Lập trình căn bản - Phần 2 - Chương 3: Các câu lệnh đơn trong C

ppt 20 trang vanle 2690
Bạn đang xem tài liệu "Lập trình căn bản - Phần 2 - Chương 3: Các câu lệnh đơn trong C", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptlap_trinh_can_ban_phan_2_chuong_3_cac_cau_lenh_don_trong_c.ppt

Nội dung text: Lập trình căn bản - Phần 2 - Chương 3: Các câu lệnh đơn trong C

  1. LẬP TRÌNH CĂN BẢN Phần 2 - Chương 3 CÁC CÂU LỆNH ĐƠN TRONG C 1
  2. Nội dung chương này • Câu lệnh – Khái niệm câu lệnh – Phân loại • Các lệnh đơn – Lệnh gán – Lệnh nhập giá trị từ bàn phím cho biến – Lệnh xuất giá trị của biểu thức lên màn hình 2
  3. Khái niệm câu lệnh • “1 câu lệnh xác định 1 công việc mà chương trình phải thực hiện” • Kết thúc bởi ; 3
  4. Phân loại • Có 2 loại – Lệnh đơn • Không chứa 1 lệnh nào khác • Gồm: lệnh gán, nhập, xuất – Lệnh có cấu trúc • Chứa các lệnh khác • Gồm: – cấu trúc điều kiện rẽ nhánh – cấu trúc điều kiện lựa chọn – cấu trúc lặp – cấu trúc lệnh hợp thành 4
  5. Các lệnh đơn • Lệnh gán • Lệnh nhập giá trị từ bàn phím cho biến • Lệnh xuất giá trị của biểu thức lên màn hình 5
  6. Lệnh gán (1) • Ví dụ: • Cú pháp: = ; • Ý nghĩa: Gán giá trị cho 1 biến • Gán giá trị ngay tại lúc khai báo: 6
  7. Lệnh gán (2) • Kiểu của biểu thức và của biến phải giống nhau Error: "Cannot convert ‘char *’ to ‘int’" 7
  8. Lệnh gán (3) • Thường thì có sự chuyển đổi kiểu tự động nếu có thể. Chuyển được 8
  9. Lệnh gán (4) • Kết quả chương trình sau là gì? 9
  10. Lệnh gán (5) • Trong C, các chuyển đổi kiểu sau được làm tự động. • Những chuyển đổi trên đảm bảo không làm mất đi sự chính xác (loss of precision). • Việc chuyển đổi theo các hướng khác có thể làm mất sự chính xác • Ví dụ: 10
  11. Lệnh gán (6) • Ép kiểu (casting type) 11
  12. Lệnh nhập giá trị từ bàn phím cho biến (1) • scanf đọc dữ liệu từ bàn phím và gán vào biến • Chuỗi định dạng (format string): để qui định kiểu dữ liệu, cách biểu diễn, độ rộng, số chữ số thập phân, 12
  13. Lệnh nhập giá trị từ bàn phím cho biến (2) • scanf phải lưu giá trị vào 1 biến – scanf(“%d”,anInt): không đúng, vì anInt xác định giá trị hiện hành của 1 biến. – scanf(“%d”,&anInt): đúng, vì địa chỉ của anInt đã được xác định. 13
  14. Ví dụ - Dùng Standard Input 14
  15. Lệnh xuất giá trị của biểu thức lên màn hình (1) • Cần ít nhất 1 đối số. • Đối số đầu tiên là 1 chuỗi • Chuỗi có thể chứa: • Ví dụ: Output 15
  16. Lệnh xuất giá trị của biểu thức lên màn hình (2) • Nếu muốn in ra các biến và biểu thức, ta truyền nó vào printf như các đối số. • Các định dạng (format) khác nhau cho các kiểu giá trị khác nhau (dùng %). 16
  17. Lệnh xuất giá trị của biểu thức lên màn hình (3) • Các định dạng: 17
  18. Ví dụ - Output từ C Hết chương 18
  19. Giải thích thêm về printf 19
  20. Hết chương 20