Nghiên cứu bào chế thuốc đông lạnh phục vụ bộ đội hoạt động trong môi trường có nhiệt độ thấp

pdf 15 trang Phương Mai 03/04/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu bào chế thuốc đông lạnh phục vụ bộ đội hoạt động trong môi trường có nhiệt độ thấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_bao_che_thuoc_dong_lanh_phuc_vu_bo_doi_hoat_dong.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu bào chế thuốc đông lạnh phục vụ bộ đội hoạt động trong môi trường có nhiệt độ thấp

  1. Bảo ôn hoàn được nghiên cứu kế thừa các kinh nghiệm truyền thống của ngư dân và cư dân lao động, hoạt động trong môi trường sông biển có nhiệt độ thấp, Trên cơ sở thực tiễn chống lạnh của nước mắm cốt, nước gừng và quế chi làm gốc, kết họp kết quả nghiên cứu tác dụng bổ dưỡng tăng iực của đạm thủy phân từ thịt rắn, hải sâm, tác dụng chống trụy tim mạch của nhân sâm, với phân tích tác dụng tông hợp, bô sung cho nhau tạo nên chê phâm Bảo ôn hoàn ngăn cản các tác dụng xấu của môi trường nhiệt độ thấp bảo vệ sức khỏe bộ đội hoạt động trên địa bàn sông nước và vùng sâu rẻo cao có khí hậu mùa đông giá rét ở một số vùng chiến lược của nước ta. - Bảo ôn hoàn được nghiên cứu bào chế đảm bảo không có mùi khó chịu, vị ngọt, hơi cay tiện sử dụng. Bảo ôn hoàn không có độc tính đảm bảo an toàn cho người dùng. - Bảo ôn hoàn có tác dụng chống lạnh tạo cảm giác ấm nóng, ổn định chức năng tim mạch, hô hấp, ồn định huyết áp, tần số mạch, chống trụy tim mạch, duy trì sức khỏe đảm bảo kéo dài thời gian chịu đựng của cơ thể trong môi trường nhiệt độ thấp. - Bảo ôn hoàn có tác dụng tăng lực, tăng sức bền chống mệt mỏi. - Bảo ôn hoàn có tác có tác dụng chống co thắt cơ, ngăn ngừa dự phòng các cơn đau nội tạng và hội chứng nhiễm lạnh. Sức mạnh của quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ừong đó sức khỏe, khả năng chịu đựng bền bỉ dẻo dai, năng lực tác chiến trong mọi địa hình thời tiết khó khăn khắc nghiệt của quân nhân là một trong những yếu tố quyết định nhất. Không có một lao động nghề nghiệp nào nhọc nhằn vất vả căng thẳng bằng các hoạt động quân sự, trong đó quân nhân phải thực hiện những nhiệm vụ được giao một cách vô điều kiện trong mọi lúc ở mọi nơi với bất kể môi trường nào.Yêu cầu thực hiện nhiệm vụ quân sự thì không có giói hạn, song khả năng sức khỏe, sức chịu đựng của con người thì không phải là vô biên nên công tác đảm bảo quân y cần thiết phải nghiên cứu các giải pháp y dược học để nâng cao khả năng thích nghi, sức chịu đựng của cơ thể trong môi trường hoạt động không thuận lợi. Một trong những giải pháp loại này là lựa chọn sử dụng các chất sinh thích nghi (Adaptogen) hợp lý với môi trường và tính chât hoạt động của quân nhân. Từ những lý do trên để góp phần bảo vệ sức khỏe bộ đội, đảm bảo huấn luyện an toàn, nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu và công tác của quân nhân đặc biệt 2 Trung tâm nghiên cứu, nuôi írồng dược liệu 413
  2. là lực lượng tinh nhuệ, lực lượng triển khai công tác và sẵn sàng chiến đấu trong mùa đông lạnh ở một số địa bàn chiến lược của nước ta từ năm 2002 đến năm 2004. Trung tâm nuôi trồng nghiên cứu chế biến dược liệu Quân khu 9 triển khai đề tài:”Nghiên cứu bào chế thuốc chống lạnh phục vụ bộ đội hoạt động trên địa bàn sông nước”. Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá tác động của môi trường nhiệt độ thắp trong mùa đông, tới sức khỏe bộ đội hoạt động ở môi trường có nhiệt độ thấp. - Thiết kế bào chế viên chống lạnh “ Bảo ôn hoàn ” dự phòng ton hại sức khỏe do môi trường nhiệt độ thấp gây nên. - Trên cơ sở nghiên, cứu thực nghiệm xây dựng phát đồ hướng dẫn sử dụng bảo ôn hoàn cho bộ đội. - Xây dựng luận chứng, đề cương nghiên cứu áp dụng thử sau khi nghiệm thu. Đặc điểm khí hậu, thời tiết liên quan trước hết ,đến tính chất địa lý của đất nước Việt nam. Lãnh thổ Việt Nam kéo dài theo phương kinh tuyến giới hạn những vĩ độ từ 80 30’ đến 230 22’ Bắc và kinh độ từ 1020 10’ đến 109021’ Đông. Việt Nam hoàn toàn nằm ở nội tuyến vùng nhiệt đới Bắc bán cầu có mùa đông lạnh ở phía Bắc vĩ tuyến 160 Bắc, về mùa đông gió mùa miền Bắc Việt Nam nhiều khi là gió mùa cực đới. về địa hình Việt Nam nối liền với lục địa Hoa Nam thành một dãy liên tục và chỉ ngăn cách với phía Bắc lục địa Trung Hoa bằng dãy Tần Lĩnh, gió mùa cực đới sau khi tràn qua vùng lục địa rộng lớn của Hoa Trung có thể dễ dàng vượt qua các núi thấp Hoa Nam, tiến xa đến các vĩ độ thấp hơn lãnh thổ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. 2.2. Tác động của nhiệt độ thấp đối vói cơ thể 2.2.1. Tác động đến chức năng miễn dịch Môi trường nhiệt độ thấp làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thế, lượng kháng thề giảm, hoạt tính miễn dịch chung của cơ thê giảm sút. Lượng bạch câu Limpho T, Limpho B có xu hướng giảm, hoạt tính thực bào của bạch cầu đa nhân giảm. Khi tồn tại lâu dài ở vùng ìạnh, khả năng thích nghi được hình thành khôi phục dần khả năng miễn dịch của cơ thế. 2.2.2. Nguy cơ mac bệnh Nhiều tác giả đã quan tâm nghiên cứu nguy cơ ốm đau, mắc bệnh ở những người chưa quen với khí hậu lạnh. Các bệnh thường gặp ở xứ lạnh là suy nhược toàn thân, rối loạn tuần hoàn cục bộ, thiểu nãng tuần hoàn não, thiểu năng tuần hoàn vành, đau khóp, viêm cơ đặc biệt là viêm phế quản, viêm phổi. 2.3. Các hội chứng bệnh lý hoạt động trong môi trường có nhiệt độ thấp. “Hội chứng sốc lạnh. -Hội chứng rối loạn hoạt động thần kinh cơ.
  3. -Hội chứng tiền đông miên. “ Hội chứng cạn kiệt các chất sinh năng lượng. -Hội chứng rối loạn hoạt động của các tuyến nội, ngoại tiết. 2.4. Kinh nghiệm bảo vệ sức khỏe khi hoạt động trong môi trường nhiệt độ thãp: sử dụng nước măm, đạm thủy phân từ hải sâm, từ thịt răn, nước gừng, quế chi, nhân sâm. Kế thừa kinh nghiệm sử dụng thuốc chống lạnh truyền thống, kết hợp nghiên cứu tác dụng dược lý cơ bản của các vị thuốc. Thuốc chống lạnh được bào chế ở dạng viên hoàn mềm. Tên thuốc được đặt theo tác dụng chính là bảo vệ cơ thể chống tác hại của môi trường nhiệt độ thấp: “Bảo ôn hoàn”. Bảo ôn hoàn ỉà quy tụ của nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng các bài thiỉốc có tác dụng chông lạnh được dùng trong dân gian, được phân tích chọn lọc qua kinh nghiệm của ngư dãn và quân dân làm việc bơi lặn trong môi trường nhiệt độ thấp. 2.6. Nghiên cứu khả năng các dược liệu tham gia viên chống lạnh 2.6.1. Đạm thủy phân từ thịt rắn Thịt rắn sau khi loại bỏ da, xương, máu và phủ tạng, được đưa vào nồi thủy phân. Dùng một protease - papain tinh khiết thủy phân trong môi trường pH=8. Nhiệt độ 37 - 420C sau 12 giờ, hàm lượng axit amin từ 10 - 15%, oỉigopetit 85% - 90% sau đó được ỉọc qua than hoạt tính để khử NH3 và H2S, dược liệu có mùi dễ chịu hơn. 2.6.2. Đạm thủy phân từ Hải Sâm Sử dụng hải sâm mít Actiopyga echiniles và hải sâm vú Holothuria, cả hai loài này khai thác được từ vùng biên Nha Trang Khánh Hòa; là hai loài hải sâm lành tính, an toàn và thường dùng làm thực phẩm cao cấp bổ dưỡng. 2.6.3. Cankhương Củ phơi, sấy khô của cây gừng Zingiber officinale Ross, Zingiberaceae. Tính vị, tác dụng: vị cay, ấm; tác dụng vào các kinh: Tâm, phế tùy vị. Chủ trị ôn trung, hôi dương, dùng khi tùy vị hư nhược, chân tay huyết lạnh, ôn trung chỉ tả, dùng khi hàn gây tiêt là bụng sôi, ấm vị chỉ nôn, dùng khi hàn là phạm vị, có thể phối họp với bán hạ, nhân sâm để trị chứng nôn, co thắt dạ dày do lạnh. Liều dùng từ 2 - 5gr. 2.6.4. Quế chi vỏ, cành non phoi khô của một số loài quế như: quế quan - Cinnamomun zeylanicum Blum, quế Trung Quốc - Cinnamomun casia Blum Lauraceae Tính vị, tác dụng: vị cay ngọt, ấm, tác dụng vào 3 kinh phế, tâm, bàng quang. Có tác dụng giải biêu, tán hàn, dùng để. chữa các bệnh cảm mạo phong hàn. Khi dùng thường phôi hợp với ma hoàng trong thang, vói cam thảo, sinh khương (gừng). Quê chi dùng khi cảm hàn đau cơ nhục thần kinh do lạnh. Làm thông dương khí, tăng cường lưu thông khí huyết chống phù nề, ùn tắc lưu thông khí phê quản, chữa đau bụng do lạnh. Làm ấm thận hành thủy dùng khi chức năng thận dương (thượng thận) suy yếu. Liều dùng: 4 - 20gr. 415
  4. 2.6.5. Canxi gỉuconat hoặc canxinoỉ: Canxi triphosphats, canxi carbonat, canxi íìuorat, một lượng nhỏ magnhesium, cholecalciferol (vitamin D3). Tác dụng bồ sung canxi, tăng cường hoạt động chức năng dẫn truyền thần kinh điều phối hoạt động co cơ. Liêu dùng 2-4gr. 2.6.6. Nhân sâm (Panax ginsing Araliaceae): Nhân sâm là một trong bốn vị thuốc đứng đầu của đông y: Sâm, nhung, quế, phụ. Tính vị và tác dụng: vị ngọt hoi đắng, tính ấm. Tác dụng vào hai kinh chính là tỳ và phế, đồng thời thông hành 12 kinh. Chủ trị: đại bố nguyên khí, ích huyết sinh tãn dịch, làm khỏe thần kinh, trí não minh mân, có tác dụng ôn định HA, chông trụy tim mạch, chống các loại choáng, sốc có hiệu lực. Nhân sâm có tác dụng cải thiện khả năng thích nghi, sức chịu đựng của cơ thể trong các hoạt động thê lực, tinh thần. 2.7. Quyết định lựa chọn phương án dược liệu dùng thiết kế bài thuốc Thành phần cơ bản hình thành bài thuốc chống lạnh là từ kế thừa nhữngkinh nghiệm của y học truyền thống và các nghiên cứu được lý lâm sàng hiện đại. Lây cơ sơ cua nước mẩm cốt, nước gừng, nước quế làm nền tảng, phối họp với tác dụng tăng lực của đạm thúy phân từ thịt rắn, hải sâm để bổ sung, cùng VỚỊ kinh nghiệm điều trị dự phòng trụy tim mạch bằng nhân sâm hỗ trợ và cung cãp canxi tăng cường chức năng của hệ thần kinh cơ. Từ cơ sở lý luận điều trị dự phòng các tai biến sức khỏe trong môi trường nhiệt độ thấp của y học hiện đại, kết hẹyp với kinh nghiệm y học truyền thông đê tài đề xuất bài thuốc chống lạnh gồm 7 thành phần dược liệu chính như sau: -Đạm thủy phân từ rắn hổ mang (Naja Kaouthia Elapidae) và Hải sâm (Stichopus Japonicus Selenka) -Quế chi (Cinamomnum Lauracae): dùng quế Thanh hóa hoặc Trung Quốc. “Nhân Sâm (Panax Ginseng Araliaceae) -Can khương (Gingiber officinale Gingịperaceae) -Calcinol (thành phần gồm canxibiphotphat 15%, cacbonat 70%, Magiêhydroxyt 10% và ỉượng nhỏ vitamin D3 và các vi lượng khác). -M ật ong tinh luyện. 3. CHẮT LIỆU - ĐỔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 3.1. Chất liệu nghiên cứu Thành phần viên Bảo ôn hoàn, gồm: Rắn hổ đất (Naja kaouthia Eỉapidae), Hải sâm (Stichopus Japonicus Selenka), Quế (Cinamonum Lauracac), Nhân sâm (Panax Ginseng Araliacae), Gừng (Geaingiber offcinale Gingiperaceae), Canxinol và mật ong. 3.2. Động vật thí nghiệm Chuột nhắt trắng 8 đến 10 tuần tuồi, trọng lượng 18- 22gam, do trung tâm nghiên cứu kiểm nghiệm dược Quân đội cung cãp. 416
  5. 3.3. Đối tượng nghiên cứu 3.3.ỉ. Tiêu chuẩn ỉựa chọn: Nam giới, 20 -35 tuồi, tự nguyện tham gia thí nghiệm, là những thợ lặn và bộ đội biên phòng ở đảo Cát Bà; được chia thành 2 nhóm có số lượng bằng nhau, đồng nhất về thể lực và tuổi tác. 3.3.2. Tiêu chuấn loại trừ: Những ngưòi có triệu chứng bất thường về tuần hoàn, thiểu năng tim, rối loạn huyết áp, bệnh về đường hô hấp (bệnh mũi họng, phế quản mãn tính), bệnh da liễu. 3.4. Điều kiện thử nghiệm: Nghiên cứu mô phỏng điều kiện luyện tập và hoạt động nghiệp vụ của bộ đội biên phòng (tuần tra canh gác) và các thợ lặn thủ công tinh nhuệ vùng biến Cát Bà - Hạ Long trong tháng 12/2003 - 01/2004, thời tiết lạnh, nhiệt độ không khí từ 130C - 180C, nhiệt độ nước 160C- 19 oc. 3.5. Phương pháp nghiên cứu: 3.5.1. Tham khảo các kinh nghiệm truyền thong 3.5.2. Tiêu chuẩn hóa các dược liệu ỉựa chọn Thiết kế bài thuốc trên cơ sở tổ hợp các dược liệu được lựa chọn theo tiêu chuấn dược điến Việt Nam, tiêu chuấn cơ sở bào chế viên hoàn mềm. 3.5.3. Xác định độc tính cấp và đặc tính lý hóa cơ bản của các dạng thuốc theo phương pháp Behrens- Karber: cơ sở đế đưa ra dạng thuốc an toàn dê sử dụng. 3.5.4. Nghiên cứu so sánh, đánh giá tác dụng dược lý lâm sàng của các sản phấm Bảo ôn hoàn: Mô hình thí nghiệm: Đối tượng được chia thành 2 nhóm đồng nhất về: tuối, giới, chiều cao, cân nặng, tình trạng sức khỏe chung... Mỗi nhóm 15 ngưòi -Nhóm đối chứng: không dùng thuốc. "Nhóm thử nghiệm: dùng thuốc, liều 2 viên mỗi ngày, chia 2 lầĩi sau bữa ăn, mỗi lần uống 1 viên Bảo ôn hoàn, dùng liên tục 5 ngày. Đánh giá hiệu quả ngày thứ sáu từ lúc bắt đầu dùng thuốc. Các chỉ tiêu theo dõi: Mạch, nhiệt độ và HA động mạch cánh tay trước và sau luyện tập. Tiêu chuẩn đánh giá: các triệu chứng về điều hòa cân bằng nhiệt, hô hấp, tim mạch, thần kinh thực vật, thần kinh trung ương và thần kinh ngoại vi. 3.5.5. Xử lý so ỉiệu bằng thuật Toán thống kê Y học. 3.5.6. Khuyến cảo, hưởng dẫn sử dụng Bảo ôn hoàn bảo vệ sức khỏe của bộ đội luyện tập, công tác trong môi trường nhiệt độ thấp. 417
  6. 4 KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u 4.1. Phương án sản phẩm Phương án sản phẩm thể hiện trên công thức bào chế, hình thức, nội dung và chất lượng sản phẩm. 4.1.1. Công thức bào chế các dạng bảo ôn hoàn (BÔH): STT Dược lỉệu B Ô H l BÔH 2 1 Oligopeptit rắn 0 l,5gr 2 Oligopeptit hải sâm l,5gr 0 3 Can khương l,0gr UOgr 4 Quế chi l,0gr l,0gr 5 Nhân sâm 0,8gr 0,8gr 6 Canxinol l,0gr l,0gr 7 Mật ong vừa đủ vừa đủ Trọng lượng 1 viên 8,0gr 8,0gr Liều dùng/ ngày 3 viên 3 viên 4.1.2. Yêu cầu kỹ thuật: Tên thuốc Trọng lưọng Màu sắc Mùi Vị Liều NC Bảo ôn hoàn 1 S^Ogr Nâu Thom Ngọt, cay 3 viên/ng Bảo ôn hoàn 2 8?0gr Nâu nhạt Thơm Ngọt, cay 3 viên/ng -Đ ộ tan rã không quá 30 phút. 4.13. Tiêu chuắn c.ảc nguyên liệu đã sử dụng trong bào chế viên bảo ôn hoàn: STT Tên nguyên liệu Đạt tiêu chuẩn Ghi chú 1 Oligopeptit rắn TCCS 2 Oligopeptit hải sâm TCCS 3 Bột quê chi DĐVN 4 Bột gừng DĐVN 5 Bột nhân sâm DĐVN 6 Canxinol DĐVN 7 Mật ong DĐVN 418
  7. sơ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT Chuẩn bi nguyên liêu 4 1r Trộn bột kép « T Mật ong tinh luyện > Nhào bôt T Cho vào cối giã mịn < r Khay chia viên 4 ' Bàn vò viên 4 ’ Sấy ở nhiêt đô 60°c 4 r Cho vào hộp 10 viên, dán nhãn A t Đóng viên vào cầu sáp 4 r Thành phẩm 4.1.4. Qui trình pha chế: - Kiếm tra vệ sinh phòng, máy móc, dụng cụ pha chế theo qui định. - Bột đạm thủy phân từ thịt rắn hoặc hải sâm, bột can khương, quế chi, nhân sâm, canxinol (tùy theo công thức để chọn bột dược liệu). Cân theo công thức trộn 419
  8. sơ bộ trong thau nhựa theo nguyên tắc trộn bột kép sau đó đưa vào máy trộn bột ướt, trộn 10 phút. - Cho tù' từ mật ong đã ỉuyện (vừa đủ) trộn tiếp bằng máy khoảng 15-20 phút đổ ra cho vào cối giã thật kỹ cho nhuyễn tới khi không còn dính chày là được. Cho lên khay chia viên và dùng bàn vò viên vò thành tễ. sấy khô ở nhiệt độ 600. Đóng viên hoàn vào cầu sáp, dán nhãn. 4. ỉ.5. Xác định liều chết 50% của hai loại bảo ôn hoàn: Để sử dụng thuốc bảo ôn hoàn được an toàn cần phải xác định liều chết 50% (LD50). Thử nghiệm mỗi mẫu được tiến hành theo các bước sau: - Dùng 6 nhóm chuột nhắt trắng, mỗi nhóm 10 con có ừong lượng 18-22g đã cho nhịn đói 12 giờ. Mỗi mẫu cân 40g thuốc bảo ôn hoàn nghiền với một ít nước nóng thành hỗn dịch, thêm nước vừa đủ 80ml (500mg/lml). Cho chuột uống liều tăng dần để thăm dò. Liều thấp nhất bằng liều dùng cho người tính theo trọng lượng cơ thể. [(8g/viên X 3)/50kg/24giờ = 0,48g/kg]. Tương đương 0,48mg/g chuột thử nghiệm. + Lô số 2 gấp 20 lần ỉiều bình thường + Lô số 3 gấp 40 lần liều bình thường + Lô số 4 gấp 60 lần liều bình thường 4- Lô số 5 gấp 80 lần liều bình thường + Lô số 6 gấp 100 lần liều bình thường - Theo chuột thử nghiệm 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ được thể hiện trong bảng sau: Bắng ỉ: Kết quả xác định LD-50 của hai mẫu Bảo ôn hoàn: Số chuôt chết sau 72h Tỷ lệ chuột chết Liều n STT Lô (mg/g) BOH1 BOH 2 BOH 1 BOH2 Chứng 10 0 0 0 01 10 0,48 0 0 0 0 02 10 9,60 0 0 0 0 03 10 19,20 0 0 0 0 04 10 28,80 0 0 0 0 05 10 38,40 0 0 0 0 06 10 48,00 0 0 0 0 Nhận xet: Mức liều cao gấp 100 lần ỉiều dùng thông thường cũng không gây độc cấp tính trên chuột. Kết quả này cho phép sử dụng tuyệt đối an toàn trên các đối tượng thừ nghiệm. 4.1.6. Tinh trạng thể lực của các đối tượng nghiên cứu Các đối tượng tự nguyện tham gia thử nghiệm tác dụng dược lý lâm sàng của hai dạng thuốc uống được trình bày trong bảng 9. 420
  9. Bang 2: Các đối tượng tham gia thử nghiệm Bảo ôn hoàn 2: STT Chí' số Giá trị x+s 1 Số đối tượng(ngưòi) 32 2 Tuổi đời (năm) 24+3 3 Tuồi nghề (năm) 4+2 4 Chiều cao (cm) 163+5 5 Cân nặng (kg) 54+5 6 Nhiệt độ dưới lưỡi (0C) 36,9+0,1 7 Tần số mạch nghỉ (nhịp phút) 72+5 8 Huyết áp tâm thu (ramHg) 117+10 9 Huyết áp tâm trương (mmHg) 69+8 Bắng 3: Các đối tượng tham gia thử nghiệm Bảo ôn hoàn 1: STT Chỉ số Giá trị x+s 1 Số đối tượng (người) 20 2 Tuổi đòi (năm) 21+2 3 Tuối nghề (năm) 1+0,5 4 Chiều cao (cm) 165+5 5 Cân nặng (kg) 53+5 6 Nhiệt độ dưới lưỡi (0C) 36,9+0,1 7 Tần số mạch nghỉ (nhịp phút) 70+5 8 Huyết áp tâm thu (mmHg) 115+10 9 Huyết áp tâm trương (mmHg) 67+8 4.2. Các triệu chứng lâm sàng chủ yếu khi cơ thể chịu tác động của nhiệt độ thấp: 4.2.1. Các triệu chứng cảm giác chủ quan. Trong nghiên cứu đội thợ lặn không có khí tài của Đảo Cát Bà, Hạ Long tháng 12 năm 2003 và tháng 2 năm 2004, khi nhiệt độ không khí 13-160 nhiệt độ nước biển 160C - 190C, rét run xuất hiện ngay trong những phút đầu tiên khi ngâm mình trong nước. Sau 10 phút triệu chứng rét run giảm dần, sau 20 phút các thợ lặn xuất hiện cảm giác giá lạnh các đầu chi, cột sống lưng, thắt lưng, nhịp thở nhanh nông, giảm khả năng bơi lặn. Triệu chứng cảm giác khó chịu vùng thương vị và hai bên hố thận xuất hiện chiếm 50%, cảm giác rối loạn thăng bằng và buồn nôn xuât hiện trên 30% các đối tượng sau 20 phút làm việc dưới nước 160C - 180C. Những triệu chứng cảm giác chủ quan khi bơi lặn trong nước được theo dõi 20 phút (để đảm bảo độ an toàn sức khỏe cho đối tượng nghiên cứu) được trình bày trong bảng 15. 421
  10. Bang 4: Tần xuất các triệu chứng cảm giác chủ quan của các đối tượng bơi lội trong môi trường nước nhiệt độ 160C- Ỉ80C: T0 n Loại cảm giác Sau 5 phút Sau 10 phút Sau 20 phút Rét run 15/15 5/15 9/15 Tê lạnh cột sống lưng 10/15 11/15 14/15 Tê lạnh các đầu chi 5/15 9/15 13/15 Thở nhanh, nông 0 5/15 12/15 170 15 Chuột rút 0 0 5/15 Đau quặn bụng 0 0 3/15 Mệt mỏi 0 3/15 10/15 Khó thở 0 0 2/15 Tím tái 0 0 1/15 Sau khi bơi lặn 20-25 phút các đối tượng lên cabin lau khô người mặc quần áo, uống 1 viên bảo ôn hoàn. 4.6.2- Biến đổi một số chỉ tiêu thể lực của cơ thể khi chịu đựng tác động của nhiệt độ thấp: Khi bơi lặn trong môi trường nhiệt độ thấp, tần số mạch có xu hướng tăng trong 5-10 phút ban đâu sau đó có xu hướng tăng chậm trong quá trình làm việc trong môi trường nước (p <0,05), nhiệt độ cơ thể giảm xuống 0.5°K (p <0,05). Huyêt áp động mạch có xu hướng giảm nhẹ cả tối đa lẫn tối thiểu (p > 0,05). Biến đồi các chỉ số về tim mạch và thân nhiệt của các đối tượng được trình bày trong bảng 16. Bang 5: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các chỉ số theo dõi trên 15 đối tượng nghiên cứu: SL Môi trường (°C) Chỉ số Trước luyện tập Sau luyện tập p T° dưới lưỡi 36,9±0,2 3Ó,2±0,3 <0,05 Tần số mạch 72±8 84±10 <0,05 15 160-180 HA tâm thu 118±16 125dbl8 >0,05 HA tâm trương 72±15 75±16 > 0,05 4.2.2. Tác dụng dược lý ỉãm sàng của Bảo ôn hoàn: - Tác dụng của Bảo ôn hoàn dạng uống: 4- Tác dụng lên các triệu chứng cảm giác chủ quan: + Trong cùng một điều kiện môi trường các triệu chứng lãm sàng cảm giác chủ quan của các đối tượng dùng thuốc và nhóm đối chứng được trình bày trong bảng 6. 422