Phát triển ứng dụng - Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phát triển ứng dụng - Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phat_trien_ung_dung_phan_phan_tich_thiet_ke_he_thong_review.pptx
Nội dung text: Phát triển ứng dụng - Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review)
- Môn: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review)
- Nội dung 1. Các khái niệm trong phân tích thiết kế hướng đối tượng ◼ Đối tượng, lớp ◼ Thừa kế, đa hình, trừu tượng hóa, che dấu thông tin 2. Use cases và phân tích yêu cầu ◼ Phân tích yêu cầu xác định các actors ◼ Use case tổng quan, use case chi tiết và mô tả 3. Các mô hình trong phân tích thiết kế hướng đối tượng ◼ Domain models ◼ Sequence diagram ◼ State diagram ◼ Activity diagram ◼ Class diagram 4. Lược đồ lớp Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 2
- 1. Các khái niệm trong PTTK hướng đối tượng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin là quá trình tìm hiểu và mô phỏng lại hiện tượng, quy trình nghiệp vụ trong thế giới thực từ đó xây dựng hệ thống để giải quyết bài toán đặt ra trên máy tính. PTTK HĐT lấy đối tượng làm trung tâm Đối tượng = chức năng + dữ liệu Hệ thống = tập hợp các đối tượng + quan hệ giữa các đối tượng Cách tiếp cận hướng đối tượng là một lối tư duy theo cách ánh xạ các thành phần trong bài toán vào các đối tượng ngoài đời thực. Với cách tiếp cận này, một hệ thống được chia tương ứng thành các thành phần nhỏ gọi là các đối tượng, mỗi đối tượng bao gồm đầy đủ cả dữ liệu và hành động liên quan đến đối tượng đó. Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 3
- 1. Các khái niệm trong PTTK HĐT (tt) Ưu điểm PTTK HĐT Gần gũi với thế giới thực Tái sử dụng dễ dàng Đóng gói, che dấu thông tin làm cho hệ thống tin cậy hơn Thừa kế giảm chi phí, hệ thống có tính mở cao Phù hợp với hệ thống lớn và phức tạp Các khái niệm cơ bản của hướng đối tượng Đối tượng (Object) Lớp (Class) Gói (Package) Kế thừa (Inheritance) Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 4
- 1. Các khái niệm trong PTTK HĐT (tt) Đối tượng Đối tượng là khái niệm cho phép mô tả các sự vật/thực thể trong thế giới thực Các tính chất của đối tượng ◼ Đối tượng = trạng thái + hành vi + định danh ◼ Trạngthái là các đặc tính của đối tượng tại một thời điểm ◼ Hành vi thể hiện các chức năng của đối tượng ◼ Định danh thể hiện sự tồn tại duy nhất của đối tượng Trạngthái = tập hợp các thuộc tính ◼ Mỗi thuộc tính mô tả một đặc tính ◼ Tạimột thời điểm cụ thể, các thuộc tính mang các giá trị trong miền xác định Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 5
- 1. Các khái niệm trong PTTK HĐT (tt) Đối tượng (tt) Hành vi = tập hợp các phương thức ◼ Phương thức: là một thao tác hoặc được thực hiện bởi chính nó, hoặc thực hiện khi có yêu cầu từ môi trường (thông điệp từ đối tượng khác) ◼ Hành vi phụ thuộc vào trạngthái Các đối tượng giao tiếp với nhau Gửi các thông điệp (message) cho nhau Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 6
- 1. Các khái niệm trong PTTK HĐT (tt) Lớp Lớp là khái niệm dùng để mô tả một tập hợp các đối tượng có cùng một cấu trúc, cùng hành vi và có cùng những mối quan hệ với các đối tượng khác Lớp = các thuộc tính + các phương thức Lớp là một bước trừu tượng hóa ◼ Tìm kiếm các điểm giống, bỏ qua các điểm khác nhau của đối tượng ◼ Trừu tượng hóa làm giảm độ phức tạp Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 7
- 1. Các khái niệm trong PTTK HĐT (tt) Lớp (tt) Quan hệ giữa các lớp: kết hợp Một kết hợp là một tập hợp các mối liên kết giữa các đối tượng Gói (package) Là một cách tổ chức các thành phần, phần tử trong hệ thống thành các nhóm. Nhiều gói có thể được kết hợp với nhau để trở thành một hệ thống con (subsystem). Kế thừa Trong phương pháp hướng đối tượng, một lớp có thể có sử dụng lại các thuộc tính và phương thức của một hoặc nhiều lớp khác. Kiểu quan hệ này gọi là quan hệ kế thừa, được xây dựng dựa trên mối quan hệ kế thừa trong bài toán thực tế. Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 8
- 1. Các khái niệm trong PTTK HĐT (tt) UML (Unified Modeling Language) Class A :Class A Object diagram Class diagram 3 Class B b1:Class B b2:Class B b3:Class B : Class A : Class B : Class C Message 1 Message 2 Sequence diagram Message 3 Message 4 Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 9
- 1. Các khái niệm trong PTTK HĐT (tt) Design Model Use-Case Model Analysis and Design Architecture Glossary Document Supplementary Specification Data Model Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 10
- 2. Use cases và phân tích yêu cầu Quy trình phân tích yêu cầu Architect Architectural Analysis Use-Case Analyze a Engineer Use-Case Analyze a Analyze a Component Class Package Engineer Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 11
- 2. Use cases và phân tích yêu cầu (tt) Phân tích Use cases Logical View Implementation View Analysts/Designers Programmers Structure Software management Use-Case View End-user Functionality Process View Deployment View System engineering System integrators System topology, delivery, Performance, scalability, throughput installation, communication Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 12
- 2. Use cases và phân tích yêu cầu (tt) Hiện thực hóa Use case (Use case realization) Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 13
- 2. Use cases và phân tích yêu cầu (tt) Tổng quát hóa (Actor Generalization ) Student Full-Time Part-Time Student Student Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 14
- 2. Use cases và phân tích yêu cầu (tt) Một User có thể có nhiều vai trò (Role) Actors và giới hạn hệ thống (System Boundary) Bank System System Customer boundary? ATM System Bank Teller (Thu ngân) Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 15
- 2. Use cases và phân tích yêu cầu (tt) Một User có thể có nhiều vai trò (Role) Actors và giới hạn hệ thống (System Boundary) Bank System System Customer boundary? ATM System Bank Teller (Thu ngân) Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 16
- 2. Use cases và phân tích yêu cầu (tt) Use-Case Model Use-Case Model Giới thiệu Survey Description Use-Case Packages Use Cases Actors Actors Use Cases Relationships Diagrams Use-Case View Use-Case Reports Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 17
- 2. Use cases và phân tích yêu cầu (tt) Ví dụ: Use-Case Diagram Login Registrar Maintain Professor Information View Report Card Student Register for Courses Maintain Student Information Course Catalog Close Registration Billing System Select Courses to Teach Professor Submit Grades Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 18
- 2. Use cases và phân tích yêu cầu (tt) Mô hình hóa yêu cầu chức năng sử dụng use case model Sử dụng mô hình use case của UML để thể hiện một cách trực quan các chức năng của hệ thống. Cách thực hiện: Bước 1: Xác định actor. Actor chính là các đối tượng tương tác với hệ thống. Actor có thể là người dùng, phần cứng mở rộng, hoặc những chủ thể khác. Actor là câu trả lời của câu hỏi “Ai/đối tượng nào kích hoạt chức năng của hệ thống?” Bước 2: Xác định các tình huống (use case). Tình huống xử lý biểu diễn hành vi tương tác của actor với hệ thống Bước 3: Xây dựng mô hình use case Bước 4: Đặc tả use case, các bước thực hiện use case, mô hình hóa các bước bằng sơ đồ activity (có thể tạo ra từ các bước trong đặc tả) Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 19
- 2. Use cases và phân tích yêu cầu (tt) Đặc tả use case - Ví dụ Tên use case: Tìm kiếm tài liệu Actor: Độc giả (thủ thư đóng vai trò là độc giả) Mô tả: Use case thực hiện việc tìm kiếm tài liệu theo một trong các tiêu chí: loại tài liệu, tên tài liệu, chủ đề, tên tác giả, năm xuất bản. Precondition: Chức năng tìm kiếm tài liệu được chọn Poscondition: Nếu tìm kiến thành công thì danh mục các tài liệu được hiển thị để độc giả có thể thực hiện các thao tác tiếp theo: đọc, tải, đăng ký đặt mượn. Ngược lại, thông báo cho độc giả biết là không tìm ra tài liệu. Basic flow 1. Hệ thống hiển thị giao diện tìm kiếm tài liệu 2. Độc giả chọn loại tài liệu chọn loại bản in hay bản điện tử, nhập các từ khóa cho tên tài liệu, chủ đề, tên tác giả, năm xuất bản. 3. Độc giả chọn nút Tìm kiếm 4. Hệ thống sẽ thực hiện tìm tài liệu dựa trên các thông tin mà độc giả nhập. 5. Nếu có, hệ thống hiển thị danh sách các tài liệu trong Giao diện Kết quả. Alternate flow 5.1 Nếu không tìm thấy tài liệu theo yêu cầu thì hệ thống hiển thị thông báo không có tài liệu theo yêu cầu 5.2a. Độc giả chọn lại chức năng Tìm Kiếm Tài liệu để tìm tài liệu khác, lặp lại bước 1 đến 3 5.2b. Độc giả kết thúc việc tìm kiếm tài liệu bằng cách chọn nút “Đóng” Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 20
- 3. Các mô hình trong PTTK hướng đối tượng Activity diagram Biểu dồ Activity được sử dụng để mô hình hóa luồng công việc của tình huống (use case) bằng các phần tử đồ họa. Nó chỉ ra: ◼ các buớc trong luồng công việc ◼ các điểm quyết định ◼ ai có trách nhiệm thực hiện từng buớc ◼ các đối tượng ảnh hưởng đến luồng công việc Lược đồ hoạt động thường được sử dụng để biểu diễn cho hoạt động một tình huống xử lý (use case) Lược đồ hoạt động cũng thường được mô tả qui trình xử lý nghiệp vụ. Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 21
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Activity diagram (tt) Các phần tử chính của biểu đồ hoạt động ◼ Swimlines: phân chia actor có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ trong biểu đồ ◼ rounded rectangles mô tả các công việc actions ◼ diamonds mô tả điều kiện quyết định decisions ◼ a black circle mô tả bắt đầu workflow. ◼ an encircled black circle mô tả kết thúc workflow Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 22
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Activity diagram (tt) Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 23
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Ví dụ Activity diagram cho use case người dùng đăng nhập hệ thống Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 24
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Ví dụ Activity diagram cho use case tạo mới người dùng Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 25
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Ví dụ Activity diagram cho use case “Passenger checks in” Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 26
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Sequence diagram Thứ tự tương tác giữa các đối tượng Biểu diễntheo thứ tự thời gian Đọc biểuđồ từ đỉnh xuống đáy ◼ Mỗi đối tượng có vòng đời (Lifeline) ◼ Bắt đầu khi hình thành đối tượng, kết thúc khi phá hủy đối tượng ◼ Thông điệp được vẽ giữa hai đối tượng – thể hiệnđối tượng gọi phương thức của đối tượng khác ◼ Thông điệp phản thân: đối tượng yêu cầu thực hiện phương thức của chính nó Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 27
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Sequence diagram (tt) – Ví dụ Được sử dụng để xác định và chỉ rõ vai trò của các đối tượng tham gia vào luồng sự kiện của use case Là một loại biểu đồ tương tác, mô tả mô hình tương tác giữa các đối tượng, trong đó nhấn mạnh vào trình tự thời gian của các thông điệp trao đổi giữa các đối tượng đó. Biểu đồ trình tự chỉ ra: ◼ Các đối tượng tham gia vào tương tác. ◼ Thời gian sống của các đối tượng ◼ Trình tự các thông điệp được trao đổi. Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 28
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Sequence diagram (tt) – Đối tượng Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 29
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Sequence diagram (tt) – Tác nhân Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 30
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Sequence diagram (tt) – Thông điệp Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 31
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Sequence diagram (tt) – Kích hoạt Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 32
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Sequence diagram (tt) – Khung tương tác Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 33
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Sequence diagram (tt) – Khung tương tác (tt) Toán tử Ý nghĩa alt Khung lựa chọn nhiều, chỉ có lựa chọn có điều kiện đúng sẽ được thực hiện opt Tùy chọn, chỉ thực hiện khi điều kiện thỏa mãn par Song song, mỗi khung chạy song song loop Lặp lại, khung có thể thực hiện nhiều lần region Vùng then chốt, tại một thời điểm chỉ có 1 luồng chạy nó ref Tham chiếu đến một tương tác khác trong biểu đồ khác, vẽ trùm lên các lifetime liên quan, có thể có tham số và giá trị trả về. sd Vẽ xung quanh một biểu đồ tuần tự nếu cần Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 34
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Sequence diagram (tt) – Ví dụ Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 35
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Sequence diagram (tt) – Ví dụ Thông điệp đầu tiên của một biểu đồ trình tự luôn bắt đầu phía trên cùng và thường được đặt phía bên trái của biểu đồ cho dễ đọc. Các thông điệp tiếp theo sau đó được dần dần thêm vào biểu đồ thấp hơn các thông điệp trước đó. Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 36
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Sequence diagram (tt) – Ví dụ Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 37
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Sequence diagram (tt) – Ví dụ Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 38
- 3. Các mô hình trong PTTK HĐT (tt) Sequence diagram (tt) – Ví dụ Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 39
- 4. Lược đồ lớp Lớp (Class) Sử dụng hình chữ nhật gồm 3 thành phần ◼ Tên lớp ◼ Các thuộc tính ◼ Các phương thức Biểu diễn thuộc tính ◼ Chỉ ra tên, kiểu và giá trị mặc định nếu có attributeName : Type = Default ◼ Tuân theo quy ước đặt tên của ngôn ngữ cài đặt và của dự án. ◼ Kiểu (type) nên là kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ thực thi Kiểu dữ liệu có sẵn, kiểu dữ liệu người dùng định nghĩa, hoặc lớp tự định nghĩa. Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 40
- 4. Lược đồ lớp (tt) Lớp (Class) (tt) Mô tả phương thức ◼ Tên phương thức: Mô tả kết quả Sử dụng góc nhìn của đối tượng khách (client – đối tượng gọi) Nhất quán giữa các lớp ◼ Signature của phương thức: operationName([direction] parameter:class, ):returnType Trong đó direction: in (mặc định), out hoặc inout Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 41
- 4. Lược đồ lớp (tt) Lớp (Class) (tt) Phạm vi truy cập (Visibility) ◼ Phạm vi truy cập được sử dụng để thực hiện khả năng đóng gói ◼ Các ký hiệu sau được sử dụng: + Public access # Protected access - Private access Phạm vi (Scope) Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 42
- 4. Lược đồ lớp (tt) Lớp (Class) (tt) - Boundary class Thực hiện chức năng giao tiếp với actor Thường chứa các phần tử giao diện hoặc điều khiển giao diện người dùng( button, listbox, option group, menu ) Trong UML được gán stereotype là > Khó nhận biết các thuộc tính và tác vụ trong mô hình phân tích Ví dụ: đối với hệ thống quản lý thư viện, các Boundary class như: TheMuonForm, BanDocForm, Form_DangNhap Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 43
- 4. Lược đồ lớp (tt) Lớp (Class) (tt) - Boundary class (tt) Là lớp trung gian giữa giao diện và hệ thống bên ngoài Phân loại ◼ User interface classes ◼ System interface classes ◼ Device interface classes Cách xác định lớp boundary: ◼ One boundary class per actor/use-case pair Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 44
- 4. Lược đồ lớp (tt) Lớp (Class) (tt) - Entity class Biểu diễn cho các thực thể xuất hiện một cách tự nhiên trong hệ thống Thông tin về các đối tượng thực thể có thể phải được lưu trữ lâu dài (database,file ) Trong UML được gán stereotype là > Dễ nhận diện các thuộc tính của chúng Ví dụ: đối với hệ thống quản lý thư viện, nhận diện các đối tượng thực thể như: ◼ Sách, Bạn đọc, Thẻ mượn, Thủ thư. Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 45
- 4. Lược đồ lớp (tt) Lớp (Class) (tt) - Control class Có nhiệm vụ điều khiển các lớp khác hoặc những lớp không phải lớp thực thể và lớp biên Trong UML, được gán stereotype là > Lớp biên thường có quan hệ liên kết hoặc phụ thuộc với các lớp khác Dùng điều phối hành vi use case Use case phức tạp sẽ yêu cầu nhiều hơn một lớp điều khiển Use Case Analysis class stereotype Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 46
- 4. Lược đồ lớp (tt) Biểu đồ/Lược đồ lớp (Class diagram) Biểuđ ồ lớp chỉ ra sự tồn tạic ủa các lớp và mối quan hệ giữa chúng trong bản thiết kế logic của một hệ thống ◼ Chỉ ra cấu trúc tĩnh của mô hình như lớp, cấu trúc bên trong của chúng và mối quan hệ với các lớp khác. ◼ Chỉ ra tất cả hoặc một phần cấu trúc lớp của một hệ thống. ◼ Không đưa ra các thông tin tạm thời. Khung nhìn tĩnh của một hệ thống chủ yếu hỗ trợ các yêu cầu chức năng của hệ thống. Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 47
- 4. Lược đồ lớp (tt) Biểu đồ/Lược đồ lớp (tt) - VD Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 48
- 4. Lược đồ lớp (tt) Biểu đồ/Lược đồ lớp (tt) Liên kết (association) là gì? ◼ Mối liên hệ ngữ nghĩa giữa hai hay nhiều lớp chỉ ra sự liên kết giữa các thể hiện của chúng ◼ Mối quan hệ về mặt cấu trúc chỉ ra các đối tượng của lớp này có kết nối với các đối tượng của lớp khác. Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 49
- 4. Lược đồ lớp (tt) Biểu đồ/Lược đồ lớp (tt) Bội số quan hệ (Multiplicity): Bội số quan hệ là số lượng thể hiện của một lớp liên quan tới MỘT thể hiện của lớp khác. ◼ Với mỗi liên kết, có hai bội số quan hệ cho hai đầu của liên kết. ◼ Với mỗi đối tượng của Professor, có nhiều Course Offerings có thể được dạy. ◼ Với mỗi đối tượng của Course Offering, có thể có 1 hoặc 0 Professor giảng dạy. Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 50
- 4. Lược đồ lớp (tt) Biểu đồ/Lược đồ lớp (tt) Bội số quan hệ (Multiplicity) Unspecified Exactly One 1 Zero or More 0 * Zero or More * One or More 1 * Zero or One (optional value) 0 1 Specified Range 2 4 Multiple, Disjoint Ranges 2, 4 6 Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 51
- 4. Lược đồ lớp (tt) Biểu đồ/Lược đồ lớp (tt) Bội số quan hệ (Multiplicity) – Ví dụ Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 52
- 4. Lược đồ lớp (tt) Biểu đồ/Lược đồ lớp (tt) Kết tập (aggregation): Là một dạng đặcbi ệt của liên kết mô hình hóa mối quan hệ toàn thể-bộ phận (whole-part) giữa đối tượng toàn thể và các bộ phận của nó. ◼ Kết tập là mối quan hệ “là một phần” (“is a part-of”). Bội số quan hệ được biểu diễn giống như các liên kết khác Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 53
- 4. Lược đồ lớp (tt) Biểu đồ/Lược đồ lớp (tt) Kết tập (aggregation) – Ví dụ Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 54
- 4. Lược đồ lớp (tt) Biểu đồ/Lược đồ lớp (tt) Cấu thành (Composition): Một dạngc ủa kết tập với quyền sở hữu mạnh và các vòng đời trùngkh ớp giữa hai lớp ◼ Whole sở hữu Part, tạo vàh ủy Part. ◼ Part bị bỏ đi khi Whole bị bỏ, Part không thể tồn tạin ếu Whole không tồn tại. Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 55
- 4. Lược đồ lớp (tt) Biểu đồ/Lược đồ lớp (tt) Association, Aggregation and Composition: Mối quan hệ giữa các lớp (relationship) ◼ Liên kết (Association) Sử dụng (use-a) ▫ ◼ Kết tập (Aggregation) Strong association has-a/is-a-part ◼ Hợp thành (Composition) Strong aggregation Share life-time Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 56
- 4. Lược đồ lớp (tt) Biểu đồ/Lược đồ lớp (tt) Tổng quát hóa (Generalization) ◼ Mối quan hệ giữa các lớp trong đó một lớp chia sẻ cấu trúc và/hoặc hành vi với một hoặc nhiều lớp khác ◼ Xác định sự phân cấp về mức độ trừu tượng hóa trong đó lớp con kế thừa từ một hoặc nhiều lớp cha Đơn kế thừa (Single inheritance) Đa kế thừa (Multiple inheritance) ◼ Là mối liên hệ “là một loại” (“is a kind of”) Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 57
- 4. Lược đồ lớp (tt) Lớp trừu tượng và lớp cụ thể (Abstract and Concrete Class) Lớp trừu tượng không thểc ó đối tượng ◼ Chứa phương thức trừu tượng ◼ Chữ nghiêng Lớp cụ thểc ó thểc ó đối tượng Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 58
- 4. Lược đồ lớp (tt) Biểu đồ/Lược đồ lớp (tt) – Ví dụ Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 59
- Phần: Phân tích thiết kế hệ thống (review) 60