Phát triển ứng dụng - Phần: Mô hình lớp UML và EER (review)
Bạn đang xem tài liệu "Phát triển ứng dụng - Phần: Mô hình lớp UML và EER (review)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phat_trien_ung_dung_phan_mo_hinh_lop_uml_va_eer_review.pptx
Nội dung text: Phát triển ứng dụng - Phần: Mô hình lớp UML và EER (review)
- Môn: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG Phần: Mô hình lớp UML và EER (review)
- Nội dung Phân biệt các thành phần trong mô hình lớp (Class Diagram - UML) với EER Chuyển từ mô hình lớp sang EER Bài tập Phần: Mô hình lớp UML và Mô hình quan hệ (review) 2
- Các thành phần UML tương ứng với EER UML EER UML (Unified Modeling EER Mô hình liên kết thực thể Language) là ngôn ngữ dành cho mở rộng được sử dụng trong việc đặc tả, hình dung, xây dựng thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ. và làm tài liệu của các hệ thống phần mềm. UML là ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất chuẩn để thiết kế phần mềm hướng đối tượng Phần: Mô hình lớp UML và Mô hình quan hệ (review) 3
- Các thành phần của Mô hình lớp và EER UML EER Biểu đồ lớp trong UML (UML Class Mô hình EER (EER Diagram) Diagram) Lớp (Class) Kiểu thực thể (Entity Type) Đối tượng (Object) Thực thể (Entity) Thuộc tính (Attribute) Thuộc tính (Attribute) Miền giá trị (Domain) Miền giá trị (Domain) Miền cấu trúc (Structured Domain) Thuộc tính phức hợp (Composite Attribute) Toán tử/Hành vi (Operation) - ~ [Derived Attribute] Kết hợp (Association) Kiểu liên kết (Relationship Type) Liên kết (Link) Thể liên kết (Relationship Instance) Bản số (Multiplicities) Tỷ số lực lượng (Cardinality & Participation) Kết tập (Aggregation) Thực thể yếu (Weak entities) Phần: Mô hình lớp UML và Mô hình quan hệ (review) 4
- Các ký hiệu tương ứng với EER UML EER UML hiển thị lớp bằng hình chữ nhật Kiểu thực thể hiển thị bởi hình chữ nhật có 3 phần: ▪ Tên kiểu thực thể ▪ Phần trên cùng: Tên lớp ▪ Thuộc tính được hiển thị bởi hình ▪ Phần giữa: Thuộc tính elipse ▪ Phần dưới cùng: Hành vi/Phương ▪ Các hành vi/phương thức không thức được hỗ trợ trong mô hình EER Thuộc tính: Thuộc tính: ▪ Thuộc tính phức hợp được mô hình ▪ Thuộc tính phức hợp được mô hình hóa bởi sự lùi vào ở đầu dòng. hóa bởi các hình elip. ▪ Miền giá trị gán cùng với thuộc tính ▪ Miền giá trị được chỉ ra riêng. Bản số và lực lượng: Bản số và lực lượng: ▪ 0 * ▪ 0,N ▪ 1 hoặc 1 1 ▪ 1,1 Phần: Mô hình lớp UML và Mô hình quan hệ (review) 5
- Chuyển từ mô hình lớp sang EER Các bước chuyển đổi Bước 1: Mỗi lớp trong biểu đồ lớp ta tạo ra 1 kiểu thực thể tương ứng. ◼ Các thuộc tính của lớp được chuyển thành các thuộc tính của kiểu thực thể. ◼ Thuộc tính định danh sử dụng để làm thuộc tính khoá. Phần: Mô hình lớp UML và Mô hình quan hệ (review) 6
- Chuyển từ mô hình lớp sang EER Các bước chuyển đổi Bước 2: Quan hệ kết hợp một hay hai chiều được chuyển đổi thành các quan hệ. ◼ Tuỳ thuộc vào cơ số của quan hệ kết hợp mà quan hệ tương ứng trong quan hệ thực thể là “1-1”, “1-n”, “n-m”. Phần: Mô hình lớp UML và Mô hình quan hệ (review) 7
- Chuyển từ mô hình lớp sang EER Phần: Mô hình lớp UML và Mô hình quan hệ (review) 8
- Chuyển từ mô hình lớp sang EER Các bước chuyển đổi Bước 3: Quan hệ kết hợp có lớp kết hợp: ◼ Lớp kết hợp được chuyển thành mối quan hệ giữa các kiểu thựcthể. ◼ Thuộc tính của lớp kết hợp chuyển thành các thuộc tính của mối quan hệ. Phần: Mô hình lớp UML và Mô hình quan hệ (review) 9
- Chuyển từ mô hình lớp sang EER ChiTietPhieuMuon: Lớp kết hợp giữa PhieuMuonSach và Sách Quan hệ giữa Sach và PhieuMuonSach N-N Phần: Mô hình lớp UML và Mô hình quan hệ (review) 10
- Chuyển từ mô hình lớp sang EER Các bước chuyển đổi Bước 4: Quan hệ kết tập: ◼ Quan hệ kết tập được chuyển thành mối quan hệ “1-n” giữa 2 kiểu thực thể Bước 5: Quan hệ tổng quát hoá: ◼ Quan hệ tổng quát hoá giữa 2 lớp thì được chuyển thành quan hệ chuyên biệt hoá giữa 2 kiểu thực thể biểu diễn lớp cha và lớp con. Phần: Mô hình lớp UML và Mô hình quan hệ (review) 11
- Chuyển từ mô hình lớp sang EER Các bước chuyển đổi Phần: Mô hình lớp UML và Mô hình quan hệ (review) 12
- Bài tập chuyển từ Class Diagram → EER Phần: Mô hình lớp UML và Mô hình quan hệ (review) 13
- Phần: Mô hình lớp UML và Mô hình quan hệ (review) 14