Kinh tế và quản lý môi trường - Chuyên đề 3: Các loại công cụ chính sách quản lý môi trường: cơ sở kinh tế học và thực tiễn

pdf 70 trang vanle 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế và quản lý môi trường - Chuyên đề 3: Các loại công cụ chính sách quản lý môi trường: cơ sở kinh tế học và thực tiễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_te_va_quan_ly_moi_truong_chuyen_de_3_cac_loai_cong_cu_c.pdf

Nội dung text: Kinh tế và quản lý môi trường - Chuyên đề 3: Các loại công cụ chính sách quản lý môi trường: cơ sở kinh tế học và thực tiễn

  1. Kinh tế và Quản lý Môi trường PGS.TS. Lê Thu Hoa Email: lethuhoaneu@gmail.com Mob. 0913043585 L/O/G/O
  2. Chuyên đề 3 Các loại công cụ chính sách quản lý môi trường: cơ sở kinh tế học và thực tiễn
  3. KinhKinh tếtế họchọc vềvề chấtchất lượnglượng môimôi trườngtrường (1)(1) Ngoại ứng: quyết định sản xuất/ tiêu dùng của một cá nhân tác động trực tiếp đến những người khác mà không thông qua giá cả thị trường  Phân loại theo tính chất tác động: tích cực MSB = MB + MEB tiêu cực MSC = MC + MEC  Phân theo phạm vi tác động: Địa phương: tiếng ồn, nhiệt, mùi, khói bụi Vùng: ô nhiễm nước, khí thải, tràn dầu Toàn cầu: hiệu ứng nhà kính, khí hậu, đa dạng SH một ngoại ứng có thể vừa mang tính khu vực vừa mang tính toàn cầu
  4. Ngoại ứng môi trường: Tích cực: cải thiện chất lượng môi trường, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên (trồng rừng, sửa nhà, tái sử dụng các đồ dùng gia đình, nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng, thu gom và sử dụng chất thải cho tái sản xuất, sản xuất sạch hơn ) Tiêu cực: phá huỷ môi trường, sử dụng lãng phí, huỷ hoại tài nguyên (phá rừng, nuôi tôm trên cát, xả thải các chất thải của nhà máy nhiệt điện, hoá chất, dệt nhuộm , giao thông cơ giới, đánh bắt thuỷ hải sản, sử dụng hoá chất trong sản xuất nông nghiệp )
  5. Ví dụ về ngoại ứng tiêu cực
  6. Thất bại của thị trường do ngoại ứng Ngoại ứng là nguyên nhân của: chênh lệch chi phí/ lợi ích cá nhân và chi phí/ lợi ích xã hội (MSC > MC hoặc MSB > MB) giá thị trường (giá cá nhân) không phản ánh đủ các chi phí và lợi ích đối với xã hội thị trường sản xuất quá nhiều hoặc quá ít so với mức hiệu quả xã hội lãng phí nguồn lực, tổn thất phúc lợi xã hội Hệ quả về môi trường: ít hoạt động có lợi cho môi trường nhiều hoạt động có hại cho môi trường
  7. P MSB=MB+MEB S=MSC=MC A E P* s CS * P M B PS D=MB O * * Q M Q s Q Ngoại ứng tích cực và thất bại thị trường
  8. P MSC=MC+MEC S=MC CS A E * P s P*M PS B D=MB=MSB 0 Q*s Q*M Q Ngoại ứng tiêu cực và thất bại thị trường
  9. KinhKinh tếtế họchọc vềvề chấtchất lượnglượng môimôi trườngtrường (2)(2) Kiểm soát ô nhiễm = tình huống chính sách đánh đổi (trade-off policy situation): Đánh đổi giữa chi phí thiệt hại về môi trường với chi phí giảm chất thải/ xử lý ô nhiễm Bởi lẽ, việc giảm thiệt hại về môi trường cần sử dụng các nguồn lực (inputs) mà có thể sử dụng cho các mục tiêu khác trong đời sống Thiệt hại (damages): tác động bất lợi mà người sử dụng môi trường phải gánh chịu do môi trường bị ô nhiễm/ suy thoái 9
  10. Ô nhiễm tối ưu . Quan điểm môi trường thuần tuý Ô nhiễm tối ưu W* = 0 . Quan điểm kinh tế Xem xét sự đánh đổi (trade-off) giữa lợi ích và chi phí của ô nhiễm Ô nhiễm tối ưu là mức ô nhiễm mà ở đó phúc lợi ròng xã hội (NSB) là tối đa Ô nhiễm tối ưu kinh tế W* ≠ 0
  11. Ô nhiễm tối ưu: hai cách tiếp cận Ô nhiễm tối ưu Tiếp cận 1: Tiếp cận 2: MNPB = MEC MAC = MDC
  12. Ô nhiễm tối ưu - tiếp cận 1  Giả thiết  Lượng chất thải tăng/ giảm đồng biến với sản lượng  Không có công nghệ xử lý và các biện pháp giảm thải khác Cách duy nhất để giảm ô nhiễm là giảm sản lượng  Khi Q: NPB  ≈ MNPB chính là chi phí cận biên của giảm sản lượng/ giảm thải Khi Q: EC  ≈ MEC chính là lợi ích cận biên của giảm thải Ô nhiễm tối ưu tại mức cân bằng chi phí và lợi ích cận biên: MNPB = MEC (Mức sản lượng tối ưu xã hội)
  13. Lợi ích cá nhân ròng cận biên MNPB P MC MR=P a 0 QP Sản lượng P MNPB= P-MC a 0 QP
  14. Chi phí ngoại ứng môi trường Tổng chi phí ngoại ứng môi trường (EC) là các khoản chi phí môi trường mà một hoạt động kinh tế áp đặt cho các cá nhân bên ngoài hoạt động kinh tế đó Chi phí ngoại ứng cận biên (MEC) là mức thay đổi chi phí ngoại ứng khi mức sản lượng của hoạt động kinh tế tăng thêm một đơn vị
  15. Đường chi phí ngoại ứngứng cậncận biênbiên MECMEC Chi Chi MEC phí phí MEC (a) (b) A EC 0 0 Q0 Q1 Sản lượng Sản lượng
  16. Tiếp cận 1: Ô nhiễm tối ưu tương ứng với mức sảnsản lượnglượng tốitối ưuưu P A MNPB MEC B 0 Sản lượng Q*S Q*M 0 W*S WM Lượng thải
  17. Ô nhiễm tối ưu - tiếp cận 2 Giả thiết: Có nhiều giải pháp khác nhau để giảm thải Giảm thải tại nguồn thông qua các biện pháp như tổ chức sản xuất hợp lý hơn, sử dụng nguyên liệu/ năng lượng tốt hơn, thay đổi công nghệ, tái chế, tái sử dụng chất thải tại nơi phát sinh Giảm thải bằng cách lắp đặt và vận hành các hệ thống thiết bị xử lý các chất thải đã phát sinh Không nhất thiết phải giảm sản lượng mà vẫn có thể giảm được ô nhiễm!!!
  18. ChiChi phíphí thiệtthiệt hạihại môimôi trườngtrường  Tổng chi phí thiệt hại (DC): chi phí của tất cả những tác động bất lợi mà người sử dụng môi trường phải gánh chịu do môi trường bị ô nhiễm (sẽ trở thành lợi ích nhờ tránh được thiệt hại khi thực hiện việc giảm thải)  Chi phí thiệt hại biên (MDC): mức thay đổi chi phí thiệt hại khi lượng chất thải hoặc nồng độ chất gây ô nhiễm trong môi trường thay đổi một đơn vị (sẽ là lợi ích cận biên của việc giảm 1 đơn vị chất thải)
  19. ChiChi phíphí giảmgiảm thảithải Tổng chi phí giảm thải (TAC): tổng các loại chi phí để làm giảm lượng chất gây ô nhiễm được thải vào môi trường hoặc giảm nồng độ các chất gây ô nhiễm Chi phí giảm thải biên (MAC): sự gia tăng trong tổng chi phí giảm thải để làm giảm được một đơn vị ô nhiễm
  20. MứcMức ôô nhiễmnhiễm tốitốitối ưuưuưu EfficientEfficient levellevel ofof emissionsemissions (e*)(e*) e* = mức thải/ ô nhiễm e*: MDC = MAC mà tại đó có tổng chi phí xã hội (diện tích a+b) là P MAC MDC nhỏ nhất [$] a = tổng thiệt hại b = tổng chi phí giảm ô nhiễm Ví dụ: f MDC = 10 + 0,75e MAC = 60 - 0,5e a b e*, a, b = ??? e* Mức thải (tấn/ năm) 20
  21. MứcMức ôô nhiễmnhiễm tốitối ưuưu (2)(2) Thay đổi e* do sự thay đổi của MDC (dịch chuyển từ MDC1 tới MDC2) MDC2 MDC1 P MAC MDC tăng do, [$] ví dụ: tăng dân số, tăng trưởng kinh tế, công nghiệp hóa, biến đổi khí hậu, e*2 e*1 Mức thải (tấn/ năm) 21
  22. MứcMức ôô nhiễmnhiễm tốitối ưuưu (3)(3) Thay đổi e* do sự thay đổi của MAC (dịch chuyển từ MAC1 tới MAC2) MAC giảm do, P MAC1 MDC [$] ví dụ: thay đổi trong công nghệ kiểm soát ô nhiễm, MAC2 công nghệ tái chế, năng lượng thay thế e*2 e*1 Mức thải (tấn/ năm) 22
  23. ChiChi phíphí cưỡngcưỡng chếchếchế (Enforcement(Enforcement Costs)Costs) e* dịch chuyển sang phải khi thêm chi phí cưỡng chế cận biên E vào MAC MDC Hàm tổng chi phí P MAC+E cận biên (MAC+E) [$] cho thấy tầm quan MAC trọng của hệ thống cưỡng chế và công nghệ kiểm soát ô nhiễm tốt: E càng nhỏ, e* càng thấp e*1 e*2 Mức thải (tấn/ năm) 23
  24. QuyềnQuyền tàitài sảnsản vàvà thỏathỏa thuậnthuận ôô nhiễmnhiễm  Định lý Coase: Nếu quyền tài sản là hoàn hảo và các chi phí giao dịch bằng không, thị trường luôn có xu hướng đạt được mức ô nhiễm tối ưu thông qua quá trình mặc cả, không phụ thuộc vào việc phân định ai là người có quyền tài sản  Giả thiết về quyền tài sản: . Được phân định rõ ràng, có hiệu lực thực tế . Thông tin hoàn hảo . Chi phí giao dịch bằng 0 . Khả năng chuyển nhượng quyền tài sản 24
  25. MôMô hìnhhình thỏathỏa thuậnthuận ôô nhiễmnhiễm Phương pháp quyền tài sản Chi phí giảm thải có thể đạt được hiệu quả khi: . QTS được phân định rõ ràng, A B MDCb có hiệu lực thực tế và có thể Pm chuyển nhượng MACa P1 . B1 Số người liên quan tương đối A P 1 ít 2 M A . Quan hệ nhân quả rõ ràng 2 B2 . Thiệt hại dễ đo lường Lượng thải . Chi phí giao dịch thấp 0 * E2 E E1 Em Tăng cường quyền tài sản có thể góp phần cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường
  26. PhânPhân loạiloạiloại côngcông cụcụ chínhchínhchính sáchsáchsách môimôimôi trườngtrường (1)(1)(1) Tham gia Sử dụng Hình thành Quy định công chúng thị trường thị trường môi trường .Giảm trợ cấp .Quyền tài .Tiêu chuẩn .Tham gia .Thuế/ phí môi sản MT trường .Giấy phép .Lệnh cấm của cộng .Lệ phí sử có thể mua .Giấy phép/ đồng dụng bán quota .Công khai .Hệ thống đặt .Hệ thống .Phân vùng cọc – hoàn trả đền bù quốc .Trách nhiệm hóa thông tin .Trợ cấp có tế pháp lý mục tiêu
  27. CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG Công cụ Mệnh lệnh Công cụ Kinh tế EIs Công cụ thông tin và Kiểm soát CAC Luật, Nghị Thuế tài nguyên Tiếp cận thông tin định, Thông tư Quy hoạch và Phí nước thải Giáo dục và đào tạo Chương trình Phí chất thải rắn Quỹ môi trường, Quy chuẩn MT Cơ chế đặt cọc – Trao đổi thông tin hoàn trả Các khuyến khích kinh tế PhânPhân loạiloại côngcông cụcụ chínhchính sáchsách môimôi trườngtrường (2)(2)
  28. (1)(1) QuyQuyQuy địnhđịnhđịnh tráchtráchtrách nhiệmnhiệm pháppháppháp lýlýlý  Điều luật đòi hỏi bên gây ô nhiễm phải đền bù thiệt hại hay ngăn chặn thiệt hại do ô nhiễm  Mục đích: . bồi thường cho nạn nhân ô nhiễm . nội hóa các chi phí môi trường ngoại ứng  Khuyến khích (incentives) nhiều mặt: . Chi trả tiền bồi thường . Nộp tiền phạt . Mất uy tín/ niềm tin của người tiêu dùng, mất/ giảm thị phần 28
  29. QuyQuy địnhđịnh tráchtrách nhiệmnhiệm pháppháp lýlý  Các yếu tố quan trọng: . Cần có bằng chứng P [$] . MDC Lựa chọn mức quy chuẩn MAC (standards)  Các vấn đề: . Bằng chứng khoa học về quan hệ nhân quả giữa ô d a nhiễm và thiệt hại b c . Chi phí giao dịch cao (chi W* Lượng thải phí pháp lý)
  30. (2)(2) ThuyếtThuyết phụcphục vềvề đạođạo đứcđức vàvà tráchtrách nhiệmnhiệm Hiệu quả khi không thể đo lường lượng thải Hướng tới các giá trị luân lý/ đạo đức của con người và ý thức trách nhiệm của công dân Các thỏa thuận tự nguyện (VA) Vấn đề “người ăn theo” 30
  31. (3)(3) TiếpTiếp cậncận mệnhmệnh lệnhlệnh vàvà kiểmkiểm soátsoát (CAC,(CAC, Command-and-Control)Command-and-Control) Tiếp cận CAC đối với chính sách công: cưỡng chế thực hiện các quy định pháp luật Chính sách môi trường: dựa vào tiêu chuẩn (standards-based policy) Tiêu chuẩn MT = mức hoạt động môi trường/ mức thải được quy định và thực hiện theo pháp luật Tổng chi phí giảm thải = chi phí tuân thủ quy định về tiêu chuẩn/ lượng chuẩn thải 31
  32. CácCác loạiloại tiêutiêu chuẩnchuẩn môimôi trườngtrường Tiêu chuẩn MT xung quanh (ambient standards): mức giới hạn của thông số thành phần môi trường xung quanh/ giới hạn nồng độ chất ô nhiễm Tiêu chuẩn thải (emission/effluent standards): giới hạn về lượng chất thải Tiêu chuẩn công nghệ (technology standards): quy định công nghệ giảm thải mà chủ thể gây ô nhiễm phải tuân thủ 32
  33. ƯuƯu điểmđiểm củacủa tiêutiêu chuẩnchuẩnchuẩn MTMTMT  Tận dụng kinh nghiệm P S = tiêu chuẩn thải thực hiện công cụ cưỡng chế MAC MDC  Sử dụng các thể chế quản lý hiện có  Công cụ phòng tránh ô E nhiễm hiệu quả  Bảo đảm đạt mục tiêu 0 E* Em Mức thải E chính sách MT 33
  34. HạnHạn chếchế củacủa tiêutiêutiêu chuẩnchuẩn MTMT Không đạt hiệu quả về chi phí do vi phạm nguyên tắc cân bằng cận biên Các khuyến khích: tĩnh & không đủ mạnh Cưỡng chế: khó, tốn chi phí, không hiệu quả Tính hiệu quả về chi phí dễ bị vi phạm do có sự thỏa thuận với người thực thi pháp luật 34
  35. (4)(4) CôngCông cụcụ kinhkinh tếtế (EIs)(EIs)  EIs: công cụ chính sách tác động đến chi phí và lợi ích trong các hoạt động của các tác nhân kinh tế nhằm tạo ra hành vi tác động theo hướng có lợi cho môi trường  Sử dụng EIs nhằm 2 mục đích chính  (1) điều chỉnh hành vi của các nhà sản xuất và người tiêu dùng (theo hướng thân thiện với môi trường),  (2) tạo ra nguồn tài chính cho việc cung cấp các hàng hoá/ dịch vụ môi trường  EIs thường liên quan đến:  các dòng chuyển dịch tài chính/ dựa trên khuyến khích (ví dụ như thuế, phí, trợ cấp, đặt cọc – hoàn trả )  hoặc việc tạo ra những thị trường mới (ví dụ thị trường giấy phép xả thải )
  36. Thuế Môi trường Thuế môi trường (thuế Pigou tối ưu) . Mức thuế tối ưu: t* = MEC (Q*) Ưu điểm: . Giá phản ánh đúng chi phí xã hội  Hiệu quả P = MSC = MC + MEC  Khuyến khích cải thiện Giá P MSC=MC+MEC trong dài hạn  Nguồn thu cho công A St =MC+ t quỹ S=MC Hạn chế: E P*  Chi phí cưỡng chế/ t* PM ME C giám sát B D C D=MPB=MSB 0 Q* Qm Sản lượng Q 36
  37. Thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam Mức thuế Đơn vị STT Hàng hoá (đồng/1 đơn vị tính hàng hoá) I Xăng dầu 1 Xăng các loại Lít 1.000 – 4.000 2 Nhiên liệu bay Lít 1.000 – 3.000 Quốc hội 3 Dầu diesel Lít 500 – 2.000 4 Dầu hoả Lít 300 – 2.000 thông qua 5 Dầu mazut Lít 300 – 2.000 6 Dầu nhờn Lít 300 – 2.000 15/11/ 2010 7 Mỡ nhờn Kg 300 – 2.000 II Than Tấn 1 Than nâu 10.000 – 30.000 2 Than đá 10.000 – 30.000  3 Than antraxit 10.000 – 30.000 Hiệu lực 4 Than mỡ 10.000 – 30.000 III Dung dịch HCFC Kg 1.000 – 5.000 từ IV Túi ni lông thuộc diện chịu thuế Kg 30.000 – 50.000 V Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng 500 – 2.000 1/01/2012 VI Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng Kg 1.000 – 3.000 VII Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn Kg 1.000 – 3.000 chế sử dụng VIII Thuốc khử trùng kho thuộc loại HCSD Kg 1.000 – 3.000
  38. Phí môi trường Phí sử dụng:  Nguồn thu để hỗ trợ các P ($) MDC hoạt động công MAC Phí sản phẩm:  Tiết kiệm chi phí (không cần f* quan trắc môi trường)  Phí khác nhau theo sản phẩm sẽ khuyến khích 0 E* Em Mức chuyển đổi mô hình tiêu thải E dùng và sản xuất 38
  39. PhíPhí thảithải trêntrên ThếThế giớigiới  NhiềuNhiều quốcquốc giagia trêntrên TGTG đãđã ápáp dụngdụng phíphí thảithải  CácCác chấtchất ôô nhiễmnhiễm bịbị ápáp phíphí chủchủ yếuyếu ÔÔ nhiễmnhiễm khôngkhông khí:khí: SOSO2,, NOx,NOx, COCO ÔÔ nhiễmnhiễm nước:nước: BOD,BOD, COD,COD, TSS,TSS, KimKim loạiloại nặngnặng XácXác địnhđịnh tảitải lượnglượng chấtchất thảithải gâygây ôô nhiễmnhiễm  KhôngKhông khí:khí: ướcước tínhtính từtừ hệhệ sốsố phátphát thảithải (ví(ví dụ,dụ, xexe máymáy thảithải 11,35511,355 gg CO/ km; 43,971g CO2 / km)  Nước:Nước: ĐoĐo lườnglường
  40. PhíPhí khíkhí thải-thải- COCO Quốc gia Mức phí (USD/ tấn) Czech Republic 22 dưới chuẩn; 33 trên chuẩn Estonia 0,27 dưới chuẩn; 1,36 trên chuẩn Lithuania 1,75 Poland 22 Slovakia 20
  41. PhíPhí khíkhí thải-thải- SOSO2 Quốc gia Mức phí (USD/ tấn) Czech Republic 30 dưới chuẩn; 45 trên chuẩn Estonia 2 dưới chuẩn; 95 trên chuẩn Lithuania 46 Poland 83 Slovakia 33 France 32 Italy 62 Russia 1,22 dưới chuẩn; 6,1 trên chuẩn
  42. BàiBài họchọc từtừ phíphí thảithải • CácCác hệhệ thốngthống tínhtính phíphí “tổng“tổng thể”thể” cócó vẻvẻ tốt tốt trêntrên giấygiấy CơCơ cấucấu tínhtính phíphí phứcphức tạptạp tạotạo rara tháchthách thứcthức đốiđối vớivới doanhdoanh nghiệpnghiệp vàvà quáquá trìnhtrình triểntriển khaikhai thuthu phí;phí; CơCơ cấucấu tínhtính phíphí phứcphức tạptạp đòiđòi hỏihỏi chichi phíphí hànhhành chínhchính caocao • ThựcThực tếtế tốttốt nhất:nhất: mộtmột cơcơ cấucấu đơnđơn giảngiản vàvà rõrõ ràng;ràng; nhằmnhằm vàovào mộtmột sốsố chấtchất gâygây ôô nhiễmnhiễm chính;chính; nhằmnhằm vàovào mộtmột sốsố cơcơ sởsở gâygây ôô nhiễmnhiễm chủchủ yếu.yếu.
  43. VíVí dụdụ vềvề hệhệ thốngthống phíphí chưachưa thànhthành côngcông Luật Bảo vệ MT của Nga xác định hai loại tiêu chuẩn xả thải: (1) Mức thải tối đa cho phép (MPD) căn cứ vào mức thải không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người; và (2) Mức thải cho phép tạm thời (TPD) căn cứ vào điều kiện kinh tế và công nghệ hiện thời Ba loại phí ô nhiễm: MPD TPD Mức phí cơ bản Phí gấp 5 lần Phí gấp 25 lần Trong năm 1993, có tới 217 mức phí đối với khí thải và 198 đối với nước thải. Ý đồ rõ ràng trong việc xác định mối liên quan giữa mức phí và mức thiệt hại Áp dụng các hệ số khác nhau tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội của các vùng khác nhau.
  44. VíVí dụdụ thànhthành côngcông tạitại QuebecQuebec Thu phí hai phần: Phí cố định 2 000 $/ năm Phí biến đổi: tính theo lượng thải thực tế Phí được tính cho thời gian từ 01/ 01 đến 31/ 12; nộp phí trước 01/ 4 năm sau Phạt không nộp phí: 500 000 $. Người gây ô nhiễm tính tính tổng lượng phí phải trả theo công thức: Tổng số phí hàng năm = 2000 $ + (Ti * Fi * 2$ / tấn) Ti tổng số tấn chất thải i, Fi hệ số gán cho chất thải i. Hệ số của chất thải được xác định: CHẤT GÂY Ô NHIỄM HỆ SỐ Chất rắn lơ lửng 1.0 BOD 2.0 Kim loại nặng: đồng, chì, kẽm, niken, nhôm 50
  45. PhíPhí nướcnước thảithải ởở ViệtViệt NamNam Nghị định 67/CP về thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải (2003) Phí nước thải sinh hoạt: không quá 10% giá bán nước sạch Phí nước thải công nghiệp: Dựa theo số liệu về nước thải thực tế của cơ sở SXKD: P = Q.CBOD.RBOD + Q.CCOD.RCOD + Q.CTSS.RTSS + Q.CHg.RHg + Q.CPb.RPb Trong đó: P- số phí; Q- lưu lượng nước thải; R- mức phí
  46. Mức phí đối với các chất gây ô nhiễm nước thải công nghiệp (đ/kg) TTTT Chất gây ô Môi Môi Môi Môi nhiễm trường trường trường trường loại A loại B loại C loại D 1 AACOD 300300 250250 200200 100100 2 AATSS 400400 350350 300300 200200 3 AAHg 20.000.000 18.000.00 15.000.00 10.000.000 0 0 4 AAPb 500.000500.000 450.000450.000 400.000400.000 300.000300.000 5 AAAs 1.000.0001.000.000 900.000900.000 800.000800.000 600.000600.000 6 AACd 1.000.0001.000.000 900.000900.000 800.000800.000 600.000600.000
  47. Trợ cấp giảm ô nhiễm Trợ cấp giảm ô nhiễm làm giảm Hạn chế của trợ cấp giảm thải: chi phí đối với doanh nghiệp  Không phù hợp với nguyên tắc PPP “Người gây ô nhiễm trả” P [$] MDC  Làm “méo” lợi nhuận MAC1  Không hiệu quả do tăng đầu tư MACs quá mức  Khuyến khích hành vi mang tính cơ hội  Tạo gánh nặng cho ngân sách Kết hợp trợ cấp và thuế/ phạt E2 E1 Lượng thải (củ cà rốt và cây gậy)
  48. Quỹ Môi trường và trợ cấp  Quỹ môi trường . Là một cơ chế được thiết kế để nhận tài trợ vốn từ các nguồn khác nhau, và từ đó phân phối các nguồn này để hỗ trợ quá trình thực hiện các dự án hoặc các hoạt động cải thiện chất lượng môi trường . Hỗ trợ do Quỹ cung cấp: – Trợ cấp không hoàn lại – Vay ưu đãi – Hỗ trợ/ bảo lãnh lãi suất tiền vay 48
  49. Quỹ Môi trường và trợ cấp ở Việt Nam .Quỹ môi trường quốc gia .Quỹ môi trường địa phương:Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Bình .Quỹ môi trường ngành Than .Hỗ trợ tài chính: Cấp vốn, vay vốn ưu đãi, hỗ trợ lãi suất cho các hoạt động như xử lý chất thải, phòng ngừa và khắc phục sự cố môi trường, nghiên cứu và triển khai các công nghệ thân thiện với môi trường, sản xuất sạch hơn, giáo dục và thông tin môi trường 49
  50. Cơ chế đặt cọc –– hoànhoàn trảtrả Đăăt cọc-hoàn trả Là công cụ buôôc người tiêu dùng phải trả Ưu điểm: thêm 1 khoản tiền “đăôt cọc”, và sẽ được  “hoàn trả” tiền đătô cọc khi chuyển giao phần Tự trang trải chi phí còn lại của sản phẩm sau tiêu dùng về đúng  Công bằng những nơi quy định đế tái chế/ xử lý  Có tính khuyến Mục đích: tăng cường thu gom chất thải sau khích tiêu dùng (đăcô biêôt là chất thải đôôc hại) để tái  Hiệu quả về chi phí chế, tái sử dụng hoăc xử lý môt cách triêt để, ô ô ô Hạn chế: an toàn với con người và môi trường  Đăcô biệt thích hợp với hoạt đôông quản lý Tăng chi phí hoạt chất thải rắn động của doanh nghiệp sản xuất Yêu cầu: cần xác định mức đăôt cọc đủ lớn để tạo ra đôông cơ kinh tế cho người tiêu dùng chuyển giao phần còn lại của sản phẩm về đúng nơi quy định; đồng thời phải có mạng lưới thu gom rộng rãi (có thể sử dụng mạng lưới bán lẻ) 50
  51. Ký quỹ môi trường  Ký quỹ môi trường . Các doanh nghiêôp/ dự án có tiềm năng gây ô nhiễm, suy thoái môi trường phải ký gửi 1 khoản tiền vào Quỹ MT hoặc môôt tài khoản ngân hàng bị kiểm soát bởi cơ quan quản lý Nhà nước; nếu thực hiện xong việc phục hồi MT, khoản tiền ký quỹ sẽ được trả lại cho doanh nghiêôp; nếu không, khoản tiền ký quỹ sẽ bị tịch thu để phục vụ viêôc khắc phục hâôu quả . Mục đích của ký quỹ môi trường là khuyến khích doanh nghiêôp thực hiêôn các biêôn pháp phòng ngừa tác hại xấu tới môi trường do hoạt đôông của doanh nghiêôp . Yêu cầu: Số tiền ký quỹ phải lớn hơn hoăôc xấp xỉ với chi phí khắc phục hâôu quả nếu doanh nghiêôp gây ra ô nhiễm hoăôc suy thoái môi trường 51
  52. Ký quỹ môi trường đối vớivới hoạthoạt độngđộng khai thác khoáng sản ở Việt Nam  Các khoản tiền ký gửi với cam kết phục hồi hiện trạng môi trường sau khi thực hiện khai thác; sẽ được hoàn trả nếu thực hiện cam kết  Luật khoáng sản (1996 & 2005); Thông tư Liên tịch 126/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT của Bộ Tài chính, Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường hướng dẫn thực hiện ký quỹ; Quyết định 71/2008-QĐ- TTg của Thủ tướng CP về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường  Thực hiện còn hạn chế do khai thác không phép hoặc không chịu thực hiện nghĩa vụ ký quỹ
  53. Nhãn sinh tháithái  Nhãn sinh thái (Eco-label) . Là một danh hiệu được cấp cho các sản phẩm không gây ra ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hoặc quá trình sử dụng sản phẩm đó . Các sản phẩm được dán nhãn sinh thái sẽ có sức cạnh tranh cao hơn khi người tiêu dùng có nhận thức cao về bảo vệ môi trường Là công cụ kinh tế khuyến khích người sản xuất đầu tư bảo vệ môi trường nhằm được công nhận và dán nhãn sinh thái Để đạt được các mục tiêu bảo vệ môi trường, điều kiện để sản phẩm được dán nhãn sinh thái sẽ phải ngày càng khắt khe, chặt chẽ hơn 53
  54. Nhãn xanh Việt Nam Tên gọi (tiếng Anh: Vietnam Green Label) Biểu tượng
  55. Tiếp cận hình thành thị trường (1) Giấy phép gây ô nhiễm TEPs: hệ thống mua bán phát có thể chuyển nhượng, TEPs thải hình thành thị trường quyền gây ô nhiễm Ưu điểm của TEPs: $  Linh hoạt  MAC Cải tiến công nghệ Hiệu quả, không bị ảnh hưởng bởi lạm phát TEPs  Tiết kiệm chi phí và MACt  Khuyến khích đổi mới (R & khuyến D) khích  Giảm thiểu MAC, nguyên R & D P tắc cân bằng cận biên 0 E2 E1 Số lượng giấy phép
  56. NguyênNguyên tắctắc câncân bằngbằng cậncận biênbiên .Xác định mức ô nhiễm tối ưu dựa trên giả thiết: hàm MAC càng thấp càng tốt .Trường hợp nhiều nguồn gây ô MAC, P nhiễm với hàm MAC khác nhau: Tối thiểu hóa tổng chi phí giảm thải/ ô nhiễm MAC3 Hoặc đạt được mức giảm thải MAC2 nhiều nhất với một mức chi phí xác định MAC1 đòi hỏi thỏa mãn nguyên tắc cân bằng cận biên (phân bổ lượng giảm thải giữa các nguồn E1 E2 thải sao cho chi phí giảm thải cận E3 Lượng thải (tấn/ năm) biên MAC của các nguồn này L/O/G/O bằng nhau)
  57. TiếpTiếp cậncận hìnhhình thànhthành thịthị trườngtrường (2)(2) Hạn chế của TEPs:  Vấn đề phân bổ giấy phép lúc ban đầu (Cấp miễn phí hoặc với mức phí nhỏ ban đầu hay bán đấu giá?)  Các chi phí giao dịch  Các thị trường “mỏng” . Yêu cầu giám sát số lượng giấy phép đang có và lượng thải từ mỗi nguồn . Chủ thể bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm và các tổ chức thân môi trường có thể tham gia thị trường gây sức ép . Ảnh hưởng của việc mở rộng mua bán giữa các vùng đến chất lượng môi trường từng vùng 58
  58. VíVí dụ:dụ: thịthị trtrườngường cáccác bonbonbon toàntoàntoàn cầucầucầu  Thị trường các-bon trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto Thị trường chính thống, mang tính bắt buộc pháp lý dựa trên các cơ chế linh hoạt của Nghị định thư Kyoto, trong đó có Cơ chế phát triển sạch (CDM)  Thị trường các-bon ngoài khuôn khổ Nghị định thư Kyoto (thị trường mua bán giảm phát thải khí nhà kính tự nguyện - VCM) Thị trường tự do, các bên tự nguyện mua bán lượng tín chỉ các-bon được xác định từ các dự án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, có xác nhận của bên thứ ba và được thực hiện bởi các cam kết trong hợp đồng đã ký (thị trường này có cả các thành phần không tham gia Nghị định thư Kyoto), phát triển chủ yếu ở Châu Âu, Châu Mỹ
  59. CácCác loạiloại tíntíntín chỉchỉchỉ cáccáccác bonbonbon Trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto  CER: Chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính được chứng nhận là các giảm phát thải được chứng nhận do Ban chấp hành quốc tế về CDM cấp cho dự án CDM được thực hiện ở các nước đang phát triển. CDM là cơ chế hợp tác giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển.  ERU: Đơn vị giảm phát thải khí nhà kính được tạo ra bởi hoạt động dự án Đồng thực hiện giữa các nước phát triển.  RMU: Đơn vị loại bỏ phát thải khí nhà kính dựa trên các hoạt động sử dụng, thay đổi sử dụng đất như tái trồng rừng.  AAU: Đơn vị lượng phát thải khí nhà kính được giao được tạo ra bởi hoạt động buôn bán quyền phát thải giữa các nước phát triển.
  60. CácCác loạiloại tíntíntín chỉchỉchỉ cáccáccác bonbonbon Ngoài khuôn khổ Kyoto VER: Chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính được thẩm tra. Đây là tên gọi chung cho các loại chứng chỉ giảm phát thải ngoài khuôn khổ Nghị định thư Kyoto (các hoạt động giảm phát thải tự nguyện). VCU: Đơn vị các-bon được thẩm tra theo tiêu chuẩn các-bon được thẩm tra.
  61.  Tổng giá trị thị trường tăng 11%, giá trị thị trường là hơn 176 tỷ đô la với tổng khối lượng giao dịch là 10.3 tỷ tấn các bon.  CER và ERU tăng 43% đạt 1.8 tỷ tấn CO2e, giá trị hơn 23 tỷ USD
  62. Ai là người bán?
  63. TheoTheo lĩnhlĩnh vực vực
  64. ThịThị trtrườngường cáccác bonbon trongtrong khuônkhuôn khổkhổ KPKP  Giá và khối luợng trung bình của CER cho các giao địch trước 2013 Giá CER và ERU năm 2012
  65. ThịThị trtrườngường cáccác bonbon tựtự nguyệnnguyện  Giá trị giao dịch thị trường OCT đạt 573 triệu USD năm 2011 tăng 35% so với 2010  Giá trung bình tăng 6 USD/tấn năm 2o10 lên 7.3 atấn 2011  Tín chỉ từ Dự án Năng lượng tái tạo, REED  Châu Á là nhà cung cấp chính các dự án năng lượng sạch  Mỹ là nhà cung cấp lớn nhất và người mua lớn nhất  59% người mua vì mục đích đáp ứng mục tiêu giảm phát thải của công ty  6% người mua nhắm mục đích xanh hoá chuỗi cung ứng xanh  Dự báo đến năm 2020, khối lượng giao dịch của thị trường tự nguyện vào khoảng 1.638 triệu tấn CO2
  66. XuXu hướnghướng tăngtăng cườngcường sửsử dụngdụng EIsEIs 6 lý do sử dụng EIs  Hiệu quả hạn chế của các công cụ điều tiết trực tiếp (CAC)  Xu hướng “phân quyền” hay cải cách các lĩnh vực hoạt động hành chính  Sự tìm kiếm các công cụ chính sách có hiệu quả hơn về mặt kinh tế  Sự tìm kiếm các nguồn tài chính cho ngân sách chung hoặc cho các chương trình môi trường nói riêng  Nhu cầu “lồng ghép” có hiệu quả giữa các chính sách kinh tế và chính sách môi trường  EIs như là những điều kiện bảo đảm cho phát triển bền vững  nguyên tắc PPP: Người gây ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên phải trả chi phí bồi hoàn và tái tạo  và nguyên tắc BPP: Người sử dụng, hưởng lợi từ tài nguyên và môi trường phải trả chi phí 67
  67. Bài tập: So sánh các phương án quản lý môi trường Cơ quan quản lý môi trường đang xem xét các phương án quản lý nhằm hạn chế ô nhiễm không khí và phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ các nhà máy nhiệt điện. Ba nhà máy điện có sản lượng điện khác nhau nhưng phát thải cùng một lượng khí gây hiệu ứng nhà kính như nhau là 600 tấn/ nhà máy/ năm. Do sử dụng các công nghệ và nguồn nhiên liệu khác nhau nên chi phí giảm thải cận biên (MAC) của các doanh nghiệp cũng khác nhau (xem bảng số liệu).
  68. Bảng: Chi phí giảm thải cận biên đối với CO2 của ba nhà máy nhiệt điện Mức phát thải CO2 MAC1 MAC2 MAC3 của mỗi nhà máy Nhà máy số 1 Nhà máy số 2 Nhà máy số 3 Đơn vị: tấn/ năm (Nghìn Đô la/ năm) (Nghìn Đô la/ năm) (Nghìn Đô la/ năm) 600 0 0 0 550 3 2 1 500 6 3 2 450 10 5 3 400 14 6 4 350 20 10 5 300 28 14 6 250 38 24 8 200 58 31 10 150 75 38 14 100 94 58 24 50 120 94 38 0 150 100 75
  69. Bài tập: So sánh các phương án quản lý môi trường Việc hạn chế mức phát thải CO2 được thực hiện theo 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: giảm tổng mức phát thải của cả ba doanh nghiệp xuống còn 1.200 tấn/ năm. Giai đoạn 2: giảm tổng mức phát thải của cả ba doanh nghiệp xuống còn 1.000 tấn/ năm. Giai đoạn 3: giảm tổng mức phát thải của cả ba doanh nghiệp xuống còn 850 tấn/ năm. Với tư cách là chuyên gia về công cụ và chính sách quản lý môi trường, anh (chị) có thể tư vấn sao cho đạt mục tiêu về môi trường của cơ quan quản lý trong từng giai đoạn với tổng chi phí đối với xã hội là nhỏ nhất (min TAC). Anh (chị) sẽ đề xuất chọn công cụ quản lý nào, chuẩn mức thải hay phí phát thải CO2? (giải thích thông qua việc tính toán cụ thể lượng phát thải và chi phí giảm thải của các doanh nghiệp).