Quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên môi trường

pptx 127 trang vanle 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxquy_hoach_su_dung_ben_vung_tai_nguyen_moi_truong.pptx

Nội dung text: Quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên môi trường

  1. I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ HÌNH THỨC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ 1. TÊN MÔN HỌC: QUY HoẠCH SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG * (PLANNING FOR SUSTAINABLE UTILIZATION OF NATURAL RESOURCES). 2. MÃ MÔN HỌC: TNQH -6013 Quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên -Planning for sustainable utilization of natural resources 3. SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH: 02 TC. 4. MỤC TIÊU MÔN HỌC.  Mục tiêu tổng quát của môn học là cung cấp kiến thức chuyên sâu về: quy hoạch và quy hoạch tài nguyên môi trường; quy trình quy hoạch tài nguyên môi trường; phương pháp thực hiện.  Người học sau khi kết thúc môn học không những nắm vững các kiến thức chuyên sâu quy hoạch tài nguyên mà còn có kỹ năng thực hiện hiện và hướng dẫn quy hoạch tài nguyên môi trường.
  2. I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ HÌNH THỨC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ 3. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG ☛ Lý thuyết : 60% ☛ Thực hành: 40% 4. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ: * Kết quả học tập của người học sẽ được đánh giá thơng qua các tiêu chí: chuyên cần; ý thức trách nhiệm; và mức độ hồn thành nhiệm vụ được giao đối với mơn học. * Thang điểm đánh giá kết quả học tập: 10 điểm = 100%. Trong đó: - Thảo luận nhóm trên lớp: 10 % - Tiểu luận/bài tập lớn: 30% - Thi hết môn học (Thi vấn đáp) 60%. 19/06/2021 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 3
  3. II. YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC  MÔN HỌC YÊU CẦU HỌC VIÊN: 1. Thực hiện đầy đủ các các yêu cầu của giảng viên về việc: - Tham gia đầy đủ các giờ học & thảo luận trên lớp; tìm kiếm tài liệu để thảo luận. - Thảo luận nhóm - tùy theo nội dung trình bày trên lớp học, giảng viên đưa ra môt vấn đề để các nhóm thảo luận. - Các nhóm thảo luận trên lớp được hình thành ngay trong giờ học và thảo luận dưới sự hướng dẫn của giảng viên. 19/06/2021 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 4
  4. II. YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC 2. Lập “Đề cương chi tiết” cho tài liệu quy hoạch. - Mỗi học viên đề xuất một ý tưởng/vấn đề cần phải quy hoạch. - Học viên và giảng viên cũng xem xét quyết định đề tài. - Trên cơ sở đề tài (vấn đề TN cần quy hoạch) đã được chọn, học viên xây dựng đề chi tiết quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên đó. 3. Thi hết môn học. 19/06/2021 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 5
  5. III. TÀI LIỆU HỌC TẬP & NGHIÊN CƯÚ  Tài liệu người học có thể tham khảo bao gồm: 1. Giáo trình/nội dung bài giảng của giáo viên – (Giảng viên sẽ cung cấp cho học viên ở dạng file nếu học viên yêu cầu). 2. Tài liệu tham khảo bằng tiếng việt. -Department of the Interio Bureau of Reclamation 2003, Resource Management Plan Guiebook: Planning for the future. - Cain J. 2001, Planning improvements in natural resources management, Wallingford. 19/06/2021 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 6
  6. III. TÀI LIỆU HỌC TẬP & NGHIÊN CƯÚ -Selman, p. 2000 , Environmental Planning, secon ed., SAGE Publication Ltd. London. - Cain J. 2001, Planning improvements in natural resources management, Wallingford. -Strategic_Planning_Handbook_12-2-10.pdf 19/06/2021 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 7
  7. 19/06/2021 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy 8
  8. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CHƯƠNG TRÌNH Nội dung chương trình đề cập các vấn đề sau: 1. Quy hoạch và quy hoạch tài nguyên môi trường. 2. Sử dụng bền vững tài nguyên môi trường. 1. Quy hoạch quản lý tài nguyên môi trường. 4. Hướng dẫn lập một quy hoạch (Quy hoạch bảo tồn).
  9. 1. KHÁI NIỆM VỀ QUY HOẠCH  Quy hoạch là một quá trình xác định chúng ta muốn đi đâu và bằng cách nào để đạt được điều ta muốn.
  10. WHAT IS PLANNING ? Planning is a process of determining Where we want to go (Symbolised by the compass) and how we are going to get there (Symbolised by the compass)
  11. 1. KHÁI NIỆM VỀ QUY HOẠCH  Quy hoạch là một quá trình “biến ước mơ thành sự thật”  Planning is a process of bringing dream to life.
  12. 1. KHÁI NIỆM VỀ QUY HOẠCH  Quy hoạch có nghĩa là suy nghĩ về tương lai và là một nhiệm vụ đòi hỏi: Sự thông minh  Kỹ năng kỹ thuật,  Trí tưởng tượng và quan trọng nhất là tầm nhìn.
  13. 1. KHÁI NIỆM VỀ QUY HOẠCH  Planning, by definition, means thinking a bout the future, and that is an exercise requiring intelligence, technical skill, imagination, and most of all, vision. (Harrision 1997)
  14. 1. KHÁI NIỆM VỀ QUY HOẠCH  Quy hoạch có thể là một khát vọng (Planning can be an aspiration)  Tương lai chưa chắc là một nơi mà ta được mang đến nhưng chắc chắn là một nơi được ưa thích mà ta tạo ra. (The future is not probable place we are being taken to, but a preferred place we are creating) Peter Dyard 1993
  15.  KẾT LUẬN KHÁI NIỆM/ĐỊNH NGHĨA VỀ QUY HOẠCH  Quy hoạch thường được đề cập như là một quá trình xây dựng một chiến lược nhằm đạt được mục tiêu, khát vọng của cộng đồng, giải quyết được các vấn đề tồn tại và nảy sinh, và làm thuận tiện cho các hành động. “Planning is usually interpreted as a process to develop a strategy to achieve desired objectives, to solve problems, and to facilitate action" (Mitchell 2002, 6).
  16.  KẾT LUẬN KHÁI NIỆM/ĐỊNH NGHĨA VỀ QUY HOẠCH  Vai trò của người làm quy hoạch là phải xác định các ước vọng trong tương lai và chuẩn bị các chương trình hành động nhằm đạt được mục tiêu đó. “ The role of the planner is thus to identify a desirable future and to prepare a course of action to achieve this goal (Mitchell 2002)”
  17. TẠI SAO PHẢI QUY HOẠCH?  Quy hoạch nhăm: ❖ Sống tốt hơn với thiên nhiên/ To live in better harmony with nature. ❖ Sống hòa đồng hơn với các nhóm lợi ích khác nhau/ To live in better harmony with each other.
  18. TẠI SAO PHẢI QUY HOẠCH? ❖ Bảo vệ được các giá trị về môi trường, lịch sử, cảnh quan và kinh tế/To protect areas of environmental, historic, scenic or economic value ❖ Giảm thiểu các xung đột giữa các nhóm lợi ích/To minimize conflicts between uses
  19. TẠI SAO PHẢI QUY HOẠCH?  Hiện nay không có ‘cái gì’ được giữ lại một cách ngẫu nhiên, nếu muốn giữ lại thì cần phải quy hoạch!/Today, nothing remains special by accident, if you want it to remain special, you have to plan for it.
  20. Mỗi năm khoảng 3.2 triệu acres không gian mở được chuyển thành các khu đô thị và công nghiệp, tức khoảng 356 acres mỗi giờckhông
  21. 2. QUY HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG  Động từ “Lập quy hoach/to plan” xuất phát từ những người trồng cây ở Pháp: To plant or fix in place! - Tài nguyên = vật chất có giá trị sử dụng. - Quản lý = Ban hành/ making các quyết định. - Quy hoạch = Lập biểu đồ một phương cách giải quyết hoặc thiết lập hướng cai quản (Planning = To chart a course, to set a direction)
  22. 2. QUY HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ❑ Quy hoạch tài nguyên môi trường phải giải nhiều vấn đề phức tạp, cả những vấn đề tồn tại và mới tiếp tục nảy sinh. Ví dụ: trong khi chúng ta đang chống chọi với những vấn đề cũ như chất lượng nước, sử dụng hiệu quả tài nguyên (wise use); thu hẹp sinh cảnh, bảo lụt, thảm họa thiên nhiên thì các vấn mới cần giải quyết như: chống chọi với sự phát tán, sự lan truyền của các loại ngoại lai; tình trạng & sức khỏe của các loài thụ phấn bản địa cũng như ngoại lai có kiểm soát;
  23. 2. QUY HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ❑ Nhà quy hoạch phải dự tính và đề xuất được các giải pháp bảo tồn và quản lý tài nguyên môi trường hiệu quả hơn. ❑ Quy hoạch tài nguyên và môi trường liên quan đến cả khía cạnh tự nhiên và con người của thế giới xung quanh chúng ta. ❑ Quy hoạch là một quá trình sáng tạo, đa lĩnh vực và tập trung vào con người cũng như nơi chúng ta đang sống, làm việc và vui chơi.
  24. 2. QUY HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ❑ Nhà quy hoạch quan tâm đến vấn đề như: chúng ta phải làm gì để bảo tồn đa dạng sinh học, bằng cách nào để chúng ta phát triển kinh tế hiệu quả hơn và bằng cách nào chúng ta có thể đảm bảo an sinh cho người nghèo trong tương lai? ❑ Nhà quy hoạch khi quy hoạch, tức “thiết kế” cho tương, có tính đến các yếu tố thay đổi nhanh chóng về kinh tế, chính trị, môi trường và công nghệ. Nhà quy hoạch tìm kiếm các giải pháp mang tính đổi mới, khả thi nhưng dân chủ và bền vững.
  25. A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG QHQLTN 03 điểm của chính của QHQLTN, bao gồm: 1. Quy hoạch quản lý TN giúp con người sống hài hòa hơn với tự nhiên và với nhau. 2.Quy hoạch quản lý TN có thể và giải quyết được nhiều vấn đề, nó không những cải thiện môi trường mà còn nâng cao khả năng con người cùng chung sống với nhau. 3. Quy hoạch QLTN có thể “biến giấc mơ thành sự thật”
  26. B. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LÀM RÕ LIÊN QUAN ĐẾN QHQLTN  05 vấn đề cần làm rõ trong QHQLTN, bao gồm: 1. Quy hoạch quản lý TN là gì? 2. Quản lý tài nguyên có những dạng nào? 3. Cộng đồng đóng vai trò gi trong quản lý tài nguyên? 4. Người lập quy hoạch/kế hoạch có vai trò gi? 5. Tại sao lại cần quy hoạch quản lý tài nguyên?
  27. 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐINH NGHĨA QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN  Theo Lan Mc Hang: “Quy hoạch tài nguyên là một thiết kế cơ bản với tự nhiên”
  28. WHAT IS NATURAL RESOUSCE PLANNING? Resource planning is fundamentally design with nature. ( Lan Mc Hang).
  29. 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐINH NGHĨA QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN  Trong quy hoạch tài nguyên môi trường, tài nguyên đất và tài nguyên nước được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, điều này có nghĩa là sử dụng và quản lý tài nguyên môi trường phải được xem xét rộng hơn theo nhiều khía cạnh sử dụng khác nhau.  Mục đich quy hoạch tài nguyên là “điều hòa/reconcile’ các khả năng sử dụng tài nguyên của các nhóm ích với tiêu chí mang lại lợi ích tổng thể cao nhất. Ví dụ, tài nguyên đất quốc gia được sử dụng với mục đích: bảo tồn tự nhiên; rừng; du lịch sinh thái; phát triển bất động sản; và đất sử dụng cho nông nghiệp.
  30. 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐINH NGHĨA QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN  Trong quy trình quy hoạch tài nguyên môi trường, đặc tính của một khu vực được đánh giá không những về khía cạnh kinh tế mà còn cả khía cạnh xã hội và sinh thái: mục đích của quy hoạch sinh thái là đảm bảo bảo tồn và nhân rộng hệ động vật và thực vật bản địa; trong quy hoạch xã hội/social planning, sử dụng không gian được đánh giá trên cơ sở các triển vọng sử dụng khác nhau như nhu cầu vui chơi giải trí, khía cạnh kinh tế/ nature- based economies. Cân nhắc, tính toán các lựa chọn khác nhau giúp đánh giá và hình dung được các mối liên kết giữa các nhóm lợi ích/sử dụng tài nguyên khác nhau cũng như thấy được những mặt trích cực cũng như hạn chế của các phương án/lựa chọn.
  31. 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐINH NGHĨA QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN  Quy hoạch tài nguyên là sự xác định/nhận dạng trạng thái tài nguyên có thể đạt được theo ý muốn trong tương lai và xây dựng các chương trình hành động nhằm đạt được trạng thái đó.  Natural resource planning thus is - with regard to resources - "the identification of possible desirable future end states, and development of courses of action to reach such end states" (Mitchell 2002, 6).
  32. 2.2. MÔT SỐ DẠNG QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG. ❑ Quy hoạch quản lý các loài sinh vật hoang dã. ❑ Quy hoạch các khu vực vui chơi, giải trí. ❑ Quy hoạch các vùng hoang dã (Wilderness plans) ❑ Quy hoạch các lưu vực ❑ Quy hoạch rừng. ❑ Quy hoạch các dòng sông ❑ Quy hoạch công viên. ❑ Quy hoạch khu đô thị, khu dân cư,
  33. 3. KHÁI NIỆM SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG  Sử dụng bền vững tài nguyên môi trường là việc áp dụng một loạt các phương tiện, biện pháp trong hoạt động liên quan đến sử dụng tài nguyên môi trường (tài nguyên rừng, hoạt động săn bắn, đánh bắt cá, ) và quy hoạch tự nhiên/physical planning, nhằm bảo tồn dài hạn tài nguyên môi trường, đa dạng sinh học và đa dạng cảnh quan.
  34. 3. KHÁI NIỆM SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG  The sustainable use of natural resources implies the need to implement a series of measures in activities associated with the use of natural resources (forestry, hunting, fishing, etc.) and physical planning, in order to ensure the long-term conservation of natural resources, biodiversity and landscape diversity.
  35. 4. VAI TRÒ CỦA CÔNG CHÚNG TRONG QUY HOẠCH  Vai trò của cộng đồng/công chúng trong quy hoạch là gì? ❖ Cộng đồng có vai trò rất lớn trong quy hoạch, hơn nữa vấn đề tham gia của cộng đồng còn liên quan đến khía cạnh dân chủ. ❖ Quy hoạch thường được đề cập như là giải quyết các vấn đề liên quan đến khía cạnh con người.
  36. 4. VAI TRÒ CỦA CÔNG CHÚNG TRONG QUY HOẠCH  Theo thành viên của Ủy hội Game Managemnt: “ Chúng ta có thể bỏ qua các ý kiến góp ý của cồng đồng/công chúng, tuy vậy về khía cạnh cảm xúc thì cần phải xem xét” “We can ignor the public comments after all, they were nothing but emotion”!
  37. 4. VAI TRÒ CỦA CÔNG CHÚNG TRONG QUY HOẠCH  Theo Susan Carpenter “Cảm giác của con người cũng chân thực như các dữ liệu khoa học/Human feelings are just as real as scientific data” (Susan Carpenter).  Công chúng là người kể chuyện trung thực nhất và một bức tranh giá trị hơn ngàn từ ngữ, một câu chuyện giá trị cả ngàn bức tranh/ The public just tells stories. What good are stories?A picture is worth a thousand words but a story is worth a thousand picture.
  38. 4. VAI TRÒ CỦA CÔNG CHÚNG TRONG QUY HOẠCH  Khi công chúng được tham gia trực tiếp vào quá trình thực hiện quy hoạch nào đó, họ sẽ có mong muốn được sống với quy hoạch đó nhiều hơn.  Nếu công chúng không được tham gia, họ sẽ chống lại đến cùng.
  39. 4. VAI TRÒ CỦA CÔNG CHÚNG TRONG QUY HOẠCH ❖ Một nhóm nhỏ người có suy nghĩ và tận tâm có thể soay chuyển cả thế giới. ❖ Quy hoạch và quản lý tài nguyên đều là quá trình ban hành quyết định.
  40. 4. VAI TRÒ CỦA CÔNG CHÚNG TRONG QUY HOẠCH ❖ Giữa thuần túy khoa học và quy hoach/quản lý có sự khác nhau khá cơ bản: Khoa học nghiên cứu vấn đề, trong khi người quy hoạch và các nhà quản lý tài nguyên phải ban hành quyết định về vấn đề đó - thường các quyết định ban hành dựa trên những thông tin không hoàn hảo.
  41. 4. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUY HOẠCH ❖ Nhà quy hoạch có vai trò như là người: ✓ Điều phối/Coordinator, ✓ Hòa giải/mediator, ✓ Trung gian/go-between/ ✓ Thông ngôn“translator”.
  42. 4. VAI TRÒ CỦA CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG TRONG QUY HOẠCH Nhà khoa học Nhà thiết kế, xây dựng Quy Công chúng hoạch Các cơ quan quản lý Các nhà môi trường Hình 4.1: Sơ đồ biểu thị vai trò của các nhóm đối tượng trong quy hoạch.
  43. 4. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUY HOẠCH ❖ Nhà quy hoạch làm việc nhằm đạt được sự đồng thuận giữa các nhà khoa học, công chúng, nhà đầu tư, nhà môi trường và các chính trị gia, và: ▪ Công bằng đối với vấn đề/Impartial on substance (substance is What). ▪ Chi tiết các phần trong quy trình/Partial on process (process is How).
  44. 4. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUY HOẠCH  Nhà quy hoạch cần phân biệt rõ sự khác nhau giữa vấn đề (substance) và quy trình (process). * Vấn đề là cái gì cần phải quy hoạch/Substance is WHAT (the plan is about) * Quy trình là cách thực hiện/Process is HOW (you go about developing the plan)
  45. 4. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUY HOẠCH  Vai trò nhà quy hoạch cần: - Xác định được tất cả giá trị tài nguyên cần quan tâm/ Firm that all values will be respected, - Trung hòa được các nhóm lợi ích/Neutral on the dispute itself, such as wolf control or timber harvesting.
  46. 4. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUY HOẠCH  Để một quy hoạch được thực hiện tốt, nhà quy hoạch có nhiệm vụ: ❑ Giữ hòa khí và làm cho mọi người tuân thủ quy đinh/Keeping the peace & enforcing rules ❑ Thiết kế quy trình quy hoạch/Structuring the process. ❑ Thiết lập các yêu cầu/Asking questions ❑ Đảm bảo thực hiện quy trình đúng với kế hoạch/Ensuring that the process is fair
  47. 5. QUY TRÌNH QUY HOẠCH ❖ Quy hoạch có thể tồn tại ở các tầng nấc khác nhau, quy hoạch có thể cho một vùng rộng lớn hoặc một vùng nhỏ. Ví dụ, một kế hoạch bảo tồn cho một khu vực rộng lớn, quy hoạch cho việc xây dựng các nhà máy, các khu vực sử dụng đất với diện tích nhỏ. Tùy theo từng cấp độ quy hoạch mà yêu cầu về mức chi tiết cũng có sự khác nhau. ❖ Quy trình quy hoạch có thể bao gồm: 03 giai đoạn và 9 bước, quy trình này cung cấp một “sườn/khung” cho việc xây dựng quy hoạch bảo tồn trên cơ sở xem xét các khía cạnh kinh tế, sinh thái, xã hội và chính trị
  48. 5. QUY TRÌNH QUY HOẠCH 1. Giai đoạn 1: Thu thập và phân tích dữ liệu (Xác định vấn đề). * Xác định vấn đề và xác định cơ hội. * Xây dựng mục tiêu/Determine Objectives * Đánh giá tài nguyên/Inventory Resources * Phân tích dữ liệu tài nguyên/Analyze Resource Data
  49. 5. QUY TRÌNH QUY HOẠCH 2. Giai đoạn 2: Xây dựng & ra quyết định (xây dựng và đề xuất giải pháp). *Xây dựng các lựa chon/Formulate Alternatives. * Đánh giá các lựa chọn/Evaluate Alternatives * Ban hành quyết định/Make Decisions 3. Giai đoạn 3: Thực hiện và đánh giá (Xem xét kết * Thực hiện quy hoạch. * Đánh giá quy hoạch.
  50. 5. QUY TRÌNH QUY HOẠCH Đánh giá tài nguyên I. Thu thập và phân tích diữ Xác định mục Phân tích dữ liệu liệu tiêu tài nguyên Xác định vấn đề, cơ hội Xây dựng các lựa Đánh giá các lựa II chọn chọn Quyết định Ra quyết định Thực hiện quy hoạch III Áp dụng & đánh giá Đánh giá quy hoạch Hình : Sơ đồ biểu thị bản chất năng động của quy trình quy hoạch
  51. BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ❑ Cần phải khảo sát hiện trường nhằm xác định được các vấn đề tiềm năng đang tồn tại, cơ hội liên quan đến tài nguyên môi trường. ❑ Khảo sát sẽ cung cấp các dữ liệu liên quan đến khu vực quy hoạch cho các nhà quy hoạch . ❑ Khảo sát thực tế giúp nhà quy hoạch xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến các loại tài nguyên khác nhau cũng như môi quan tâm con cộng đồng trong khu vực quy hoạch. ❑ Căn cứ những vấn đề và cơ hội được đã được xác định nhà quy hoạch sẽ thực hiện các phần tiếp theo trong quy hoạch. Đầu tiên, nhà quy hoạch hoặc các nhóm lợi ích có thể chỉ xác định một vài vấn đề hoặc cơ hội, trong quá trình thực hiện quy hoạch, các thông tin và dữ liệu được thu thập, bổ sung, nhiều vấn đề hoặc cơ hội khác sẽ được xác định.
  52. BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ❑ Xác định vấn đề thường bắt đầu trong quy trình quy hoạch và tiếp tục được xác định trong quá trình thu thập, đánh giá và phân tích dữ liệu về tài nguyên Vấn đề và cơ hội xác định ban đầu thường trên cơ sở khảo sát điều tra và phỏng vấn các nhóm lợi ích liên quan. Tuy vậy, nhà quy hoạch cũng có thể bổ sung thông tin về khía cạnh kinh tế - xã hội của tài nguyên thông qua các nguồn khác như quy hoạch bảo tồn tài nguyên các cấp có trong khu vực nghiên cứu.
  53. BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ❑ Nhìn chung, bước xác đinh vấn đề sẽ chưa kết thúc khi tất cả các dữ liệu chưa được phân tích đánh giá triệt để. Như vây, việc xác định các cơ hội và vấn đề có thể xảy ra trong toàn bộ quy trình quy hoạch.  Các vấn đề và cơ hội sau khi đã được xác định sẽ được tư liệu hóa.
  54. BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ  Dữ liệu ✓ Dữ liệu từ các nhóm lợi ích. ✓ Kinh nghiệm, kiến thức của nhà quy hoạch về khu vực nghiên cứu. ✓ Quy hoạch bảo tồn dài hạn cấp huyện/Conservation district long- range, quy hoạch năm và các ưu tiên. ✓ Đánh giá định hương của địa phương. ✓ Quy hoạch bảo tồn toàn khu vực (nếu có). ✓ Thông tin từ các nguồn như từ quốc gia, các cơ quan hữu quan, từ các viện nghiên cứu, các trường đại học, ✓ Dữ liệu khảo sát thổ nhưỡng. ✓ Dữ liệu từ các sổ tay, hướng dẫn.  Sản phẩm. ✓ Tài liệu về xác định vấn đề, cơ hội và ghi chép về các mối quan tâm của cộng đồng được thể hiện và lưu giữ. ✓ Kết quả truyền thông/giao dịch với các nhóm có liên quan.
  55. BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CÔNG ViỆC CÁCH LÀM 1.Liệt kê, hoàn thiện (Complete) các - Có được các báo cáo về vấn đề, cơ hội và mối quan tâm của các xác định ban đầu về vấn đề, cơ hội nhóm đối tương/khách hàng (client). và môi quan tâm về tài nguyên môi trường của của các nhóm đối tượng - Các thông tin thu được sẽ làm cơ sở để hoạch định các công việc (khách hàng/client) trong khu vực và trong các bước sau. xác định lĩnh vực quy hoạch. - Xác định khách hàng và các đối tượng liên quan đến khu vực quy hoạch, mối quan hệ giữa khách hàng với các hoạt động sản xuất kinh doanh, đất và quy trình quy hoạch. Ghi chú: * Vấn đề tài nguyên môi - Người thực hiện quy hoạch (The planner), tối thiểu, cũng cần phải trường được định nghĩa là một điều có nhận thức được một cách tổng quát về các vấn đề xuất hiện kiện nào đó của tài nguyên chưa trong khu vực (lĩnh vực) dự kiến quy hoạch, ví dụ: sản lượng thu thỏa mãn tiêu chí chất lượng/A hoạch mùa màng; tỷ lệ tồn kho; giá cả thị trường, nguyên nhiên vật natural resourceproblem by liệu đầu vào, chi phí và giá cả của sản phẩm; thị trường trong khu definition is a resource condition that vực; cách thức quản lý đang áp dụng (adopted management does not meet quality criteria for that techniques), resource. 2. Ghi nhận các vấn đề, cơ hội và - Người quy hoạch, khách hàng có thể trưng bày các liệt kê các vấn mối quan tâm đã được xác định. đề (đặc điểm/điều kiện/Conditions) tài nguyên và cung cấp cách thức ghi nhận/xác định các vấn đề đó một cách thông dụng nhất.  Có thể dùng sổ tay, sổ ghi chép, để thực hiện công việc này.
  56. BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ 3. Thảo luận các bước liên quan Thiết lập hướng, cách giúp khách hàng hiểu rõ về khu vực quy đến thực hiện thống kê và đánh hoạch và xác định các nguyên nhân của vấn đề. giá tài nguyên. 4. So sánh một cách tổng quát - Tham khảo tiêu chuẩn chất lượng hiện hành. tình trạng tài nguyên với yêu tiêu - Sử dụng các dữ liệu để xác định dạng, lượng va phạm vi của vấn đề tài chuẩn chất lượng tài nguyên nguyên. hiện thời nhằm xác định được vấn đề tài nguyên. 5. Tiếp tục xác định vấn đề tài - Ghi vào sổ tất cả các vấn đề của khách hàng, cơ hội và mối quan tâm nguyên cho đến các bước 2,3 và 4 về tài nguyên môi trường cần quy hoạch. hoàn thành. - Hoàn thiện bước này bằng cách sử dụng các thông tin thu được từ bước 4 và thiết lập tiêu chí chất lượng về dạng, luwọng và phạm vi vấn đề tài nguyên. - Thường xuyên cập nhật thông tin.
  57. BƯỚC 2: XÂY DỰNG MỤC TIÊU ❖ Để xây dựng được mục tiêu phù hợp, nhà quy hoạch phải hiểu được mong muốn của khách hàng và điều kiện hiện thời, các mong muốn hoặc nhu cầu của khách hàng có thể là: nhu cầu sử dụng tài nguyên; nhu cầu bảo vệ sinh thái, ❖ Sau khi tài nguyên được thống kê, đánh giá, mối tương tác của tài nguyên sẽ được phân tích và các phương án được hình thành, các mục tiêu có thể được xem lại và điều chỉnh.cần tlựa chọn. ❖ Mục đích của bước này trong quy hoạch là xác định được mục tiêu quy hoạch, dựa trên nhu cầu của khách hàng, giá trị sử dụng, của tài nguyên, khả năng quản lý khu vực quy hoạch.
  58. BƯỚC 2: HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MỤC TIÊU Công việc Cách làm 1.Đạt được sự  Các mong muốn của khách hàng/các nhóm lợi ích bao gồm: sử đồng lòng về mong muốn dụng đất, vấn đề và cơ hội các lợi ích quan tâm, giá trị tài nguyên và của khách nhu cầu tnâng cao chất lượng cuộc sống hàng về quy hoạch.  Nhà quy hoạch và khách hàng nên thảo luận nhằm đạt được sự (Reach đồng thuận về các vấn đề (đối với quy hoạch bảo tồn) như: agreement on the client's • Sử dụng đất. expectations • Sự tương tác và ảnh hưởng qua lại của các trang trại và xí for the planning nghiệp trong khu vực. effort). • Hiện trạng tài nguyên. • Vấn đề, cơ hôị và mối quan tấm về tài nguyên. • Mục tiêu kinh doanh , sản xuất. • Phạm vi quy hoạch ngắn hạn và dài hạn.
  59. BƯỚC 2: HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MỤC TIÊU Công việc Cách làm • Quyền đất đai/Land control (lease, own, rent) • Dạng nông trại/Farm organization (sole-proprietor, partnership, corporation) • Áp lực tài chính/Financial constraints • Kỹ năng quản lý cần phải có/Managerial skill needed • Các yêu cầu về pháp luật. • văn hóa/Cultural resources • Sự sẵn lòng chấp nhận rủi ro/Willingness to accept risk  Có thể sử dụng các hình ảnh, các nghiên cứu điển hình và tổ chức tham quan các vùng có quy hoạch tương đồng nhằm giúp khách hàng có được sự hiểu biết nhất định về một số nguyên tắc và giải pháp để giải quyết các vấn đề đã đề cập.
  60. BƯỚC 2: HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MỤC TIÊU 2. Xác định phạm vi có laws or mandates that were assembled in planning step 3 that liên quan đến các luật và are beyondthe normal scope and legal requirements of NRCS. quy định pháp luật khác. Objectives may need to be adjusted based on the client’s decision. 3. Tư liệu hóa các mục tiêu Tư liệu hóa các mục tiêu vì các mục tiêu này sẽ tiến triển suốt của các nhóm lợi ích. quá trình của quy hoạch./Document the objectives as they evolve through the planning process. 4. Xác định các mục tiêu Trường hợp các mục tiêu của các nhóm lợi ích có thể dẫn đến ảnh của các nhóm lợi ích có hưởng tiêu cực đến các tài nguyên khác, tại chỗ hoặc nơi khác, sự phù hợp với mục tiêu bảo hỗ trợ có thể chấm dứt. tồn chung của khu vực hay không.
  61. BƯỚC 2: HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MỤC TIÊU 5. Xác định nguồn lực Đánh giá nguồn lực hiện có và nguồn lực cần thiết phục cần thiết phục vụ cho vụ cho quy hoạch, có thể phối hợp với các nhóm lợi ích quy hoạch. để tìm kiếm đối tác (cơ quan, nhóm hoặc chủ thể nào đó) cùng tham gia trong quy trình quy hoạch. 6. Xác định nhu cầu cho Điểm lại các mục tiêu đã đề ra và nguồn lực hiện có để có việc thực hiện và duy trì quyết định tiếp tục duy trì quá trình thực hiện hay chờ đợi. quy trình quy hoạch. 7. Xác định các bước tiếp Bàn bạc với các nhóm lợi ích để xác định các công việc theo và thời gian biểu phải thực hiện trong quy trình quy hoạch. hoàn thành công việc.
  62. BƯỚC 3- THỐNG KÊ TÀI NGUYÊN  Công việc cần thực hiện. ❖ Thu thập thông tin về tài nguyên, thông tin về kinh tế - xã hội trong khu vực quy hoạch và các khu vực có liên quan. ❖ Sử dụng các thông tin thu thập được để xác định các vấn đề, cơ hội cung như các mối quan tâm và định hình/formulate cũng như đánh giá/evaluate các lựa chọn/alternatives. ❖ Thu thập các thông tin liên quan đến các tài nguyên có khả năng bị ảnh hưởng, mối bận tâm của cộng đồng về quản lý cũng như vận hành.
  63. BƯỚC 3- THỐNG KÊ TÀI NGUYÊN  Mục tiêu ý nghĩa. ❖ Kết qủa thông kê tài nguyên (đất, nước, không khí, cây trồng, vật nuôi, xã hội, kinh tế, ) là một phương tiện giúp khách hàng, nhà quy hoạch hiểu rõ thực trạng mối liên hệ cũng như các mối tương tác giữa tài nguyên và con người trong môi trường. Kết quả thống kê tài nguyên cung cấp các điều kiện chuẩn/benchmark conditions, cần phải sử dụng để xác định ảnh hưởng và tác động. Nhà quy hoạch và khách hàng cùng nhau làm việc tại chỗ (on – site) để phác thảo được một “bức tranh” về điều kiện hiện tại, xu hướng, các vấn đề và cơ hội. Một mô tả các điều kiện đang tồn tại, điều kiện chuẩn cũng có thể là: mô tả về mùa màng hiện tại; mô tả thực tế canh tác trong khu vực; mô tả các dạng vật nuôi ;và các máy móc thiết bị đang sử dụng,
  64. BƯỚC 3- THỐNG KÊ TÀI NGUYÊN ❖ Thông tin đầy đủ cần phải thu thập được trong thống kê tài nguyên nhằm giúp xác định/đánh giá được trạng thái tài nguyên trong quá trình quy hoạch. ❖ Thông tin về trách nhiệm tuân thủ đối với các quy định pháp luật các cấp (luật bảo vệ môi trường, quy chuẩn về chất thải, .
  65. BƯỚC 3- THỐNG KÊ TÀI NGUYÊN ❖ Xem các yêu cầu về pháp lý ở các cấp độ như địa phương, huyện tỉnh, ) có ảnh hưởng đến những hoạt động hiện tại hoặc có tiềm năng ảnh hưởng đến khách hàng hay không nhằm giúp khách hàng linh hoạt/proactive, chủ động hơn ban hành quyết định. Xem xét khả năng cũng như mong muốn của khách hàng trong việc thảo mãn/đáp ứng bổn phận tài chính cần để thực hiện bảo tồn (đối với quy hoạch bảo tồn!).
  66. BƯỚC 3- THỐNG KÊ TÀI NGUYÊN  Tiêu chí, tiêu chuẩn quy hoach/Planning Standard ❖ Thu thập đầy đủ thông tin nhằm giúp phân tích và hiểu rõ điều kiện của tài nguyên trong khu vực quy hoạch.  Cơ sở dữ liệu vào/inputs ❖ Kiến thức của dân cư, tình huống & điều kiện quy hoạch. ❖ Mục tiêu, vấn đề tài nguyên, co hội đã được xác định. ❖ Các hình ảnh ❖ Công cụ và thủ tục thống kê, đánh giá tài nguyên.
  67. BƯỚC 3- THỐNG KÊ TÀI NGUYÊN ❖ Báo cáo thông kê, đánh giá các cấp như: số liệu điều tra đất đai, dữ liệu điều tra dân số, ❖ Số liệu quan sát và đo đạc tại hiện trường.  Sản phẩm. ❖ Thông tin chi tiết thu được trong quá trình thống kê tài nguyên tại khu vực quy hoạch và vùng lân cận. ❖ Thông tin về các mối quan tâm của dân cư. ❖ Thông tin xác định về sinh thái như các loài quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, ❖ Thông tin về tài nguyên văn hóa xác định được trong quá trình thoóng kê, đánh giá.
  68. BƯỚC 3- THỐNG KÊ TÀI NGUYÊN ❖ Bản mô tả và xác định vị trí các đơn vị đất, mối liên hệ giữa các nhóm sử dụng đất, . ❖ Bản xác định, mô tả cơ sở hạ tầng trong khu vực quy hoạch như: hệ thống giao thông, nhà ở, đường điện, ❖ Các xác định về số lượng, loại hình và các hoạt động quản lý trong khu vực. ❖ Dữ liệu tiêu chuẩn trong khu vực quy hoạch/Benchmark data for the planning area ❖ Những ghi chú về các hoạt động hỗ trợ của khách hàng.
  69. BƯỚC 3: THỐNG KÊ – ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN Công việc Cách thực hiện 1. Xây dựng , thiết - Xem lại các mục tiêu đã xây dựng (trong bước 2 của quy trình có liên quan đến các lập dạng và mức vấn đề về sử dụng đất, mục tiêu sản xuất, .hay không. độ chi tiết thống - Có thể sử dụng các số liệu về đánh giá đất đai trong khu vực hoặc thông tin khác có kê đánh giá tài sẵn. – Trong quy hoạch bảo tồn, khảo sát hiện trường đóng vai trò cực kỳ quan trong. nguyên. - Xem xét, tham khảo các kế hoạch – quy hoạch đã có trong khu vực, các thông tin sẵn có từ các nguồn: ranh giới các khu vực sử dụng dất chính; bản đồ chất lượng nước; thông tin về văn hóa trong khu vực; giao thông; các dạng/loài động thực vật quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng; các quy định pháp luật các cấp liên quan đến khu vực quy hoạch, , - Sử dụng mọi nguồn lực và kinh nghiệm của các chuyên gia của các đối tác thích hợp. 2. Thu thập các - Trên cơ sở kinh nghiệm và trực quan, xác định những hạn chế và các yếu tố có thể ảnh thông tin sẵn hưởng tiêu cực đến thực hiện quy hoạch như khả năng tài chính của khách hàng/clients, có. kỹ năng quản lý, cam kết của các bên liên quan, - Liệt kê tất cả các văn bản quy định pháp luật từ cấp TW đến địa phương có thể liên quan đến hoạt động quy hoạch để tham chiếu.
  70. BƯỚC 3: THỐNG KÊ – ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN 3. Thông báo cho các -Thảo luận với các nhóm lợi ich/ client về mục tiêu cũng như tầm quan nhóm lợi ích về kế trọng của việc thống kê – đánh giá. hoạch thống kê- đánh - Chỉ ra những giá trị của sự hiểu biết và đóng góp của các nhóm lợi ích về giá tài nguyên trong khu vực quy hoạch đến chất lượng của thống kê – đánh giá tài nguyên nói riêng và của toàn bộ quy hoạch nói chung . Nhấn mạnh tầm quan trọng và sự cần thiết sự đóng góp của các nhóm lợi ích. - Giải thích rõ những công việc pahỉ làm, ước lượng thời gian cần phải thực hiện việc khảo sát. - Xin phép các cơ quan chủ quản hoặc người quản lý của những nhóm lợi ích tham gia khảo sát. 4. Thực hiện thống kê -Thực hiện các bước theo đúng thủ tục- quy trình đã đề ra. đánh giá tại hiện trường. - Đối với việc thống kê đánh giá các tài nguyên đặc thù thì sử dụng các công cụ cũng như tuân thủ theo các hướng dẫn. (ví dụ, hướng dẫn xác định chỉ thị chất lượng nước/Water Quality Indicators Guide. -Thu thập các thông tin và số liệu để đánh giá điều kiện nền/the benchmark condition.
  71. BƯỚC 3: THỐNG KÊ – ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN 5. Kết hợp giáo dục tại chỗ -Khuyên khích , động viên các nhóm (tại hiện trường) về tài lợi ích tham gia khảo sát trực tiếp thu nguyên môi trường cho các thập dữ liệu và lấy. nhóm lợi ích tham gia khảo sát – đánh giá/Sử dụng Use - Các công việc như quay phim chụp natural resources as ảnh, ghi số liệu – thông tin, cũng nên tạo đièu kiện cho các nhóm lợi teaching aids while in the ích/clients cùng thực hiện. field with the client. 6. Ghi lại chi tiết dữ liệu khảo Tùy dạng quy hoạch, mục đích quy sát nhằm phục vụ cho công hoạch mà các dữ liệu và thông tin cần ghi tác phân tích ở bước sau. lại chi tiết có thể là: đơn vị đất đai; đặc tính đất đai; đa dạng sinh hcọ khu vực đất khảo sát’ ,
  72. BƯỚC 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN  Mục tiêu ý nghĩa. ❖ Nghiên cứu dữ liệu tài nguyên và xác định rõ điều kiện tài nguyên môi trường, bao gồm cả những hạn chế về sử dụng và tiềm năng của tài nguyên. Bước phân tích dữ liệu tài nguyên nhằm cung cấp thông tin cho việc hình thành/xác lập và đánh giá các lựa chọn. Trong bươc phân tích dữ liệu tài nguyên cần thiết phải xác định đươckjj môi liên hệ giữa nguyên nhân & hậu quả và cung cấp thông tin về điều kiện hiện tại va ftương lai của tài nguyên môi trường. ❖ Để sử dụng có hiệu quả các thông tin thu thập được trong quá trình thống kê đánh giá tài nguyên, nhà quy hoạch cần hiểu rõ các dữ liệu/interpret và thông tin một cách dễ hiểu các thông tin này đến khách hàng. Hình thức trình bày các thông tin đến khách hàng ảnh hưởng rất lớn đến quy trình ban hành quyết định của khách hàng đối với loại tài nguyên đó/the decisionmaking process.
  73. BƯỚC 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN  Tiêu chuẩn quy hoạch/Planning Standard • Các điều kiện chuẩn/The benchmark condition được tư liệu, kết quả phân tích về hiện trạng tài nguyên, đặc tính vật lý của khu vực quy hoạch và sự so sánh giữa hiện trạng và tiềm năng tài nguyên được trình bày ở dạng dễ hiểu. Các nguyên nhân của vấn đề tài nguyên được xác định, đánh giá môi trường được tư liệu.  Dữ liệu cần có/ Inputs • Mục tiêu của khách hàng. • Vấn đề, cơ hội và mối quan tâm về tài nguyên đã xác định.
  74. BƯỚC 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN  Sản phẩm. • Kết quả phân tích tài nguyên đã được thống kê. • Tuyên bố/thông báo điều kiện chuẩn về khu vực quy hoạch và khu vực lân cận. • Dữ liệu đánh giá môi trường. • Dữ liệu đánh giá tài nguyên văn hóa. • Dữ liệu đánh giá về pháp luật hoặc các chương trình khác. • Kết quả xác định nguyên nhân hoặc điều kiện dẫn đến vấn đề tài nguyên. • Bản định rõ các vấn đề, cơ hội và môi quan tấm về tài nguyên trong khu vực quy hoạch. • Bản thông báo/xác định mục tiêu quy hoạch. • Thiết lập tiêu chí/tiêu chuẩn chất lượng mới.
  75. BƯỚC 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN Công Cách thực hiện việc 1. Xây - Mục tiêu quy hoạch, các vấn đề tài nguyên, hiện trang sử dụng đất và các dựng, loại tài nguyên cũng như vị trí của khu vực quy hoạch là cơ sở dùng để thiết lập xác định và thiết lập các phương pháp phân tích trong quy trình quy các dạng hoạch. phân tích - Chọn lựa các nhóm (categories) cùng bị ảnh hưởng để phân tích các hệ cần áp thống nển (Select appropriate effects categories to be evaluated for dụng. analysis of each benchmark system), ví dụ: • Nhận dạng các vấn đề tài nguyên cần nghiên cứu, cân nhắc, xác định phương pháp tốt nhất để đánh giá ảnh hưởng và tác động. • Sử dụng các dấu hiệu/ chỉ thị về đặc tính sinh thái của khu vực, sự sẵn có của các các nhóm thức ăn (forage suitability groups), sinh khối ., để đánh giá năng lực sản xuất của khu vực nghiên cứu cũng như khả năng tồn của sản phẩm • Sử dụng phương pháp mô hình để đánh giá (chất lượng nước!).  Trong trường hợp dạng và phạm vi các vấn đề tài nguyên vượt khả năng đánh giá của các chuyên gia thì các nhà quy hoạch có thể tham chiếu các tổ chức, cá nhân thích hợp khác.
  76. BƯỚC 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN 2. Thiết lập phạm vi, - Xem xét thận trọng các tài liệu thu thống kê về lịch sử văn hóa của khu cương độ, mức độ và vực, ví dụ khu vực quy hoạch trước đây có này có nghĩa địa hay không! độ chính xác và quy - Nhận ra được mối quan hệ “nguyên nhân- kết quả” giuwã các khu vực quy trình thực hiện trong hoạch. phân tích dữ liệu. Để -Xác định các yếu tố chủ đạo của tài nguyên có thể bị tác động mạnh bởi các phân tích dữ được tốt, yếu tố con người hay tự nhiên làm thay đổi trạng thái của hệ sinh thái và trình độ và lĩnh vực đánh giá mức độ tác động dài hạn hay ngắn hạn. Ví dụ, hoạt động lấp các chuyên môn của đường phân thủy do đô thị hóa, xâm lấn của động thực vật ngoại lai, chuyên gia đóng vai trò rất quan trong. 3. Thực hiện việc phân - Thực hiện đánh giá ảnh hưởng của từng hệ sinh thái chủ đạo trong khu vực tích. quy hoạch. - Sử dụng các thủ tục và quy trình thích hợp để thực hiện. - Ghi nhận cụ thể kết quả đánh giá (theo từng cấp độ) đối với các hệ thống chủ đạo. - Phân tích, đánh giá trên cơ sở định lượngvà có thể so sánh với các tiêu chuẩn. - Phân tích, đánh giá các dữ liệu môi trường theo các hướng dẫn hiện hành. - Trong trường hợp cần phải đánh giá tài nguyên văn hóa/cultural resource site thì có thể đề nghị chuyên gia cuyên trách lĩnh vực tham gia thực hiện.
  77. BƯỚC 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN 4. So sánh kết quả phân tích, - So sánh kết quả phân tích với tiêu chuẩn hiện hành, với vấn đề , cơ hội va đánh giá với tiêu chuẩn chát fmục tiêu đã đề ra tring quy hoạch (bước 1 và 2). Sử dụng dữ liệu thu được lượng, vấn đề, cơ hội và mục để xác định dạng, khối lượng và phạm vi các vấn đề tài nguyên tiềm năng. tiêu. - Thực tiễn phù hợp với tiêu chuẩn/practices meeting standards và hệ thống đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng/systems meeting quality criteria, sẽ được đề xuất trong quy hoạch. - Thực tiễn không phù hợp với tiêu chuẩn và hệ thống không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cần phải được thể hiện trong quá trình xây dựng các phương án thay thế. 5. Mô tả và ghi lại các ảnh Mô tả và ghi lại các ảnh hưởng đến các tài nguyên chủ đạo, bao gồm cả hưởng đến tài nguyên. những hoạt động/thực tiễn không đáp ứng với quy định hiện hành. 6. Thể hiện và trình bày các dữ - Thể hiện bằng bản đồ. liệu thu được một cách rõ ràng, - Bảng, biểu. đề hiểu nhất. -
  78. BƯỚC 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN 7. Đề xuất quy trình - Chuyên gia, các nhà quy hoạch và các cho việc xây dựng nhóm lợi ích/client cùng nhau xem xét các tiêu chuẩn chất lượng tiêu chuẩn chất lượng đề xuất đáp nhằm mới thỏa mãn mục đảm bảo các tiêu chuẩn đề xuất phản ánh tiêu trong quy hoạch. đúng mục tiêu mong muốn đạt được
  79. BƯỚC 5: XÂY DỰNG CÁC LỰA CHỌN  Mục tiêu, ý nghĩa ❑ Xây dựng các lựa chọn nhằm đạt được mục tiêu của khách hàng cũng như giải quyết được các vấn đề về tài nguyên đã xác định, tận dụng đước các cơ hội cũng như hạn chế được các vấn đề về tài nguyên nảy sinh. ❑ Các phương án lựa chọn về mặt kỹ thuật khả thi cần phải được xây dựng cùng với khách hàng.
  80. BƯỚC 5: XÂY DỰNG CÁC LỰA CHỌN ❑ Các phương án thay thế/lựa chon có thể là sự kết hợp giữa các biện pháp xây dựng các hạng mục xây dựng các bậc thang/terraces, đạp ngăn nước, hoặc hạng mục klhông xây dựng như quản lý sau thu hoach, mở rộng chăn nuôi, biện pháp thị trường, chống lụt, khuyến khích thuế của địa phương hoặc biện pháp pháp luật như quy định cua rđịa phương, nhà nước, các lụa chọ/phương an thay thế bao gồm cá những phương án giảm thiểu tác động có hại đến tài nguyên môi trường.
  81. BƯỚC 5: XÂY DỰNG CÁC LỰA CHỌN ❑ Mục tiêu của bước thiết lập/xây dựng các phương án thay thế nhằm đưa ra được biện pháp hiệu qủa nhất thảo mãn tiêu chí về chất lượng và phù hợp với khách hàng về mục tiêu cũng như giải quyết các vấn đề và tận dụng được các cơ hội về tài nguyên. ❑ Các phương án lựa chọn được xây dựng trên cơ sở một xem xét tổng hợp các vấn đề về văn hóa, xã hội, sinh thái và kinh tế trong khu vực quy hoạch.
  82. BƯỚC 5: XÂY DỰNG CÁC LỰA CHỌN ❑ Quá trình xây dựng các lựa chọn có thể sử dụng các hướng dẫn và tài liệu hiện hành, việc tham gia của khách hàng trong xây dựng các lựa chọn giúp xây dựng được các phương án có tính khả thi cao,chi phí thấp và cải thiện được quá trình ra quyết định, .
  83. BƯỚC 5: XÂY DỰNG CÁC LỰA CHỌN ❑ Xây dựng đầy đủ các phương án giúp khách hàng có cơ hội xem xét hàng loạt các khả năng về tài nguyên. ❑ Trong trường hợp dữ liệu chưa đầy đủ hoặc chưa chính xác để xây dựng phương án thì nhà quy hoạch nên quay lại bước 3 và 4 trước khi xây dựng các lựa chon. ❑ Nhà quy hoạch cần hiểu rõ các vấn đề, mối liên hệ giữa nguyên nhân và hậu quả của các vấn đề tài nguyên.
  84. BƯỚC 5: XÂY DỰNG CÁC LỰA CHỌN  Tiêu chuẩn. ❑ Các phương án xử lý được xây dựng phải phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng và mục tiêu của khách hàng.  Cơ sở dữ liệu. ❑ Mục tiêu của khách hàng (bước 2 trong quy trình quy hoạch). ❑ Thông tin về điều kiện vật lý, kinh tế - xã hội và sinh thái của khu vực quy hoạch và vùng phụ cận. ❑ Bản liệt kê vấn đề tài nguyên, cơ hội và mối quan tâm về tài nguyên (Bước 1 của quy trình quy hoạch). ❑ Dữ liệu tài nguyên và kết quả phân tích tài nguyên (Bước 3 và 4 của quy trình).  Sản phẩm. ❑ Bản mô tả các phương án trình cho khách hàng.
  85. BƯỚC 5: XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN CÔNG VIệC CÁCH LÀM 1. Thiết lập các nhóm - Kết hợp với khách hàng, các đơn vị sử dụng tài nguyên, quản lý thích hợp. các nhóm lợi ích, để thiết lập bộ phận quản lý thích hợp. 2. So sánh các mối -Xem xét các tiêu chuẩn chất lượng quy định trong “Hệ quan tâm của các thống quản lý tài nguyên RMS” và tiêu chuẩn chất lượng nhóm lợi ích với các trong “Hướng dẫn kỹ thuật khảo sát hiện trường/Field mối quan tâm về tài Office Technical Guide (FOTG), các tài liệu hướng ẫn nguyên xác định này giúp xác định các hệ thống tiềm năng và hoạt động giải được trong quá quyết các vấn đề tài nguyên trong vùng quy hoạch. trình tiến hành thực - So sánh các cân nhắc và mục tiêu về tài nguyên của các đại! nhóm lợi ích các tài liệu hướng dẫn thich hợp. - Chọn các tài liệu hướng dẫn và các cân nhắc tài nguyên tương thích để xem xét.
  86. BƯỚC 5: XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN 3. Xây dựng - Hiệu quả xây dựng các phương án thay thế phu thuộc vào sự hiểu biết của nhà quy hoạch vê vấn đề quan tâm trong khu vực quy hoạch và phương pháp sử dụng các phương để giải quyết vấn đề. án thay thế - Chọn các thực tiễn tiềm năng/potential practices và cách thức/systems phù hợp (Build the nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của khách hàng/nhóm lợi ích. conservation - Để giải quyết sự phức tạp của nhiều vấ đề tài nguyên cũng như yêu cầu về trách system nhiệm cụ thể đối với những tài nguyên đặc thù trong khu vực quy hoạch, có thể phối hợp với các cơ quan, ban ngành khác hỗ trợ. alternatives). - Cân nhắc, xem xét và quy chiếu với các luật pháp hiện hành. - So sánh các kết quả dự kiến với các phương án về khía canh tiêu chuẩn chất lượng. Đốia với những phương án không đáp ứng tiêu chuẩn chất luwọng thì sửa đổi hoặc loại bỏ. - Mô tả quy hoạch sử dụng đất cho từng phương án thay thế. - Xác định các vấn đề cần quan tâm, hoạt động thực hiện và các các biện pháp không không phù hợp với bên thực hiện quy hoạch để có hướng giải quyết. - Liệt kê và ước lượng cong việc cần thực hiện cho từng phương án.
  87. BƯỚC 6: ĐÁNH GIÁ CÁC LỰA CHỌN  Mục tiêu, ý nghĩa ❑ Đánh giá các lựa chọn nhằm xác định hiệu quả của các lựa chọn đó trong việc giải quyết các vấn đề của khách hàng, tận dụng các cơ hội và mức độ đạt mục tiêu. Cần phải chú ý đến giá trị sinh thái cần bảo vệ bởi luật và các quy định pháp luật khác. ❑ Mục tiêu của đánh giá các lựa chọn nhằm cung cấp cho khách hàng các thông tin cần thiết cho việc ra quyết định đúng, cung cấp cơ hội cho khách hàng cơ hội tham gia quy trình quy hoạch cũng như thực hiện và vận hành quy hoạch.
  88. BƯỚC 6: ĐÁNH GIÁ CÁC LỰA CHỌN ❑ Trong quá trình đánh giá lựa chọn, cần phải chú ý đến các khía cạnh kinh tế, xã hội và sinh thái của các yếu tố ảnh hưởng đến quy. ❑ Trong quá trình thảo luận với khách hàng hoặc đánh giá các phần trong bước đánh giá này nhà quy hoạch có thể xem lại tất cả các bước đã thực hiện nếu thấy cần thiết.  Tiêu chuẩn. ❑ Hiệu quả của các phương án cũng như tác động của các phương án được đánh giá, mô tả và so sánh với các tiêu chuẩn nhằm đánh giá khả năng giải quyết vấn đề về chất luwongj, mục tiêu khách hàng yêu cầu,
  89. BƯỚC 6: ĐÁNH GIÁ CÁC LỰA CHỌN  Cơ sở dữ liệu. ❑ Mục tiêu khách hàng thế hiện ở bước 2. ❑ Bản liệt kê các vấn đề, cơ hội xây dựng ở bước 1. ❑ Dữ liệu chuẩn/ Benchmark data, xây dựng từ bước 4. ❑ Bản liệt kê các lựa chọn/phương án thay thế xây dựng từ bước 5. ❑ Đánh giá về môi trường và tài nguyên văn hóa. ❑ Thông tin về chương trình và các yêu cầu khác.
  90. BƯỚC 6: ĐÁNH GIÁ CÁC LỰA CHỌN  Sản phẩm/Products ❑ Hệ thống các lựa chọn có tính khả thi cao, phù hợp với mục tiêu của khách hàng và cơ cở cung cấp dịch vụ (cơ sở quy hoạch). ❑ Tài liệu ghi chép các tham gia của công đồng/A record of public participation và các hỗ trợ kỹ thuật khác. ❑ Một bản đánh giá các phương án thay thế nêu rõ hậu quả cũng như tác động của các phương án trình cho khách hàng.ng for the conservation plan
  91. BƯỚC 6: ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN Công việc Cách làm 1. Xác định thời - Căn cứ điều kiện thực tế và lượng thông tin cần phải thu thập gian đánh giá. để xác định thời điểm và khoảng thời gian đánh giá các lựa chọn. Thực tế cho thấy, nhiều khi thời đánh giá thực tế khác với thời gian dự kíên. 2. Lượng hóa các - Đánh giá và ghi lại các ảnh hưởng, có thể sử dụng các hướng dẫn ảnh hưởng về văn về kỹ thuật từ các chuyên gia hoăc từ các nguồn tài liệu sẵn có, các hóa, kinh - xã hội và mô hình và các nguồn thích hợp khác để đánh. sinh thái đối với - Các ảnh hưởng cần phải lượng hóa và so sánh với các quy chuẩn từng phương án. hoặc tiêu chuẩn. - Tối thiểu, nhà quy hoạch cũng phải tính được các chi phí của từng phương án và nên chuyển đổi các ảnh hưởng qua đơn vị bằng tiền nếu có thể.
  92. BƯỚC 6: ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN 3. Đánh giá tác động của - So sánh các ảnh hường của từng phương án với định từng phương án. mức/benchmark để ước tính tác động, các tác động có thể thể hiện dưới dạng đoạn văn mô tả (narrative terms) hoặc lượng hóa bằng thuật ngữ vật lý hay bằng tiền. Ghi lại ghi chép các tác động theo từng nhóm. - Những tác động xác định bởi các cá nhân, xã hội và cộng đồng cần phải được chú ý trong các phương án thay thế. Những tác động không thẻ lượng hóa được nhiều lúc đóng vai trò rất quan trọng đối với khác hàng/client. - Xác định, đánh giá mức độ đạt được khi thực hiện các phương án so với mục tiêu đề ra. - Phân tích lợi ich – chi phí/cost effectiveness analysis, thời gian hoan vốn/cost-return, giá trị hiện tại ròng/net present value, cấp vốn nhỏ giọt/partial budgeting, tỷ lệ hoàn vốn nội tại/internal rate of return, trường hợp bất khả kháng/break-even, cần phải được sử dung trong đánh giá tác động đối với từng phương ánsự cố . 4. Xác định các nguồn - Thông tin về các nguồn có thể hỗ trợ về mặt tài chính như: chia sẽ tài chính tiềm năng có chi phí/cost sharing, vốn vay/loans, vồn tài trợ/từ các nguồn có thể thể hỗ trợ. tác động lớn đến quyết định của khách hàng.
  93. BƯỚC 6: ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN 5. Trình bày và - Trình bày các phương án và tác động ngắn hạn, dài hạn của các xem xét các phương án với cách hàng một cách rõ ràng, dễ hiểu. Các tác động phương án và tác có thể là tác động kinh tê xã hội, sinh thái và nên liên hệ trực tiếp động của các p/án các tác động đến hoạt động của khách hàng như sử dụng đất, lao với khách hàng. động, quản lý , - Các thông tin trình bày nên thẻ hiện theo hình thức mà khách hàng yêu cầu. - Trong quá trình thực hiện, các thông tin nên được cúng cấp cho khách hàng và có sự thảo luận giữa các bên nhằm đảm bảo khách hàng nhận thức được các tác động tiềm tàng của các quyết định do họ đưa ra, cung cấp thông tin cho khách hàng về quản lý rủi. - Kết quả thảo luận giữa các nhà quy hoạch và khách hàng nên được ghi lại.
  94. BƯỚC 7: BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH  Mục tiêu, ý nghĩa. ❑ Khách hàng xác định các lựa chọn để thực hiện và các nhà quy hoạch các tài liệu cần thiết. ❑ Nhà quy hoạch giúp khách hàng chọn các phương án xử lý phù hợp, trong bước này phải so sánh các phương án và chọn một hoặc vài phuwong án phù hợp nhất để thực hiện.  Tiêu chuẩn. ❑ Hệ thống quản lý tài nguyên được lựa chọn dựa trên cơ sở sự hiểu biết của khách hàng về tác động của mỗi tác động, các phương án lựa chọn được ghi vào kế hoạch của khách hàng.
  95. BƯỚC 7: BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH  Dữ liệu đầu vào/Inputs ❑ Ghi chép kết quả thống kê tài nguyên. ❑ Bản liệt kê các lựa chọn đã đánh giá. ❑ Thông tin về hiệu quả bảo tồn và tác động.  Sản phẩm/Products ❑ Tài liệu quy hoạch với các lựa chọn đã đánh giá, bao gồm chương trình thực hiện các cơ hội, chương trình vận hành, duy tu bảo dưỡng. ❑ Lịch thực hiện các phần và công việc. ❑ Ghi chú các đóng góp của cộng đồng thông qua kết quả tham vấn. ❑ Xem xét lại các thông tin về hậu quả và tác động
  96. BƯỚC 7: RA QUYẾT ĐỊNH Công việc Cách làm 1. Trình bày các ❖Xem xét đánh giá dữ liệu về các phương án từ bước 6. phương án và đánh ❖Thảo luận những thuận lợi và khó khăn của từng phương án. giá. ❖Chỉ ra những tích cực và hạn chế của từng phương án cho khách hàng biết nhằm có được quyết định tối ưu. 2. Khách hàng ra ❖Trường hợp khách hàng chọn một hoặc nhiều hơn một phương án thì quyết định. tiếp tục mục 3 của bước này. ❖Trường hợp khach hàng chọn một phần của một phương án thì việc thực hiện nên theo hướng áp dụng phương án nào thỏa mãn tiêu chí chất lượng nhiều nhất. ❖Trường hợp không có phương án nào được chọn thì . ☺☺! phải đề xuất các lựa chọn khác – quay lại một hoặc các bước trước của quy trình quy hoạch!
  97. BƯỚC 7: RA QUYẾT ĐỊNH 3. Ghi lại những  Hoàn thiện các phần việc sau: phương án lựa chọn và lập kế • Ghi lại các phương án đượch chọn vào hệ thống tài liệu qua hoạch thực hiện. hoạch. • Lập kế hoạch thực hiện. • sắp xếp các tác động nếu thấy cần thiết. • Ghi lại những vấn đề rút ra từ các cuộc thảo luận mà truwóc đây chưa có. • Giải thích mối tương hỗ trong các hoạt động cụ thể khi kế hoạch hoạt động kết thúc. 4. Sau khi khach Chi tiết những vấn đề cần đào tạo, kinh nghiêm và sự hiểu biết quy trình hàng chọn lựa quy thực hiện , là rất cần thiết. Các tài liệu cần chuẩn bị có thể là (đối với hoạch, chuẩn bị tài quy hoạch bảo tồn): liệu quy hoạch. • Bản đồ bảo tồn, bản đồ thổ những, • Prepare the conservation plan. Selection of a plan format should be based on the needs of the client. • Bảng biểu, mẫu và phiếu công việc/job sheet,
  98. BƯỚC 7: RA QUYẾT ĐỊNH 5. Phân phối kế ❖Xem xét kế hoạch với khách hàng và hoạch đến thảo luận việc thực hiện. khách hàng. ❖Ghi chép công viẹc vào số tay quy hoạch! 6. Lập kế hoạch ❖Ấn định thời gian thực hiện với khách các công việc hàng. tiếp theo.
  99. BƯỚC 8: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH  Mục tiêu, ý nghĩa ❑ Việc thực hiện quy hoạch bao gồm cả hỗ trợ kỹ thuật cho các hoạt động bảo tồn, lấy giấy phép, quyền sử dụng đất, tài chính, khảo sát hiện trường, thiết kế cuối cùng và xây dựng các cấu trúc/vật kiến trúc. Việc vận hành, bảo dưỡng và quản lý cũng là những hoạt động thuộc bước thực hiện.
  100. BƯỚC 8: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ❑ Áp dụng quy hoạch/kế hoạch là một quá trình thực hiện các biện pháp bảo tồn được đề ra trong quy hoạch. Các quyết định được tư liệu rõ ràng và dễ hiểu là một trong những điều tiên quyết trong việc ứng dung/áp dụng quy hoạch. Khách hàng cũng có thể thực hiện kế hoạch mà không cần thiết phải có sự hỗ trợ kỹ thuật.
  101. BƯỚC 8: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ❑ Việc áp dụng bao gồm thiết kế, bố tỷí mặt bằng, xây dựng, giám sát, quản lý, vận hành và duy tu các hệ thống và hoạt động của quy hoạch. ❑ Để viẹc thực hiện quy hoạch có hiệu quả, những yêu cầu cụ thể và thời hạn thực hiện cần phải được cân nhắc trong quá trình thiết lập kế hoạch thực hiện với khách hàng.
  102. BƯỚC 8: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH  Tiêu chuẩn. ❑ Khách hàng cần thiết phaỉ có đầy đủ thông tin và sự hiểu biết để thực hiện, vận hành, duy trì các hệ thống của kế hoạch.  Cơ sở dữ liệu đầu. ❑ Bản quy hoạch. ❑ Dữ liệu các trường hợp điễn hình/Case file data ❑ Cac nghiên cứu kỹ thuật/Technical studies
  103. BƯỚC 8: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ❑ Đánh giá môi trường và các tài liệu về đánh giá môi trường. ❑ Các loại giấy phép nếu cần. ❑ Giấy liệt kê các công việc /Job sheets ❑ Thiết kế các hoạt động quy hoạch. ❑ Hỗ trợ kỹ thuật/Technical assistance ❑ Các yêu cầu chương trình thực hiện/Program requirements  Sản phẩm. ❑ Thực tiễn áp dung/thực hiệnConservation practices applied
  104. BƯỚC 8: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ❑ Các hệ thống quản lý tài nguyên đã áp dụng/Resource management systems applied ❑ Thông tin đến khách hàng và những người có liên quan. ❑ Cập nhật tài liệu quy hoạch/Updated plan document ❑ Ghi lại các hỗ trợ kỹ thuật. ❑ Lập các hợp đồng thực hiện bảo tồn (đối với quy hoạch bảo tồn) nếu cần!
  105. BƯỚC 8: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Công việc Cách làm 1. Hỗ trợ thực hiện. - Thông qua thư tín, điện thoại hoặc tiếp xúc cá nhân để hỗ trợ thực hiện. 2. Làm quen với kế - Xem xét các quyết định của khách hàng và ghi nhận sự giúp đỡ. Nếu hoạch. thuận tiện thì thảo luận với những người tham gia kế hoạch đến cuối cùng. 3. Xem xét kế hoạch - Liên lạc với khách hàng để ấn định các cuộc hẹn làm việc, quyết định với khách hàng nếu trước khi thực hiện kế hoạch làm việc. cần thì xét lại kế - Thảo luận kế hoạch thực hiện, chi phí thực hiện và các yếu tố có liên hoạch hiện hữu hoặc quan, việc làm này giúp có giữ ddược mối liên hệ làm việc trong quá xây dựng kê shoạch trình thực hiện kế hoạch. mới. -Nếu một kế hoạch nào đó cần xem xét lại thì phải ghi chép đầy đủ vào sổ sách, chứng từ.
  106. BƯỚC 8: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 4. Hoàn thành -Xác định loại và mức độ của các dữ liệu thu thấp được khảo sát hiện từ khảo sát so với thiết kế quy hoạch. trường. - Thảo luận kế hoạch áp dụng các hoạt động đã đề ra và những thủ tục páhp lý cần thiết như quyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng/easements, 5. Hoàn thiện - Xem xét các tiêu chuẩn thực hiện trong các hướng dẫn kế hoạch đã hiện cớ. thiết kế và các - Sử dụng các công cụ hỗ trợ để thực hiện như các phần biểu mẫu, biểu mềm, chấm công/job sheet,
  107. BƯỚC 8: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 6. Xem xét các bản thiết - Khuyến khích khách hàng tham gia việc xem xét thiết kế, phân kế, bảng phân công công công công việc và các chi tiết liên quan. việc, chi tiết thực hiện và ước tính chi phí với - Lập thời biếu thời gian gặp gỡ khách hàng, đối tác nếu cần. khách hàng. - Thảo luận cụ thể các chi tiét thực hiện và công việc với khách hàng, nhà thầu. - Thảo luận về giấy phép, giấy phép xây dựng hoặc quyền sử dụng đất, nếu cần thiết. 7. Đóng mốc các khu vực - Tham khảo các quy định về quy trình thực hiện qua các tài liệu cần xây dựng các công hoặc sách hướng dẫn. trình, - Kết hợp với khách hàng và nhà thầu phác thảo bố trí việc thực hiện, nên nhớ nhà thầu không phải là khách hàng, nhà thầu có trách nhiệm với khách hàng. - Thực hiện các điều chỉnh ở những vị trí thực hiện, phạm vi thực hiện và các chi tiết khác.
  108. BƯỚC 8: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 8. Kiểm tra Some clients may do their own work and may need more detailed thực hiện nếu assistance than an experienced contractor would need. This may be cần. especially true when dealing with management practices such as residue management or prescribed grazing. Application checks are needed during practice installation, which may extend over two or three years on some management practices. If at any time during practice installation it is determined that NRCS specifications, including safety standards, are not being followed, notify the client orally and in writing as to what corrective action is needed. If corrective action is not taken, NRCS assistance will need to be withdrawn. 9. Conduct a Make the final checks and record the data. Use the data to make sure that final checkout of each practice meets standards and specifications. Complete the needed the practice measurements to determine the extent of the practices applied. Example: feet of terraces or acres seeded or planted.
  109. BƯỚC 8: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 10. Tư liệu tất cả - Các công đã thực hiện đáp ứng với yêu cầu tiêu chuẩn các công việc đã quy hoạch thì tư liệu với đầy đủ thông tin về thời gian hoàn thành. hoàn thành và xác nhậ của (ký) của những người chịu trách nhiệm. - Ghi chép tất cả các công việc đã hoàn thành vào bảng kế hoạch thực hiện (practice schedule.) 11. Xem xét các yêu -Giải thích/ nêu rõ nhu cầu những như lợi ích của các hoạt cầu về vận hành và động vận hành – bảo quản khi áp dụng các biện pháp bảo tồn duy trì/bảo quản) với (đối với quy hoạch bảo tồn). khách hàng/cliennts). - Nêu rõ nhu cầu giám sát đinh kỳ/ periodic inspections việc vận hành cũng như sửa chữa đối với các vật kiến trúc/structural practices.
  110. BƯỚC 8: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 12. Hỗ trợ thực hiện - Xem xét tuần tự thực hiện các hoạt kế hoạch động và thống nhất với khách hàng (ghi thực/Schedule follow- vào hồ sơ). up assistance. 13. Tư liệu các ghi - Ghi lại tất cả các hỗ trợ của tất cả các chú về hỗ trợ kỹ họat động trong quá trình thực hiện quy thuật. hoạch, tất cả các ý kiến thống nhất sau các cuộc thảo luận với khách hàng và nhà thầu đều được thể hiện trong các tài liệu ghi nhớ/ thỏa thuận.
  111. BƯỚC 9: ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH  Mục tiêu, ý nghĩa. ❑ Đánh giá hiệu lực kế hoạch đã thực hiện nhằm: đảm bảo kế hoạch thực hiện đúng mục tiêu đề ra; xác định được nguyên nhân thực hiện không đúng tiến độ; có được thông tin về kết quả các biện pháp đã áp dụng, trường hợp kết quả thực tế khác với dự kiến trong quy hoạch thì phản hồi lại cho quy trình quy hoạch để điều chỉnh.
  112. BƯỚC 9: ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH ❑ Duy trì quy hoạch (Conservation planning) là một quá trình tiếp diễn sau khi quy hoạch đã được thực hiện/áp dụng. ❑ Tiếp tục liên lạc với khách hàng để đánh giá vận hành, nhu cầu duy tu bảo dưỡng, và xác định những tích cực hạn chế trong vận hành quy hoạch.
  113. BƯỚC 9: ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH ❑ Công nghệ có thể được phát triển/xây dựng thông qua quan sát thực tiễn áp dụng trên thưc địa, mỗi khu vực quy hoạch được xem như là một “phòng thí nghiệm tiềm năng” giúp xây dựng được các biện pháp bảo tồn tài nguyên môi trường có hiệu quả hơn. ❑ Quan trắc, đánh giá và thực nghiệm nhằm bổ sung thông tin cũng như điều chỉnh các quyết định hiệu quả hơn trong quản lý tài nguyên môi trường.
  114. BƯỚC 9: ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH ❑ Để đánh giá việc thực quy hoạch được tốt cần phải tận dụng các lợi thế cũng như sự tương tác qua lại giữa khách hàng, nhà quy hoạch và các chuyên gia trên cơ sở cùng nhau xem xét đánh giá các phát hiện trong quá trình thực hiện, số liệu/dữ liệu thu thập được. ❑ Nhà quy hoạch cần thiết phải có được sự giúp đỡ từ các chuyên gia, các đối tác khác,
  115. BƯỚC 9: ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH  Tiêu chuẩn. ❑ Giữ liên lạc với khách hàng để xác định các kết quả thực hiện quy có phù hợp/đáp ứng các mục tiêu về kinh tế, xã hôi và sinh thái hay không. Kết quả áp dụng quy hoạch thỏa mãn lợi ích của khách hàng hay không. ❑ Lợi ích đối với tài nguyên. ❑ Trường hợp các tác động khác với dự kiến thì phản hồi lại cho quy trình xây dựng quy/Resource impacts that are different from those predicted are fed back into the development process (adaptive management).
  116. BƯỚC 9: ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH  Cơ sở dữ liệu ❑ Tài liệu quy hoạch. ❑ Các kết quả đánh giá. ❑ Số liệu, thông tin quan sát thực địa và thông tin từ các nguồn khác. ❑ Mục tiêu mới hay các mục tiiêu điều chỉnh bởi khách hàng, nhu cầu của khách hàng và các nhóm lợi ích. ❑ Các kỹ thuật và công nghệ hiện có.
  117. BƯỚC 9: ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH  Sản phẩm ❑ Báo cáo kết quả/O&M reports ❑ Đề cương nhu cầu duy tu, bảo dưỡng và các thay đổi. ❑ các quyết định cập nhật hoặc xem xét lại kế haochj nếu có. ❑ Ghi chép các hỗ trợ kỹ thuật chỉ rõ hiệu quả của các hỗ trợ đó. ❑ Các nghiên cứu điển hình. ❑ Các đề xuất thay đổi cho phù hợp với tiêu chuẩn thực tế, các trường hợp đặc thù và theo thiết kế. ❑ Đề xuất thay đổi vật liệu, nguyên liệu, ❑ Các quyết định xem lại hay thực hiện hết chiên lược thực hiện đề ra. ❑ Các tài liệu hướng dẫn,
  118. BƯỚC 9: ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH Công việc Cách làm 1. Dự kiến thời gian -Tham chiếu thời gian với các bên liên quan để ấn định thời gặp đối tác để đánh gian. giá kết quả quy - Có thể thực hiện bằng gặp trực tiếp, thư , điện thoại, hoạch. 2. Chuẩn bị nội dung -Xem xét tài liệu quy hoạch, tài liệu và sổ tay ghi chép các và tuần tự đánh giá hoạt động cũng như các hỗ trợ về nguồn lực, trong quá trình với khách hàng. chuẩn bị và thực hiện quy hoạch. Prepare for follow-up - Có thể thảo luận kế hoạch đã thực hiện với các bên tham gia and evaluation with cuối cùng trong việc thực hiện quy hoạch nếu thấy cần thiêt. the client. - Thống nhất các mốc thời gian trong kế hoạch đã thưc hiện.
  119. BƯỚC 9: ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH Công việc Cách làm 3. Cùng với - Nhận xét việc thực hiện và mức độ hoàn thành khách hàng xem các công việc so với mục tiêu đề ra trong quy xét, đánh giá kết hoạch về các khía cạnh: kinh tế, sinh thái và xã hội. quả thu được. - Tiếp thu các phản hồi của khách hàng về hiệu quả thực hiện quy hoạch và xác nhận lại các nguyên lý cơ bản quy hoạch (bảo tồn)/Reaffirm basic conservation planning principles. - Thảo luận với khách hàng về thủ tục vận hành và bảo dưỡng các công trình kiến trúc bị hư hỏng,
  120. BƯỚC 9: ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH 4. Xác định các điều -So sánh kết quả thực tế với kết quả dự kiến trong quy chỉnh về hệ thống hoạch. hoặc quản lý nếu - Đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế, sinh thái và xã hội cần. của các yếu chủ đạo. -Đánh giá hiệu qua thực tế của các biện pháp đã áp dụng . - Đối với những kết quả thực tế khác xa so với dự kiến trong quy hoạch thì cần xem xét kỹ và đối chiếu với các hướng dẫn về quy hoạch để rút kinh nghiệm. - Xác nhận sự chấp nhận của khách hàng về kết quả quy hoạch. 5. Đánh giá tình trạng - Thông báo với cơ quan quản lý về tiến trình thực hiện thực hiện quy hoạch quy hoạch và sự tuân thủ các quy định pháp lý cũng như và thông báo cho cơ mục tiêu quy hoạch của khách hàng. quan quản lý. - Giữ liên lạc với cơ quan quản lý nhằm có thể phối hợp giải quyết tất cả các vấn đề nảy sinh
  121. BƯỚC 9: ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH 6. Xác định những vấn đề xem xét - Xóa quy hoạch nếu khách hàng lại của quy hoạch, xây dựng quy không có quyền sở hữu hoặc sử dụng hoạch mới hoặc hủy bỏ quy hoặc vận hành tài nguyên môi trường hoạch. đã quy hoạch. - Trường hợp quy hoạch cần xem xét lại thì lặp lại các bước từ 1 đến 7 trong hướng dẫn này! 7. Cập nhật các thông tin hỗ trợ - Cập nhật các thông tin liên quan đến cho quy hoạch. quy hoạch từ các nguồn. 8. Thực hiện nghiên cứu điển - Thực hiện theo hướng dẫn thủ tục – hình, nếu có điều kiện/Conduct a quy trình làm quy hoạch. case study, if appropriate.
  122. EXAMPLE FOR PLANNING Water resource planning.pdf C:\Users\DELL\Desktop\THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG QUY HOẠCH BẢO TỒN.docx