Nghiên cứu tác động của thuận lợi hóa thương mại đến thương mại Việt Nam - ASEAN: Phân tích thực chứng dựa trên mô hình trọng lực

pdf 14 trang Đức Chiến 04/01/2024 1470
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu tác động của thuận lợi hóa thương mại đến thương mại Việt Nam - ASEAN: Phân tích thực chứng dựa trên mô hình trọng lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_tac_dong_cua_thuan_loi_hoa_thuong_mai_den_thuong.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu tác động của thuận lợi hóa thương mại đến thương mại Việt Nam - ASEAN: Phân tích thực chứng dựa trên mô hình trọng lực

  1. VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 60-73 Original Article Research the Impact of Trade Facilitation on Trade between Vietnam and ASEAN: Empirical Analysis Based on the Commercial Gravity Model Cui Ri Ming, Dao Van Day* School of Economics, Liaoning University, No. 66, Chongshan Middle Road, Huanggu District, Shenyang, Liaoning Province, China Received 25 March 2019 Revised 26 March 2019; Accepted 26 March 2019 Abstract: This research aims to calculate and measure the level of trade facilitation of ASEAN countries. The research selected five indicators of trade facilitation, including infrastructure, customs environment, e-commerce, policies environment and financial environment, to measure the degree of trade facilitation of ASEAN countries and used the Gravity model to empirically analyze the effect of trade facilitation of the ASEAN countries to trade between Vietnam - ASEAN. The study shows that trade facilitation profoundly affects Vietnam’s export and import flow. Based on the analysis results, the paper suggests some recommendations to boost Vietnam’s trade facilitation. Keywords: Trade facilitation, trade, gravity model of trade, ASEAN. * ___ * Corresponding author. E-mail address: daovanday@gmail.com 60
  2. VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 60-73 Nghiên cứu tác động của thuận lợi hóa thương mại đến thương mại Việt Nam - ASEAN: Phân tích thực chứng dựa trên mô hình trọng lực Cui Ri Ming, Đào Văn Dậy* Khoa Kinh tế, Đại học Liêu Ninh Số 66, Đường Sùng Sơn, Khu Hoàng Cô, Thành phố Thẩm Dương, Tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc Nhận ngày 14 tháng 3 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 3 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 3 năm 2019 Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm tính toán đo lường mức độ thuận lợi hóa thương mại các nước ASEAN. Nghiên cứu lựa chọn 5 chỉ tiêu của thuận lợi hóa thương mại gồm cơ sở hạ tầng, môi trường hải quan, thương mại điện tử, môi trường thể chế và môi trường hải quan, để đo lường mức độ thuận lợi hóa thương mại của các nước ASEAN và sử dụng mô hình trọng lực để phân tích thực nghiệm tác động của thuận lợi hóa thương mại các nước ASEAN đến thương mại Việt Nam - ASEAN. Kết quả cho thấy thuận lợi hóa thương mại tác động sâu sắc đến lưu lượng xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam, từ đó nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị nhằm thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại của Việt Nam và các nước ASEAN. Từ khóa: Thuận lợi hóa thương mại, thương mại, mô hình trọng lực, ASEAN. 1. Đặt vấn đề* FTA còn lại với Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh Kinh tế Á-Âu - EEC, Hiệp định Đối Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, nền tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương kinh tế và thương mại của Việt Nam ngày càng - CPTPP), Hiệp định CPTPP có hiệu lực đối với hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Năm Việt Nam kể từ ngày 14/1/2019. Sau hơn 32 1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội Các quốc gia năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt mức Đông Nam Á (ASEAN), tiếp đó năm 207 gia tăng trưởng GDP bình quân 6,6%/năm. Việt nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Nam là một trong những nước có tốc độ tăng Đến nay, Việt Nam đã thực thi 12 FTA ( trong trưởng kinh tế cao trên thế giới. Tăng trưởng đó 7 FTA với tư cách là thành viên ASEAN, 5 thương mại tăng mạnh chính là một trong những yếu tố góp phần vào tăng trưởng GDP ___ của Việt Nam trong thời gian qua. ASEAN là * Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: daovanday@gmail.com đối tác thương mại quan trọng và hàng đầu trong số các đối tác thương mại của Việt Nam. 61
  3. 62 C.R. Ming, D.V. Day / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 60-73 Năm 2016 và 2017, ASEAN là một trong ba đóng vai trò then chốt quyết định đến tăng đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trưởng thương mại của Việt Nam - ASEAN. (Bảng 1). Chỉ tính riêng giai đoạn 2007-2017, Việc thúc đẩy thương mại Việt Nam - ASEAN quy mô thương mại của Việt Nam so với cũng sẽ là chìa khóa cho sự phát triển thành ASEAN tăng từ 23,97 tỷ USD lên 50,25 tỷ công của Việt Nam. Trong bối cảnh hiện nay, USD, tốc độ tăng trưởng 109%. Có thể thấy, khi mà chủ nghĩa bảo hộ thương mại và các thương mại Việt Nam - ASEAN đóng vai trò xung đột thương mại đang ngày càng trỗi dậy quan trọng trong phát triển kinh tế quốc gia. Để thì thuận lợi hóa thương mại lại càng đóng vai thương mại Việt Nam - ASEAN đạt được trò quan trọng đối với sự phát triển của thương những kết quả đó thì thuận lợi hóa thương mại mại Việt Nam. Bảng 1. Quan hệ thương mại của Việt Nam với các đối tác thương mại chủ yếu Năm 2016 Năm 2017 Đối tác Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Giá trị Giá trị Giá trị Vị trí Số tiền Vị trí Vị trí Vị trí (tỷ USD) (tỷ USD) (tỷ USD) Trung Quốc 21,96 2 50,02 1 35,40 2 58,59 1 Hàn Quốc 11,41 5 32,16 2 14,82 5 46,96 2 Hoa Kỳ 38,45 1 8,70 5 41,59 1 9,35 5 Nhật Bản 14,67 4 15,06 4 16,86 4 16,98 4 ASEAN 17,45 3 24,04 3 21,72 3 28,30 3 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2016 và 2017. Có nhiều học giả quốc tế và trong nước đã thiện hải quan làm thương mại tăng trưởng 330 nghiên cứu về thuận lợi hóa thương mại. Trong tỷ USD (0,8%), cải thiện môi trường thể chế đó, các học giả quốc tế nghiên cứu về thuận lợi làm thương mại tăng trưởng 83 tỷ USD (2,1%), hóa thương mại chủ yếu trên các phương diện cải thiện cơ sở hạ tầng làm thương mại tăng 154 sau: tỷ USD (4%). Hertel và Mirza (2009) cũng sử Thứ nhất, tác động của thuận lợi hóa đến dụng 4 chỉ tiêu đánh giá mức độ thuận lợi hóa thương mại: giúp giảm chi phí thương mại và thương mại của Wilson và cộng sự (2003) đã thúc đẩy tăng trưởng thương mại, cải thiện môi chỉ ra rằng việc tạo thuận lợi thương mại có tác trường kinh doanh. Các học giả quốc tế thường động nhất định đến quy mô thương mại giữa sử dụng mô hình trọng lực và mô hình cân bằng Nam Á và phần còn lại của thế giới [2]. Cải tổng thể (CGE) để đánh giá tác động của thuận cách thuận lợi hóa thương mại sẽ làm tăng lợi hóa thương mại đối với thương mại. Điển thương mại nội địa thêm 5,8 tỷ USD (75%), hình như Wilson và cộng sự (2003)nghiên cứu trong khi thương mại nước ngoài sẽ tăng thêm mối quan hệ giữa thuận lợi hóa thương mại và 30,8 tỷ USD (22%). Ấn Độ và Pakistan là lưu lượng thương mại tại 75 quốc gia giai đoạn những nước phát triển nhanh nhất trong khu 2000-2001, áp dụng mô hình trọng lực phân vực. Việc thuận lợi hóa thương mại có tác động tích tác động của thuận lợi hóa thương mại đến lớn hơn đến thương mại giữa hai bên. Shepherd thương mại, sử dụng 4 chỉ tiêu đánh giá thuận (2009) nghiên cứu về thuận lợi hóa thương mại lợi hóa thương mại bao gồm: cơ sở hạ tầng, môi các nước Nam Á cho thấy thuận lợi hóa thương trường hải quan, môi trường thể chế và thương mại tăng 1% làm thương mại tăng 7,5% tương mại điện tử [1]. Kết quả nghiên cứu cho thấy đương 22 tỷ USD. Nghiên cứu của Zhang Ya thuận lợi hóa thương mại tăng 1% làm thương Bin (2016) cho thấy thuận lợi hóa thương mại mại tăng 9,7%, tương đương 377 tỷ USD, cải của các nước trong vành đai con đường tơ lụa
  4. C.R. Ming, D.V. Day / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 60-73 63 tăng 1% thì xuất khẩu của Trung Quốc tăng Việt Nam - ASEAN của các học giả trong 4,35% [3]. Ran Qi Zhao và Yang Dan Ping nước. Các học giả trong nước chỉ quan tâm đến (2018) nghiên cứu thuận lợi hóa thương mại các khía cạnh như thuận lợi hóa thương mại và của các nước EU tăng 1% thì xuất khẩu của hài hòa chính sách logistics tại các quốc gia Trung Quốc tăng 17864% [4]. ASEAN [7], Hiệp định thuận lợi hóa thương Thứ hai, về chỉ tiêu đánh giá mức độ thuận mại WTO tạo ra cơ hội và thách thức đối với lợi hóa thương mại: Ban đầu các học giả quốc Việt Nam [8] tế dựa vào 4 chỉ tiêu cấp 1 đánh giá mức độ Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy thuận lợi hóa thương mại của Wilson và cộng mặc dù có sự khác nhau về đối tượng nghiên sự (2003) để tiến hành nghiên cứu. Tuy nhiên cứu, chỉ tiêu đánh giá thuận lợi hóa thương mại lại có sự khác nhau ở các chỉ tiêu cấp 2. Chẳng nhưng việc thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại hạn như Ran Qi Zhao và Yang Dan Ping (2018) sẽ thúc đẩy tăng trưởng thương mại. Tuy nhiên, sử dụng 15 chỉ tiêu cấp 2, Zhang Shu Hui thực tế chưa có nghiên cứu riêng biệt nào đánh (2018) sử dụng 19 chỉ tiêu cấp 2. Về sau, do sự giá cụ thể tác động của thuận lợi hóa thương phát triển không ngừng của kinh tế, môi trường mại đến thương mại Việt Nam - ASEAN. Mục tài chính ảnh hưởng rất lớn đến thuận lợi hóa tiêu của nghiên cứu này là nhằm xác định mức thương mại, do đó nhiều học giả như Zhang Ya độ tác động của thuận lợi hóa thương mại đến Bin (2016), Gao Zhi Gang và Song Ya Dong thương mại Việt Nam - ASEAN bằng mô hình (2018) đã thêm chỉ tiêu môi trường tài chính trọng lực. Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: để hình thành nên 5 chỉ tiêu cấp 1 để đánh giá Tác động của thuận lợi hóa thương mại đến mức độ thuận lợi hóa thương mại [5]. thương mại Việt Nam - ASEAN như thế nào? Thứ ba, về xác định trọng số của các chỉ Biện pháp thuận lợi hóa thương mại nào hiệu tiêu: Chủ yếu có 2 phương pháp là phương quả hơn? Kết quả nghiên cứu chỉ ra tác động pháp bình quân và phương pháp phân tích thứ của thuận lợi hóa thương mại đến thương mại bậc. Chẳng hạn như nghiên cứu của Ran Qi Việt Nam - ASEAN cũng như tác động cụ thể Zhao và Yang Dan Ping (2018) đã áp dụng của các chỉ tiêu thuận lợi hóa thương mại đến phương pháp phân tích thứ bậc để xác định thương mại Việt Nam - ASEAN. Thông qua kết quả nghiên cứu, các tác giả đề xuất các biện trọng số. pháp và chính sách thúc đẩy xuất nhập khẩu của Nghiên cứu về tác động của thuận lợi hóa Việt Nam. thương hóa thương mại đến thương mại Việt Nam - ASEAN chưa được các học giả quốc tế tập trung. Các nghiên cứu về thuận lợi hóa thương mại Việt Nam và ASEAN chỉ mới được 2. Xây dựng và đo lường hệ thống chỉ tiêu các tổ chức như APEC (2004), OECD (2012) đánh giá thuận lợi hóa thương mại đề cập, hoặc một số ít tác giả như Shepherd và 2.1. Lựa chọn chỉ tiêu Wilson (2009) cho rằng dòng chảy thương mại ở Đông Nam Á đặc biệt nhạy cảm với cơ sở hạ Trong rất nhiều phương pháp đánh giá tầng giao thông và công nghệ thông tin và thuận lợi hóa thương mại, phương pháp đánh truyền thông, việc cải thiện các cơ sở hạ tầng giá thuận lợi hóa thương mại của Wilson và cảng làm lưu lượng thương mại tăng tới 7,5% cộng sự (2003) là kinh điển nhất. Bài viết dựa hoặc 22 tỷ USD hay nghiên cứu của Itakura vào phương pháp đánh giá thuận lợi hóa thương (2014) về thuận lợi hóa thương mại hàng hóa và mại đó và các nghiên cứu trước, dựa vào mục dịch vụ giữa các quốc gia thành viên ASEAN tiêu nghiên cứu, các nhân tố ảnh hưởng đến cho thấy việc giảm các rào cản thương mại có thương mại Việt Nam - ASEAN và các nhân tố tác động tích cực đáng kể đến thương mại [6]. ảnh hưởng đến mức độ thuận lợi hóa thương Hiện nay chưa có nghiên cứu về tác động mại lựa chọn các chỉ tiêu: cơ sở hạ tầng, môi của thuận lợi hóa thương mại đến thương mại trường hải quan, môi trường thể chế, thương
  5. 64 C.R. Ming, D.V. Day / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 60-73 mại điện tử, môi trường tài chính làm chỉ tiêu thuận tiện. Áp dụng phương pháp như sau: max cấp 1 để xác định mức độ thuận lợi hóa thương Xij = Zij/Zj , trong đó Zij là giá trị ban đầu của mại và hệ thống 21 chỉ tiêu cấp 2 được xây chỉ tiêu mức độ thuận lợi hóa thương mại cấp 2 max dựng để đánh giá mức độ thuận lợi hóa được xây dựng, Zj là giá trị cực đại của chỉ thương mại. tiêu thuận lợi hóa thương mại cấp 2, Xij là giá trị thuận lợi hóa thương mại tiêu chuẩn hóa ban 2.2. Nguồn và xử lý số liệu đầu sau khi tiêu chuẩn hóa, chỉ tiêu này nhận Nghiên cứu chọn lựa 21 chỉ tiêu cấp 2 từ giá trị từ 0-1. năm 2010-2017 được lấy từ Báo cáo cạnh tranh 2.3. Xác định trọng số của hệ thống chỉ tiêu toàn cầu (The Global Competitiveness Report) đánh giá thuận lợi hóa thương mại do Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum - WEF) công bố và Chỉ số cảm nhận Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tham nhũng (Corruption Perceptions Index - thứ bậc AHP do Saaty (1980) đưa ra để xác CPI) do Tổ chức Minh bạch Quốc tế công bố từ định chỉ tiêu trọng số. Đầu tiên là điều tra thu năm 2008 đến 2017. Phạm vi của các chỉ tiêu là thập ý kiến chuyên gia về mức độ ưu tiên để không giống nhau, hầu hết các chỉ tiêu dao thiết lập thứ bậc (các chuyên gia sẽ dựa vào các động từ 0 đến 7, có 2 chỉ tiêu có phạm vi từ thang đánh giá mức độ so sánh ở Bảng 2 để 0-100 là chỉ số tham nhũng và số người sử dụng đánh giá), sau đó thiết lập các ma trận so mạng Internet. Điểm số của mỗi chỉ số càng cao sánh cặp. thì mức độ thuận lợi hóa thương mại càng cao. Sau đó, nghiên cứu tính toán trọng số cho Từ phân tích trên, các nguồn dữ liệu của các từng mức (từng cấp), từng nhóm yếu tố. Tính tỷ chỉ tiêu cấp 2 về thuận lợi hóa thương mại số nhất quán CR để kiểm tra tính nhất quán. không hoàn toàn tương đồng và các dữ liệu này Cách tính CR như sau: CR = CI/RI, trong đó RI cần phải được xử lý chuẩn hóa. Việc chuẩn hóa (chỉ số ngẫu nhiên) được xác định từ Bảng 3 các chỉ số sẽ giúp cho việc so sánh và tính tổng cho sẵn. các chỉ số về thuận lợi hóa thương mại được Bảng 2. Thang đánh giá mức độ so sánh Mức độ quan trọng Định nghĩa Giải thích 1 Quan trọng bằng nhau Hai yếu tố có mức quan trọng như nhau Sự quan trọng yếu giữa một yếu tố Kinh nghiệm và nhận định hơi nghiêng về 3 này trên yếu tố kia yếu tố này hơn yếu tố kia Quan trọng nhiều giữa yếu tố này và Kinh nghiệm và nhận định nghiêng mạnh về 5 yếu tố kia yếu tố này hơn yếu tố kia Sự quan trọng biểu lộ rất mạnh giữa Một yếu tố được ưu tiên rất nhiều hơn yếu 7 yếu tố này hơn yếu tố kia tố kia và được biểu lộ trong thực hành Sự quan trọng tuyệt đối giữa yếu tố Sự quan trọng hơn hẳn của một yếu tố ở 9 này hơn yếu tố kia trên mức có thể 2, 4, 6, 8 Mức trung gian giữa các mức nêu trên Cần sự thỏa hiệp giữa hai mức độ nhận định Nguồn: Phương pháp phân tích thứ bậc AHP. Bảng 3. Bảng phân loại chỉ số ngẫu nhiên RI n 3 4 5 6 7 8 9 10 RI 0,58 0,9 1,12 1,24 1,32 1,41 1,45 1,49 Nguồn: Phương pháp phân tích thứ bậc AHP.
  6. C.R. Ming, D.V. Day / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 60-73 65 o Trong đó n là số lượng yếu tố trong ma trận Trên cơ sở xử lý dữ liệu và trọng số của các so sánh. IC (chỉ số nhất quán) được xác định chỉ tiêu liên quan đến thuận lợi hóa thương mại, theo các bước sau đây: nghiên cứu rút ra công thức tính toán tổng chỉ - Tính vector tổng có trọng số = ma trận so tiêu thuận lợi hóa thương mại như sau: TFI = W X + W X + W X + W X sánh x vector trọng số. j 11 11 12 12 13 13 14 14 + W21X21 + W22X22 + W23X23 + W24X24 + - Tính vector nhất quán = vector tổng có W31X31 + W32X32 + W33X33 + W34X34 + W35X35 trọng số / vector trọng số. + W36X36 + W37X37 + W39X39 + W41X41 + - Xác định λmax (giá trị riêng ma trận so W42X42 + W43X43 + W44X44 + W51X51 + W52X52 sánh) và CI: + W53X53 + W54X54 + λmax = trị trung bình của vector nhất Trong đó: Xij là giá trị của chỉ tiêu thuận lợi quán. hóa thương mại cấp 2 sau khi đã xử lý, Wij là + CI = (λmax – n) / (n – 1). quyền trọng của chỉ tiêu thuận lợi hóa thương Tỷ số nhất quán phải nhỏ hơn hay bằng mại cấp 2 và tổng hợp để đạt được TFI của các nước ASEAN. Kết quả tính toán chỉ số thuận 10%, khi đó trọng số được xác định là đúng, lợi hóa thương mại của các nước ASEAN năm nếu lớn hơn thì cần thực hiện lại. Hiện nay, việc 2017 như sau: xác định trọng số được thực hiện thông qua các Để đánh giá phân loại mức độ thuận lợi hóa phần mềm. Nghiên cứu này sử dụng phần mềm thương mại, các học giả trong và ngoài nước đã Matlab để xác định trọng số của các chỉ tiêu cấp phân chia mức độ thuận lợi hóa thương mại 1. Kết quả trọng số của các chỉ tiêu cấp 1 như thành các cấp độ khác nhau. Nghiên cứu này sử sau (Bảng 4): Tỷ số nhất quán CR = 0,048 < dụng cách đánh giá phân loại mức độ thuận lợi 0,1, đảm bảo tính nhất quán. Tương tự cách tính hóa thương mại của Ceng Zheng và Zhou Qian trọng số đối với các chỉ tiêu cấp 1, ta cũng tính (2008), theo đó mức độ thuận lợi hóa thương mại được chia làm 4 cấp độ: Nếu TFI 0,8 thì được trọng số của các chỉ tiêu cấp 2. Trọng số mức độ thuận lợi hóa thương mại rất thuận lợi, ưu tiên = trọng số riêng x trọng số yếu tố cấp 1 0,7 TFI <0,8 thì mức độ thuận lợi hóa thương tương ứng (Bảng 5). mại ở mức độ tương đối thuận lợi, nếu 0,6 TFI <0,7 thì mức độ thuận lợi hóa thương mại ở mức thuận lợi bình thường, nếu TFI < 0,6 3. Phân tích kết quả tính toán mức độ thuận thì mức độ thuận lợi hóa thương mại thuộc về lợi hóa thương mại của các nước ASEAN mức không thuận lợi. Bảng 4. Ma trận so sánh cặp và trọng số Chỉ tiêu đánh giá thuận lợi Môi trường Cơ sở hạ Môi trường Thương Môi trường Trọng hóa thương mại thể chế tầng hải quan mại điện tử tài chính số Môi trường thể chế 1 1.0 1 2,00 2,00 0,251 Cơ sở hạ tầng 1,00 1 1 1 3 0,234 Môi trường hải quan 1,00 1,00 1 1,00 1 0,194 Thương mại điện tử 0,50 1,00 1,00 1 3,0 0,209 Môi trường tài chính 0,50 0,33 1,00 0,33 1 0,113 Nguồn: Tính toán của các tác giả.
  7. 66 C.R. Ming, D.V. Day / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 60-73 Bảng 5. Các chỉ số thuận lợi hóa thương mại ở các cấp Trọng Trọng Ký hiệu Ký hiệu Chỉ tiêu Trọng Phạm Chỉ tiêu cấp 2 số số ưu trọng số chỉ tiêu cấp 1 số vi riêng tiên ưu tiên cấp 2 Chất lượng cơ sở hạ tầng đường bộ 0,3116 0,0728 W11 1-7 X11 Cơ sở Chất lượng cơ sở hạ tầng đường sắt 0,1277 0,0298 W12 1-7 X12 0,2337 hạ tầng Chất lượng cơ sở hạ tầng cảng biển 0,2804 0,0655 W13 1-7 X13 Chất lượng cơ sở hạ tầng hàng không 0,2804 0,0655 W14 1-7 X14 Rào cản thương mại 0,2188 0,0424 W21 1-7 X21 Môi Thuế quan thương mại 0,0938 0,0182 W22 1- X22 trường 0,1937 100 hải quan Gánh nặng thủ tục hải quan 0,5938 0,1150 W23 1-7 X23 1- Chỉ số tham nhũng 0,0938 0,0182 W24 X24 100 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 0,2066 0,0519 W31 1-7 X31 Niềm tin của công chúng đối với 0,0611 0,0153 W 1-7 X chính phủ 32 32 Độc lập tư pháp 0,0611 0,0153 W33 1-7 X33 Môi Gánh nặng các quy định của Chính 0,0966 0,0243 W 1-7 X trường 0,2512 phủ 34 34 thể chế Hiệu quả pháp luật của Chính phủ 0,1953 0,0491 W 1-7 X trong việc giải quyết các tranh chấp 35 35 Minh bạch chính sách 0,2290 0,0575 W36 1-7 X36 Chi phí kinh doanh do tội phạm và 0,1503 0,0378 W 1-7 X bạo lực gây ra 37 37 Tính khả dụng của các công nghệ 0,7235 0,1510 W41 1-7 X41 Thương mới mại điện 0,2087 Sử dụng kỹ thuật cấp công ty 0,1932 0,0403 W42 1-7 X42 tử 1- Số người sử dụng Internet 0,0833 0,0174 W X 43 100 43 Tính tiện lợi của dịch vụ tài chính 0,7143 0,0806 W51 1-7 X51 Môi Năng lực tài chính thị trường chứng trường 0,1129 0,1429 0,0161 W 1-7 X khoán địa phương 52 52 tài chính Dễ tiếp cận các khoản vay 0,1429 0,0161 W53 1-7 X53 Nguồn: Tính toán của các tác giả. Bảng 6. Kết quả tính toán mức độ thuận lợi hóa thương mại của các nước ASEAN từ năm 2008-2017 TT Nước 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1 Campuchia 0,454 0,478 0,515 0,538 0,561 0,530 0,487 0,480 0,494 0,485 2 Indonesia 0,524 0,558 0,575 0,568 0,571 0,592 0,600 0,581 0,591 0,613 3 Malaysia 0,728 0,703 0,712 0,739 0,736 0,726 0,749 0,753 0,734 0,728
  8. C.R. Ming, D.V. Day / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 60-73 67 4 Philippines 0,507 0,496 0,501 0,510 0,537 0,554 0,561 0,542 0,516 0,510 5 Singapore 0,880 0,880 0,869 0,867 0,867 0,855 0,853 0,858 0,861 0,862 6 Thái Lan 0,628 0,626 0,630 0,606 0,605 0,606 0,589 0,585 0,587 0,602 Brunei 7 0,656 0,665 0,662 0,632 0,642 0,662 0,762 0,666 0,582 0,600 Darussalam 8 Lào 0,515 0,549 0,539 0,574 0,584 0,555 0,542 0,519 0,519 0,524 9 Myanmar 0,368 0,371 0,378 0,377 0,457 0,538 10 Việt Nam 0,506 0,526 0,526 0,497 0,491 0,501 0,510 0,527 0,534 0,528 Nguồn: Tính toán của các tác giả. Bảng 6 cho thấy trong giai đoạn 2008-2017, được phát triển bởi Tinbergen (1962) và mức độ thuận lợi hóa thương mại của Việt Poyhonen (1963) dựa trên định luật hấp dẫn của Nam, Myanmar, Lào, Campuchia, Philippines Newton được sử dụng trong thương mại, dự được xếp vào mức độ không thuận lợi. Còn đoán rằng trao đổi thương mại song phương Brunei Darussalam, Thái Lan thuận lợi hóa phụ thuộc vào quy mô của hai nền kinh tế và thương mại ở mức bình thường, Indonesia có 2 khoảng cách giữa chúng. Về sau có rất nhiều năm 2014 và 2017 thuận lợi hóa thương mại ở học giả ứng dụng và tiếp tục phát triển mô hình mức bình thường. Malaysia thuận lợi hóa này như Anderson (1979), Bergstrand (1985), thương mại ở mức độ tương đối thuận lợi. Gbetnkom và Sunday (2002) Căn cứ vào các Singapore thuận lợi hóa thương mại ở mức rất nghiên cứu hiện có kết hợp với mục tiêu của thuận lợi. nghiên cứu, cũng như căn cứ vào các biến lượng cơ bản của mô hình trọng lực, bài viết bổ 4. Phân tích tác động của thuận lợi hóa sung thêm các biến mới vào mô hình gồm thuận thương mại đối với thương mại xuất nhập lợi hóa thương mại, độ mở của nền kinh tế, khẩu của Việt Nam BORDER. Khi đó, mô hình lực trọng lực có 4.1. Xây dựng mô hình và mô tả dữ liệu dạng như sau: LnTradeijt = α0 + α1LnGDPjt + α2LnPOPjt + Để nghiên cứu các vấn đề thương mại quốc α3LnOPENjt + α4LnDISTij + α5LnTFIjt + α6 tế, các học giả trong và ngoài nước thường sử BORDERij + εij (2) dụng mô hình lực trọng lực. Đây là mô hình Bảng 7. Giải thích ý nghĩa của các biến, mô tả lý thuyết và nguồn gốc của dữ liệu Dấu Tên biến Hàm nghĩa Ý nghĩa Nguồn dữ liệu mong đợi TRADEij Kim ngạch Phản ánh mức độ thương mại giữa Việt / UN thương mại song Nam và các nước ASEAN COMTRADE phương giữa Việt (i là Việt Nam, j là các nước còn lại trong (Đơn vị: USD) Nam và nước j khu vực ASEN) GDPjt Tổng sản phẩm Phản ánh nhu cầu thương mại tiềm năng, + Ngân hàng quốc nội của nước quy mô kinh tế càng lớn thì lưu lượng Thế giới j năm t thương mại càng cao (Đơn vị: USD) POPjt Quy mô dân số Dân số càng lớn, nhu cầu thương mại quốc Không Ngân hàng của nước j năm t tế càng cao và nó cũng có thể làm giảm xác định Thế giới thương mại quốc tế do phân công lao động (Đơn vị: người) trong nước
  9. 68 C.R. Ming, D.V. Day / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 60-73 DISTij Khoảng cách Đại biểu cho chi phí vận chuyển, khoảng - đường thẳng giữa cách vận chuyển giữa hai nước càng xa thì eanddate.com/w các thủ đô của hai chi phí vận chuyển càng cao, điều này orldclock/distan nước không có lợi cho thương mại quốc tế ce.html (Đơnvị: Km) OPENjt Độ mở thương Độ mở thương mại càng cao thì nhu cầu + UN mại của nước j thương mại quốc tế càng lớn COMTRADE năm t TFIjt Mức độ thuận lợi Thuận lợi hóa thương mại làm giảm chi phí + Tác giả tự hóa thương mại thương mại và giảm các trở ngại, thúc đẩy tính toán đề xuất của nước j năm t thương mại song phương BORDE Biến giả, các Nhận giá trị là 0 nếu không có biên giới trên + Rij nước có chung đất liền với Việt Nam, nhận giá trị 1 nếu có biên giới trên đất chung biên giới trên bộ với Việt Nam liền với Việt Nam Nguồn: Các tác giả tự xây dựng. 4.2. Kết quả phân tích thực nghiệm hiện tượng phương sai của sai số thay đổi vừa có hiện tượng tự tương quan của sai số, không Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu bảng về có hiện tượng đa cộng tuyến. Theo Wooldridge thương mại của Việt Nam - ASEAN giai đoạn (2002), cách khắc phục khi phương sai sai số 2008-2017 để tiến hành phân tích hồi quy; sử thay đổi và tự tương quan của sai số đó là chọn dụng phần mềm Stata 14.0 để tiến hành phân mô hình hồi quy bình phương bé nhất tổng quát tích thực chứng tác động của thuận lợi hóa - Generalized Least Squares (GLS). GLS thực thương mại đến thương mại Việt Nam bằng mô chất là phương pháp bình phương bé nhất thông hình trọng lực theo các phương pháp OLS, tác thường (OLS) áp dụng cho các biến đã được động cố định (FEM) và tác động ngẫu nhiên biến đổi từ một mô hình mới thỏa mãn các giả (REM). Để lựa chọn mô hình thích hợp, nghiên thiết cổ điển. Do đó, các tham số ước lượng từ cứu tiến hành Kiểm định F để lựa chọn giữa mô hình mới sẽ đáng tin cậy hơn. Chính vì OLS và FEM, Kiểm định Hausman để lựa chọn những lý do trên, bài viết chỉ sử dụng kết quả giữa FEM và REM. Qua việc kiểm định ta thấy của mô hình hồi quy với phương pháp GLS mô hình REM là phù hợp và đáng tin cậy. Để trong bảng sau để phân tích cũng như giải thích kết quả mô hình hồi quy đạt được tính hiệu quả, kết quả. tác giả kiểm định phương sai thay đổi và tự * Phân tích tổng thể tương quan đối với mô hình FEM, kiểm định đa Tác động của thuận lợi hóa thương mại đến cộng tuyến thông qua kiểm định Vif đối với Pooled OLS. Kết quả phát hiện mô hình vừa có thương mại Việt Nam: Bảng 8. Kết quả phân tích bằng mô hình trọng lực Tên biến OLS FEM REM FGLS LnGDPjt 1,188 (2,37) 0,917 (2,70) 0,21 (0,03) 0,21 (0,03) LnPOPjt 3,90 (1,53) 0,02 (0,07) 0,751 (5,65) 0,751 (5,90) LnOPENjt 1,38 (1,86) 0,21 (0,56) 0,706 (3,31) 0,706 (3,46) LnDISTij 0,12 (-0,53) (0,50) (-0,74) -0,570 (-2,15) -0,570 (-2,24) LnTFIjt 0,32 (0,25) 1,43 (1,21) 3,782 (4,18) 3,782 (4,36) BORDERij 0,00(.) 2,786 (3,10) 1,474 (4,44) 1,474 (4,64)
  10. C.R. Ming, D.V. Day / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 60-73 69 _cons -79,25 (-2,11) 1,02 (0,14) 11,59 (3,71) 11,59 (3,87) N 86 86 86 86 R-squared 0,8836 0,7600 Kiểm 99,96 (P = 0,0000) 11,11(P = 0,0000) nghiệm F Kiểm định lựa chọn mô hình Prob > F = 0,0000 chi2 = 0,0145 > 0,05 chứng tỏ mô hình Hausman FEM không phù hợp, lựa chọn mô hình REM Nguồn: Tính toán của các tác giả. Ghi chú: , , * tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%. Bảng 9. Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi, đa cộng tuyến và tự tương quan Kiểm định Giá trị Kết quả Đa cộng tuyến VIF chi2 = 0,0000 Có hiện tượng phương sai thay đổi Tự tương quan Prob > F = 0,0000 Có hiện tượng tự tương quan Nguồn: Tính toán của các tác giả. Tương tự như việc phân tích thực chứng tác mại đến xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam - động của thuận lợi hóa thương mại của các đối ASEAN. Kết quả phân tích được tổng hợp ở tác - ASEAN, tác giả cũng tiến hành phân tích Bảng 10. thực chứng tác động của thuận lợi hóa thương Bảng 10. Tác động của thuận lợi hóa thương mại đến xuất nhập khẩu của Việt Nam Phân tích tổng hợp Phân tích chỉ tiêu Tên biến Xuất khẩu Nhập khẩu Tên biến Xuất khẩu Nhập khẩu LnGDPjt 0,422 (-2,84) 0,874 (3,98) LnHT 0,44 (-0,64) 1,44 (1,61) LnPOPjt 1,151 (9,94) 0,350 (2,04) LnHQ 2,026 (2,58) 0,53 (0,50) LnOPENjt 0,718 (3,87) 1,271 (4,61) LnTC 2,553 (3,50) 1,09 (1,07) LnDISTij -0,637 (-2,76) -1,374 (-4,01) LnDT 0,69 (0,93) 3,168 (3,53) BORDERij 1,456 (5,04) 0,52 (1,20) LnTCI 2,226 (3,35) 2,384 (2,70) LnTFIjt 4,498 (5,70) 2,657 (2,27) _cons 15,83 (5,82) (2,04) (-0,50) Nguồn: Tính toán của các tác giả. Ghi chú: , , * tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%. Kết quả hồi quy cho thấy mô hình có mức khác (gọi tắt là các nước ASEAN) có tác động độ phù hợp cao, kết quả hồi quy của các biến lớn nhất đến thương mại của Việt Nam - giải thích khác phù hợp với kỳ vọng, đảm bảo ASEAN, cứ 1% tăng lên thuận lợi hóa thương tính tin cậy thông qua các kiểm đinh. Từ các hệ mại của các nước ASEAN sẽ làm cho thương số hồi quy của các biến số, ta thấy mức độ mại của Việt Nam - ASEAN tăng 3,782%, xuất thuận lợi hóa thương mại của 9 nước ASEAN khẩu tăng 4,498%, nhập khẩu tăng 2,65%. Tác
  11. 70 C.R. Ming, D.V. Day / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 60-73 động của tổng sản phẩm quốc nội các nước hóa thương mại đối với thương mại của Việt ASEAN cho thấy cứ mỗi 1% tăng tổng sản Nam. Dựa trên hồi quy tổng thể, nghiên cứu sử phẩm quốc nội các nước ASEAN làm cho dụng mô hình tác động cố định để phân tích tác thương mại của Việt Nam - ASEAN tăng động của các chỉ tiêu thuận lợi hóa thương mại. 0,21%, xuất khẩu tăng 0,422%, nhập khẩu tăng Nghiên cứu lần lượt phân tích tác động của cơ 0,874%. Tác động của dân số các nước ASEAN sở hạ tầng (HT), môi trường hải quan (HQ), cho thấy cứ mỗi 1% tăng của dân số các nước môi trường thể chế (TC), thương mại điện tử ASEAN làm cho thương mại của Việt Nam - (DT), môi trường tài chính (TCI), hình thành 5 ASEAN tăng 0,751%, xuất khẩu tăng 1,151%, phương trình hồi quy đánh giá tác động đến nhập khẩu tăng 0,35%. Tác động của độ mở thương mại Việt Nam - ASEAN như sau: nền kinh tế các nước ASEAN cho thấy cứ mỗi LnTRADEijt = α0 + α1LnGDPjt + α2LnPOPjt 1% tăng của độ mở nền kinh tế làm cho thương + α3LnOPENjt + α4LnDistij + α5LnHTjt + mại của Việt Nam tăng 1,38%, xuất khẩu tăng α6BORDERij + εij (1) 0,718%, nhập khẩu tăng 1,271%. Về khoảng LnTRADEijt = α0 + α1LnGDPjt + α2LnPOPjt cách địa lý làm giảm thương mại, cứ 1% tăng + α3LnOPENjt + α4LnDistij + α5LnHQjt + thêm của khoảng cách sẽ làm cho thương mại α6BORDERij + εij (2) của Việt Nam - ASEAN giảm 0,57 %, xuất LnTRADEijt = α0 + α1LnGDPjt + α2LnPOPjt khẩu giảm 0,637%, nhập khẩu giảm 1,374%. + α3LnOPENjt + α4LnDistij + α5LnTCjt + Hệ số của biến giả BORDER dương chứng tỏ α6BORDERij + εij (3) các nước biên giới giúp thương mại xuất nhập LnTRADEijt = α0 + α1LnGDPjt + α2LnPOPjt khẩu Việt Nam tăng. + α3LnOPENjt + α4LnDistij + α5LnDTjt + * Phân tích chỉ tiêu α6BORDERij + εij (4) Để làm rõ ảnh hưởng cụ thể của các chỉ tiêu LnTRADEijt = α0 + α1LnGDPjt + α2LnPOPjt thuận lợi hóa thương mại, các tác giả tiếp tục + α3LnOPENjt + α4LnDistijt + α5LnTCIjtt + nghiên cứu tác động của các chỉ tiêu thuận lợi α6BORDERij + εij (5) Bảng 11. Kết quả hồi quy theo chỉ tiêu Tên biến (1) (2) (3) (4) (5) LnGDPjt 0,595 (3,58) 0,365 (2,44) 0,319 (2,29) 0,437 (2,97) 0,20 (1,30) LnPOPjt 0,312 (2,33) 0,512 (4,04) 0,563 (4,77) 0,423 (3,66) 0,518 (4,65) LnOPENjt 1,301 (5,24) 0,939 (4,11) 0,813 (3,70) 1,034 (4,41) 0,936 (4,63) LnDISTij -0,627 (-2,15) (0,54) (-1,86) -0,555*(-2,01) -0,733*(-2,42) -0,619*(-2,26) BORDERij 2,028 (5,89) 2,113 (6,18) 2,195 (6,67) 1,933 (5,65) 1,824 (5,63) LnHT 0,31 (-0,98) jt LnHQ 1,58 (1,91) jt LnTC 2,428 (3,17) jt LnDT 0,79 (1,03) jt LnTCI 2,246 (3,26) jt _cons (0,71) (-0,22) 4,13 (1,63) 5,420 (2,25) 4,17 (1,26) 8,898 (2,91) N 86,00 86,00 86,00 86,00 86,00 R-squared 0,86 0,86 0,87 0,86 0,87 Nguồn: Tính toán của các tác giả. Ghi chú: , , * tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%.
  12. C.R. Ming, D.V. Day / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 60-73 71 j Bảng 11 cho thấy mức độ tác động của các 5.2. Kiến nghị chỉ tiêu thuận lợi hóa thương mại đến thương Thứ nhất, tăng cường hợp tác giữa Việt mại của Việt Nam - ASEAN khác nhau đều làm Nam và các nước ASEAN khác trong các khía tăng thương mại của Việt Nam - ASEAN. Cụ cạnh của thuận lợi hóa thương mại như môi thể, cứ mỗi 1% tăng lên của cơ sở hạ tầng, môi trường thể chế, môi trường hải quan, cơ sở hạ trường hải quan, môi trường thể chế, thương tầng, môi trường tài chính và thương mại điện mại điện tử, môi trường tài chính làm thương tử nhằm thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại. mại Việt Nam tăng lần lượt là 0,31%, 1,58%, Chẳng hạn như việc hợp tác trong lĩnh vực hải 2,428%, 0,79%, 2,246%; xuất khẩu tăng 0,44%, quan: chia sẻ dữ liệu hải quan, quy định hải 2,026%, 2,553%, 0,69%, 2,226%; nhập khẩu quan tăng cường biên giới và quản lý thủ tục hải quan, cải thiện kiểm tra hải quan và kiểm tăng 1,44%, 0,53%, 1,09%, 3,168%, 2,384%. dịch, hải quan hiệu quả giải phóng hàng hóa. Trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng: đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết nối hạ tầng giữa Việt Nam và các 5. Kết luận và kiến nghị nước ASEAN khác. Tăng cường hợp tác trong 5.1. Kết luận lĩnh vực tài chính giúp cho thị trường tài chính minh bạch, chống tham nhũng, huy động các Dựa trên phân tích mức độ thuận lợi hóa khoản vốn dễ dàng tiện lợi, từ đó thúc đẩy thương mại của các nước ASEAN, phân tích thương mại. Loại bỏ các rào cản không thuận thực chứng tác động của thuận lợi hóa thương lợi như các thủ tục hành chính, kiểm tra hải mại 9 nước ASEAN khác tới thương mại Việt quan tạo điều kiện thúc đẩy thương mại giữa Nam - ASEAN nghiên cứu rút ra các kết Việt Nam - ASEAN. luận sau: Thứ hai, Việt Nam và các nước ASEAN Thứ nhất, mức độ thuận lợi hóa thương mại khác cần tăng cường cải cách nghiệp vụ hải có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy quan và nâng cao hiệu quả thông quan. Hải thương mại của Việt Nam. So với các yếu tố quan có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát như GDP, dân số, độ mở thương mại mức độ hàng hóa, phương tiện vận tải; phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua thuận lợi hóa thương mại của các nước ASEAN biên giới. Cải cách các chính sách pháp luật về có vai trò lớn trong việc thúc đẩy thương mại hải quan, áp dụng hệ thống thông quan tự của Việt Nam. Điều này cho thấy càng thuận lợi động giúp đẩy nhanh việc thông quan, từ đó hóa thương mại thì càng giúp thương mại Việt giảm chi phí thương mại. Thực hiện tốt Hiệp Nam được mở rộng. định Hải quan ASEAN (2012) nhằm tạo điều Thứ hai, các chỉ số của thuận lợi hóa kiện thuận lợi cho hàng hóa của các nước xuất thương mại có tác động khác nhau đối với khẩu, quá cảnh, chuyển tải qua lãnh thổ của các thương mại Việt Nam. Điều này cho thấy sự bên như đơn giản hóa thủ tục hải quan và quy phát triển của thương mại điện tử, xây dựng và định kiểm soát hải quan, ứng dụng công nghệ cải thiện cơ sở hạ tầng, cải cách thể chế, môi thông tin, quyết định trước, công nhận lẫn nhau trường hải quan, môi trường tài chính của các Chương trình Doanh nghiệp ưu tiên (AEO), nước ASEAN có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc quản lý biên giới phối hợp đẩy tăng trưởng xuất nhập khẩu của Việt Nam. Thứ ba, các nước ASEAN giữ vững ổn định Thứ ba, nghiên cứu cho thấy ngoài các thị trường tài chính. Thị trường tài chính phải nước Singapore và Malaysia có mức độ thuận giúp cho các doanh nghiệp có được sự tiện lợi lợi hóa thương mại ở mức thuận lợi thì các trong việc huy động vốn khi cần thiết, giữ ổn nước ASEAN còn lại đều ở mức trung bình định về tỷ giá, có nhiều kênh huy động vốn với và thấp. chi phí sử dụng vốn thấp Ngoài ra, cần có các biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
  13. 72 C.R. Ming, D.V. Day / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 60-73 của toàn bộ nền kinh tế. Tất cả các biện pháp Thứ bảy, Việt Nam cần tăng cường cải cách này sẽ giúp giảm chi phí, đẩy nhanh quá trình hơn nữa về môi trường thể chế, môi trường hải lưu thông hàng hóa, từ đó thúc đẩy thương mại. quan, môi trường tài chính. Tăng cường đầu tư Thứ tư, nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng. nâng cao hiệu quả của các cảng, nâng cao chất Các nước ASEAN cần nâng cao chất lượng cơ lượng cơ sở hạ tầng đường bộ, đường sắt và cơ sở hạ tầng của mình. Tăng cường xây dưng cơ sở hạ tầng hàng không. Xây dựng cơ sở hạ tầng sở hạ tầng cảng, nâng cao hiệu quả cảng. Đặc kết nối với các nước khác trong khu vực biệt quan tâm các cơ sở hạ tầng có ý nghĩa then ASEAN để tạo thuận lợi cho lưu thông hàng chốt giúp thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại và hóa. Việt Nam cần đơn giản hóa thủ tục hải mang tính chất cốt yếu. ASEAN tăng cường kết quan, cải thiện tính minh bạch của hải quan, cải nối và phát triển cơ sở hạ tầng bền vững. thiện môi trường pháp lý và tăng cường phát Thứ năm, các nước ASEAN cần phát triển triển thương mại điện tử. Hoàn thiện các quy nhanh chính phủ điện tử và ứng dụng thương định của pháp luật giúp thúc đẩy thương mại, mại điện tử. Thúc đẩy thương mại điện tử giúp giảm bớt các rào cản thương mại. Đặc biệt cần tăng cường thuận lợi hóa thương mại. Thương ưu tiên đầu tư cho thương mại điện tử nhằm mại điện tử là thương mại không giấy tờ, ứng thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại nhanh hơn. dụng công nghệ thông tin điện tử để hoàn thành Ngoài ra, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm tất cả các khía cạnh của giao dịch. Do đó, dù ở của các nước có sự phát triển thuận lợi hóa bất cứ nơi đâu, vào bất cứ thời điểm nào, các cá thương mại (như Singapore). nhân, doanh nghiệp cũng có thể tiến hành được các giao dịch thương mại điện tử. Muốn thương mại điện tử phát triển thì cần sự đóng góp của Tài liệu tham khảo các doanh nghiệp, cá nhân và chính phủ, tổ chức nghề nghiệp có liên quan cũng như các tổ [1] J.S. Wilson, C.L. Mann, T. Otsuki, Trade chức quốc tế. Tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ Facilitation and Economic Development: A New tầng thông tin và truyền thông, nâng cao chất Approach to Measuring the Impact [J], World Bank Economic Review. 17(3) (2003) 367-389. lượng cơ sở hạ tầng viễn thông, bảo đảm chất [2] T. Hertel, T. Mirza, “The Role of Trade lượng đường truyền. Tăng cường bảo đảm an Facilitation in South Asian Economic toàn thông tin, an ninh thông tin. Việc phát triển Integration”, Study on Intraregional Trade and nhanh chính phủ điện tử sẽ giúp thuận lợi hóa Investment in South Asia. ADB, 2009. thương mại nhanh hơn. [3] Zhang Ya Bin, “Thuận lợi hóa thương mại các Thứ sáu, đẩy mạnh cải cách hành chính, nước thuộc vành đai con đường tơ lụa và tiềm nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà năng thương mại của Trung Quốc”, Tạp chí Kinh nước: Áp dụng cơ chế một cửa quốc gia và tế Trung Quốc. 5 (2016) 112-122. quốc tế, đơn giản hóa thủ tục và quy trình giải [4] Ran Qi Zhao, Yang Dan Ping, “Nghiên cứu thực quyết thủ tục hành chính, rà soát loại bỏ nhanh chứng ảnh hưởng của thuận lợi hóa thương mại các nước EU đến thương mại Trung Quốc”, Tạp các thủ tục hành chính không còn phù hợp; thúc chí Kỹ thuật và Quản lý. 2 (2018) 33-40. đẩy xây dựng mô hình chính quyền điện tử, [5] Gao Zhi Gang, Song Ya Dong, “Ảnh hưởng của trung tâm dịch vụ hành chính công, hải quan thuận lợi hóa thương mại các nước thuộc vành đai điện tử nhằm xây dựng môi trường đầu tư thông con đường đến thương mại Trung Quốc”, Tạp chí thoáng, minh bạch và ổn định; đẩy mạnh phân Khoa học Xã hội Quý Châu. 7 (2018) 100-108. cấp gắn với tăng cường trách nhiệm và kiểm [6] B. Shepherd, J.S. Wilson, “Trade Facilitation in tra, giám sát; đẩy nhanh tiến độ ra quyết định ASEAN Member Countries: Measuring progress của các cơ quan nhà nước; thực hiện công khai, and assessing priorities [J]”, Social Science Electronic Publishing. 20 (2009) 367-383. minh bạch mọi chính sách, cơ chế quản lý, quy [7] “Thuận lợi hóa thương mại và hài hòa chính sách trình tác nghiệp, chống phiền hà, nhũng nhiễu, logistics tại các quốc gia ASEAN”, Tạp chí Kinh tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và nhân dân tế Đối ngoại - Đại học Ngoại thương. Số 63 giám sát việc thực hiện. (03/2014).
  14. C.R. Ming, D.V. Day / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 60-73 73 [8] Trịnh Thị Thu Hương, Phan Thị Thu Hiền, “Hiệp [13] J. Tinbergen, Shaping the world economy: A định thuận lợi hóa thương mại WTO cơ hội và suggestions for an international economic policy thách thức đối với Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế [M], New York: The Twentieth Century Đối ngoại - Đại học Ngoại thương. Số 71 Fund, 1962. (03/2015). [14] P.A. Poyhonen, Tentative model for the volume of [9] H. Nordås, R. Piermartini, “Infrastructure and trade between countries [J], Weltwirtschatlliches trade”, WTO Staff Working Paper ERSD, 2004. Archiv. 90 (1963) 1. [10] J. Felipe, U. Kumar, “The Role of Trade Facilitation [15] APEC, Assessing APEC Trade Liberalization and in Central Asia: A Gravity Model”, The Levy Facilitation: 1999 update[R], Economic Institute Working Paper. 628 (2010). Committee, Sigapore. (1999) 11. [11] C.N. Kumar, “Prospects of Regional Economic [16] K. Itakura, “Impact of liberalization and improved Cooperation in South Asia”, Woodhead connectivity and facilitation in ASEAN”, Journal Publishing Limited. (2012) 101-115. of Asian Economics. 35 (2014) 2-11. [12] APEC’s Trade Facilitation Action Plan: AMid- [17] APEC’s Trade Facilitation Action Plan: A TermAssessment[R], 2004. Mid-Term Assessment [R], 2004.