzyme A, thiếu vitamin này acid gây bệnh viêm da Biotin Là tiềnchấtcủa coenzyme biocytin, thiếu Biotin gây bệnh viêm da Folic acid Tiềnchấtcủa coenzyme tetrahydrofolic acid, thiếu folic acid là nguyên nhân gây bệnh thiếu máu Vitamin B12 Tiếnchấtcủa coenzyme deoxyadenosylcobalamin, thiếuB12 gây bệnh thiếumáuáctính Vitamin C Là đồng cơ chất trong phản ứng hydroxyl hóa proline của colaagen, thiếuC gâybệnh scorbut
  167. VITAMIN và các chấtgiống vitamin Vitamin tan Chứcnăng trong lipid Vitamin A Giúp cho quá trình nhìn, phát triểnvàsinhsản Vitamin D Tham gia điềuhòatraođổiCa vàP Vitamin E Là yếutố chống vô sinh ở chuột, yếutố chống oxy hóa Vitamin K Giúp quá trình đông máu
  168. VITAMIN và các chấtgiống vitamin Các chấtgiống Chứcnăng Vitamin Inositol Chấtdẫntruyềntácđộng hormone Cholin Chấtgiữ màng vẹntoànvàthamgiavận chuyển lipid Carnitine Chịu trách nhiệmvận chuyển acid béo tớity thể α-lipoic acid Là coenzyme trong quá trình oxy hóa decarboxyl hóa các keto acid p-aminobenzoate Là thành phầncủa folic acid Coenzyme Q Tham gia vậnchuyển e- ở ty thể
  169. Chương 7: ENZYME 1. Khái quát chung về enzyme 2. Danh pháp và phân loại enzyme 3. Cấu tạo hoá học của enzyme 4. Cơ chế tác dụng của enzyme 5. Tính đặc hiệu của enzyme 6. Các yếu tốảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzyme 7. Các coenzyme quan trọng
  170. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ENZYME Š Định nghĩa Š Năng lượng hoạthóavàtrạng thái chuyểntiếp Š Sự thay đổinăng lượng tự do Š Cân bằng hóa học
  171. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI ENZYME 2.1/ Danh pháp: Tên cơ chất+ ase( thông thường) Š Hệ thống danh pháp quốctế: mỗiE đượcxácđịnh bởimộtmãsố xếploạigồm4 số „ Số thứ nhấtchỉ loạiE „ Số thứ hai chỉ nhóm „ Số thứ ba chỉ phân nhóm „ Số thứ tư chỉ thứ tự củaE đó trong nhóm
  172. 2.2/ Phân loại: LOẠI TÊN ENZYME KiỂUPHẢN ỨNG XÚC TÁC VÍ DỤ 1 Oxydoreductase Chuyểnvậnè Alcol A- + B A + B- dehydrogenas e 2 Transferase Chuyểnvận các nhóm chức: A-B +C A + B-C Hexokinase Phản ứng thủy phân: 3 Hydrolase A-B+H2O A-H +B-OH Trypsin Phân cắt lkC-C, C-O,C-N 4 Lyase Và các lk khác để thành lập Pyruvat thường là mộtlkđôi decarbonxyla se
  173. 2.2/ Phân loại: LOẠI TÊN ENZYME KiỂUPHẢN ỨNG XÚC TÁC VÍ DỤ 5 Isomerase Chuyển đổi các nhóm Maleat chứcnộiphântử isomerase ( chuyển đồng phân) 6 Ligase (synthase) Xúctáccácphản ứng tổng hợpcókếthợpvới Pyruvat sự thủygiảicủaATP carboxylase
  174. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ENZYME Š E là những chất xúc tác có bản chất protein Š MW = 12.000 đến hơn 1.000.000 Š E một thành phần ( các protein đơn giản ) Š E hai thành phần ( các protein phức tạp) Holoenzyme Apoenzyme + Cofactor (Prostetic, Coenzyme)
  175. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ENZYME
  176. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA ENZYME Phương trình tổng quát về cơ chế tác dụng của enzyme E lên cơ chấtS tạosảnphẩmP: E + S E – S P + E
  177. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA ENZYME Š Cơ chế E xúc tác cho phản ứng 2 cơ chất:
  178. TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME Š Là bộ phậndùngđể liên kếtvớicơ chất, có cấu trúc không gian xác định Š Chỉ chiếmtỉ lệ rấtbéso vớithể tích toàn bộ củaE Š Gồm các nhóm chứccủaaminoacid, ngoàiracó thể có cả các ion kim loạivàcácnhómchứccủa các coenzyme
  179. TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME Š ĐốivớiE mộtthànhphần: TTHĐ chỉ gồm những nhóm chứccủacácaminoacid Š ĐốivớiE haithànhphần: TTHĐ ngoài các nhóm chứccủacácAacòncósự tham gia của coenzyme và có thể cả ion kim loại
  180. TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME Š Theo Fisher: TTHĐ có cấutrúccốđịnh, khi kếthợptạophứcE-S giống chìa khóa và ổ khóa Š Thuyếttiếpxúccảm ứng củaKoshland: TTHĐ củaE chỉ có cấutạohoànchỉnh khi có sự tương tác vớiS.
  181. TÍNH ĐẶC HIỆU CỦA ENZYME 1. Đặchiệuphản ứng 2. Đặchiệucơ chất „ Đặchiệutuyệt đối „ Đặchiệu nhóm tuyệt đối:E „ Đặchiệu nhóm tương đối 3. Đặchiệu không gian
  182. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC PHẢN ỨNG CỦA ENZYME 6.1/ Ảnh hưởng củanồng độ enzyme [E]: Trong đkdư thừacơ chất: [S]>>> [E] thì tốc độ phản ứng phụ thuộc vào [E]: v = k [E]
  183. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC PHẢN ỨNG CỦA ENZYME
  184. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC PHẢN ỨNG CỦA ENZYME 6.2/ Ảnh hưởng củanồng độ cơ chất[S]: Vmax [S] v = Km + [S] Km : hằng số Michaelis (Trên là phương trình Michaelis-Menten đã được Holden và Briggx hoàn thiện)
  185. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC PHẢN ỨNG CỦA ENZYME
  186. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC PHẢN ỨNG CỦA ENZYME 6.3/ Ảnh hưởng củacácchất kìm hãm (I): Š I có thể kìm hãm thuậnnghịch E : phản ứng giữa E và I nhanh chóng đạt đếncânbằng E + I EI Š I có thể kìm hãm không thuậnnghịch E: I kếthợp vớiE bằng lk đồng hóa trị, sự phân ly phứcEI là rấtchậm
  187. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC PHẢN ỨNG CỦA ENZYME Š Các chấtkìmhãmcạnh tranh:
  188. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC PHẢN ỨNG CỦA ENZYME Š Các chấtkìmhãmkhôngcạnh tranh:
  189. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC PHẢN ỨNG CỦA ENZYME Š Các chấtkìmhãmhỗntạp:
  190. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC PHẢN ỨNG CỦA ENZYME 6.4/ Ảnh hưởng củacácchấthoạthóa: • Là các chấtlàmtăng hoạt độ xúc tác củaE •Thường là các anion, các ion kim loạihoặccác chấthữucơ có cấutạophứctạphơn •Mộtsố chấtkháccóthể tác dụng theo cách gián tiếpnhư loạitrừ các yếutố I khỏimôitrường phản ứng
  191. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC PHẢN ỨNG CỦA ENZYME 6.5/ Ảnh hưởng của nhiệt độ: MỗiE cónhiệt độ tối thích khác nhau, tùy thuộcvàonguồngốcE, tùytheo từng điềukiệnhoặctừng sự khác nhau về tính nhạycảmvớit0 củaphântử protein – enzyme
  192. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC PHẢN ỨNG CỦA ENZYME 6.6/ Ảnh hưởng củapH: MỗiE cótrị số pH tối thích, có đường biểudiễn ảnh hưởng pH lên vậntốc phản ứng do chúng xúc tác
  193. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC PHẢN ỨNG CỦA ENZYME Trị số pH tốithíchcủamộtsố E như sau: Enzyme pH otp Pepsin 1,5 – 2,5 Amylase (mạch nha) 4,6 – 5,0 Amylase (nướcbọt) 6,8 – 7,2 Trypsin 7,8 – 9,5 Arginase 9,8 Catalase 6,8 – 7,0 Peroxidase 6,0
  194. CÁC COENZYME QUAN TRỌNG Š Coenzyme A Š FAD, FMN Š Thiamine pyrophosphate Š Tetrahydrofolate
  195. CÁC COENZYME QUAN TRỌNG Š Desoxyadenosyl cobalamin Š Đồng cơ chấttrongsự hydroxyl hóa prolin thành collagen Š Pyridoxal phosphate
  196. Chương 8: CÁC HỢP CHẤT CÓ NGUỒN GỐC THỨ CẤP Tannin Các acide hữu cơ Glycoside Alkaloid Terpen Caosuvànhựakết
  197. TANNIN 1. Các tannin có thể thủy phân được:
  198. TANNIN 2. Tannin không thể thủy phân được: Š Bao gồm catechin và gallocatechin. Š Hai chất này khi phản ứng với gallic acide sẽ tạo catechingallate và gallocatechingallate
  199. CÁC ACIDE HỮU CƠ 1. Citric acide 2. Malic acide 3. Oxalic acide 4. Tatric acide
  200. GLYCOSIDE 1. S – glycoside 2. N – glycoside 3. C – glycoside 4. O - glycoside
  201. GLYCOSIDE
  202. ALKALOID 1. Hordenine:
  203. ALKALOID 2. Ricinin:
  204. ALKALOID 3. Piperin:
  205. ALKALOID 4. Atropin:
  206. ALKALOID 5. Cocaine:
  207. ALKALOID 6. Morphin:
  208. ALKALOID 7. Cafein:
  209. ALKALOID 8. Nicotin:
  210. TERPEN 1. Limonen:
  211. TERPEN 2. Cimol:
  212. TERPEN 3. Terpinene:
  213. TERPEN 4. Xivestren:
  214. TERPEN 5. Pinen:
  215. TERPEN 6. Menthol:
  216. CAO SU VÀ NHỰA KẾT Trong thựcvật đượctạotừ isopren:
  217. Chương 9: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG Sự trao đổi chất Sự trao đổi năng lượng
  218. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT 1. Khái niệm Hiện tượng cơ thể lấy một số chất từ môi trường kiến tạo nên sinh chất của mình và thải ra ngoài những chất cặn bã được gọi là sự trao đổi chất. Quá trình trao đổi chất bao gồm nhiều khâu chuyển hóa trung gian. Kết quả của quá trình trao đổi chất khiến cơ thể sinh vật tồn tại và phát triển.
  219. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT 2. Quá trình đồng hóa Š Là sự hấp thu các chất từ môi trường bên ngoài, biến đổi chúng thành sinh chất của mình, biến đổi các chất đơn giản thành phức tạp hơn, tích lũy năng lượng cao hơn. Š Năng lượng cần thiết cung cấp cho các phản ứng tổng hợp trên chủ yếu ở dạng liên kết cao năng của ATP.
  220. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT 3. Quá trình dị hóa Š Là sự biến đổi các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống. Š Năng lượng được tích trữ trong ATP và được sử dụng cho nhiều phản ứng thu năng lượng khác
  221. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Š Sinh vật tự dưỡng và dị dưỡng Š Phản ứng liên hợp Š Đặc điểm của quá trình chuyển hóa các chất
  222. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Š Phương pháp nghiên cứu „ Phân tích những sản phẩm cuối cùng của chuyển hóa các chất „ Dùng cơ quan tách rời, lát cắt mô „ Phương pháp dùng các chất đồng vị „ Phương pháp nghiên cứu dựa vào các khiếm khuyết di truyền Š Ý nghĩa của việc nghiên cứu chuyển hóa các chất
  223. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1. Một số khái niệm cơ bản: 1.1/ Hệ thống: z Hệ thống cô lập z Hệ thống đóng z Hệ thống mở
  224. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.2/ Các định luật nhiệt động học: 1.3/Năng lượng tự do: ÌG = ÌH - TÌS 1.4/ Enthalpy : là nhiệt lượng của chất phản ứng, nó phản ánh đặc tính của các liên kết hóa học có trong chất phản ứng
  225. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.5/Entropy: là thước đo mức năng lượng của hệ thống kín, phản ánh mức độ hỗn độn của các phân tữ trong một hệ thống 1.6/Thay đổi năng lượng tự do tiêu chuẩn: sự thay đổi năng lượng tự do của một phản ứng cho biết trạng thái của phản ứng đó, hay trạng thái của mỗi phản ứngphụ thuộc vào giá trị ÌGcủa phản ứng đó
  226. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.7/ Đặc tính năng lượng của sự trao đổi chất „ Đặc tính 1: Sự chuyển hóa năng lượng thành công và thành những dạng khác mà không kèm theo sự chuyển hóa sơ bộ năng lượng này thành nhiệt năng.
  227. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG „ Đặc tính 2: Việc giải phóng năng lượng trong các quá trình oxy hóa sinh học sinh ra từ từ, từng phần một, trong một chuỗi dài các quá trình kế tiếp nhau cho đến khi nào tất cả các nguyên tử H và C đều biến thành sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O
  228. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG „ Đặc tính 3 Năng lượng hóa học được giải phóng ra khi phân giải glucide, lipide và những chất cao phân tử khác đều có thể được tích lũy trong những hợp chất tích trữ năng lượng đặc thù – hợp chất cao năng.
  229. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 1.8/ Tiến trình của việc giải phóng năng lượng hóa học „ Giai đoạn 1 Các hợp chất cao phân tử (tinh bột, glycogen, protein ) bị thủy phân thành các chất có phân tử bé( monosacchride, Aa, acid béo ). Năng lượng giải phóng trong giai đoạn này chỉ bằng gần 1% dự trữ năng lượng tự do của các chất này giải phóng ra dưới dạng nhiệt.
  230. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG „ Giai đoạn 2 Quá trình đường phân, oxy hóa các acid béo và các acid béo. Năng lượng giải phóng ra gần bằng 1/3 năng lượng tự do dự trữ trong các chất đó.
  231. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG „ Giai đoạn 3 Oxy hóa tiếp tục các chất trên trong chu trình Krebs. Khoảng 2/3 năng lượng được giải phóng ra ở giai đọan này.
  232. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 2. Các hợp chất cao năng Š Những phân tử phosphoric anhydric: ATP, ADP Š Enol phosphate: PEP Š Acyl phosphaye: acetyl phosphate Š Guanidinophosphate: creatine phosphate Š Các hợp chất thioeste, acetyl CoA
  233. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG Š Những chất phosphate cao năng không phải là chất dự trữ năng lượng lâu dài, chúng là những chất chuyển tiếp năng lượng dự trữ, là chất mang năng lượng từ điểm này sang điểm khác, từ một hệ thống này đến một hệ thống khác. Š Tổng số năng lượng chính xác giải phóng ra khi thủy phân phụ thuộc vào nồng độ, pH, nhiệt độ .
  234. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 3. Liên kết cao năng và vai trò của ATP Š ATP là mắt xích nối liền 2 quá trình đồng hóa và dị hóa Š Việc hình thành các hợp chất cao năng khác cũng xảy ra do sự tiêu phí năng lượng vốn tích lũy trong ATP Š ATP có vai trò dự trữ năng lượng cũng như tiêu hao năng lượng
  235. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG Xét về mặt năng lượng trong các hợp chất hữu cơ có 2 loại liên kết hóa học: „ Liên kết thường: liên kết mà khi phân giải hoặc tạo thành nó có sự biến đổi năng lượng vào khoảng 3Kcal/mol „ Liên kết cao năng (liên kết giàu năng lượng): sự biến đổi lớn hơn từ 7 – 12Kcal/mol
  236. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG
  237. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG
  238. SỰ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 4. Oxy hóa sinh học „ Phản ứng oxy hóa khử „ Bản chất của oxy hóa sinh học „ Chuỗi hô hấp tế bào „ Sự phosphoryl hóa và khử phosphoryl
  239. Chương 10: SỰ TRAO ĐỔI GLUCIDE Sự phân giải Glucide Sinh tổng hợpGlucide
  240. SỰ PHÂN GIẢI GLUCIDE Š Sự phân giải polysaccharide và disaccharide Š Sự oxy hóa monosaccharide: - Quá trình phân giảikỵ khí glucose - Quá trình phân giảihiếu khí glucose - Chu trình glyoxylate -Sự oxy hóa trựctiếp glucose
  241. Sự phân giải polysaccharide và disaccharide 1. Sự thủy phân: quá trình phân giảicósự tham gia củanước và biến đổi thành các phân tử nhỏ hơndướitácdụng của nhiềuloại enzyme tương ứng. α-amylase cắtlkα-D-glucosidic-1,4 có khả năng cắt khoảng giữa β-amylase cắt lk 1,4 nhưng cắtbắt đầutừ đầu không khử γ-amylase cắt lk 1,4 và cắtdâynối 1,6 trong amylopectin và glycogen
  242. Sự phân giải polysaccharide và disaccharide
  243. Sự phân giải polysaccharide và disaccharide 2. Phosphorolysis: Š Quá trình tạo glucose-1-P nhờ enzyme phosphorylase vớisự hiệndiệncủa ion phosphate. Š Phosphoryl-phân khác vớisự thủy phân lk glucosidic là năng lượng giải phóng được dùng cho sự tạolk ester trong glucose-1-P.
  244. Sự oxy hóa monosaccharide Š Bảnchất: bao gồmcácphản ứng oxy hóa khử sinh học đượcthựchiệnbởimộtloạt các enzyme có trong ty thể. Š Xảyratheo2 hướng chính tùy thuộcvàođiềukiện không có hay có oxy
  245. Sự oxy hóa monosaccharide Š Quá trình phân giảikỵ khí glucose ( glycolys, quá trình Embden-Meyerhof-Parnas, đường phân) Š Quá trình phân giảihiếu khí glucose Š Chu trình glyoxylate Š Chu trình pentose phosphate
  246. Quá trình phân giảikỵ khí glucose Glycolys
  247. Quá trình phân giảikỵ khí glucose Glycolys
  248. Quá trình phân giảikỵ khí glucose Š Chu trình Cori ( đường phân ở cơ): Š Đường phân ở hồng cầu: Š Sựđiều hòa quá trình đường phân:
  249. Quá trình phân giảihiếu khí glucose Chu trình Krebs
  250. Quá trình phân giảihiếu khí glucose Chu trình Krebs Năng lượng oxy hóa trong chu trình Krebs:
  251. Quá trình phân giảihiếu khí glucose Chu trình Krebs Š Sựđiều hòa chu trình Krebs:
  252. Chu trình glyoxylate
  253. Chu trình pentose phosphate
  254. Chu trình pentose phosphate
  255. SINH TỔNG HỢP GLUCIDE 1. Sự tổng hợp sacchride đơngiản. • Quá trình quang hợp Š Chu trình Calvin ( chu trình C3) Š Chu trình Hatch – Slack ( chu trình C4) Š Con đường cốđịnh CO2 ở thựcvậtCAM 2. Tổng hợp glucose ( gluconeogenesis)
  256. Quá trình quang hợp
  257. Chu trình Calvin
  258. Sự tổng hợp đường và tinh bột ở tế bào thựcvật
  259. Chu trình Hatch – Slack (C4)
  260. Sự tổng hợpglucose:gluconeogenesis
  261. Chương 11: SỰ TRAO ĐỔI LIPIDE Sự phân giải Lipide Sinh tổng hợp Lipide
  262. Sự phân giải Lipide „ Phân giải Glycerine „ Sựβ- oxy hóa chất béo „ Sựα– oxy hóa „ Sựω- oxy hóa „ Sự phân giải các acide béo chưa no „ Sự phân giải các acide béo có số carbon lẻ
  263. Sự phân giải Glycerine
  264. Sự phân giải acid béo 1. Hoạt hóa acide béo: đượcthựchiện ở tế bào chất, nhờ hệ thống enzyme Acyl-CoA synthetase 2. Gắn Acyl-CoA vào carnitine để tạo thành acylcarnitine 3. TạoAcyl-CoAtrở lại 4. Quá trình β - oxy hóa acide béo
  265. Sựβ– oxy hóa acide béo
  266. Sựβ– oxy hóa acide béo
  267. Sựα– oxy hóa acide béo
  268. Sựω– oxy hóa acide béo
  269. Sự phân giải các acide béo chưano - Nếuvị trí nối đôi đúng vào vị trí β thì quá trình xảyragiống nhưđốivới acid béo no nhưng không xảyraphản ứng 2. - Nếuvị trí nối đôi ở vị trí khác thì trước khi phân giải, acid béo không no bị khửđểthành acid béo no tương ứng rồitiếptục phân giải theo con đường β.oxi hóa. Acid béo không no Acid béo no FADH2 FAD
  270. Sự phân giải các acide béo có số C lẻ
  271. Sinh tổng hợp Lipide 1. Sinh tổng hợp Triglyceride 2. Sinh tổng hợp Phospholipide 3. Sinh tổng hợpSterid
  272. SINH TỔNG HỢP TRIGLYCERIDE 1. Tổng hợp glycerolphosphate
  273. SINH TỔNG HỢP TRIGLYCERIDE 2. Tổng hợp acide béo theo vòng xoắn Lynen-Wakil Š Giai đoạn1: hoạt hóa acetyl-CoA Š Giai đoạn2: kéodàichuỗi Carbon trong acide béo Š Giai đoạn3: kếtthúctổng hợpacidebéo
  274. SINH TỔNG HỢP TRIGLYCERIDE 3. Tổng hợp triglyceride:
  275. SINH TỔNG HỢP PHOSPHOLIPIDE
  276. SINH TỔNG HỢP STERID Š Giai đoạn chuyển acetyl-CoA thành acide mevalonic Š Giai đoạntổng hợp squalen Š Giai đoạn chuyển squalen thành cholesterol
  277. Chương 12: SỰ TRAO ĐỔI PROTEIN Sự phân giải protein và aminoacide Sinh tổng hợpaminoacide Sinh tổng hợpprotein
  278. SỰ PHÂN GIẢI PROTEIN VÀ AMINOACIDE 1. Sự phân giảiprotein: Š Protein sau khi ănvàtiêuhóagiữ vững nồng độ Aa trong cơ thể không thay đổi. Các Aa này phầnlớn đượcsử dụng để tổng hợp các protein và các polypeptide củacơ thể. Š Đồng thời các protein ở các tổ chứccơ thể không ngừng phân giải, do đócósự chuyểnhóaliêntụccủaNitơ. Š Cân bằng đạm:
  279. SỰ PHÂN GIẢI PROTEIN VÀ AMINOACIDE 2. Sự phân giảiAa: 2.1/ Sự khử amin củaAa „ Khử amin – khử oxy „ Khử amin nộiphântử „ Khử amin thủyphân „ Khử amin oxy hóa
  280. SỰ PHÂN GIẢI PROTEIN VÀ AMINOACIDE 2.2/ Phản ứng trao đổiamincủaAa Š Cơ chế củasự trao đổiamin Š Sự liên quan giữaphản ứng trao đổiaminvàsự khử amin oxy hóa
  281. SỰ PHÂN GIẢI PROTEIN VÀ AMINOACIDE 2.3/ Phản ứng khử carboxyl củaAa
  282. SỰ PHÂN GIẢI PROTEIN VÀ AMINOACIDE 2.4/ Số phậncủa amoniac và chu trình urea:
  283. 2.5/ Dị hóaAavàchutrìnhtricarboxylic
  284. SINH TỔNG HỢP AMINOACIDE 1. Sự cốđịnh nitơ 2. Sự khử nitrat 3. Sự cốđịnh amoniac 4. Sự tổng hợpmộtsố Aa
  285. Sự cốđịnh nitơ Š Là sự khử trựctiếpnitơ phân tử thành amoniac Š Phương trình tổng quát: N2 + 6e + 12ATP + 12 H2O + + 2NH4 + 12ADP + 12Pv + 4H
  286. Sự khử nitrat Š Thựchiệnqua 2 giaiđoạn: „ Khử nitrat thành nitrit nhờ nitrate reductase „ Khử nitrit thành amoniac nhờ nitrit reductase Š Dòng điệntửđượcvận chuyểntheotrậttự:
  287. Sơđồdòng điệntử trong quá trình cốđịnh nitơ phân tử
  288. Sự cốđịnh amoniac Phương trình tổng quát: + ATP + NH3 + RCOCOOH + NADPH + H + RCH(NH2)COOH + ADP + Pv + NADP
  289. Sự tổng hợpmộtsố Aa Š Sự tổng hợpcácAakhôngthaythế là mộtquátrìnhrất phứctạp Š MỗiAathường đượctổng hợpnhờ mộthệ thống đa enzyme hoạt động theo nguyên tắc liên hệ ngược Š Cơ thể ngườichỉ có thể tổng hợp được10 Aakhông cầnthiếttừ Aa khác hoặctừ những sảnphẩmphân giảicủa Glucide và Lipide
  290. SINH TỔNG HỢP PROTEIN Š Gồm4 giaiđoạnchủ yếu: „ HoạthóaAa „ Xây dựng phứchệ mởđầu „ Tăng trưởng mạch polypeptide „ Kết thúc chuỗi polypeptide
  291. HoạthóaAa Š Quá trình bao gồm2 bước:
  292. Xây dựng phứchệ mởđầu
  293. Tăng trưởng mạch polypeptide
  294. Kết thúc chuỗi polypeptide Š R 70S di chuyểntớimãkết thúc, không có Aa-ARNt nào vào vị trí A Š Sự tham gia củacácyếutố giảiphóngRF ngănhoạttínhcủa enzyme peptidyl transferase đầuC-tậncủasợi polypeptide đượctự do sợi polypeptide và ARNt tự do tách khỏiR 70S phân tử protein hoàn tất được phóng thích ra bào tương
  295. Chương 13: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT Mối liên quan giữa sự trao đổi saccharide và lipide Mối liên quan giữa sự trao đổi saccharide và protein Mối liên quan giữa sự trao đổi protein và lipide
  296. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ TRAO ĐỔI SACCHARIDE VÀ LIPIDE
  297. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ TRAO ĐỔI SACCHARIDE VÀ PROTEIN
  298. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ TRAO ĐỔI PROTEIN VÀ LIPIDE