Kinh tế và quản lý môi trường - Chuyên đề 2: Những vấn đề mới về Biến đổi khí hậu và Tăng trưởng xanh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế và quản lý môi trường - Chuyên đề 2: Những vấn đề mới về Biến đổi khí hậu và Tăng trưởng xanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kinh_te_va_quan_ly_moi_truong_chuyen_de_2_nhung_van_de_moi_v.pdf
Nội dung text: Kinh tế và quản lý môi trường - Chuyên đề 2: Những vấn đề mới về Biến đổi khí hậu và Tăng trưởng xanh
- Kinh tế và Quản lý Môi trường Giảng viên: PGS.TS Lê Thu Hoa ĐT: 35651971; 0913043585 Email: hoalethu@neu.edu.vn lethuhoaneu@gmail.com
- Chuyên đề 2: Những vấn đề mới về Biến đổi khí hậu và Tăng trưởng xanh Nội dung Biến đổi khí hậu: Nguyên nhân, Biểu hiện, Diễn biến đầu thế kỷ 21 Ứng phó với BĐKH Tăng trưởng xanh: Hướng tới phát triển bền vững Chiến lược và kế hoạch hành động quốc gia của Việt Nam
- Khí nhà kính gây biến đổi khí hậu Yellow: CO2 Green: NOx Brown: SO2 Purple: Ozone (Source: H. Akimoto, Frontier Program, Japan)
- Biến Đổi Khí Hậu
- Biến đổi khí hậu: các biểu hiện Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên trái đất Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển Sự di chuyển của các đới khí hậu trên các vùng khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển
- Diễn biến của BĐKH đầu thế kỷ 21 • BĐKH ngày càng biểu hiện rõ nét hơn và diễn biến nhanh hơn dự báo • Gia tăng nhiệt độ bề mặt trái đất 1979 – 2014 Nguồn: Ronald Bailey (2014)
- Diễn biến của BĐKH đầu thế kỷ 21 • Thay đổi mức nước biển trung bình 1993 – 2014 Nguồn: NASA (2014)
- Diễn biến của BĐKH đầu thế kỷ 21 • Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu do con người ngày càng được khẳng định • IPCC AR5: “95% tin cậy rằng phát thải khí nhà kính của con người là nguyên nhân của sự gia tăng nhiệt độ trong vòng 60 năm gần đây”
- Tổng lượng phát thải KNK hàng năm (Gt CO2-eq/ năm) giai đoạn 1970 – 2010 phân theo loại khí thải
- Hậu quả của Biến đổi khí hậu ngày càng được thừa nhận Thiệt hại do BĐKH và các hiện tượng thời tiết cực đoan của một số nước (đơn vị: % GDP năm 2010) Nguồn: DARA international (2012)
- Hậu quả của Biến đổi khí hậu ngày càng được thừa nhận AnAn ninhninh PhiPhi truyềntruyền thống:thống: BiếnBiến đổiđổi khíkhí hậuhậu
- Sự thay đổi theo thời gian Hành tinh năm 1988 Tương lai của “Kỷ nguyên khí hậu”?
- Biến đổi khí hậu – mối quan tâm toàn cầu LƯƠNG THỰC/THỰC PHẨM - NƯỚC - NĂNG LƯỢNG Trong khi phải bảo tồn Đa dạng sinh học: Image from: www.makingitmagazine.net Và bền vững về Môi trường: Image from: www.medasset.org Image from: www.wikiprogress.org
- BĐKH và kinh tế Việt Nam • DARA (2012): “các hiện tượng thời tiết cực đoan (như bão, gió lốc, sa mạc hóa ) đã khiến Việt Nam thiệt hại khoảng 5,14% tổng thu nhập quốc dân (GDP) trong năm 2010 và có thể tăng lên 11% vào năm 2030” • Thiệt hại do BĐKH và các hiện tượng thời tiết cực đoan của một số nước theo % GDP năm 2010 Nguồn: World Bank (2007)
- Nước biển dâng do BĐKH 10 tỉnh ở ĐBSCL chịu ảnh hưởng nặng nề nhất: Diện tích bị ngập nước nếu nước biển dâng cao 1m Tỉnh Tổng diện tích (km2) Diện tích bị ngập (km2) % bị ngập Bến Tre 2.257 1.131 50,1 Long An 4.389 2.169 49,4 Trà Vinh 2.234 1.021 45,7 Sóc Trăng 3.259 1.425 43,7 TP.HC Minh 2.003 862 43,0 Vĩnh Long 1.528 506 39,7 Bạc Liêu 2.475 962 38,9 Tiền Giang 2.397 783 32,7 Kiên Giang 6.224 1.757 28,2 Cần Thơ 3.062 758 24,7 Tổng cộng 29.827 11.474 39,6 Việt Nam: 5% đất, 7% đất nông nghiệp, 11% dân số, sẽ chịu ảnh hưởng nếu mực nước biển dâng thêm 1 m. Mức độ tổn thất sẽ vào khoảng 10 - 11% GDP
- Lũ lụt Tăng nhiệt độ Hạn hán = Mất nơi cư trú, suy giảm sản xuất lương thực, tăng áp lực về đất đai
- Hai cách ứng phó với BĐKH “giảm nhẹ” (mitigation) bao gồm những sự can thiệp của con người để giảm thiểu phát thải KNK, hoặc tăng cường làm giảm nồng độ KNK có trong khí quyển, vốn là nguyên nhân gây BĐKH “thích ứng” (adaptation): bao gồm những sự điều chỉnh mang tính thụ động hơn, nhắm tới việc làm giảm những tổn thất trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xảy ra ở hiện tại và trong tương lai
- Thay đổi , e ỏ trong mọi h k Thách thức đối với phát triển : hoạt động c g ứ n Cần s ố , s g p g n ậ n h tă n ợ u lư h t T ấ h c giảm 19 Sử dụng tài nguyên, ô nhiễm, chất thải, tác động đến tự nhiên, BĐKH Phát triển bền vững
- Thay đổi để phát triển bền vững Đòi hỏi cấp thiết trên toàn cầu về việc đảo ngược tình trạng phụ thuộc hoàn toàn Chất lượng vào tăng trưởng kinh tế và cuộc sống tiêu thụ tài nguyên Thay đổi sản xuất và tiêu dùng Tăng trưởng Thay đổi kinh tế sản xuất Sử dụng TNTN & MT
- So sánh giữa phát triển bền vững và tăng trưởng xanh (Nguồn: )
- Khái niệm Tăng trưởng xanh “Tăng trưởng xanh” rất đa dạng về khái niệm WB: Sự tăng trưởng hiệu quả trong sử dụng TNTN, tăng trưởng sạch, tăng trưởng có sức chống chịu vì nó đã tính tới ứng phó với thiên tai UNEP: Nền kinh tế xanh nhằm mục đích cải thiện phúc lợi của con người và bình đẳng xã hội, giảm đáng kể rủi ro môi trường và sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên OECD: “Tăng trưởng xanh” gồm 4 nội dung: Hiệu suất tài nguyên và môi trường; Nền tảng tài sản thiên nhiên; Chất lượng cuộc sống về môi trường; và Cơ hội kinh tế và phản hồi chính sách. 22
- Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực châu Á- Thái Bình Dương của Liên hiệp quốc (UNESCAP) “ Tăng trưởng xanh là chiến lược tìm kiếm sự tối đa hoá sản lượng kinh tế, trong khi giảm thiểu gánh nặng sinh thái”, tìm kiếm sự hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế và tính bền vững môi trường thông qua thay đổi căn bản trong phương thức sản xuất và tiêu dùng xã hội. Luật khung về Tăng trưởng xanh, ít các bon của Hàn Quốc: “Tăng trưởng xanh là tăng trưởng đạt được sự hài hoà giữa kinh tế và môi trường bằng việc tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng, tài nguyên nhằm giảm thiểu biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường; đồng thời phát triển nghiên cứu năng lượng sạch và công nghệ xanh để đảm bảo động lực tăng trưởng mới và tạo ra những việc làm mới”.
- Khái niệm Tăng trưởng xanh ? Khái niệm “Tăng trưởng xanh” rất đa dạng “Tăng trưởng xanh” liên quan tới năng lượng “Tăng trưởng xanh” liên quan tới Các bon thấp – Ảnh hưởng sinh thái thấp “Tăng trưởng xanh” liên quan tới đổi mới công nghệ
- TĂNG TRƯỞNG XANH TRÊN THẾ GIỚI Tùy theo đặc điểm riêng cách đo đạc, đánh giá tăng trưởng xanh khác nhau đối với các tổ chức khác nhau Các ngân hàng (WB, ADB, AfB) có xu thế đánh giá tăng trưởng xanh theo vốn (tự nhiên, tài chính, con người, công nghệ ). UN, UNEP, IUCN có xu hướng đánh giá liên quan đến tài nguyên, môi trường: hiệu suất sinh thái, hiệu suất sử dụng tài nguyên, dịch vụ hệ sinh thái và phát thải khí nhà kính. Các tổ chức khác thì quan tâm đến lĩnh vực của mình.
- UNEP và UNIDO: Sản xuất sạch hơn (CP) . ở Việt Nam Sản xuất sạch hơn được điều phối bởi Bộ Công thương (
- Chiến lược tăng trưởng xanh của Hàn Quốc Hàn Quốc thực hiện các kế hoạch 5 năm với 3 hướng chính và bao gồm 10 định hướng chính sách: 1 . Biến đổi khí hậu và an ninh năng lương: - Giảm thiểu phát thải - Giảm thiểu phụ thuộc vào năng lượng - Hỗ trợ ứng phó với biển đổi khí hậu 2. Tạo ra động lực mới: - Cồng nghệ xanh - Công nghiêp xanh - Xây dựng chính sách - Các lĩnh vực phát trển 3. Nâng cao chát lượng cuộc sống: - Thành phố xanh, giao thông xanh - Xanh hóa cách sống - Hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực tăng trưởng xanh
- Nội hàm tăng trưởng xanh Về bản chất, tăng trưởng xanh là định hướng mới thúc đẩy kinh tế phát triển theo những mô hình tiêu thụ và sản xuất bền vững, nhằm đảm bảo nguồn vốn tự nhiên tiếp tục cung cấp những nguồn lực và dịch vụ sinh thái mà đời sống của chúng ta phụ thuộc vào, cho thế hệ này cũng như cho những thế hệ mai sau. Nội hàm tăng truởng xanh mang tính mở cao và ngày càng định hình đầy đủ hơn, với các điểm nhấn về “Xanh hoá” bao phủ ngày càng rộng khắp các lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng xã hội: “Công nghệ xanh”; “ Việc làm xanh”; “Công nghiệp xanh” “ Nông nghiệp Xanh”; “ Năng lượng Xanh”; “Giao thông Xanh”; “đô thị Xanh”; “ Cảng Xanh”; “ Lối sống xanh”; “ Tiêu dùng xanh” ; “Mô hình nhà ở xanh”; “ Chi tiêu công xanh”; v.v Thị trường toàn cầu hóa sẽ đi theo những chuỗi giá trị cung- cầu xanh, với các dòng chảy mậu dịch và đầu tư được quy định nghiêm ngặt theo những nguyên lý bền vững. 28
- Ở Việt Nam, chủ trương phát triển kinh tế xanh, bền vững đã được nhận thức rất sớm và thể hiện nhất quán với nội dung ngày càng hoàn thiện trong những cam kết mạnh mẽ, cũng như trong thực tiễn lãnh đạo, quản lý, điều hành tiến trình phát triển của đất nước trong nhiều thập kỷ qua. Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 1991 – 2000: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường”. Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010: tiếp tục khẳng định “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”; gắn với yêu cầu phát triển toàn diện con người. 12/4/2012: Quyết định 432/QĐ-TTg của Thủ tướng, chính thức phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020; 25/ 9/ 2012: Quyết định 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh; 20/3/2014: Quyết định 430/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 - 2020
- Phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam . Chính sách Đổi mới - 1986 Luật Bảo vệ Môi trường (1994, 2005) Chiến lược Quốc gia về Bảo vệ Môi trường(2003) Nghị quyết Bảo vệ Môi trường(2004) Định hướng Chiến lược Phát triển Bền vững (2004) Chương trình Hành động Quốc gia về Bảo vệ Môi trường (2005) Luật Năng lượng (2005) Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Ứng phó với BĐKH (2008) Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2011- 2020 Chiến lược Tăng trưởng Xanh (2012) & Kế hoạch hành động (2014)
- Tăng trưởng xanh ở Việt Nam: Khái niệm “là sự tăng trưởng dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững”.
- Tăng trưởng xanh ở Việt Nam: Mục tiêu Thay đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, cụ thể: Khuyến khích các ngành kinh tế sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên với giá trị gia tăng cao, hạn chế tiến tới xóa bỏ những ngành sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường; Ứng dụng và phát triển công nghệ hiện đại nhằm sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu quả với vấn đề biến đổi khí hậu; Nâng cao đời sống nhân dân thông qua việc tạo thêm việc làm từ các ngành công nghiệp xanh và cải thiện chất lượng cuộc sống thông qua việc xây dựng lối sống thân thiện với môi trường.
- TTX ở Việt Nam: Các nội dung chính Giảm phát thải khí nhà kính Xanh hóa sản xuất Xanh hóa lối sống và tiêu dùng
- Mục tiêu 1: Giảm phát thải và phát triển năng lượng tái tạo Các chỉ số: Giảm lượng phát thải khí nhà kính trong các hoạt động năng lượng từ 10% đến 20% cho giai đoạn 2011-2020 và từ 35% đến 45% cho giai đoạn 2020 - 2030 1. Cải thiện hiệu suất và hiệu quả sử dụng năng lượng, giảm mức tiêu hao năng lượng trong mọi hoạt động sản xuất, vận tải, thương mại. 2. Đẩy mạnh khai thác có hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo và năng lượng mới. 3. Phát triển nông nghiệp hữu cơ bền vững.
- Mục tiêu 2: Xanh hóa sản xuất Các chỉ số: - Giá trị sản phẩm các ngành công nghệ cao trong GDP đạt khoảng 42%-45% (2010-2020) và 80% (2020-2030); - 100% Các cơ sở sản xuất kinh doanh mới thành lập phải áp dụng công nghệ sạch hoặc trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải. 1. Sắp xếp lại cơ cấu, đặc biệt hạn chế phát triển những ngành kinh tế phát sinh chất thải lớn, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường. 2. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên. 3. Thúc đẩy các ngành kinh tế xanh phát triển nhanh. 4. Phát triển kết cấu hạ tầng bền vững. 5. Đổi mới công nghệ, áp dụng phổ biến sản xuất sạch hơn.
- Mục tiêu 3: Xanh hóa lối sống và tiêu dùng 1. Đô thị hóa bền vững (Quy hoạch Đô thị, HTKT bảo vệ môi trường, Xây dựng Đô thị sinh thái); 2. Xây dựng nông thôn mới với lối sống thân thiện với môi trường (Quy hoạch lại nông thôn theo hướng thân thiện với môi trường, cung cấp nước sạch, sử dụng năng lượng tái tạo trong sinh hoạt, xử lý 100% rác thải sinh hoạt); 3. Thúc đẩy tiêu dùng bền vững và xây dựng lối sống xanh (Thay đổi hành vi tiêu dùng của cả ba khu vực tiêu dùng trong xã hội: khu vực nhà nước, khu vực doanh nghiệp và khu vực dân cư).
- Các lĩnh vực xanh hướng tới tăng trưởng xanh Kinh tế xanh Cấp vĩ mô (chính sách/chiến Tăng trưởng xanh lược) Khôi phục Năng vốn tài Công lượng nguyên, I hiệuG quả sản xuất nghiệp n r vàd năng e nông xanh u lượnge tái s nghiệp bền n t tạo vững r Cấp Vi mô y (hành động/ Sản xuất và tiêu thụ giải pháp) bền vững (SCP) Tăng trưởng xanh điều khiển thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh và nền kinh tế xanh trong các lĩnh vực liên quan(Nguồn: BKHDT, 2012)
- Sản xuất và tiêu thụ bền vững Kiến thức, Sản phẩm Kinh nghiệm, Kỹ năng C hấ t t hả Nguyên, Sản xuất i vật liệu, năng Thu hồi, tái chế lượng Rác thải lý Xử Môi trường 38
- Ở Việt Nam UN- Habitat tập trung vào 4 nhóm vấn đề chính: Các thành phố . (1) Đất đai và nhà ở cho tất cả mọi người; và . (2) Quy hoạch và quản trị đô thị có sự tham gia; biến đổi khí . (3) Cơ sở và dịch vụ hạ tầng hướng tới môi trường; hậu . (4) Đổi mới Tài chính đô thị và nhà ở. (UN-HABITAT)
- Farming Kindergarten, Pou Chen shoes factory Komtum indochina cafe Công trình xanh ở Việt Nam Source: Green house, Hochiminh city
- Nông nghiệp thông minh với khí hậu (CSA) Nông nghiệp thông minh với khí hậu (CSA) là nền nông nghiệp có năng suất gia tăng một cách bền vững; có khả năng phục hồi (thích ứng) với những tác động của BĐKH; góp phần giảm thiểu khí nhà kính trong khi nâng cao được những thành tựu trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và các mục tiêu phát triển” - FAO, 2010-
- Nông nghiệp thông minh với khí hậu (CSA) Việt Nam
- Tiêu thụ bền vững K M X i Không phải là tiêu thụ ít đi n · « h h i t é t r i Mà là tiêu thụ khác đi Õ ê n Tiêu thụ “xanh” hơn, hiệu quả hơn g Những thay đổi nhỏ trong cuộc sống hàng ngày có thể tạo ra những sự khác biệt lớn trong những nỗ lực làm giảm sự ấm lên của trái đất và bảo vệ môi trường của chúng ta Lựa chọn cách tiêu thụ tốt nhất Đó là cách mà chúng ta có thể duy trì và nâng cao chất lượng cuộc sống trong một Thế giới mà dân số luôn gia tăng trong khi các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang suy giảm
- Sử dụng điện hợp lý .Tắt điện khi không cần thiết Sử dụng các dạng năng .“Giờ Trái lượng mới đất”: ↓ 2.630 Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng đồng/ người/ giờ . Để máy điều hòa ở mức vừa phải, ↑ 1oC, ↓2% tiêu thụ điện