Mạng căn bản - Bài 1: Giới thiệu về mạng máy tính

pdf 24 trang vanle 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Mạng căn bản - Bài 1: Giới thiệu về mạng máy tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmang_can_ban_bai_1_gioi_thieu_ve_mang_may_tinh.pdf

Nội dung text: Mạng căn bản - Bài 1: Giới thiệu về mạng máy tính

  1. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: MH/MĐ: MẠNG CĂN BẢN Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ MẠNG MÁY TÍNH Bài 2: CHUẨN MẠNG VÀ MÔ HÌNH OSI Bài 3: GIAO THỨC TCP/IP VÀ IP ADDRESS V.4 Bài 4: KỸ THUẬT MẠNG CỤC BỘ LAN Bài 5: QUẢN TRỊ TÀI KHOẢN CỤC BỘ VÀ TÀI NGUYÊN MẠNG Bài 6: CÔNG NGHỆ MẠNG WIRELESS LAN VÀ ADSL Bài 7: CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ MẠNG ÔN TẬP BÁO CÁO ĐỒ ÁN THI CUỐI MÔN
  2. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MẠNG MÁY TÍNH Các khái niệm về mạng máy tính, các kiến trúc của mạng máy tính trong hệ thống mạng LAN. Phân chia hệ thống mạng. Giới thiệu về mạng máy tính. Mục đích nối mạng. Các dịch vụ mạng. Phân loại mạng. Mô hình mạng. Câu hỏi ôn tập
  3. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được sự hình thành và phát triển của mạng máy tính Phân loại và xác định được các kiểu thiết kế mạng máy tính thông dụng. Phân biệt được các mô hình nối mạng và mô hình xử lý dữ liệu, làm quen với các mô hình nối mạng thông dụng.
  4. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Giới thiệu về mạng máy tính Mạng máy tính là sự kết nối của hai hay nhiều máy tính, thiết bị mạng với nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn và tuân theo các kiến trúc mạng Định nghĩa mạng máy tính: Các máy tính và thiết bị mạng: Server, Client, Router, Switch, Printer, Phương tiện truyên dẫn(Media): cable, Sóng điện từ, tia hồng ngoại, Các giao thức: TCP/IP, NetBeui, Apple Talk,
  5. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Giới thiệu về mạng máy tính Lịch sử phát triển mạng máy tính: Thập niên 50 máy tính sử dụng bóng đèn điện tử nên rất cồng kềnh và tốn năng lượng Thập niên 60: Ra đời các thiết bị truy cập từ xa vào máy tính. Tiền thân sơ khai của hệ thống mạng máy tính Thập niên 70: Các thiết bị đầu cuối phát triển nâng cao băng thông và các máy tính nhỏ minicomputer của IBM xuất hiện. Năm 1977 công ty Datapoint Corporation cho ra đời hệ điều hành mạng ARCNET.
  6. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Giới thiệu về mạng máy tính Lợi ích của việc nối mạng các máy tính: Tiết kiệm tài nguyên phần cứng. Trao đổi chia sẽ dữ liệu tài liệu dễ dàng Chia sẽ ứng dụng Tập trung dữ liệu, bảo mật và backup Chia sẽ dùng chung Internet Tại nhà Văn phòng A Network Văn phòng B
  7. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Giới thiệu về mạng máy tính Các dịch vụ mạng Dịch vụ tập tin Dịch vụ in ấn Dịch vụ web Dịch vụ thông điệp
  8. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần nối mạng Để kết nối hệ thống mạng cần phải có môi trường truyền dẫn. Có 2 loại môi trường chính: không dây và có dây Các thành phần nối mạng Môi trường truyền thông Hữu tuyến (Dùng cable): o Dùng cable mạng (card mạng): Cáp Xoắn đôi (UTP, STP) infrared wireless hub Cáp Đồng trục (Thin, Thick Coaxial) light P110S D S D P110 Cáp Quang học (Fiber-Optic) Pro fe s io na l Wo rk st at io n 5 0 0 Pro fe s io na l Wo rk st at io n 5 0 0 o Dùng cáp Datalink (Direct Cable): Cổng Com: Null modem cable Cổng USB: USB cable Infrared light Cổng LPT: Parallel Cable.
  9. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần nối mạng Các thành phần nối mạng Môi trường truyền thông: infrared wireless hub Vô tuyến ( Dùng sóng): light o Sóng radio SD P110 SD o Sóng hồng ngoại P110 Prof esi onal Workst ation 500 o Sóng Viba Prof esi onal Workst ation 500 Infrared light
  10. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần nối mạng Phần cứng mạng: các thiết bị mạng dùng để kết nối hệ thống mạng. Các thiết bị mạng: Hub, Switch, Router, Firewall Trạm làm việc: Máy tính, máy in, máy Fax Bộ giao tiếp mạng (NIC card).
  11. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Các thành phần nối mạng Phần mềm mạng: các hệ điều hành mạng và các chương trình ứng dụng. Hệ điều hành mạng (NOS): WinNT,Window Server, Linux, Unix, Novell Netware Các chương trình ứng dụng mạng: Web, Mail, Phần mềm quản lí,
  12. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Phân loại mạng Trên thực tế, hệ thống mạng được phân loại dựa vào 3 tiêu chí: vị trí địa lý và mục đích sử dụng, kỹ thuật chuyển mạch. Phân loại mạng theo vị trí địa lý: LAN (Local Area Network) Phạm vi nhỏ Trong các công ty, xí nghiệp, trường học, Sử dụng cable đồng, cable quang, sóng wireless. WAN (Wide Area Network) Phạm lớn: Thành Phố, Quốc gia Kết nối trên phạm vi lớn tỉnh đến tỉnh, quốc gia đến quốc gia, Sử dụng cable quang, vô tuyến
  13. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Phân loại mạng Phân loại mạng theo vị trí địa lý: Metropolitan area network (MAN) Kết nối giống như mạng LAN nhưng kích thước lớn hơn (mạng trong tỉnh, thành phố, quốc gia ) Băng thông trung bình Tăng độ phức tạp và quản trị khó hơn LAN Chi phí đắt tiền Campus area network (CAN): Bao gồm một diện tích tương đương với một trường học hay công viên kinh doanh. Global area network (GAN) Là mạng trên toàn thế giới Mạng Internet Là trường hợp đặc biệt của mạng WAN, Internet chứa các dịch vụ toàn cầu như: Web, Mail, Chat, ftp,
  14. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Phân loại mạng Phân loại mạng theo mục đích sử dụng: Peer to peer ( mạng ngang hàng ) Không có máy chủ phục vụ. Chi phí thấp, dễ thi công và quản lí Bảo mật thấp Client / Server (khách/chủ) Có máy chủ quản lí và phục vụ Chi phí cao, cấu hình phức tạp Bảo mật tốt Cung cấp nhiều dịch vụ mạng
  15. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Phân loại mạng Phân loại mạng theo kỹ thuật chuyển mạch: Mạng chuyển mạch kênh (Circuit Swiched Networks) Hệ thống thiết lập kết nối giữa 2 thực thể bằng 1 đường truyền vật lý. Duy trì kết nối trong suốt quá trình 2 thực thể trao đổi thông tin Mạng chuyển mạch gói (Packet Swiched Networks) Thông điệp được chia thành nhiều gói nhỏ có độ dài quy định Các gói tin truyền độc lập trên nhiều tuyến hướng đích
  16. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Topology mạng LAN Kiến trúc mạng là sơ đồ biểu diễn các kiểu sắp xếp bố trí các máy tính và thiết bị mạng trong hệ thống mạng theo phương diện vật lí. BUS TOPOLOGY: Sử dụng một đường truyền chung cho tất cả các máy tính Máy tính kết nối vào mạng sử dụng T-Connector Tín hiệu truyền theo kiểu broadcast. Tại một thời điểm chỉ có một máy truyền tín hiệu Terminator: ngăn chặn không cho dội tín hiệu
  17. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Topology mạng LAN RING TOPOLOGY: Tất cả các máy tính kết nối lại với nhau thành một vòng tròn khép kín. Truyền dữ liệu dựa vào thẻ bài token và thông qua thiết bị trung gian. Dữ liệu truyền theo một hướng Tín hiệu token rất nhanh.
  18. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Mô hình mạng STAR TOPOLOGY: Tất cả các máy tính và thiết bị mạng kết nối tập trung vào thiết bị trung tâm là Hub/Switch. Thiết bị trung tâm quản lí tất cả các kết nối của hệ thống.
  19. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Mô hình mạng POINT TO POINT : Các đường truyền riêng biệt được thiết lập để kết nối các cặp máy tính lại với nhau. Mỗi máy tính có thể truyền và nhận trực tiếp dữ liệu hoặc có thể làm trung gian lưu trữ dữ liệu mà nó nhận được sau đó chuyển tiếp dữ liệu đi cho một máy khác để đến đích.
  20. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Mô hình mạng POINT TO MULTIPOINT: Tất cả các trạm phân chia nhau một đường truyền vật lý chung. Dữ liệu gửi đi từ một máy tính sẽ có thể được tiếp nhận bởi tất cả các máy tính còn lại trên mạng.
  21. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Mô hình mạng Mạng kết hợp (star bus, star-ring topology): Tổ hợp các topology cơ bản tùy theo địa hình nơi thiết kế mạng.
  22. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: Mô hình mạng Lan thông dụng
  23. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: TÓM LƯỢC BÀI HỌC Các khái niệm mạng máy tính, mục đích kết nối mạng Các thiết bị kết nối mạng LAN Phân loại mạng LAN Kết luận Nắm các khái niệm cơ bản về mạng LAN Hiểu được mô hình mạng của doanh nghiệp
  24. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website: HỎI - ĐÁP