Mỹ thuật công nghiệp - Phong cách Bohomieng

pdf 81 trang vanle 3030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Mỹ thuật công nghiệp - Phong cách Bohomieng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmy_thuat_cong_nghiep_phong_cach_bohomieng.pdf

Nội dung text: Mỹ thuật công nghiệp - Phong cách Bohomieng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP NGHÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHONG CÁCH BOHOMIENG GVHD : NGUYỄN THỤY TRÀ MY SVTH : LÊ THỊ ÁI VI MSSV : 107302075 LỚP : 07DTT KHÓA : 2007 - 2011 HUTECH Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2011
  2. PHONG CÁCH BOHOMIENG LỜI CẢM ƠN Trên cơ sở những kiến thức đã học và việc tổng hợp các tài liệu, sách báo, tạp chí em hy vọng đưa ra những nội dung c ơ bản nhất, cô đọng nhất liên quan đến đề tài. Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài này mặc dù đã có sự cố gắng nổ lực của bản thân song do trinh độ, thời gian, kinh nghiệm còn nhiều hạn hẹp nên đề tài không tránh khỏi những sai sót vì vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy, cô giáo và các bạn. Sau bốn năm ngồi giảng đường đại học, giờ đây với tất cả kiến thức học được em xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM đặc biệt là quý thầy cô bộ môn khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian qua. Trong suốt thời gian thực hiện bài tập tốt nghiệp với nhiều khó khăn, em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thụy Trà My người đã tận tâm hướng dẫn giúp em hoàn thành học phần này. Và con xin được c ảm ơn ba má người đã chu cấp cho con trong suốt thời gian qua. Cám ơn các bạn trong lớp đã giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện. HUTECH TP.HCM, ngày 26 tháng 6 năm 2011 Sinh viên Lê Thị Ái Vi GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 2 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  3. PHONG CÁCH BOHOMIENG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HUTECHTp HCM, ngày tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn [Ký tên và ghi rõ họ tên] GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 3 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  4. PHONG CÁCH BOHOMIENG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN HUTECH Tp HCM, ngày tháng năm 2011 Giáo viên phản biện [Ký tên và ghi rõ họ tên] GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 4 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  5. PHONG CÁCH BOHOMIENG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP 1.1. lí do chọn đề tài: 1.2. Mục đích nghiên cứu: 1.3. Thể thức nghiên cứu: 1.4. Giới hạn đề tài: 1.5. Xác định thuật ngữ: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Phong cách BOHOMIENG 2.1.1. Giới thiệu sơ lược về người DIGAN 2.1.2. Một số tác phẩm nghệ thuật của người DIGAN  Nguồn gốc của phong cách BOHO.  Đặc điểm đặc trưng của phong cách BOHO + Hoa văn. + Màu sắc. + Phụ kiện. + Trang điểmHUTECH  Quá trình hình thành và phát triển của phong cách BOHO .Error! Bookmark not defined.  Những bộ sưu tập ứng dụng phong cách BOHO và xu hướng trang phục 2011- 2012. 2.2. Trang phục dạo phố 2.2.1. Trang phục dạo phố cá tính từ 18-25. 2.2.2. Lịch sử trang phục dạo phố 2.2.3. Xu hướng trang phục dạo phố 2011-2012 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG 3.1. Ý tưởng thiết kế GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 5 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  6. PHONG CÁCH BOHOMIENG 3.2. Mẫu thiết kế và phát triển mẫu 3.5. Mẫu thực hiện CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1. kết luận 4.2. Kiến nghị HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 6 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  7. PHONG CÁCH BOHOMIENG LỜI MỞ ĐẦU Trang phục mang phong cách boho phóng khoáng và lãng mạng đang rất được ưa chuộng. Đơn giản và tự nhiên, phóng khoáng và quyến rũ đó là những điểm nổi bật của xu hướng thời trang BOHO. Những chiếc áo, váy dài và rộng được trang trí bởi những hạt gổ nhiều màu, nơ, dây tua rua. Kết hợp với phụ kiện là những chiếc vòng cổ to bản nhiều màu sắc, những chiếc túi xách hay giày hợp tong với áo. Xu hướng boho đã tồn tại từ rất lâu trong làng thời trang có nguồn gốc từ những người DIGAN cho nên trang phục có một chút dân dã từ hoạ tiết, màu sắc cũng như cách kết hợp phụ kiện. Trang phục mang phong cách này kết hợp tự do phóng khoáng với những chiếc váy xoè rộng gấp nếp hay ren mềm mại.ngoài ra còn có cách phối màu thành tầng lớp bảy sắc cầu vồng. Phong cách này đựơc xem là xu hướng nổi bật nhất trong năm 2004-2005 với sự xuất hiện của nữ diễn viên nổi tiếng SIENNA MILLER. Cô đựơc cho là người đi tiên phong cho trào lưu trang phục này. BOHO đã được quay trở lại vào năm 2011 với sự xuất hiện ở tầng suất cao các bộ sưu tập của những nhà thiết kế nổi tiếng như ANNASUI, ROBERTO CAVALLI, Winter Kate. Đồng thời xu hướng này đang được các ngôi sao màn bạc lăng xê từ Helena Bonham Carter đến "Hat Matter" Johnny Depp, Kirsten Dunst, Nicole Ritchie, Mischa Barton Qua bộ sưu tập muốn thể hiện cái nhìn mới về phong cach BOHO trên nền trang phục dạo phố dành cho đối tượng nữ cá tính từ 18-25. HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 7 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  8. PHONG CÁCH BOHOMIENG CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP 1.1. lí do chọn đề tài: Phong cách BOHO ẩn chứa n hiều vẽ đẹp mỗi vẽ đẹp tạo nên cá tính riêng. Phong cách này vừa lãng mạng, phóng khoáng, dịu dàng, vừa bụi bặm, hoang dã 1.2. Mục đích nghiên cứu: Đưa vẽ đẹp hoang dã,dịu dàng vào trang phục dạo phố cá tính lứa tuổi 18 đến 25 thông qua việc ứng dụng màu sắc và một số hoa văn trang trí kết hợp móc len 1.3. Thể thức nghiên cứu: Nghiên cứu thông qua việc tra mạng internet và các tài liệu sách báo 1.4. Giới hạn đề tài: Phong cách BOHO có nguồn gốc từ bộ tộc du mục DIGAN. Cuộc sống nay đây mai đó không định cư một chổ nhất định cho nên việc tìm hiểu và nghiên cứu về lịch sử, văn hóa truyền thống rõ nét còn nhiều hạn chế. 1.5. Xác định thuật ngữ: - DIGAN: tự -Boho- Bohomieng-HUTECH Bohemieng: chỉ chung cho một phong cách GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 8 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  9. PHONG CÁCH BOHOMIENG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Phong cách BOHOMIENG Vẽ đẹp của cuộc sống nơi hoang dã, những nét văn hóa của bộ lạc DIGAN nơi khí hậu khắc nghiệt, con người ở đây mang một nét tự do, một chút hoang dại , phóng khoáng lãng mạng đặc trưng cho phong cách Boho. 2.1.1. Giới thiệu sơ lược về dân tộc DIGAN DIGAN là một dân tộc với dân số khoảng 15 triệu người sống thành nhiều cộng đồng trên khắp thế giới. Trong văn học hiện đại và dân gian thì người DIGAN được cho là một bộ lạc du mục tuy nhiên ngày nay đa số họ sống định cư . Các cộng đồng người Digan sinh sống nhiều không những tại các vùng đất lịch sử của họ tại khu vực NAM ÂU và ĐÔNG ÂU mà còn ở CHÂU MỸ và TRUNG ĐÔNG.Tại hầu hết các lục địa mà người DIGAN đã từng sinh sống thì họ được gọi bằng nhiều tên khác nhau ví dụ như Trong tiếng Hy Lạp hiện đại, bên cạnh từ Rom (Ρομ), các từ gyphtoi (γύφτοι) và tsigganoi (τσιγγάνοι) đều được sử dụng song song để chỉ người Digan. Do nhiều người Digan sống ở Pháp đã đến đây từ BOHEMIA nên họ được gọi người BOHOMIENG và sau này ã đhình thành tênọi g của phong cách bohomieng. Cuộc sống nay đây mai đó, phân tán khắp nơi của họ làm cho đến ngày nay, vẫn không thể tìm ra một tài liệu lịch sử nào ghi chép được một cách chính xác và đầy đủ, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển của cộng đồng dân Digan trên thế giới. Thậm chí, đã có một thời gian rất dài, người ta còn nhầm tưởng dân Digan có nguồn gốc Ai Cập. Người Digan yêu cuộc sống tự do, phóng khoáng, và vì thế họ sống cuộc đời du mục? Có thể. Nhưng cũng có thể rằng vì bị xa lánh, hắt hủi, nên người Digan không thể ở mãi một chỗ được. Họ phải ra đi để kiếm tìm những cơ hội sống HUTECHkhác. Nguyên nhân thật về các cuộc hành trình không ngừng của dân Digan, có lẽ mãi mãi là một điều phức tạp và bí ẩn. Có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, phần đông ở châu Âu, người Digan (gypsy) sống trong các cộng đồng gắn kết với những tập quán lạ lùng, huyền bí mặc dù cuộc sống bề ngoài luôn sôi động. Không bao giờ sống quá lâu ở một nơi, người Digan luôn bị coi là người ngoài cuộc, không nhà, không quốc gia. Trang phục của phụ nữ Digan thường là váy dài chấm gót, xòe rộng, nhiều tầng và màu sắc rực rỡ. Nếu có chồng, phụ nữ phải vấn khăn diklo trên đầu. Phụ nữ đeo trang sức không chỉ để làm đẹp. Theo truyền thống, nếu giàu có, họ đổi của cải thành những đồng xu bằng vàng gọi là galbi, để treo vào quần áo làm trang sức. Đàn ông Digan thường mặc quần áo sáng màu và chỉ đeo khăn quàng cổ trong những dịp đặc biệt. Đàn ông Digan lấy “phát tướng” làm dấu hiệu của uy thế và sức khỏe. GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 9 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  10. PHONG CÁCH BOHOMIENG Phần lớn người Digan sống trong loại xe được làm bằng gỗ gọi là vardos. Lửa trại là tâm điểm cuộc sống của họ. Hàng đêm, đàn ông đốt lửa và chơi violin, viola, còn các thiếu nữ ca hát và nhảy múa. Do cách sống du mục, nên người Digan có những thói quen ăn uống khác thườn g. Cà phê là đồ uống chủ yếu. Họ thường không ăn thành bữa trưa và bữa tối vì nấu ăn vào ban chiều, khi có người đói. Luật Romaniya của người Digan cấm ăn thịt ngựa vì ngựa gắn bó với họ. Người Digan cũng bị cấm ăn thịt chó, mèo vì chúng không sạch. Đối với người Digan, hôn nhân là sự mở rộng và tiếp nối của gia đình. Vì vậy, tất cả người Digan đều mong muốn kết hôn. Nếu đàn ông Digan cưới một cô gái “ngoại đạo” thì cộng đồng sẽ dần chấp nhận cô dâu, nhưng sẽ là phá luật nếu thiếu nữ Digan kết hôn với đàn ông “ngoại đạo” vì phụ nữ là người bảo đảm dân số cho bộ tộc. Quà cưới thường là tiền mừng để thiết thực giúp đôi trẻ bắt đầu cuộc sống mới. Sinh con cũng là sự kiện đặc biệt. Thêm một đứa trẻ là đảm bảo sự tiếp nối dòng giống và thêm sự kính trọng của gia đình. Khi mang thai, người phụ nữ được tất cả phụ nữ trong bộ tộc chăm sóc và người chồng làm tất công việc của vợ. Người Digan có ba tên: khi sinh nở, người mẹ thì thầm gọi tên con và không bao giờ sử dụng sau này để maHUTECH quỷ không xác định được danh tính đứa trẻ. Tên thứ hai chỉ dùng trong cộng đồng và bạn bè, còn tên thứ ba dùng khi nói chuyện với người ngoài. Đối với người Digan, cái chết là vô nghĩa và không tự nhiên, nên không được chết tại nơi ở của mình. Khi chết, họ bị kéo giường ra trước lều. Khi nhà có đám, không ai được tắm rửa, cạo râu, chải đầu, thậm chí gương cũng phải che đi. Sau đám tang, lo sợ người chết trở về ám ảnh cuộc sống, nên người Digan không bao giờ nhắc tên người chết và hủy bỏ mọi thứ thuộc người chết, kể cả động vật, trừ ngựa. Không nhất thiết phải đốt bỏ, họ có thể bán cho người ngoài. GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 10 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  11. PHONG CÁCH BOHOMIENG Do thay đổi điều kiện sống liên tục ở nhiều quốc gia, nên người Digan rất đa năng và có thể sống bằng nhiều nghề. Phần lớn đàn ông Digan buôn ngựa, làm thợ kim hoàn, còn phụ nữ bán hàng rong và xem tướng. Người Digan cũng thường lập gánh hát biểu diễn. Họ tự hào là những người hát hay, múa đẹp. HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 11 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  12. PHONG CÁCH BOHOMIENG 2.1.2. Một số tác phẩm nghệ thuật của người DIGAN. Trong những tác phẩm văn học, âm nhạc ở châu Âu từ mấy thế kỷ trước, hình ảnh thiếu nữ Digan đã trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp hoang dại, lãng mạng, phóng khoáng, Chúng ta có thể bắt gặp điều ấy trong "Thằng gù ở nhà thờ Đức Bà" với Esmeralda quyến rũ hay là ở nàng Carmen cuồng nhiệt ở vở nhạc kịch cùng tên của Bizet. HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 12 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  13. PHONG CÁCH BOHOMIENG Ngoài ra dòng nhac flamenco là một sự tai tạo nghệ thuật âm nhạc truyền thống cổ xưa của người DIGAN xứ Andalusia. HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 13 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  14. PHONG CÁCH BOHOMIENG Nguồn gốc của phong cách BOHO Trang phục mang phong cách BoHo có nguồn gốc từ những người DiGan. Họ sống trong một cộng đồng trên khắp thế giới. Trong văn học hiện đại và dân gian thì người DiGan được cho là bộ lạc du mục cuộc sống nay đây mai đó.Cộng đồng người DiGan họ sinh sống ở nhiều khu vực như:NAM ÂU, ĐÔNG ÂU, CHÂU MỸ và TRUNG ĐÔNG. Người DiGan được gọi bằng nhiều tên để phù hợp với từng khu vực họ đi qua và sinh sống. Cái tên Bohemieng xuất hiện khi những người DiGan sống ở Pháp đã đến đây từ BOHEMIA và cũng từ đây xuất hiện phong cách BOHOMIENG (BOHO). HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 14 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  15. PHONG CÁCH BOHOMIENG Đặc điểm đặc trưng của phong cách BOHO: Trang phục mang phong cách boho có những đặc điểm đặc trưng: + Hoa văn đa dạng và phong phú: hoa văn h ình học, hoa văn hoa lá, hoa văn động vật . HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 15 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  16. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 16 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  17. PHONG CÁCH BOHOMIENG Những hoa văn này được tạo nên từ những phương pháp thủ công hoặc công nghệ. Những mảng hoa văn đươc in với công nghệ hiện đại. HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 17 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  18. PHONG CÁCH BOHOMIENG Hoa văn in theo dạng hàng lối, chân bông,đối xứng, hoặc trải đều trên bề mặt vải HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 18 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  19. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 19 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  20. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 20 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  21. PHONG CÁCH BOHOMIENG Ngoài in ra thì hoạ tiết trên trang phục mang phong cách boho còn được tạo nên bởi những mảng hoa văn thêu, đính kết tỉ mĩ: HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 21 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  22. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 22 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  23. PHONG CÁCH BOHOMIENG Những kỹ thuật đan, móc len cũng tạo nên những hoa văn đặc trưng cho boho HUTECH 2.2. Trang phục dạo phố GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 23 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  24. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 24 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  25. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 25 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  26. PHONG CÁCH BOHOMIENG + Màu sắc chủ đạo là những gam màu tươi, rực rỡ cũng có thể kết hợp nhiều tầng màu sắc.Với chất liệu mềm mại thoải mái HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 26 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  27. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 27 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  28. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 28 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  29. PHONG CÁCH BOHOMIENG + Phụ kiện đi cùng với những trang phục này là những phụ kiện to bản, nhiều màu sắc. Có thể được làm bằng da hoặc bằng những hạt gổ kết lại tạo thành vòng. Hoa văn cũng được thể hiện lên cả phụ kiện Ngoài ra còn có những nút thắt, nơ, dây buộc kết hợp với trang phục để phù hợp. HUTECH Hoa văn cũng được thể hiện lên cả phụ kiện Ngoài ra còn có những nút thắt, nơ, dây buộc kết hợp với trang phục để phù hợp. GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 29 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  30. PHONG CÁCH BOHOMIENG Ngoài ra thì giày sandal đế xuồng, những chiếc khăn choàng sặc sỡ, vòng đeo tay, dây chuyền và túi xách đan móc bằng tay, cũng tạo nên phong cách boho. HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 30 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  31. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 31 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  32. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 32 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  33. PHONG CÁCH BOHOMIENG Cách trang điểm của phong cách này nhẹ nhàng , lãng mạng, phóng khoáng phù hợp với trang phục. HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 33 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  34. PHONG CÁCH BOHOMIENG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG CÁCH BOHO: + Giai đoạn hình thành Có nguồn gốc từ những người digan sau đó thì trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm để tồn tại và định hình nên một phong cách như ngày hôm nay.Ban đầu trang phục theo phong cách này chủ yếu là những dạng váy dài , xoè rộng, xếp tầng, màu sắc rực rỡ. Nhưng càng về sau thì trang phục càng đơn giản hơn, ít rườm rà hơn. Phong cách boho cổ điển Phong cách boho cổ điển HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 34 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  35. PHONG CÁCH BOHOMIENG Vào khoảng những năm 1960 thì phong cách boho nổi lên và dần dần phát triển vào khoảng giữa những năm 1980 thì xuất hiện sự kết hợp mới trong phong cách này là váy có sự kết hợp giữa da với denim. Đến 1990 thì phong cách boho được biết đến rộng rãi bởi bộ sưu tập của TOMFORD khi ông mới gia nhập vào công ty GUCCI. Phong cách boho được mọi người quan tâm phần lớn cũng nhờ vào giới nghệ sĩ. Họ vô tình tạo nên xu hướng cho phong cách này đặt biệt phổ biến là vào năm 2004 - 2005 nữ diễn viên SIENNA MILLER HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 35 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  36. PHONG CÁCH BOHOMIENG đã gây ảnh hưởng mạnh đến những người yêu thích thời trang nhất là phong cách boho.Cô luôn xuất hiện trước công chúng với những trang phục phóng khoáng, lãng mạng và không kém bụi bặm. HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 36 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  37. PHONG CÁCH BOHOMIENG 2006 thì sự vụt sang nổi tiếng của hai chi em sinh đôi nha OLSENS và họ đã trở thành biểu tượng của thời trang và nổi tiếng với phong cách boho với những chiếc túi lady chic ấn tượng. Phong cách boho được hai chị em ứng dụng triệt để từ trang điểm, trang phục, đầu tóc.Từ cuộc sống đời thường cho đến những buổi tiêc quan trọng. HUTECH Phong cách boho được hai chị em ứng dụng triệt để từ trang điểm, trang phục, đầu tóc.Từ cuộc sống đời thường cho đến những buổi tiêc quan trọng. GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 37 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  38. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 38 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  39. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 39 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  40. PHONG CÁCH BOHOMIENG 2008 thì KATE MOSS đã lăng xê phong cách này một lần nửa gây nên cơn sốt cho người tiêu dùng: HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 40 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  41. PHONG CÁCH BOHOMIENG 2009 sự xuất hiện của VANESSA với những trang phục mang phong cách BOHO bụi, phóng khóang nhưng cũng không kém phần lịch sự. HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 41 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  42. PHONG CÁCH BOHOMIENG +Những bộ sưu tập ứng dụng phong cách BOHO Phong cách BOHO hình thành và phát triển trải qua từng thời kì, ứng dụng mạnh mẽ trong giới nghệ sĩ tạo ra hiệu ứng lan truyền mạnh đến người tiêu dùng. Đôi khi phong cách này cũng bị kiềm hãm tuy nhiên với sự xuất hiện những bộ sưu tập mới của các nhà thiết kế nổi tiếng. Họ có sự kết hợp tinh tế giữa cổ điển và hiện đại của phong cách boho nên nó vẫn cứ bùng nổ và phát triển. Bộ sưu tập thu đông 2010 của nhãn hiệu KENZO HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 42 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  43. PHONG CÁCH BOHOMIENG Daydreaming-Lookbook mùa thu 2011 của NTK Winter Kate đã mang đến một làn gió mới cho thời trang với phong cach BOHO. HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 43 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  44. PHONG CÁCH BOHOMIENG Bộ sưu tập hè 2011 của Free People. HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 44 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  45. PHONG CÁCH BOHOMIENG Bộ sưu tập SPRING 2009 của ANNASUI. HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 45 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  46. PHONG CÁCH BOHOMIENG Bộ sưu tập thu đông 2011 của ANNASUI, màu sắc và hoa văn tạo nên cá tính cho người mặc HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 46 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  47. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 47 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  48. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 48 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  49. PHONG CÁCH BOHOMIENG Các nhà thiết kế họ đã vận dụng những đặc tính đặc trưng của phong cách boho, với cách trang trí hoa văn, hoạ tiết dân tộc bộ lạc, hoa lá màu sắc tươi mới kết hợp hài hoà. Những bộ sưu tập trên đã tạo nên những xu hướng boho tại thời điểm nó xuất hiện. Xu hướng thời trang năm 2011_2012: + Năm 2011-2012 xu hướng trang phục phong cách BOHO quay lại kết hợp với nhiều loại hoạ tiết với nhau trên trang phục. Phụ kiện làm từ những chất liệu len, đá, cói, da, lông. HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 49 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  50. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 50 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  51. PHONG CÁCH BOHOMIENG Xu hướng trang phục đan, móc len đang tấn công mạnh mẽ vào thế giới thời trang. HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 51 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  52. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 52 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  53. PHONG CÁCH BOHOMIENG 2.2 Trang phục dạo phố 2.2.1 Trang phục dạo phố cá tính từ 18-25. Trang phục dạo phố: Là những mẫu trang phục được cách điệu về phần dáng, thể hiện những nét hiện đại, phóng khoáng của người sử dụng nhưng vẫn giữ được vẻ sang trọng cá tính của người mặc. Trang phục dạo phố thường dành cho những buổi gặp gỡ bạn bè, di mua sắm, di du lịch, những buổi cắm trại, hay đi dạo mát . Các bạn gái năng động muốn thể hiện cá tính, thì luôn tìm kiếm sự mới lạ để tạo một phong cách riêng phù hợp với cá tính của mình nhưng dù phá cách đến mức nào thì trang phục dạo phố vẫn là trang phục thoải mái nhất cho người mặc. . Đặc điểm của trang phục dạo phố cá tính của lứa tuổi này: - Kiểu dáng: Đa phần đều thích các kiểu dáng đơn giản, trẻ trung, phóng khoáng, năng động, kiểu dáng mới lạ nhưng vẫn thể hiên được phong cách riêng của từng ngừời. Có thể là váy, quần dài hoặc ngắn tùy thuộc vào sở thích của từng người. - Chất liệu: Đa dạng về chất liệu. Chất liệu phổ biến cho phong cách này: cotton, bố, kaki, . - Màu sắc: Màu sắc mạnh mẽ. 2.2.2.Lịch sử trang phục dạo phố. Trang phục HUTECHthời kỳ trung cổ đến đầu thế kỷ XIX hình dáng trang phục phụ nữ nhìn chung khá cầu kỳ, kín đáo, váy dài. Trang phục thời kỳ này được phân biệt thành hai loại trang phục thư ờng nhật dành trong sinh hoạt hằng ngày và đi dạo chơi, trang phục trang trọng dành cho những dịp quang trọng như lễ hội, đình đám Trang phục dạo phố thời kì này chưa tách ra khỏi trang phục thường nhật. Trang phục thời trung cổ: Thủ công nghiệp phát triển, trong đó có nghề dệt, nghề cắt may xuất hiện.Cái đẹp của các bộ quần áo thể hiện trong đường nét cắt, tỉ lệ cân đối. Nếu thời cổ đại chủ yếu mặc bằng phương pháp quấn vải thì quần áo thời trung cổ đã được cắt may GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 53 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  54. PHONG CÁCH BOHOMIENG để tạo dáng. Mặt khác, vì nhà thờ thống trị cả về đời sống lẫn vật chất tinh thần, quan điểm đạo đức nghiêm ngặt khắt khe, người ta cho là vô đạo đức nếu như để mắt trần chiêm ngưỡng cơ thể tự nhiên của con người. Nên quần áo thời kỳ này có vẻ kín đáo, nặng nề kéo căng đến méo hình dáng, làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên của cơ thể. Mầu sắc chủ đạo là đen và các mầu tối sẫm. Đến cuối thời trung cổ, trang phục đã có một bước tiến rõ nét về kỹ thuật cắt may. Vào khoảng thế kỷ 12 quần áo thông dụng gồm có một áo daì thắt ngang lưng, may sát vào cơ thể và với các vạt chéo tạo ra bề rộng ở phần váy, được cả nam giới và phụ nữ cùng mặc. Phân biệt về giới rất ít ở chiều dài: nữ phủ dài toàn thân, nam dài đến gối hay ngang bắp chân. Trang phục hồi giáo - nữ và nam thế kỷ 12 – 13 HUTECH Trang phục hiệp sỹ phong lưu GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 54 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  55. PHONG CÁCH BOHOMIENG Trang phục công chúa , các quý bà và gia đình binh lính Đức thế kỷ 13 HUTECH Học giả Ý và các phụ nữ tầng lớp trung lưu Đức GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 55 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  56. PHONG CÁCH BOHOMIENG Trang phục thế kỷ 14: . Nước Pháp nổi lên như một nước dẫn đầu về chính trị và văn hóa.Và có ảnh hưởng rất lớn đến thiết kế trang phục thế giới. Quần áo thời kì này trở nên tinh xảo khoa trương và rất đắt tiền. Chi tiết của nhiều bộ trang phục là một vòng cổ hình chữ v khoét sâu với một cổ áo tạo dáng khá rộng phủ trùm qua hai vai, một thắt lưng được thắt thấp và váy có các xếp nếp sâu, một số áo váy có cái đuôi daì lê thê. Phần trên của áo nam và áo nữ đều được tạo hình và ôm khít với người mặc, chúng được may sát người, không phải bằng cách cắt vải và khâu tại phía trước và phí sau cũng như dưới cánh tay, mà bằng cách thêm vào các miếng vải đệm nếu cần thiết Mũ hennin: Một loại mũ cao, có hình nón về phía sau đầu và có một chùm khăn vắt trên đỉnh mũ, mũ càng cao càng thể hiện địa vị xã hội của ngừoi mặc. Loại mũ này phổ biến trong gần 100 năm. Đây là đặc điểm nổi bật nhất của thời trang giai đoạn này. Trang phục thời kỳ phục hưng :: . Con người được tự do vươn tới cái đẹp, đựơc mở mang về trí tuệ, những tư tưởng mới xuất hiện, vẻ đẹp về hình thể con người được tôn vinh. Quan niệm về vẻ đẹp của người đàn ông là khoẻ mạnh, cường tráng do đó, đàn ông có hai kiểu mặc chính là : + Quần lửng phồng trang trí nhiều màu, để chân trần từ ngang đùi xuống, phía trên khoác chiếc áo choàng ngoài che hết quần lửng . + Mặc quần bó sát để lộ rõ mọi nét của đùi và mông, còn phụ nữ vẻ đẹp tâm hồn được đề cao, ngườiHUTECH phụ nữ mặc trong cùng là chiếc váy ôm eo, cổ khoét rộng, chiếc áo ngoài không có tay. Màu sắc thời kỳ này vô cùng phong phú Trang phục thế kỷ 16: . Quần áo phát triển đến đỉnh cao của sự xa hoa, lộng lẫy theo phong cách baroc (sự cầu kỳ). Trung tâm thời trang của thời kỳ này là Italya: Nhấn mạnh cái tôi, tôn trọng sự vĩ đại, sang trọng quý phái. Cổ áo xếp nếp là đặc điểm nổi bật nhất trong thời kỳ này, nó phát triển tới mức mọi người đều học cách gấp đăng ten như thế nào cho phù hợp để trang trí quần áo của họ. GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 56 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  57. PHONG CÁCH BOHOMIENG Thế kỷ 17: . Nửa đầu thế kỷ 17, quần áo không thay đổi nhiều, đàn ông vẫn mặc áo chẽn chật cứng với một mỏm nhọn ở trước và váy ngắn, hẹp xoè rộng tới hông, bít tất dài rộng lùng nhùng. Phụ nữ vẫn tiếp tục mặc váy phồng và bó sát. Chủ Nghĩa Tư Bản xuất hiện xuất hiện phân hóa nhanh giữa người giàu và người nghèo. Quần áo phát triển phong phú và là đặt điểm để phân biệt giai cấp, tầng lớp, vị trí xã hội của mỗi người. Xuất hiện bộ tóc giả và ngày càng dầy hơn, rậm hơn, dài hơn. Đây là đặc điểm thời trang đặc trưng và tiêu biểu cho giai đoạn này. Thế kỷ 18: . Ảnh hưởng của thời trang pháp đối với thời trang châu âu trở nên mạnh hơn bao giờ hết. Trang phục phức tạp thậm chí cường điệu hình dáng. Cả trang phục nam và nữ đều đạt đến đỉnh cao của sự quá cầu kỳ, đơn giản hơn, tiện lợi hơn, tỉ lệ vàng của cơ thể bắt đầu được chú ý về kiểu dáng: . + Nữ: Váy phồng ra 4 xung quanh bằng một khung đỡ vải HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 57 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  58. PHONG CÁCH BOHOMIENG Thế kỷ 19: . Sản xuất công nghiệp đạt đến trình độ phát triển, nghề dệt hưng thịnh.Các phát minh liên tục ra đời : Máy khâu: Đầu tiên được sản xuất vào năm 1860 và chẳng bao lâu nghề may hình thành và phát triển. . Máy ảnh : Cũng được phát minh và nghề nhiếp ảnh phát triển đã giúp cho thời trang lan truyền nhanh Tất cả làm cho trang phục thời ky` này phát triển rực rỡ, ngày càng có nhiều kiểu cách trang phục phong phú đa dạng và phức tạp. Thuật ngữ MỐT_ tên gọi riêng cho các kiểu quần áo mới đã hình thành dõ nét. Về kiểu dáng: . Váy nữ: Không phồng tròn đều, mà phồng riêng ra phía sau. Đây cũng là trọng tâm trang trí. Đuôi váy phía sau càng dài càng tốt, áo nịt ngực, nâng ngực xuất hiện và dường như làm cho các cô gái trở nên to lớn và đồ sộ hơn. Màu sắc thì rực rỡ. Đàn ông: Thì có bộ comlê kiểu đuôi tôm, kèm áo gilê, dây đeo túi đồng hồ và dây truyền thành các trang phục phụ đi kèm HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 58 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  59. PHONG CÁCH BOHOMIENG Các kiểu trang phục những năm đầu thế kỷ 19 HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 59 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  60. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH Các kiểu trang phục những năm 1810. GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 60 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  61. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH Các kiểu trang phục những năm 1820. GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 61 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  62. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH Các kiểu trang phục những năm 1830 GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 62 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  63. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH Các kiểu trang phục những năm 1840. GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 63 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  64. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH Các kiểu trang phục những năm 1850. GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 64 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  65. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH Các kiểu trang phục những năm 1860. GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 65 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  66. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH Các kiểu trang phục những năm 1870. GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 66 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  67. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH Các kiểu trang phục những năm 1880. GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 67 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  68. PHONG CÁCH BOHOMIENG . Đến giữa thế kỷ XIX sản xuất công nghiệp đạt đến trình độ phát triển cao, nghề dệt hưng thịnh trang phục phụ nữ trở nên cầu kỳ hơn, trang trí tỉ mỉ, hoa văn tinh xảo. Có sự xuất hiện áo nịt ngực, kiểu dáng trang phục phụ nữ trông yểu điệu, dịu dàng và đầy nữ tính. Vai trò của người phụ nữ trong gia đình lúc này là phô bày thế lực kinh tế của người chồng bằng những bộ trang phục đắt tiền nhằm cho họ thấy rằng họ không cần phải làm việc. Tuy nhiên có một số phụ nữ không chấp nhận kiểu áo váy không thoải mái này. Ví dụ như Amelia Bloomer – người chỉ mặc những kiểu áo váy phù hợp với những nguyên tắc thẩm mỹ, những kiểu đơn giản và không đòi hỏi phải mặc thêm áo nịt ngực. Bà là người đã luôn đấu tranh cho quyền mặc quần tây của phụ nữ. Đến năm 1870, với sự phát minh xe đạp, đầu tiên là đàn ông và sau đó là cả phụ nữ có những trò tiêu khiển mới, khiến cho trang phục thay đổi theo. Đồ dùng trang bị cho việc đi xe đạp là nguyên nhân làm náo động thời trang. Cuối thế kỷ XIX, hoạt động thể thao được phát triển bởi những người đàn ông thuộc tầng lớp trung gian. Thời gian rỗi ngoài giờ làm việc, những người đàn ông này tham gia vào các hoạt động thể thao như du thuyền, bắn súng, cưỡi ngựa, criket, chơi bóng vồ và đi xe đạ p. Tất cả chúng đều tác động đến kiểu dáng trang phục. Việc đi xe đạp khiến cho váy tách ra thành hai ống được gọi là quần buộc túm hay còn gọi là quần phồng. Đây được xem như là bộ trang phục thể thao cho nữ giới đầu tiên do nhà thiết kế thời trang Amelia Bloomer giới thiệu. Bộ đồ này được các quí bà mặc để chơi môn thể thao đi xe đạp, sau đó phổ biến thành thời trang. Trang phục thế kỷHUTECH 20: . Thời kỳ này các cuộc khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, tác động sâu sắc đến mọi khía cạnh của mọi mặt đời sống xã hội dân chủ, công nghiệp khiến cho quần áo mất hẳn vẻ đồ sộ, nặng nề, ý nghĩa sử dụng được tôn trọng và xuất hiện các nhà nghiên cứu vệ sinh tran g phục. Sau hàng loạt các rạp chiếu phim xuất hiện, công nghiệp dệt đã trình diễn với mọi người một thế giới mới của vải dệt. Hàng loạt những chất liệu mới mềm mại và có thể bó sát thân người, các loại vải tuyn, vải lanh, muslin và voan làm các quý bà trông rất hấp dẫn, nhanh chóng thuết phục số đông. Nghề may phát triển khiến các kiểu quần áo không ngừng thay đổi, áo dài có GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 68 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  69. PHONG CÁCH BOHOMIENG sự tinh tế cao, đòi hỏi các đường cong cường điệu, áo nịt ngực có độn đã được giới thiệu, cao su và dây chun được sử dụng nhiều hơn cho áo nịt ngực giúp cho áo trở nên nhẹ hơn và thoải mái hơn. . Xe ôtô là ảnh hưởng chính cho cách sống của mọi người. Khi người phụ nữ đi trên chiếc xe ôtô con mui trần họ mặc áo cổ rộng đội mũ hoặc với một chiếc khăn quàng và mặc thêm áo khoác để tránh bám bụi. . Đến lúc này, rất nhiều phụ nữ mặc bộ trang phục cắt may vừa vặn: Chúng vừa khít và ôm sát cơ thể từ vai xuống hông, những nếp gấp của phần váy bên dưới tạo độ xoè cho váy, vì vậy chúng kèm theo những đường viền khá rộng ở gấu váy. Sau năm 1908 có sự thay đổi rõ nét: váy trở nên ngắn hơn và hẹp hơn.khoảng chừng năm 1911 váy hobble trở thành kiểu thời trang. váy thẳng và hẹp nhưng thoải mái hơn khi vận động di chuyển Năm 1914: Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu, hàng nghìn đàn ông và phụ nữ tìm cho mình những bộ đơn giản mọi người ít hình thức hơn trong trang phục so với trước kia. Một vài năm chiến tranh người phụ nữ mặc trang phục rất đơn giản thường là tự cắt may. . Năm 1924: Quần áo của phụ nữ đã phát triển theo dạng thẳng, ngắn, thường treo từ vai, đường eo rất thấp. Lần đầu tiên trong lịch sử tây âu, người phụ nữ thuộc tất cả các tầng lớp, các giai cấp đều mặc giống nhau. Những chiếc váy ngắn phô bày đôi chân của họ. HUTECH . Từ năm 1930: Nhiều nhà máy lớn đã bắt đầu sản xuất quần áo cho cả phụ nữ và đàn ông với số lượng nhiều, vi` vậy mọi người bắt đầu mua những sản phẩm với giá tương đối rẻ. Năm 1929 bắt đầu chiến tranh thế giới thứ hai quần áo bắt đầu trở nên khan hiếm. Cuối chiến tranh thế giới nhiều người đã thay đổi hoàn toàn thái độ của họ đối với quần áo cùng các quan niệm khác của đời sống. Mọi người không đội mũ và đeo găng tay vào mùa hè nữa và rất nhiều người đi tất ngắn, phụ nữ có thể mặc quần mà ko bị phê phán. Sau chiến tranh thế giới, các tạp chí thời trang xuất hiện, giao GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 69 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  70. PHONG CÁCH BOHOMIENG lưu văn hóa và truyền thông giữa các nước làm cho mốt thời trang truyền lan nhanh trên phạm vi toàn thế giới. Trang phục thời kỳ này phát triển theo xu hướng thuận tiện trong sử dụng, cắt may đơn giản. Xuất hiện các phong cách mới: giản dị, công nghiệp, khác với phông cách cổ điển truyền thống cầu kỳ phức tạp trước đây. Các kiểu trang phục những năm 1890. HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 70 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  71. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH Các kiểu trang phục những năm 1900. GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 71 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  72. PHONG CÁCH BOHOMIENG HUTECH Các kiểu trang phục những năm 1930. GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 72 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  73. PHONG CÁCH BOHOMIENG Tính chuyên dụng trở nên mạnh mẽ với trang phục thể thao trong thập niên 50. Người sử dụng đã chú ý tới sự hữu ích của trang phục như những đặc điểm, chức năng mà trang phục tạo được trong đời sống hàng ngày. Quần jean Denim,HUTECH quần Capri và kiểu quần co giãn trượt tuyết có dây bàn đạp bằng Bri-nylon là những kiểu quần tây ống hẹp mà phụ nữ ưa thích khi đi xe đạp, xe môtô và xe hai bánh Thập niên 60 của thế kỷ XX với sự xuất hiện của phong trào hippie. Chỉ với chiếc quần Jeans, tuổi trẻ đã cho là mình hơn người, “đã sống, đang sống và biết sống”. Dần về sau Jeans trở thành loại quần áo cho tầng lớp xã hội bình thường, người ta mặc jeans nhiều hơn và đặc biệt là vào thời gian rãnh rỗi. Do vậy, Jeans từ chỗ chỉ dành cho những người lao động đến nay đã trở thành loại vải quan trọng cho những bộ quần áo của các tay chơi sành điệu, làm họ có vẽ năng động hơn GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 73 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  74. PHONG CÁCH BOHOMIENG trong trong các chuyến du lịch, dạo chơi, gặp gỡ bạn bè . Về cuối thập niên họ mặc theo kiểu hippie với kiểu áo cổ tròn polo hay áo kiểu áo khóac có mũ trùm đầu. Thập niên 70, chiếc quần tây được xem là chỉ phù hợp cho trang phục thể thao giờ đây đã được phổ biến rộng rãi và được mặc cho hầu như bất cứ dịp nào. Những đường nét mang kiểu dáng thể thao đã xâm nhập vào trang phục thường ngày khi được mặc vào những dịp cuối tuần hay sau khi kết thúc công việc. Đối với trang phục tối, bộ đồ tây rất phổ biến, với trang phục thường ngày nó được làm mềm mại hơn và bớt cầu kỳ hơn. Một đặc trưng của trang phục thập niên 70 đó là sự phối hợp giữa trang phục trang trọng, trang phục thường ngày và trang phục thể thao với các loại phụ trang một cách khéo léo nhằm tạo ra những bộ trang phục đa chức năng, hay còn gọi bằng một thuật ngữ là Trang phục cả ngày. Một bộ trang phục có thể được mặc tới công sở và câu lạc bộ thể thao, và sau khi được thêm một số phụ tùng khác như trang sức, HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 74 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  75. PHONG CÁCH BOHOMIENG khăn quàng cổ và túi xách, giày dép khác nhau là có thể mặc đến dự những buổi tiệc HUTECH cocktail. GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 75 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  76. PHONG CÁCH BOHOMIENG Cuối thế kỷ XX, Ở giai đoạn này, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, đã tác động sâu sắc đến mọi khía cạnh của đời sống. Máy móc ngày càng hiện đại và tối tân, làm cho các kiểu quần áo không ngừng thay đổi và phát triển theo xu hướng thuận tiện hơn trong sử dụng. Nên quần áo được cắt may ngày càng đơn giản, ít chi tiết trang trí, để dễ dàng cho việc sản xuất hàng loạt. Dựa trên tính chuyên dụng của trang phục và mục đích sử dụng trang phục đã bắt đầu có sự phân biệt rõ nét: trang phục dành riêng cho các họat động thể thao, trang phục dạ tiệc, trang phục ở nhà, trang phục dạo phố Trang phục dành cho dạo phố được đông đảo giới trẻ hưởng ứng và phát triễn mạnh mẽ đến ngày nay. 2.1.1. Xu hướng trang phục dạo phố 2011-2012 Xu hướng dạo phố 2010-2011là sự phối hợp ngẫu hứng độc đáo, sự kết hợp khác thường mới mẽ giữa những tông màu, sự đa dạng của chất liệu tạo nên một sự pha trộn vô cùng ngẫu hứng.  Kiểu dáng: Thiết kế đơn giản mang phong cách hiện đại, phóng khoáng mạnh mẽ, sử dụng kỹ thuật mới trên các chất liệu cao cấp  Màu sắc: Màu sắc thì khá sặc sỡ, sự kết hợp những gam màu tương phản với nhau, và thiên về gam màu trầm, màu trung tính, gam màu này sẽ trở thành tâm điểm của các nhà thiết kế và các tín đồ thời trang trong mùa tới.  Chất liệu: Chất liệu chính là điểm mạnh của xu hướng mùa năm nay, chất liệu rất đaHUTECH dạng. Đối với dạo phố cá tính thì chất liệu thiên về chất liệu tự nhiên, thân thiện với môi trường như: cotton hữu cơ, vải jean thô mộc, cùng với nhung nỉ GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 76 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  77. PHONG CÁCH BOHOMIENG CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG 3.1. Ý tưởng thiết kế Cảm nhận từ vẽ đẹp hoang dã, sắc màu tự nhiên vẽ đẹp mạnh mẽ,phóng khoáng dịu dàng lãng mạn. Bộ sưu tập mang phong cách boho thể hiện cuộc sống nơi hoang dã tự do, phóng khóang và lãng mạn, dịu dàng. . Bộ sưu tập ứng dụng gam màu đặt trưng của phong cách bohomieng: Màu nâu đỏ( màu đất son hay còn gọi là màu ngói) màu vàng, màu xanh đen, xanh rêu Và ứng dụng cách điệu hoa văn trang trí bằng cách thêu và móc len HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 77 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  78. PHONG CÁCH BOHOMIENG 3.2. Mẫu thiết kế và phát triển mẫu HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 78 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  79. PHONG CÁCH BOHOMIENG 3.5. Chất liệu HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 79 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  80. PHONG CÁCH BOHOMIENG CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1. kết luận Sau thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp thực sự bổ ích. Thời gian ngắn ngủi, lần đầu tiên thực hiện nhiều mẫu thật với tính chất nghiêm túc nhất mặc dù đã có sự chuẩn bị từ trước đó, nhưng em vẫn không tránh khỏi bàng hoàng trong quá trình lên mẫu thật, có sự khá c biệt giữa ý tưởng và mẫu thật, còn rất nhiều bở ngỡ ngay cả việc tìm kíêm nguyên phụ liệu, và nhiều khó khăn gặp phải. Với sự tận tình hướng dẫn của quý thầy cô trong khoa và sự nỗ lực hết mình cuối cùng bài tập tốt nghiệp của em đã hoàn thành đúng với thời hạn. Trong suốt thời gian thực hiện mẫu em đã học hỏi và tự rút ra được rất nhiều kinh nghiệm quý báu. Em đã biết tự tìm kiếm và lựa chọn nguyên phụ liệu cho việc làm mẫu thật. Biết được thêm nhiều kỹ thuật tạo mẫu và xử lý vải mới. Nhận ra được những nhược điểm của mình và tự khắc phục. Và nhiều kinh nghiệm va chạm thực tế khác. Đây là thời gian tốt để ứng dụng những kỹ thuật đã học và những thất bại trong xử lý lại cho em thêm thật nhiều kinh nghiệm. 4.2. Kiến nghị Thời gian trảiHUTECH nghiệm thực tế cho em thấy được rằng mình cần phải học hỏi nhiều hơn nữa về các kỹ thuật xử lý vải. Và mong muốn rằng nhà trường nên bổ sung thêm một số kỹ thuật xử lý hơn nữa vào môn học. Và tạo nhiều cơ hội tiếp cận thực hiện mẫu thật với yêu cầu cao trong chuyên nghành học để có một bước đà tốt nhất và cũng như bước chuẩn bị để thực hiện tốt nghiệp để bài tốt nghiệp sẽ đạt được tốt hơn. Và đó cũng là sự chuẩn bị để bước vào môi trường làm việc. GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 80 SVTH: Lê Thị Ái Vi
  81. PHONG CÁCH BOHOMIENG TÀI LIỆU THAM KHẢO • Đồ án tốt nghiệp ( Đặng Ngọc Duyên, khóa 05) • Internet: - www.Google.com - http:thumbelina.com - www.ezakwantu.com - www.annatextiles.ch-book.rev - www.Wikipedia.mht HUTECH GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 81 SVTH: Lê Thị Ái Vi