Môi trường - Biến đổi khí hậu: Tác động và các giải pháp thích ứng

pdf 38 trang vanle 3410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Môi trường - Biến đổi khí hậu: Tác động và các giải pháp thích ứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmoi_truong_bien_doi_khi_hau_tac_dong_va_cac_giai_phap_thich.pdf

Nội dung text: Môi trường - Biến đổi khí hậu: Tác động và các giải pháp thích ứng

  1. Biến đổi khí hậu: Tác động và các giải pháp thích ứng
  2. 2/17/2008 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GiẢI PHÁP THÍCH ỨNG Trần Thục, Viện Khoa học Khí tượng Thủy vản và Môi trường Con người và các nguồn lực của biến đổi khí hậu BĐKH tiêu biểulàsự nóng lên toàn cầudonồng độ các KNK trong khí quyển tăng lên đáng kể. Hiệu ứng nhà kính KNK là những chấtkhícókhả năng hấp thụ năng lượng nhiệt từ mặt đất phát ra, tựanhư một nhà kính giữ nhiệt, làm cho trái đất ấm lên. Các chấtKNKtự nhiên giữ cho trái đất có nhiệt độ trung bình là 15oC, nếu không có chúng thì trái đấtsẽ rấtlạnh ở vào khoảng -18oC (chênh lệch 33oC). 1
  3. 2/17/2008 Giới thiệu LHQ (Báo cáo triểnnvvọng MT toàn cầu 20072007))::BBĐKH đang gây ra tình trạng suy thoái môi tr ường trên phạmvim vitoàn c ầu, đòi h ỏiiththế giớiiphphải hành động nhanh chóng hơnnbaobaogi ờ hếtt LHQ::vvấn đề quan trọng nhấtthihiệnnnanay là thế giớiiccầnnphphảiihànhhành động ngay ch ứ không th ể chầnnchchừ thêm n ữaa Achim Steiner –G – GĐ UNEP)UNEP):: “Chúng ta đããmmấtt3030 năm để tranh cãi xem có đúng là trái đất đang ấmmlênlên khôngkhông GiáGiá như khi ấy chúng ta hành động nggyay thì cái giá c ủaacucuộcctranhtranhcãi kéo dài t ớii3030 năm TTK LHQ Ban Ki- ấy đã không quá cao như bây gi ờ BBây â y gi ờ Moon: "Tôi sẽ làm tấtcả thì chúng ta không còn th ờiigiangian để tranh có thểđểthúc đẩyhoạt cãi n ữaa Chúng ta không thể xa x ỉ chuyển động mang tính toàn cầu vấn đề này cho th ế hệ sau quyết định”nh” và quyết định về BĐKH". Giới thiệu • BĐKH đãtrở thành vấn đề của sự phát triển. • Các thay đổidiễn ra trong các hệ thống vật lý, hệ sihinh họcvà hệ thống kinh tế xã hội, đedoạ sự phát triển, đedoạ cuộcsống củatấtcả các loài, các hệ sinh thái. • Sự phát triển làm khí hậu biến đổi. • Con ngườiphải đốimặtvới nhiềuvấn đề quan trọng do BĐKH. 2
  4. 2/17/2008 Thách thức quan trọng nhất đốivớiconngườilà An ninh lương thực: •Tốc độ biến đổi khí hậu như hiệnnay,sảnlượng các loại cây lương thựcsẽ giảm15%. An ninh năng lượng: •Vấn đề có thểảnh hưởng đến phát triểnbềnvững lâu dài của các quốc gia. 3
  5. 2/17/2008 Vấn đề nướcsạch: •Nhiệt độ toàn cầutiếptục tăng sẽ gây ra hạnhánở nhiềunơihơn, sẽđẩythêm 50 titriệungười ttrên thế giới vào cảnh nghèo đói trong vài thậpkỷ tớidohạnhán. Nguån: IPCC Bảotồn, đadạng sinh học: •Tăng nguy cơ diệtchủng của động thựcvật, làm biếnmất các nguồn gen quí hiếm, bệnh dịch mớicóthể phát sinh. 4
  6. 2/17/2008 Nhiều thành phố của các QG ven biển đang đứng trước nguy cơ bị nướcbiểnnhấnchìmdomựcnước biểndâng-hậuquả trựctiếpcủasự tan băng ở Bắc và Nam Cực. Trong số 33 thành phố có qui mô dân số 8triệungườivàonăm 2015, ít nhất 21 thành phố có nguy cơ cao bị nướcbiểnnhấnchìmtoànbộ hoặc mộtphần. Mức độ rủirocaovề lãnh thổ bị thu hẹpdonướcbiển dâng lên theo thứ tự là Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Việt Nam, Indonesia, NhậtBản, Aicập, Hoa Kỳ,TháiLan và Philippines. Sự ấm lên và biến đổikhíi khí hậu toàn cầu 5
  7. 2/17/2008 Xu thế diễn biến nhiệt độ trung bình năm toàn cầu (°C) Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007 Số liệu quan trắc về BĐKH mới nhất Nhiệt độ trung bình toàn cầu Mựcnướcbiển trung bình toàn cầu Lớpphủ băng bắc bán cầu Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007 6
  8. 2/17/2008 Nhiệt độ bề mặt lục địa tăng nhanh hơn đại dương SST Land Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007 Tác nhân gây BĐKH Sự ấm lên của các lục địacho thấy nguyên nhân do con ngườilàđáng kể trong 50 năm qua Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007 7
  9. 2/17/2008 Dự tính thay đổi khí hậu trong tương lai Kich bảnthấp (B1) là 1.8°C (từ 1.1°C đến 2.9°C), Đốivớikịch bản cao (A1FI) là 4.0°C (từ 2.4°C đến 6.4°C). Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007 Dự tính thay đổi khí hậu trong tương lai Dự tính sự ấm lên trong thế kỷ 21 cao nhất ở đất liền và hầu hết các khu vực vĩ độ cao Thấp nhất ở đại dương phía nam và một phần của Bắc Đạitây dương Figure 10.8 Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007 8
  10. 2/17/2008 Dự tính thay đổi khí hậu trong tương lai Mưa tăng ở vĩ độ cao Giảm ở các vùng đất cận xích đạo Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007 Với tốc đđộộ ấm lên như hiện nay,nay, băng của Himalaya sẽ thu hẹp từ điều kiện hiện tại là 500500,,000000 km2 chỉ còncòn100, 100,000000 km2 vàovào những năm 20302030 Băng củaTây Tạng với chiều dài khỏang 4 km được dự đoán là sẽ biến mất khi nhiệt độ tăng 3°C. [IPCC AR4, 2007] 9
  11. 2/17/2008 Thiệt hại do thiên tai vì biến đổi khí hậu Thiệt hại do thiên tai vì biến đổi khí hậu 10
  12. 2/17/2008 Thiệtthhại do thiên tai vì biến đổiikhíkhíh ậu Trong 2 thậpkỷ qua: • 3triệungườichết, 200 triệungườibịảnh hưởng; • Thiệthạihàngnăm do thiên tai ướctính40tỷđôla, 50 triệungườibịảnh hưởng; • Dự kiến50năm sau thiên tai sẽ tăng gấp4lầnvàsố ngườichịu ảnh hưởng có thể lên đến2tỷ người. Nguồnn:: Thống kê c ủa HĐ KTKT XHXHLHQ, LHQ, 2003 Tác động toàn cầu của nước biển dâng 11
  13. 2/17/2008 Thiệt hại do thiên tai vì biến đổi khí hậu $444 B. Nicholas Stern: Bảy nghìn tỉ USD là con số thiệt hại mà toàn thế giớisẽ phải gánh $2,200 B. chịu trong 10 nămtớidotrái đất ấmlên. $8,800 B Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu Nguồn: Stern Review Global temperature change (relative to pre-industrial) 0°C 1°C 2°C3°C 4°C 5°C Lương Falling crop yields in many areas, thực particularly developing regions Possible rising yields in Falling yields in some high latitude many developed regions regions Significant decreases in Nước Small mountain water availability in many Sea level rise glaciers disappear areas, including threatens major – water supplies Mediterranean and Southern cities threatened in Hệ Africa sinh thátháii several areas Extensive Rising number of species face extinction Damage to Coral Reefs Khí hậu cực đoan Rising intensity of storms, forest fires, droughts, flooding and heat waves Rũi ro và cácácc thay đđổổi Increasing risk of dangerous feedbacks and abrupt, large-scale shifts in the climate system 12
  14. 2/17/2008 Thích ứng với biến đổi khí hậu • Theo TTK, th ế giớiiphphảiilàmlàm nhiềuuhhơnnnnữa để thích ứng với sựựấấmmlênlênc ủaatráitrái đấttvàvà các tác động củaanónó TácTác động của BĐKH sẽẽđổđổ xuống đầu các quốccgiagia nghèo nhấtt Thích ứng là m ộtvt vấn đề sống còn đối Kofi Annan đãvíbiến đổi vớiihhọ khí hậunhư mộtmối đedoạ • ''Vấn đề không ph ảiilàlàli ệu đối với hoà bình và an ninh BĐKH đang diễn ra hay không toàn cầu, có mức độ nguy mà là li ệuutrtrước tình hình kh ẩn hiểmxếp ngang hàng với cấppnàynàychúng ta có thay đổi xung độtvũ trang, buôn lậu đủ nhanh hay không'‘ vũ khí hay nghèo đói. • Nếuuttấttccả nỗ lựccthìthìchúng chúng ta vượt qua đượcc Thích ứng với biến đổi khí hậu z Sự thích ứng với khí hậulàmột quá trình, qua đó con người làm giiảmnhững tác động bất lợi của khí hậu đếnsứckhoẻ, đờisống đồng thờisử dụng những cơ hội thuậnlợimàmôitrường khí hậu mang lại. z Thích ứng với khí hậu hiện tại không đồng nghĩa với thích nghi với BĐKH trong tương lai. z Sự thích ứng diễnraở cả trong tự nhiên và hệ thống kinh tế xã hội. 13
  15. 2/17/2008 Thích ứng với biến đổi khí hậu 1. Chấpnhậntổnthất: phương pháp thích ứng này là phản ứng cơ bản: “không làm gì cả”. 2. Chia sẻ tổn thất: Chia sẻ tổn thất giữa cộng đồng dân cư,bảohiểm. 3. Làm thay đổinguycơ: Giảmnhẹ biến đổikhíhậu. 4. Ngănngừacáctácđộng: Thích ứng từng bướcvà ngănchặncáctácđộng củaBĐKH và bất ổncủa khí hậu. 5. Thay đổicáchsử dụng:BĐKH khiếncáchoạt động kinh tế không thể thựchiện được thì có thể thay đổi cách sử dụng. Thích ứng với biến đổi khí hậu 6. Thay đổi/chuyển địa điểm: thay đổi/chuyển địa điểm củacáchoạt động kinh tế. 7. NhiêNghiêncứu: Phát titriểncông nghhệ mới và phương pháp mớivề thích ứng. 8. Giáo dục, thông tin và khuyếnkhíchthayđổihànhvi: Phổ biếnkiếnthức thông qua các chiếndịch thông tin công cộng và giáo dục, dẫn đếnviệc thay đổi hành vi. 14
  16. 2/17/2008 MỘT VÀIVÀI THÍ DỤ VỀ CÁCCÁC HOẠT ĐỘNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TRÊN THẾ GIỚI Some Examples of Climate Change Adaptation • Ở Hà Lan, thiết kế các công trình có tuổi thọ dài hạn ven biển sẽ xét thêm 50 cm do nước biển dâng. • Đến 2015 lũ thiết kế trên sông Rhine sẽ tăng từ 15.000 đến 16.000m3/s và dự báo sẽ tăng tới 3 Maeslantkering storm surge barrier 18.000m /s trong những near Rotterdam completed in 1997 năm tiếp theo; The first case under the new rule to incorporate 50 cm SLR. 15
  17. 2/17/2008 Some Examples of Climate Change Adaptation • Ở Anh: - Kế hoạch quản lý lũ bảo vệ London và cửa sông Thames trong 100 năm tới. Chuẩn bị xây dựng 9 đê bao để bảovệ 337 km đường bờ biển. - Tần suất lũ thiết kế tăng 20% để đối phó tác động BĐKH. Nhiềuquốc gia trên thế giới đã xây dựng “Chương trình Hành động Quốc gia về thích ứng với biến đổi khí hậu, NAPA”như: Bangladesh (2005), Bhutan (2007), Burundi (2007), Cambodia (2006), Comoros (2006), Djibouti (2006), Eritrea (2007), Guinée (2007), Haiti (2006), Kiribati (2007), Lesotho (2007), Madagascar (2006), Malawi (2006), Mauritania (2004), Mali (2007), Niger (2006), Congo (2006), Rwanda (2006), Samoa (2005), Sénégal (2006), SdSudan (2007), TéTomé E PíPrínci pe (2006), TlTuvalu (2007), Tanzania (2007), Zambia (2007). Trung Quốc đãxâydựng “Chương trình Biến đổikhí hậu” vào tháng 7 năm 2007. 16
  18. 2/17/2008 MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỔI CỘM • Báo cáo Đánh giá lầnthứ 4của IPCC: - Chúng ta sẽ sử dụng nó như thế nào trên quốc tế cũng như trong nước? • Hội đồng bảoanthảoluậnvề BĐKH 4/2007 - Lặplạicáctranhluận trong đàm phán nhưng không có giải pháp cụ thể. • Hội nghị G8 - Mỹ từ chốibấtcứ mụctiêugiảmphátthải nào. 17
  19. 2/17/2008 Tuyên bố của APEC về BĐKH: Mục tiêu đầy tham vọng “giảm mật độ tiêu thụ năng lượng ít nhất là 25% vào năm 2030 so với mức năm 2009, và đến năm 2020 tăng độ che phủ rừng trong khu vực it nhất là 20 triệu hectare”. Hội nghị thượng đỉnh của Hoa Kỳ về BĐKH Hoa Kỳ sẽđối phó vớiBĐKH theo cách riêng củamìnhvàngoài khuôn khổ củaNĐTKyoto. COP13 ở Bali: Những điều đạt được trong đàm phán chỉ là “Lộ trình” Rajendra Pachauri - GD IPCC “Các bạncóthể trông đợi vào công nghệ, vào chính sách. Nhưng thông điệpmạnh mẽ nhất mà chúng tôi muốngửi đến các bạn qua bản báo cáo này là toàn thể xã hội con ngườiphảicónhững thay đổi trong phong cách sống và cách tiêu thụ năng lượng sao cho không xâm hại đếnmôi trường.” Al Gore - Nôben 2007 “Cuộckhủng hoảng khí hậulà cuộckhủng hoảng nghiêm trọng nhất mà nền văn minh nhân loạitừng đốimặttừ trước đến nay”. 18
  20. 2/17/2008 Trong khi đó, thiên tai xảy ra ngày càng nhiều •Lũ lụt; •Hạn hán; •Bão; •Thiên tai; •Băng tan; •Cháy rừng; •Mất mùa; • Vấn đề quan tâm? Giảm KNK sau 2012: • Mục tiêu giảm đối với các nước phát triển? • Các nước đang phát triển sẽ tham gia thế nào trong vòng cam kết tiếptheo? • Có đặt mục tiêu cắt giảm cho các nước đang phát triển? • Còn Hoa Kỳ và Canada? • CDM sẽ như thế nào? 19
  21. 2/17/2008 Nguồn tài chính • Nhiều quốc gia đã xác định được nhu cầu về công nghệ và chương trình thích ứng nhưng không có kinh phí. • Quỹ thích ứng với BĐKH đã có nhiều lời hứa hẹn nhưng tiền thì rất ít. - Nhu cầu cho thích ứng cần hàng chục tỷ USD hàng năm (WB, Oxfam, UNFCCC). Nhưng đến nay chỉ có một ít trăm triệu USD từ các nguồn “tự nguyện”. - Thich ứng cần được xem là “ưu tiên số 1”; trong đàm phán hậu 2012 giữa các nước PL 1 và không PL 1. • Quỹ thích ứng cần được xem là nghĩavụ của các nước phát triển “trả thuế gây ô nhiễm”, không phải là “viện trợ”. • Quỹ thích ứng chưa họat động vì các rào cản trong đàm phán, ai là người được nhận và bao nhiêu. Chuyển giao công nghệ • Cả công nghệ và kiến thức về giảm nhẹ và thích ứng đều khôôgng có sẵnmiễn phi; • Đánh giá về nhu cầu công nghệ đã được tiến hành nhiều, nhưng không có kinh phí để đầu tư; • Đàm phán về cơ quan điều phối việc chuyển giao công nghệ theo Công ước bị trì trệ; 20
  22. 2/17/2008 Chương trình Thích ứng • Chương trình NAIROBI về thích ứng chỉ là mộtchuỗi các hội thảo và chuẩn bị các báo cáo khoa học; • Thiếu các chương hành động cụ thể, trong khi đó các nước nghèo đang tiếp tục chịu hậu quả củaBĐKH; • Liệu các chương trình tiểu khu vực về thích ứng có thực tế hơn chương trình tòan cầu? Các vấn đề khác • Xem xét việc sử dụng Báo cáo đánh giá lần thứ 4 của IPCC trong đàm phán; • Đào tạo nhân lực: Có rất it tiến triển vì UNFCCC không phải là cơ quan tài trợ, mà công việc được thực hiện bởi các cơ quan khác; 21
  23. 2/17/2008 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆTNAMT NAM Biến đổi khí hậu ở Châu Á: Việt Nam Viện QHTL và Viện KTTV phối hợp với các cơ quan thực hiện (1992-1994) với sự tài trợ của ADB. 1. Kiểm kê KNK dựa theo số liệu 1990, 2. Đánh giá tác động đối với các lĩnh vực nông nghiệp, tài nguyên nước, đới bờ, lâm nghiệp, sức khỏe cộng đồng và thiên tai; 3. Đề xuất các giải pháp giảm nhẹ đối với các lĩnh vựcnc năng lượng, xây d ựng, giao thông, nông nghiệp, lâm nghiệp và sử dụng đất; 4. Đề xuất chính sách ứng phó với BĐKH đối với các lĩnh vực nêu trên. 22
  24. 2/17/2008 Đánh giá tính dễ bị tổn thương của dải ven bờ Việt Nam Tổng cục Khí tượng Thủy văn thực hiện với sự hỗ trợ của chính phủ Hà Lan 1. Đánh giá tính dễ tổn thương của toàn bộ dải ven bờ Việt Nam đối với tác động của mực nước biển dâng; 2. Phác thảo các bước đầu tiên cho việc quản lý tổng hợp dải ven bờ ở Việt Nam. 3. TiiTrong giai đoạn tiếp theo, cá c bi ện pháp quản lý t ổng hợp giải ven bờ đã được đề xuất, trong đó cũng đã đề cập đến khả năng của BĐKH và nước biển dâng. Đào tạo về Biến đổi khí hậu (Pha 1) (Việt Nam là 1 trong những nước tham gia) Viện KTTV thực hiện với sự tài trợ củaUNDP/UNDP/ UNITAR/ GEF (1994 – 1996) 1. Hổ trợ xây dựng chính sách về BĐKH để thực thi Công ước khung về BĐKH. 2. Chương trình quốc gia thực hiện Công ước khung 23
  25. 2/17/2008 Chiến lược giảm nhẹ khí nhà kính với chi phí thấp nhất ở Châu Á Viện KTTV thực hiện với sự tài trợ củaUNDP,UNDP, GEF và ADB ((1995 – 1997) 1. Tăng cường năng lực quốc gia. 2. Kiểm kê KNK cho 1993. 3. Đánh giá các giải pháp giảm thiểu. 4. Xây dựng chiếnln lược giảm nhẹ KNK và kế hoạch hành động. Kinh tế trong hạn chế phát thải khí nhà kính – Pha 1: Xây dựng phương pháp luận cho việc đánh giá giảm nhẹ Biến đổi khí hậu Viện KTTV thực hiện với sự tài trợ của UNEP/GEF Phân tích việc giảm thiểu KNK và các giải pháp hiệu quả, chú trọng vào các vấn đề chính: – Kinh tế vĩ mô liên quan; – Sử dụng đất và lâm nghiệp; – Nông nghi ệp và năng lượng. 24
  26. 2/17/2008 Thông báo quốc gia đầu tiên cho Công ước Khung của Liên hợp quốc về BĐKH Viện KTTV thực hiện với sự tài trợ của GEF/UNEP ((20032003)) • Thông báo về tình hình phát thải KNK của Việt Nam trong năm 1994, •Những tác động tiềm tàng của BĐKH và những biện pháp thích ứng cho các ngành kinh tế- xã hộiic của Việt Nam như tài nguyên nước, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, năng lượng, giao thông vận tải và sức khỏe công đồng. Nghiên cứu Chiến lược Quốc gia về CDM Viện KTTV thực hiện với sự tài trợ của WB • Hiện trạng về chính sách CDM; • Tiềm năng giảm phát thải KNK; • Cơ hội thị trường CDM; • Cơ cấu tổ chức và các yêu cầu; • Các quy t ắc trong quá trì nh phê duyệt; • Cơ hội CDM ở Việt Nam; 25
  27. 2/17/2008 Phòng ngừa thảm họa liên quan đến Biến đổi khí hậu Hội chữ thập đỏ VN thực hiện • Chuẩn bị năng lực cho người dân dễ bị tổn thương nhất trong khu vực thiên tai do BĐKH, • Ứng phó và thích ứng với thiên tai. Xây dựng năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu ở miền Trung Việt Nam (2002 - 2005) CECI thực hiện •Củng cố năng lực để lập, xây dựng và thực hiện các chiến lược thích ứng cho cộng đồng thông qua việc phòng chống thiên tai, lồng ghép việc phòng và giảm thiểu rủi ro, thiệt hại vào kế hoạch phát triển địapha phương. 26
  28. 2/17/2008 Nghiên cứu tác động của Biến đổi khí hậu ở lưu vực sông Hương và chính sách thích nghi ở huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế Viện KTTVMT thực hiện với sự tài trợ của chính phủ Hà Lan • Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước; • Năng cao ý thức cộng đồng; • Tăng cường khả năng thích ứng hiện tại với sự tham gia của cộng đồng; • Chương trình thích ứng ở cấp Huyện và có khả năng nhân rộng ở cấp Tỉnh và Trung ương. Lợi ích của thích nghi với biến đổi khí hậu từ các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ, đồng bộ với phát triển nông thôn Viện KTTVMT thực hiện với sự tài trợ của DANIDA 1. Lợi ích của các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ trong thích ứng với BĐKH; 2. Xác định lợi ích của thuỷ điện vừa và nhỏ đối với phát triển nông thôn trong vùng nghiên cứu thí điểm; 3. Kiến nghị biện pháp giảm thiểu tác động đến MT và đời sống người dân do các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ gây ra, đặc biệt đối với những cộng đồng dân nghèo 27
  29. 2/17/2008 Xây dựng kịch bản BĐKH cho Việt Nam và Khu vực Viện KTTVMT thực hiện với sự tài trợ của SEA START Các kịch bản về Nước biển dâng và khả năng giảm thiểu rủi ro thiên tai ở Việt Nam Viện KTTVMT thực hiện với sự tài trợ của DANIDA Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước và các Biện pháp thích ứng Viện KTTVMT thực hiện với sự tài trợ của DANIDA Đánh giá thông tin về BĐKH của các Dự án do DANIDA tài trợ ở Việt Nam Viện KTTVMT thực hiện với sự tài trợ của DANIDA 28
  30. 2/17/2008 • Roger Few (2006): “Linking Climate Change Adaptation and Disaster Risk Management for Sustainable Poverty Reduction Vietnam Country Study”. • Peter Chaudhry và Greet Ruysschaert (2007): ”Biến đổi khí hậu và phát triển con người ở Việt Nam” • Nguyễn Hữu Ninh (2007): “Flooding in Mekong River Delta”. • Trung tâm KH CN KTTVMT (2007): “Nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực cho địa phương trong việc thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện Công ước Khung của Liên hiệp quốc và Nghị định thư Kyoto về biến đổi khí hậu”. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 29
  31. 2/17/2008 Tác động tiềm tàng cña biến đổi khí hậu z Việt Nam nằm trong số những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng. z Nếu mực nước biển dâng cao 1 mét, Việt Nam sẽ mất hơn 12% diện tích đất đai, nơi cư trú của 23% số dân. z Biến đổi khí hậu cũng làm cho các trận bão thường xuyên xảy ra hơn với mức độ tàn phá nghiêm trọng hơn. z Nhiệt độ tăng và lượng mưa thay đổisẽ ảnh hưởng nền nông nghiệp và nguồn nước. Biến đđổổi khí hậu ở Việt Nam Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất O 23.0 Annual temperature Nhiệt độ trung bình năm tăng C khoảng 0.10C/thập kỷ. Trong một số 22.5 tháng mùa hè, nhiệt độ tăng khoảng 0 22.0 0.1- 0.3 C/ thập kỷ. 3 4 21.5 Mưa lớn thường xuyêhên hơn gây lũ 1 đặc biệt lớn; Yea 21.0 r 1974 1979 1984 1989 1994 1999 2004 Variability (1), climatological average (2), moving average (time step - 11 year) (3) and linear trend (4) of Lượng mưa Temperature at A Luoi station. giảm trong 5000 m Rainfall of Aug.-Dec. mùa khô m (VII-VIII) và 4000 3 4 tăng trong 3000 2 mùa mưa (IV- 2000 1 Yea XI). 1000 1974 1979 1984 1989 1994 1999 2004 Variability (1), climatological average (2), moving average (time step - 11 year) (3) and linear trend (4 of August-December rainfall at A Luoi station. 30
  32. 2/17/2008 Biến đđổổi khí hậu ở Việt Nam • Đường đi của bão dịch chuyển về phía nam và mùa bão dịch chuyển vào các tháng cuối năm; • Lũ đặcbic biệtlt lớn xãyrathy ra thường xuyên h ơn ở Miền Trung và Miền Nam; ••HHạn háhánn xảy ra hànghàng năm ở hầu hết cácácc khu vực của cả nước. Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất Biến đđổổi khí hậu ở Việt Nam • ENSO ảnh hưởng mạnh hơn đối với chế độ thời tiết và đặc trưng khí hậu của nhiều vùng ở Việt Nam; •Mực nước biển dâng từ 2.5-3 cm/thập kỷ trong thế kỷ qua. Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất 31
  33. 2/17/2008 TÁC ĐỘNG C ỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Tác động của Biến đổi khí hậu Tài nggyuyên nước Y tế và Nông sức khỏe nghiệp BĐKH Môi Lâm trường nghiệp Du Năng Lịch Lượng 32
  34. 2/17/2008 TáTácc đđộộng đến Nông nghiệp z Năm 2070s các loại cây trồng có thể lên đến độ cao 550 mét và hướng lên phía bắc 100-200 km so vớihiệntại. Cây á nhiệt đới giảm. z Mộtphầnrấtlớndiệntíchcủa đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long có thể sẽ bị ngậplụtdonướcbiển dâng. Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất TáTácc đđộộng đến TàTàii nguyên nước • Thay đổi chế độ mưa có thể gây lũ nghiêm trọng vào mùa mưa, và hạn hán vào mùa khô. • Gia tăng về cường độ và tần suất các cơn bão, giông tố gây lũ lớn và ngập lụt, lũ quét, trượt lở đất và xói mòn. • Gia tăng thiếu hụt nước và tăng nhu cầu dùng nước, đòi hỏi đáp ứng cấp nước và mâu thuẫn trong sử dụng nước. Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất 33
  35. 2/17/2008 TáTácc đđộộng đến Lâm nghiệp • Nước biển dâng làm thay đổi diện tích r ừng ng ậppm mặn; • Phân bố ranh giới các kiểu rừng nguyên sinh, thứ sinh có thể dịch chuyển; • Tăng nguy cơ tiệt chủng của động thựccv vật, ngu ồnngien gien quí hiếm; • Tăng nguy cơ cháy rừng; • Phát tán dịch bệnh. Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất TáTácc đđộộng đến Thủy sản và Nghề cá • Nhiệt độ tăng làm nguồn thủy, hải sản bị phân tán. Các loài cá nhiệt đới (kém giá trị kinh tế trừ cá ngừ) tăng lên, các loài cá cận nhiệt đới (giá trị kinh tế cao) giảm; • Trữ lượng các loài hải sản kinh tế bị giảm sút; - Cá có thể di c ư; -Giảm khối lượng. Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất 34
  36. 2/17/2008 TáTácc đđộộng đến đđớới bờ • Diện tích rộng lớn của đồng bằng sông Mê Công, sông Hồng và ven biển Miền Trung bị ngập lụt do nước biển dâng. • Nướcbiểndângsẽảnh hưởng đến vùng đất ngậpnướccủa bờ biển Việt Nam, nghiêhiêm trọng nhất là các khu vựcrừng ngậpmặncủa Cà Mau, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu và Nam Định. Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất TáTácc đđộộng đến Năng lượng và Giao thông z Các dàn khoan dầu, khí bị ảnh hưởng bởi bão, tố, lốc; z Cảng biển và giao thông được thiết kế theo số liệu lịch sử sẽ bị ảnh hưởng; • Giảm sản lượng điện do hạn hán; • Chế độ thủy văn không ổn định, dẫn đến mâthâu thuẫn trong vận hành thủy điện. • Tiêu thụ nhiều năng lượng hơn do nhiệt độ và độ ẩm tăng. Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất 35
  37. 2/17/2008 Tác động đến Sức khỏe z BĐKH đã làm xuất hiện nhiều bệnh mới lạ và đang "toàn cầu hóa" nhiều loại bệnh trước đây chỉ khu trú trong một khu vực địa lý nhỏ; z Đã ghi nhận 30 căn bệnh mới xuất hiện trong 3 thập kỷ qua, sự bùng nổ bệnh mới chưa từng thấy kể từ khi cuộc cách mạng công nghiệp đưa con người sống tập trung các đô thị. z Theo WHO, trái đất nóng lên có thể sẽ làm hơn 150.000 người chết và 5 triệu người bị mắc các chứng bệnh khác nhChau. Con số trêóhên có thể sẽ tăng gấp đôi v ào năm 2030. z Hệ sinh thái nuôi dưỡng cuộc sống, cung cấp cho chúng ta thức ăn, không khí và cả nước nữa đang bị ảnh hưởng. z BĐKH tăng một số nguy cơ đối với người bệnh, thay đổi đặc tính trong nhịp sinh học của con người. Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất • BĐKH là điềukhôngthể quảnlýđược • Tác động của BĐKH là không tránh khỏi We have to avoid the unmanageable and tthto manage the unavoida ble (John Schellnhuber ) (Chúng ta phải tránh những điều không thể quản lý được và Quản lý những điều không thể tránh được) 36
  38. 2/17/2008 XIN CÁM ƠN 37