Ngôn ngữ lập trình - Bài 6: Kế thừa

pdf 38 trang vanle 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngôn ngữ lập trình - Bài 6: Kế thừa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfngon_ngu_lap_trinh_bai_6_ke_thua.pdf

Nội dung text: Ngôn ngữ lập trình - Bài 6: Kế thừa

  1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Bài 6: Kế thừa Giảng viên: Lý Anh Tu ấn Email: tuanla@tlu.edu.vn
  2. Nội dung 1. Cơ bản về kế thừa ◦ Lớp dẫn xuất với hàm tạo ◦ Bổ từ protected ◦ Định nghĩa lại hàm thành viên ◦ Hàm không được kế thừa 2. Lập trình với kế thừa ◦ Toán tử gán và hàm tạo sao chép ◦ Hàm hủy trong các lớp dẫn xuất ◦ Đa kế thừa 2
  3. Giới thiệu kế thừa  Lập trình hướng đối tượng ◦ Cung cấp kỹ thuật phân đoạn trừu tượng gọi là kế thừa  Định nghĩa dạng khái quát của lớp ◦ Phiên bản chuyên biệt sau đó kế thừa các tính chất của lớp khái quát ◦ Và thêm vào hoặc sửa đổi các chức năng để phù hợp với việc sử dụng của nó 3
  4. Cơ bản về kế thừa  Lớp mới được kế thừa từ một lớp khác  Lớp cơ sở ◦ Lớp khái quát được các lớp khác dẫn xuất  Lớp dẫn xuất ◦ Lớp mới ◦ Tự động bao gồm các biến thành viên và các hàm thành viên của lớp cơ sở ◦ Sau đó có thể thêm vào các hàm và các biến thành viên 4
  5. Lớp dẫn xuất  Xét ví dụ: Lớp nhân viên “Employees”  Bao gồm: ◦ Các nhân viên hưởng lương theo năm ◦ Các nhân viên làm việc theo giờ  Các tập này là tập con của nhân viên ◦ Có thể bao gồm cả tập các nhân viên hưởng lương theo tháng hoặc theo tuần 5
  6. Lớp dẫn xuất  Không cần kiểu “employee” tổng quát ◦ Vì không có ai chỉ đơn thuần là một “employee”  Khái niệm nhân viên tổng quát rất có ý nghĩa ◦ Tất cả đều có tên ◦ Tất cả đều có số bảo hiểm xã hội ◦ Các hàm kết hợp của các thông tin cơ bản này giống nhau với tất cả các nhân viên  Lớp tổng quát có thể bao chứa tất cả những dữ liệu này về các nhân viên 6
  7. Lớp Employee  Nhiều thành viên của lớp “employee” áp dụng cho tất cả các kiểu nhân viên ◦ Các hàm truy cập ◦ Các hàm biến đổi ◦ Phần lớn các mục dữ liệu  SSN  Name  Pay ◦ Tuy nhiên chúng ta sẽ không có các đối tượng thuộc lớp này 7
  8. Lớp Employee  Xét hàm printCheck(): ◦ Luôn phải định nghĩa lại nó trong các lớp dẫn xuất ◦ Do các kiểu nhân viên khác nhau có thể có séc ngân hàng khác nhau ◦ Không thực sự có ý nghĩa với nhân viên chưa được tách biệt ◦ Do vậy hàm printCheck() trong lớp Employee chỉ thực hiện công việc:  Đưa ra thông điệp lỗi: “printCheck called for undifferentiated employee!! Aborting ” 8
  9. Dẫn xuất từ lớp Employee  Các lớp được dẫn xuất từ lớp Employee: ◦ Tự động bao gồm tất cả các biến thành viên ◦ Tự động bao gồm tất cả các hàm thành viên  Chúng ta nói rằng lớp dẫn xuất “kế thừa” các thành viên từ lớp cơ sở  Sau đó có thể định nghĩa lại các thành viên đã có và thêm vào các thành viên mới 9
  10. Giao diện của lớp dẫn xuất HourlyEmployee 10
  11. Giao diện của lớp dẫn xuất HourlyEmployee 11
  12. Giao diện lớp HourlyEmployee  Bắt đầu giống như các giao diện khác ◦ Cấu trúc #ifndef ◦ Bao gồm các thư viện cần thiết ◦ Cũng bao gồm employee.h  Đầu đề là: class HourlyEmployee : public Employee { ◦ Chỉ rõ được kế thừa công khai từ lớp Employee 12
  13. Thêm vào lớp HourlyEmployee  Giao diện lớp dẫn xuất chỉ liệt kê các thành viên mới hoặc được định nghĩa lại ◦ Vì tất cả những thành viên được kế thừa khác đã được định nghĩa rồi ◦ Tức là: tất cả các nhân viên đều có ssn, name, vân vân  HourlyEmployee thêm vào ◦ Các hàm tạo ◦ Các biến thành viên wageRate, hours ◦ Các hàm thành viên setRate(), getRate(), setHours(), getHours() 13
  14. Định nghĩa lại lớp HourlyEmployee  HourlyEmployee định nghĩa lại: ◦ Hàm thành viên printCheck() ◦ Hàm này nạp chồng thi hành hàm printCheck() từ lớp Employee  Định nghĩa của nó phải nằm trong sự thi hành của lớp HourlyEmployee ◦ Giống như các hàm thành viên khác được khai báo trong giao diện của HourlyEmployee 14
  15. Thuật ngữ kế thừa  Thường bắt trước các mối quan hệ gia đình  Lớp cha ◦ Chỉ lớp cơ sở  Lớp con ◦ Chỉ lớp dẫn xuất  Lớp tổ tiên ◦ Lớp là cha của cha  Lớp hậu duệ ◦ Ngược lại với tổ tiên 15
  16. Hàm tạo trong lớp dẫn xuất  Hàm tạo lớp cơ sở không được kế thừa trong lớp dẫn xuất ◦ Nhưng chúng có thể được gọi trong hàm tạo lớp dẫn xuất  Hàm tạo lớp cơ sở phải khởi tạo tất cả các biến thành viên lớp cơ sở ◦ Các biến này được kế thừa bởi lớp dẫn xuất ◦ Hàm tạo lớp dẫn xuất cần gọi tới hàm tạo lớp cơ sở  Đây là công việc đầu tiên của hàm tạo lớp dẫn xuất 16
  17. Ví dụ hàm tạo lớp dẫn xuất  Xét cú pháp của hàm tạo HourlyEmployee: HourlyEmployee::HourlyEmployee(string theName, string theNumber, double theWageRate, double theHours) : Employee(theName, theNumber), wageRate(theWageRate), hours(theHours) { //Deliberately empty }  Phần sau : là phần khởi tạo ◦ Bao gồm lời gọi tới hàm tạo Employee 17
  18. Một hàm tạo HourlyEmployee khác  Một hàm tạo khác: HourlyEmployee::HourlyEmployee() : Employee(), wageRate(0), hours(0) { //Deliberately empty }  Phiên bản mặc định của hàm tạo lớp cơ sở được gọi (không đối số)  Luôn nên gọi một trong các hàm tạo lớp cơ sở 18
  19. Hàm tạo: Không có lời gọi lớp cơ sở  Hàm tạo lớp dẫn xuất luôn nên gọi đến một trong các hàm tạo lớp cơ sở  Nếu bạn không làm điều này: ◦ Hàm tạo mặc định lớp cơ sở sẽ tự động được gọi  Định nghĩa hàm tạo tương đương: HourlyEmployee::HourlyEmployee() : wageRate(0), hours(0) { } 19
  20. Lỗi thường gặp: Dữ liệu private lớp cơ sở  Lớp dẫn xuất kế thừa các biến thành viên private ◦ Nhưng vẫn không thể truy cập trực tiếp chúng ◦ Ngay cả thông qua các hàm thành viên lớp dẫn xuất  Các biến thành viên private chỉ có thể được truy cập bằng tên trong các hàm thành viên của lớp mà ở đó chúng được định nghĩa 20
  21. Lỗi thường gặp: Hàm thành viên private lớp cơ sở  Điều tương tự cũng xảy ra với các hàm thành viên lớp cơ sở ◦ Không thể được truy cập bên ngoài giao diện và sự thi hành của lớp cơ sở ◦ Thậm chí trong các định nghĩa hàm thành viên lớp dẫn xuất 21
  22. Lỗi thường gặp: Hàm thành viên private lớp cơ sở  Dễ mắc lỗi hơn so với các biến thành viên ◦ Các biến thành viên có thể được truy cập gián tiếp bằng các hàm thành viên truy cập hoặc biến đổi ◦ Các hàm thành viên đơn giản là không khả dụng  Điều cần lưu ý ◦ Hàm thành viên private chỉ nên là các hàm phụ trợ ◦ Chỉ nên sử dụng chúng trong lớp chúng được định nghĩa 22
  23. Bổ từ protected  Là sự phân loại mới cho các thành viên lớp  Cho phép truy cập bằng tên trong lớp dẫn xuất ◦ Nhưng không thể truy cập ở nơi nào khác ◦ Không được truy cập bằng tên trong các lớp khác  Trong lớp nó được định nghĩa hành động như private  Xem như được bảo vệ trong lớp dẫn xuất ◦ Cho phép các dẫn xuất trong tương lai  Cảm giác như điều này vi phạm việc che dấu thông tin 23
  24. Định nghĩa lại hàm thành viên  Giao diện của lớp dẫn xuất: ◦ Chứa các khai báo cho các hàm thành viên mới ◦ Chứa các khai báo cho các hàm thành viên kế thừa được thay đổi ◦ Các hàm thành viên kế thừa không được khai báo  Sự thi hành của lớp dẫn xuất sẽ: ◦ Định nghĩa các hàm thành viên mới ◦ Định nghĩa lại các hàm kế thừa đã khai báo 24
  25. Định nghĩa lại vs. Nạp chồng  Rất khác nhau  Định nghĩa lại trong lớp dẫn xuất ◦ Danh sách tham số giống nhau ◦ Về cơ bản là viết lại hàm tương tự  Nạp chồng ◦ Danh sách tham số khác nhau ◦ Định nghĩa hàm mới nhận các tham số khác ◦ Các hàm được nạp chồng phải có các ký hiệu khác nhau 25
  26. Một ký hiệu hàm  Định nghĩa của một ký hiệu bao gồm: ◦ Tên hàm ◦ Chuỗi các kiểu trong danh sách tham số  bao gồm thứ tự, số lượng, các kiểu  Ký hiệu không bao gồm: ◦ Kiểu trả về ◦ Từ khóa const ◦ & 26
  27. Truy cập hàm cơ sở được định nghĩa lại  Khi được định nghĩa lại trong lớp dẫn xuất, định nghĩa của lớp cơ sở không mất đi  Có thể sử dụng nó theo cách sau: Employee JaneE; HourlyEmployee SallyH; JaneE.printCheck(); gọi hàm printCheck của Employee SallyH.printCheck(); gọi hàm printCheck của HourlyEmployee SallyH.Employee::printCheck(); gọi hàm printCheck của Employee  Ở đây không có ý nghĩa, nhưng sẽ hữu ích trong một số trường hợp 27
  28. Hàm không được kế thừa  Tất cả các hàm thông thường trong lớp cơ sở được kế thừa trong lớp dẫn xuất  Ngoại trừ: ◦ Các hàm tạo (đã được xét) ◦ Các hàm hủy ◦ Hàm tạo sao chép ◦ Toán tử gán 28
  29. Toán tử gán và hàm tạo sao chép  Toán tử gán được nạp chồng và hàm tạo sao chép không được kế thừa ◦ Nhưng có thể được sử dụng trong các định nghĩa lớp dẫn xuất ◦ Thường được sử dụng ◦ Tương tự như cách hàm tạo lớp dẫn xuất gọi tới hàm tạo lớp cơ sở 29
  30. Ví dụ toán tử gán  Cho “Derived” được dẫn xuất từ “Base”: Derived& Derived::operator =(const Derived & rightSide) { Base::operator =(rightSide); }  Lưu ý dòng lệnh ◦ Gọi toán tử gán từ lớp cơ sở  Việc này bao gồm tất cả các biến thành viên được kế thừa ◦ Sau đó thiết lập các biến mới của lớp dẫn xuất 30
  31. Ví dụ hàm tạo sao chép  Xét: Derived::Derived(const Derived& Object) : Base(Object), { }  Sau : là lời gọi tới hàm tạo sao chép cơ sở ◦ Thiết lập các biến thành viên kế thừa của đối tượng lớp dẫn xuất được tạo ◦ Lưu ý Object thuộc kiểu Derived, nhưng nó cũng thuộc kiểu Base, do vậy đối số là đúng 31
  32. Hàm hủy trong lớp dẫn xuất  Nếu các hàm hủy lớp cơ sở chính xác: ◦ Dễ dàng viết hàm hủy lớp dẫn xuất  Khi hàm hủy lớp dẫn xuất được gọi: ◦ Tự động gọi hàm hủy lớp cơ sở ◦ Do vậy không cần lời gọi tường minh  Do vậy hàm hủy lớp dẫn xuất chỉ cần quan tâm đến các biến lớp dẫn xuất ◦ Và bất cứ dữ liệu nào chúng trỏ tới ◦ Hàm hủy lớp cơ sở tự động xử lý dữ liệu được kế thừa 32
  33. Thứ tự gọi hàm hủy  Xét: lớp B dẫn xuất từ lớp A lớp C dẫn xuất từ lớp B A  B  C  Khi đối tượng của lớp C đi ra ngoài phạm vi: ◦ Hàm hủy lớp C được gọi trước nhất ◦ Sau đó hàm hủy lớp B được gọi ◦ Cuối cùng hàm hủy lớp A được gọi  Ngược lại với thứ tự gọi các hàm tạo 33
  34. Mối quan hệ “là một” và “có một”  Sự kế thừa: ◦ Được xem là mối quan hệ lớp “là một” ◦ Ví dụ, HourlyEmployee “là một" Employee ◦ Một Convertible “là một" Automobile  Lớp bao gồm các đối tượng của một lớp khác như là dữ liệu thành viên của nó ◦ Được xem là mối quan hệ lớp “có một” ◦ Ví dụ, một lớp “có một” đối tượng của lớp khác là dữ liệu của nó 34
  35. Kế thừa protected và private  Các dạng kế thừa mới ◦ Cả hai hiếm khi được sử dụng  Kế thừa protected: class SalariedEmployee : protected Employee { } ◦ Các thành viên public trong lớp cơ sở trở thành protected trong lớp dẫn xuất  Kế thừa private class SalariedEmployee : private Employee { } ◦ Tất cả thành viên trong lớp cơ sở trở thành private trong lớp dẫn xuất 35
  36. Đa kế thừa  Lớp dẫn xuất có thể có nhiều hơn một lớp cơ sở ◦ Cú pháp bao gồm các lớp cơ sở được tách biệt bởi dấu phẩy: class derivedMulti : public base1, base2 { }  Khả năng nhập nhằng là rất cao  Chứa đựng nhiều rủi ro ◦ Một số người cho rằng không nên sử dụng đa kế thừa ◦ Chắc chắn chỉ nên được sử dụng bởi những người lập trình có kinh nghiệm 36
  37. Tóm tắt  Kế thừa cung cấp việc sử dụng lại mã lệnh ◦ Cho phép một lớp dẫn xuất từ một lớp khác, cộng thêm các thuộc tính  Các đối tượng lớp dẫn xuất kế thừa các thành viên lớp cơ sở ◦ Và có thể thêm các thành viên  Các biến thành viên private trong lớp cơ sở không thể được truy cập bằng tên trong lớp dẫn xuất  Các hàm thành viên private không được kế thừa 37
  38. Tóm tắt  Có thể định nghĩa lại các hàm thành viên được kế thừa ◦ Để thể hiện sự khác biệt trong lớp dẫn xuất  Các thành viên protected trong lớp cơ sở ◦ Có thể được truy cập bằng tên trong các hàm thành viên lớp dẫn xuất  Toán tử gán được nạp chồng không được kế thừa ◦ Nhưng có thể được gọi từ lớp dẫn xuất  Các hàm tạo không được kế thừa ◦ Được gọi từ hàm tạo của lớp dẫn xuất 38