Mạng máy tính - Linux networking

pdf 30 trang vanle 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Mạng máy tính - Linux networking", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmang_may_tinh_linux_networking.pdf

Nội dung text: Mạng máy tính - Linux networking

  1. Linux Networking
  2. Thiết lập mạng cho máy Linux  Để nối một máy Linux vào một mạng Ethernet, bạn cần phải có một card mạng mà Linux đã có driver. Sau đây là một số mạng mà Linux có trợ giúp:  3Com  Novell NE2000  RealTek  Intel  Compaq 
  3. Nhận biết NIC card  Để biết xem Linux có nhận biết card mạng, ta xem thông báo của kernel Linux trong quá trình boot của hệ thống qua lệnh dmesg  Freeing unused kernel memory: 60k freed  Adding Swap: 72572k swap-space (priority -1)  eth0: 3c509 at 0x300 tag 1, BNC port, address 00 a0 24 4f 3d dc, IRQ 10.  3c509.c:1.16 (2.2) 2/3/98 becker@cesdis.gsfc.nasa.gov.  eth0: Setting Rx mode to 1 addresses.
  4. dmesg  Hai dòng in đậm báo rằng card mạng 3c509 đã được kernel nhận biết. Trong trường hợp kernel không nhận biết card L, chúng ta phải làm lại kernel Linux và đặt module điều khiển (driver) của card vào trong kernel hay cấu hình ở chế độ load module.  Để cấu hình tiếp nối mạng qua TCP/IP chúng ta phải xác định rõ các thông tin liên quan đến địa chỉ IP của máy. Các thông tin cần biết là :  Địa chỉ IP của máy  Netmask  Địa chỉ của mạng  Broadcast  Địa chỉ IP của gateway
  5. TCP/IP Addressing  Địa chỉ IP của máy là một dãy 4 số có dạng A.B.C.D, trong đó mỗi số nhận giá trị từ 0-255.  203.162.44.33  203.162.44.50  192.168.10.1  Netmask. Hay còn gọi là subnet mask. Dùng để phân biệt địa chỉ mạng và địa chỉ máy  Địa chỉ mạng: là địa chỉ mà các bit dành cho host là 0  Broadcast. Là địa chỉ mà các bit dành cho host là 1
  6. TCP/IP Addressing  Chuyển đổi nhị phân
  7. IP Address Class  Lớp địa chỉ IP
  8. Số lượng networks và hosts  Số lượng host và network cho mỗi lớp địa chỉ
  9. Địa chỉ mạng và địa chỉ máy  Địa chỉ mạng:  Giả sử xem địa chỉ IP là 1 địa chỉ bưu điện thì địa chỉ mạng được ví như là tên đường. Tất cả các máy tính trên cùng 1 mạng có chung địa chỉ mạng  Nếu mạng gồm nhiều segments nối với nhau bởi các router, mỗi segment phải có một địa chỉ mạng duy nhất.  Giao thức TCP/IP sẽ dùng phần địa chỉ mạng này để quyết định xem là sẽ chuyển packet tới host trong mạng cục bộ hay là gửi ra default gateway.
  10. Ví dụ các địa chỉ mạng
  11. Quy luật đánh địa chỉ mạng  Địa chỉ mạng là duy nhất cho mỗi segment  Byte đầu tiên của địa chỉ mạng không được là 0 (000000002,xem lại phần ip address class)  Byte đầu tiên của địa chỉ mạng không được là 255 (111111112,xem lại phần ip address class)  Địa chỉ mạng không được là 127, đây là địa chỉ dành riêng.
  12. Khoảng địa chỉ  Khoảng địa chỉ của các mạng
  13. Địa chỉ mạng và địa chỉ máy (cont)  Địa chỉ máy:  Nếu địa chỉ IP là 1 địa chỉ bưu điện thì địa chỉ máy được ví như là số nhà. Mỗi nhà có 1 số khác nhau, nhưng có thể có trùng số nhà trên các con đường khác nhau.  Địa chỉ Default Gateway: Địa chỉ này là địa chỉ của đầu router gắn vào segment mạng của ta. Dùng để routing các packet khi chúng đi vào ra mạng.
  14. Quy luật đánh địa chỉ máy  Mỗi máy trên 1 mạng có duy nhất một địa chỉ  Địa chỉ máy không thể là 0 (khi đó nó chính là địa chỉ mạng)  Địa chỉ máy không thể là 1 (khi đó nó chính là địa chỉ broadcast)
  15. Chia subnet  Các cách biểu diễn subnet mask  255.255.255.0 hay 24  255.255.255.240 hay 28  Cho hai địa chỉ sau:  IP 1: 192.168.1.5/28  IP 2: 192.168.1.19/28  Hỏi 2 địa chỉ này có cùng subnet không ?
  16. Subnet IP 1:  Địa chỉ mạng: 192.168.1.0; host: 5  Broadcast: 192.168.1.15  IP 2:  Địa chỉ mạng: 192.168.1.1; host: 3  Broadcast: 192.168.1 31
  17. Gateway  Địa chỉ gateway. Đây là địa chỉ của máy cho phép bạn kết nối với mạng con khác, tức là các máy tính với địa chỉ mạng khác nhau .  Bạn bỏ trống nếu bạn chỉ liên lạc với các máy cùng subnet với bạn .  Nói 1 cách nôm na, khi các packet không biết phải đi qua đâu để đến được đích, nó sẽ đi ra gateway. Việc routing đến nơi sẽ do gateway đảm nhiệm  Chú ý: địa chỉ mạng của máy gateway bắt buộc phải trùng với địa chỉ mạng của máy bạn.
  18. Lệnh ifconfig  Lệnh ifconfig được sử dụng trong quá trình boot hệ thống để cấu hình các trang thiết bị mạng. Sau đó, trong quá trình vận hành, ifconfig được sử dụng cho debug, hoặc để cho người quản trị hệ thống thay đổi cấu hình khi cần thiết .  Lệnh ifconfig không có tùy chọn dùng để hiển thị cấu hình hiện tại của máy.
  19. Kết quả lệnh ifconfig  [root@pascal root]# ifconfig eth0 Link encap:Ethernet HWaddr 00:A0:C9:1F:A8:2D inet addr:172.16.10.1 Bcast:172.16.10.255 Mask:255.255.255.0 UP BROADCAST RUNNING MULTICAST MTU:1500 Metric:1 RX packets:2984143 errors:0 dropped:0 overruns:0 frame:0 TX packets:8384989 errors:0 dropped:0 overruns:0 carrier:0 collisions:0 txqueuelen:100 RX bytes:1753929683 (1672.6 Mb) TX bytes:1050123459 (1001.4 Mb) Interrupt:9 lo Link encap:Local Loopback inet addr:127.0.0.1 Mask:255.0.0.0 UP LOOPBACK RUNNING MTU:16436 Metric:1 RX packets:215322 errors:0 dropped:0 overruns:0 frame:0 TX packets:215322 errors:0 dropped:0 overruns:0 carrier:0 collisions:0 txqueuelen:0 RX bytes:32626823 (31.1 Mb) TX bytes:32626823 (31.1 Mb)
  20. Card mạng ảo (alias)  Linux cho phép bạn sử dụng bí danh (alias) cho card mạng, tức là cho phép bạn có nhiều địa chỉ IP cho cùng một card vật lý. Kết quả nhận được gần giống như bạn có gắn nhiều card vật lý lên máy. Cú pháp của lệnh này là :  ifconfig eth0:0 192.168. 5.8 netmask 255.255.255.0 broadcast 192.168. 5.255 up  Các tập tin cấu hình của kết nối mạng là /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-ethX với X là 0,1 hay 0:0, 0:1 Bạn có thể thay đổi cấu hình kết nối mạng bằng cách sửa đổi lại tập tin này bằng một chương trình soạn thảo text như mc chẳng hạn, sau đó khởi động lại kết nối mạng bằng /etc/rc.d/init.d/network restart
  21. Routing trong Linux  Một máy Linux có thể đảm nhận chức năng như 1 router  Linux hỗ trợ 2 dạng routing  Static routing: /etc/sysconfig/static-routes  Dynamic routing: /etc/routed  ok/ONLINE/TOC.html
  22. /etc/sysconfig/static-routes  any net 192.168.254.0 netmask 255.255.255.0 gw 172.16.10.140  any net 192.168.20.0 netmask 255.255.255.0 gw 172.16.10.100  any net 192.168.14.0 netmask 255.255.255.0 gw 172.16.9.13  any net 192.168.15.0 netmask 255.255.255.0 gw 172.16.9.13  any net 192.168.1.0 netmask 255.255.255.0 gw 172.16.10.123
  23. Tập tin /etc/sysctl.conf  [root@pascal root]# more /etc/sysctl.conf  # Controls IP packet forwarding  net.ipv4.ip_forward = 1  [root@pascal root]#  Tập tin /proc/sys/net/ipv4/ip_forward  [root@alibaba ipv4]# more ip_forward  1  [root@alibaba ipv4]#
  24. Tập tin /etc/sysconfig/network  [root@dns root]# more /etc/sysconfig/network  NETWORKING=yes  HOSTNAME=dns.hcmutrans.edu.vn  GATEWAY=172.16.1.4  [root@dns root]#
  25. Lệnh route  Lệnh route cho phép làm các thao tác đến bảng dẫn đường (forwarding table) của kernel. Nó được sử đầu tiên để xác định đường dẫn cố định (static) đến những máy hoặc những mạng qua các card mạng ethernet đã được cấu hình trước đó bởi ifconfig.  Lệnh route không có tùy chọn (option) cho phép hiển thị bảng dẫn đường hiện tại của kernel (Lệnh netstat – r cũng có tác dụng tương tự)
  26. Cú pháp lệnh route [root@pascal root]# route -n Kernel IP routing table Destination Gateway Genmask Flags Metric Ref Use Iface 192.168.15.0 172.16.11.13 255.255.255.0 UG 0 0 0 eth1 192.168.14.0 172.16.11.13 255.255.255.0 UG 0 0 0 eth1 172.16.12.0 0.0.0.0 255.255.255.0 U 0 0 0 eth1 192.168.13.0 172.16.11.199 255.255.255.0 UG 0 0 0 eth1 192.168.12.0 172.16.11.199 255.255.255.0 UG 0 0 0 eth1 172.16.10.0 0.0.0.0 255.255.255.0 U 0 0 0 eth0 172.16.11.0 0.0.0.0 255.255.255.0 U 0 0 0 eth1 192.168.254.0 172.16.10.140 255.255.255.0 UG 0 0 0 eth0 172.16.9.0 0.0.0.0 255.255.255.0 U 0 0 0 eth1 127.0.0.0 0.0.0.0 255.0.0.0 U 0 0 0 lo 0.0.0.0 172.16.10.3 0.0.0.0 UG 0 0 0 eth0
  27. Thêm một route  Hiển thị bảng routing: netstat -rn hoặc route -n  Để chỉ ra card mạng eth0 được nối với một mạng 208.148.45.56 ta dùng lệnh route như sau :  route add -net 208.148.45.56 eth0  Chỉ ra các địa chỉ của gateway mặc định.  route add default gw 172.16.10.10 metric 1  Thêm một tuyến đường  route add -net 192.168.1.0 netmask 255.255.255.0 gw 172.16.10.1  Xoá một tuyến đường  route del -net 172.20.20.0 gw 192.168.1.8 netmask 255.255.255.0
  28. Lệnh Traceroute  Đây là lệnh cho phép chẩn đoán hoạt động của mạng. Cú pháp của lệnh giống như lệnh ping nhưng kết quả không chỉ dừng ở sự trả lời mà còn chỉ ra các thiết bị trung gian nằm giữa 2 máy.  [root@pascal root]# traceroute www.vnn.vn  traceroute to www.vnn.vn (203.162.41.235), 30 hops max, 38 byte packets  1 172.16.10.3 (172.16.10.3) 0.290 ms 1.632 ms 0.199 ms  2 172.16.8.1 (172.16.8.1) 3.347 ms 3.303 ms 3.273 ms  3 172.16.2.1 (172.16.2.1) 3.860 ms 3.996 ms 3.773 ms  4 203.160.0.9 (203.160.0.9) 487.231 ms 493.900 ms 511.584 ms  5 203.162.4.193 (203.162.4.193) 1185.246 ms 1160.512 ms 1299.243 ms  6 203.162.143.70 (203.162.143.70) 1191.988 ms 1248.148 ms 1401.293 ms  7 * www.marketprices.com.vn (203.162.41.235) 1367.993 ms 1132.557 ms  [root@pascal root]#
  29. Lệnh Traceroute  Lệnh traceroute là một công cụ hiệu quả cho phép ta phát hiện lỗi trong quá trình phân đường (IP routing). Ví dụ kết nối từ A -> C có trục trặc và với traceroute tới C từ máy A, ta có thể phát hiện ra máy A kết nối máy B, rồi máy B lại kết nối máy A do cấu hình routing của A và B sai.  Chú ý là khi chúng ta thử kết nối với một máy ở xa trong Internet, do nhiều mạng áp dụng các bức tường lửa (firewall) nên nhiều khi lệnh ping và traceroute không chạy nhưng trên thực chất là mạng vẫn thông.
  30. End of this lesson Thank you