Kinh tế phi chính thức tại các nước đang phát triển - Phần 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế phi chính thức tại các nước đang phát triển - Phần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kinh_te_phi_chinh_thuc_tai_cac_nuoc_dang_phat_trien_phan_2.pdf
Nội dung text: Kinh tế phi chính thức tại các nước đang phát triển - Phần 2
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 321 CHƯƠNG III ÐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO
- 322 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 323 3.1 CĨ GIỚI HẠN NÀO CHO SỰ GIA TĂNG TÌNH TRẠNG PHI CHÍNH THỨC Ở NAM MỸ? ĐIỀU TRA SƠ BỘ Francisco Verdera1 2 Giới thiệu Mục đích của bài viết này là tìm hiểu liệu cĩ giới hạn nào đối với sự gia tăng việc làm trong khu vực phi chính thức đơ thị (UIS) ở Nam Mỹ (SA). Bài viết sẽ mơ tả và phân tích các yếu tố quyết định sự phát triển của tình trạng phi chính thức đơ thị tại SA kể từ năm 1970 khi hiện tượng này được nghiên cứu, định nghĩa và đo lường cho đến tình hình hiện tại trước khi xảy ra các cuộc khủng hoảng năm 2008-2009. Cần phân tích dài hạn để phát hiện hình thái gia tăng việc làm phi chính thức tại đơ thị và các yếu tố gĩp phần tạo nên sự gia tăng này. Sau khi nghiên cứu này được thực hiện, chúng ta sẽ xem xét và đánh giá giới hạn của sự gia tăng này. Trước những năm 1970 dư thừa lao động đơ thị là do di dân từ nơng thơn ra đơ thị khiến dân số đơ thị tăng nhanh. Lượng dư thừa lao động khổng lồ (khơng giới hạn) này tại các thành phố đã khiến việc làm giảm chất lượng, trở nên khơng ổn định hoặc phi chính thức, trong lúc đĩ khu vực đơ thị vẫn 1 Các ý kiến đưa ra khơng nhất thiết phản ánh quan điểm của Tổ chức Lao động quốc tế. 2 Bài viết này được sự hợp tác của William A. Sanchez, người đã xây dựng các chuỗi dữ liệu so sánh, và chuẩn bị đồ thị và bảng biểu. Xin đặc biệt cảm ơn Alex Carbajal đã hỗ trợ thực hiện các ước tính tại mục 7 và 8.
- 324 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN dựa trên chế độ tự cung tự cấp khác với với việc làm trong khu vực hiện đại hay tư bản chủ nghĩa (Lewis 1954). Cĩ tương đối ít tài liệu nghiên cứu về nguồn gốc lịch sử và khái niệm của khu vực phi chính thức đơ thị (UIS), ngồi một số trích dẫn lặp đi lặp lại nội dung bài viết của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về Kenya vào năm 1972. Kể từ đĩ, nhiều cuộc thảo luận đã tập trung hơn vào các định nghĩa khác nhau để đo lường tình trạng phi chính thức, các thay đổi cần thiết để đo lường một cách chính xác hơn quy mơ của khu vực này, địi hỏi cấp bách đề xuất các khuyến nghị về chính sách để giảm rào cản đối với việc chính thức hĩa các doanh nghiệp, và cuối cùng để mở rộng phạm vi an sinh xã hội tới người lao động trong UIS. Tình trạng phi chính thức trong bài viết này được xem như một hiện tượng đơ thị quy mơ lớn và lâu dài. Hiểu và đối mặt với những thách thức của UIS khơng phải bằng cách tìm hiểu các thay đổi nhỏ về quy mơ vì việc làm đơ thị chiếm tỉ lệ rất lớn và là kết quả của một vấn đề cấu trúc chỉ cĩ thể được giải thích bằng phân tích dài hạn. Tương tự như vậy, dự đốn, đo lường và đề xuất giải pháp để giải quyết vấn đề chính thức hĩa nhân cơng trong UIS khơng thể bị giới hạn hoặc chỉ tập trung vào các khía cạnh sản xuất ngắn hạn, như năng suất thấp của nhân cơng độc lập và doanh nghiệp nhỏ (MSEs); hoặc các vấn đề chính sách, chẳng hạn như cái gọi là chi phí lao động phi lương (hoặc các lợi ích ngồi lương) hoặc chi phí giao dịch trong quan hệ lao động của các cơng ty trong một “thị trường tự do”. Cần cĩ thời gian đủ dài để phân tích hành vi của UIS, điều này cĩ thể được biện minh theo hai cách: nghiên cứu mối quan hệ của UIS đối với tăng trưởng kinh tế và tác động của cú sốc bên ngồi đối với lao động phi chính thức. Để xem xét các giới hạn đối với sự phát triển của tình trạng phi chính thức, chúng tơi sẽ xem xét hai luận cứ này. Sau đây là tĩm tắt: Trước tiên, về quan hệ giữa UIS và tăng trưởng kinh tế, Bourguignon (trong ấn phẩm này) lập luận rằng mức tăng trưởng khơng đủ để giảm tình trạng phi chính thức: “ tăng trưởng khơng đủ nhanh để loại bỏ tình trạng phi chính thức [ ], tốc độ tăng trưởng đã rất chậm trong hơn 20 năm qua, vì vậy tình trạng phi chính thức vẫn phổ biến.” Rõ ràng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phi chính thức cần được phân tích. Hơn nữa, nhu cầu cần xem xét tác động của cú sốc bên ngồi đối với tình trạng phi chính thức ở gĩc độ dài hạn gợi nhớ tới các lập luận của Boeri và
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 325 van Ours (2008: 1-2) khi tiến hành phép so sánh quen thuộc tỉ lệ thất nghiệp (UR) của Hoa Kỳ và châu Âu. Nhìn lại quãng thời gian 50 năm, thay vì một thời gian ngắn hơn, cĩ vẻ như các tỉ lệ thất nghiệp ở châu Âu cao hơn ở Hoa Kỳ do mức độ nghiêm trọng của các cuộc khủng hoảng dầu mỏ vào những năm 1970, chứ khơng phải do các biện pháp bảo vệ việc làm vốn vẫn thường bị chỉ trích là khơng hề thay đổi trong 50 năm qua. Trước cuộc khủng hoảng vào những năm 70, bất chấp sự tồn tại của hệ thống an sinh xã hội cứng nhắc, tỉ lệ thất nghiệp của châu Âu lại thấp hơn nhiều so với Mỹ. Do đĩ an sinh xã hội khơng phải là nguyên nhân gây ra gia tăng thất nghiệp ở châu Âu mà là hậu quả của cú sốc dầu mỏ tác động tới cấu trúc sản xuất của các nền kinh tế châu Âu. Do khơng nắm được việc này, một số tác giả gọi giai đoạn sốc dầu mỏ là sự “xơ cứng của châu Âu”, đổ trách nhiệm tăng thất nghiệp lên hệ thống an sinh xã hội. Như thảo luận dưới đây, tại SA tác động của cuộc khủng hoảng nợ nước ngồi đánh dấu giai đoạn trước và sau diễn biến của UIS trong khu vực. Định nghĩa khái niệm phi chính thức được dùng từ năm 1970 đến nay tập trung vào khía cạnh việc làm trong khu vực phi chính thức thành thị (UIS), cĩ nguồn gốc từ Chương trình PREALC-ILO. Định nghĩa này được ước tính và cơng bố trong Tổng quan Lao động - ILO về khu vực Mỹ Latin và Caribbean kể từ năm 1990 đến năm 2006. Như đã biết, quy mơ của UIS là do sự gia tăng nhân cơng và người sử dụng lao động trong các cơng ty cĩ quy mơ từ 5 nhân cơng trở xuống, bao gồm lao động tự do khơng chuyên nghiệp phi kĩ thuật, nhân cơng trong gia đình khơng được trả lương và người phục vụ tại gia đình2. Bài viết này đề cập tới mười nước SA, nơi chúng tơi cĩ thơng tin khá đều đặn trong 38 năm về dân số trong độ tuổi lao động (AAP), dân số hoạt động kinh tế (EAP hoặc lực lượng lao động) và về việc làm đơ thị, gồm cả khu vực phi chính thức ở đơ thị (UIS). Các quốc gia này là: Argentina, Bolivia, Brazil, Colombia, Chile, Ecuador, Paraguay, Peru (chỉ cĩ thành phố Lima), Uruguay và Venezuela. Ba nước cịn lại của tiểu lục địa là Guyana, Surinam và Trinidad và Tobago, khơng được đưa vào nghiên cứu do thiếu thơng tin. Chúng tơi đã xây dựng cơ sở dữ liệu hàng năm cho mười nước này từ năm 1970 đến năm 2008. 2 Định nghĩa mới của ILO về việc làm trong khu vực kinh tế khơng chính thức bao gồm việc làm phi chính thức trong UIS và trong các doanh nghiệp thuộc khu vực chính thức (ILO, 2002).
- 326 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Hầu hết các thơng tin trình bày trong bài này được trích từ ECLAC và ILO, và các nguồn chính là các cuộc tổng điều tra dân số tồn quốc (1950-1980), các ước tính của PREALC trong những năm 1980 và các cuộc điều tra hộ gia đình đơ thị trong giai đoạn 1990-2008. Cĩ thể phần nào hiểu được vì sao chưa cĩ phân tích dài hạn về UIS ở khu vực Mỹ Latin. Các nguyên nhân gồm: 1) thiếu dữ liệu tại nhiều thời điểm về việc làm, dữ liệu chỉ đều đặn từ năm 19903; 2) các định nghĩa về UIS khác nhau giữa các quốc gia và các thay đổi về định nghĩa khái niệm để đo lường4, và 3) áp lực của cuộc tranh luận về chính sách chính thức hĩa UIS, theo cách tiếp cận quản lí hoặc chính sách hỗ trợ UIS theo cách tiếp cận sản xuất. Tuy nhiên, trong số các nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận dài hạn, chúng ta cĩ thể thấy các nghiên cứu của Ramos (1984) và của Gasparini và Tornarolli (2007). Trong các nghiên cứu này, do dữ liệu hạn chế nên khơng đạt được tầm nhìn dài hạn và khơng phân tích các yếu tố quyết định tới UIS theo nhĩm nước. Bài viết này tìm hiểu quan điểm dựa trên phân tích dài hạn. Cách tiếp cận đề cập mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tình trạng phi chính thức, tác động của cuộc khủng hoảng nợ nước ngồi trong khu vực, sau cuộc khủng hoảng dầu lửa trên thế giới và điều chỉnh cơ cấu diễn ra sau đĩ và trong sự mở rộng của UIS những năm 1990. 1. Tăng trưởng việc làm trong khu vực phi chính thức đơ thị (UIS), giai đoạn 1970-2008 Mức tăng việc làm trong UIS tại mười quốc gia SA được nghiên cứu trong giai đoạn 1970-2008 là 4,4%, tính theo trọng số trung bình5. Do sự tăng trưởng này tỉ lệ việc làm của UIS trong tổng việc làm đơ thị tăng từ 34,9% năm 1970 lên 47,8% năm 2008, tức là tăng 12,9 điểm phần trăm trong 38 3 Trong số bài nghiên cứu về UIS dựa trên dữ liệu được cơng bố trong Tổng quan về lao động của ILO cho LAC trong giai đoạn 1990-1997, chúng ta cĩ thể thấy các nghiên cứu của Galli và Kucera, 2008; Thomas năm 2002; 2001 Verdera, và Tokman 1999. 4 Ví dụ như thay đổi quy mơ của các MSEs được coi như thuộc UIS, từ 10 xuống 5 cơng nhân, từ năm 1997 đến 1998. 5 Tất cả giá trị trung bình đều cĩ trọng số.
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 327 năm. Một đặc điểm chính của sự phát triển này là sự mở rộng liên tục của UIS từ năm 1991 đến 2003, đây là kết quả của việc điều chỉnh cấu trúc sau cuộc khủng hoảng nợ nước ngồi năm 1982. 1.1 Các giai đoạn phát triển của UIS trong khu vực Tăng trưởng việc làm tại UIS cĩ ít nhất năm giai đoạn tùy theo thay đổi về quy mơ và đặc điểm của UIS trong từng giai đoạn. Dựa vào đồ thị 1a, chúng ta cĩ thể xác định và mơ tả đặc điểm của từng giai đoạn: Đồ thị 1a và 1b Nam Mỹ: Các giai đoạn tăng trưởng của UIS, 1970-2008 Nam Mỹ: Tỉ lệ phi chính thức đơ thị (UIS) Nam Mỹ: Diễn biến của EAP phi chính thức, 1970 - 2008 1970 - 2008 (%) Tỉ lệ % 55.0 100 95 52.5 90 85 50.0 80 75 47.5 70 Khơng cĩ EAP và thất nghiệp 65 45.0 60 55 42.5 50 45 EAP phi chính thức 40.0 40 35 37.5 30 25 35.0 20 EAP Chính thức 15 32.5 10 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 Tỉ lệ UIS 2 per. T. Bình di động. (Tỉ lệ UIS) Nguồn: CEPAL, ILO, các Viện thống kê các nước Nguồn: CEPAL, ILO, các Viện thống kê các nước. i. Giai đoạn đầu tiên, 1970-1974, là giai đoạn “khám phá” về UIS và nhìn nhận mức tăng ban đầu của UIS, từ mức tương đối thấp trong các đo lường đầu tiên. Mức tăng từ 34,9% lên 40,6% việc làm đơ thị, tức 5,7 điểm phần trăm; ii. Giai đoạn thứ hai, 1975-1979, cĩ mức ổn định tạm thời với khoảng 40% việc làm đơ thị, ban đầu giảm nhẹ, sau đĩ gia tăng nhanh chĩng; iii. Giai đoạn thứ ba kéo dài 11 năm, từ 1980 đến 1991, là giai đoạn ổn định sau khi biến động mạnh đến 5 điểm phần trăm trong nửa cuối thập kỉ 1980, từ 37,7% đến 43,6%. Mức tăng gần 6 điểm phần trăm tỉ lệ
- 328 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN UIS cĩ thể là do tác động của cuộc khủng hoảng nợ nước ngồi trong khu vực; iv. Giai đoạn thứ tư, cũng 11 năm, từ năm 1992 đến 2003, ghi nhận sự tăng trưởng nhanh và bền vững của UIS, từ 40,7% lên đỉnh 52,6% vào năm 2003, tăng 11,9 điểm phần trăm. Giai đoạn này gồm các giai đoạn sau cuộc điều chỉnh cơ cấu và tăng trưởng được nhắc đến nhiều về xuất khẩu nơng nghiệp và khống sản; v. Giai đoạn thứ năm và gần đây, từ năm 2004 đến 2008, lần đầu tiên cho thấy mức giảm đáng kể tỉ lệ UIS, từ 52,6% xuống 47,8%, giảm 4,8 điểm phần trăm. Đây là kết quả của tăng trưởng GIP cao dựa vào sự hồi phục rất quan trọng của xuất khẩu nơng sản và khống sản. Tác động của cuộc khủng hoảng năm 2008 đối với khu vực, mặc dù khơng nghiêm trọng ở hầu hết các nước, đã chặn tốc độ giảm UIS. Tĩm lại, chúng ta cĩ thể phân ra hai giai đoạn chính. Giai đoạn đầu tiên, từ 1970 đến 1991, chủ yếu là do yếu tố nhân khẩu quyết định (tăng EAP), và giai đoạn thứ hai, từ năm 1992 đến 2008, do các yếu tố kinh tế tác động. Ví dụ cuộc khủng hoảng nợ nước ngồi, điều chỉnh cơ cấu và giai đoạn tăng trưởng đáng kể từ năm 2003 đến năm 2008, trước cuộc khủng hoảng gần đây. Cần lưu ý rằng về quy mơ dân số cĩ liên quan và với tư cách là một xu hướng, việc làm UIS khơng bao giờ giảm, ngay cả trong giai đoạn 2003-2008, khi tỉ lệ việc làm này giảm (Đồ thị 1b). 1.2 Tỷ trọng và diễn biến của UIS theo nhĩm nước Sự phát triển nêu trên của UIS tại SA trải qua các mức tăng trưởng UIS liên tiếp và cĩ diễn biến khác nhau tại các quốc gia, các nước này cĩ thể được phân loại thành ba nhĩm. Theo mức tăng UIS cho tồn bộ giai đoạn 1970-2008, ba nhĩm nước cĩ thể được xác định (Bảng 1): i. Các quốc gia cĩ tỉ lệ UIS tương đối thấp, ít hơn 40%: Uruguay và Chile; ii. Các nước cĩ các tỉ lệ UIS trung bình từ 40% đến 50%: Argentina, Brazil và Venezuela, với mức độ cịn tăng, và iii. Một nửa số nước tại SA cĩ mức tương đối UIS rất cao, hơn 50%: Paraguay, Bolivia, Peru, Ecuador và Colombia. Hai nước Paraguay, Bolivia cĩ mức phi chính thức cao nhất, với các tỉ lệ UIS trên 60% việc làm đơ thị.
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 329 Về tỷ trọng UIS cần lưu ý một số điểm: i. Các tỷ trọng cĩ độ chênh lớn và tình trạng phi chính thức tồn tại dai dẳng trong suốt thời gian 38 năm tại các nước SA, từ mức ban đầu 21% của Uruguay vào năm 1970 lên đến 64% của Bolivia vào năm 1990 và 2000; ii. Mức tăng tương đối thấp của UIS tại Uruguay, tăng từ 21% năm 1970 lên 40% vào năm 2000, và tại Chile, gần như khơng đổi ở mức dưới 40% từ năm 1970 đến năm 2000, và, iii. Tỉ lệ rất cao ở Bolivia và Paraguay, hơn 60% vào năm 2000. Những yếu tố nào quyết định mức chênh lệch giữa các nước và sự tồn tại dai dẳng của tình trạng phi chính thức, như trình bày ở trên tỉ lệ phi chính thức tương đối, hoặc thấp hoặc rất cao giữa các nhĩm nước trong khu vực? Bảng 1: Nam Mỹ: diễn biến thay đổi quy mơ UIS của các nước, 1970-2008 Năm ? 30% > 30% và ? 40% > 40% và ? 50% > 50% và ? 60% > 60% Uruguay (20.7%) Argentina (37.6%) Colombia (43.4%) Bolivia (56.0%) 1970 Brasil (30.3%) Chile (39.9%) Ecuador (45.4%) Paraguay (57.0%) ___ Perú (33.1%) Venezuela (44.0%) Chile (25.9%) Brasil (38.0%) Argentina (48.4%) Bolivia (53.7%) Uruguay (27.0%) Colombia (34.4%) Ecuador (53.0%) 1980 ___ Venezuela (29.3%) Paraguay (57.0%) Perú (52.0%) Uruguay (30.7%) Chile (37.8%) Argentina (44.6%) Perú (50.8%) Bolivia (64.0%) Venezuela (33.0%) Brasil (46.0%) 1990 Colombia (40.0%) Ecuador (49.6%) Paraguay (48.2%) Chile (38.9%) Brasil (48.9) Colombia (55.6%) Bolivia (63.7%) 2000 ___ Uruguay (40.4%) Venezuela (47.5) Ecuador (57.2) Paraguay (60.9%) Argentina (49.9%) Perú (58.8%) Nguồn: CEPAL, ILO, các Viện thồng kê các nước. Câu trả lời đầu tiên, tuy vẫn mang tính mơ tả, là hầu hết các nước cĩ tỉ lệ tăng UIS rất cao, trên mức trung bình 4,4% của SA trong cả giai đoạn. Nếu khơng tính mức giảm UIS trong giai đoạn 2003-2008 thì tốc độ tăng trưởng này sẽ cịn lớn hơn (Đồ thị 2). Sự khác biệt tỉ lệ tăng từ mức thấp nhất của Chile (2,5%) tới vị trí hàng đầu của Peru (Lima) là 5,3%, cao gấp hai lần Chile. Peru cũng cĩ sự khác biệt
- 330 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN lớn nhất về mức tăng các điểm phần trăm. Phần lớn điều này liên quan đến dữ liệu của Vùng thành phố Lima, khiến tỉ lệ cao hơn so với tỉ lệ trung bình tại đơ thị của các nước khác. Sự khác biệt lớn về tỉ lệ phần trăm điểm của UIS tại Uruguay là do mức độ xuất phát của nước này thấp hơn, và cuối cùng ngược lại, mức gia tăng UIS chậm tại Bolivia là do mức độ xuất phát của nước này rất cao. Phần tiếp theo sẽ đề cập đến yếu tố quyết định mức tăng UIS, và chúng tơi sẽ tiếp tục bàn về các lí do các nhĩm nước cĩ diễn biến UIS khác nhau. Đồ thị 2: Nam Mỹ: tăng UIS sắp xếp theo quốc gia, 1970-2008 Chênh lệch điểm phần trăm theo quốc gia Tăng việc làm UIS, 1970-2008 - 1970 - 2008 (%) Perú 18.5 Perú 5.3 Uruguay 16.2 Ecuador 5.2 Brasil 15.7 Paraguay 5.1 Colombia 14.7 Colombia 4.9 South America 12.9 Venezuela 4.8 Ecuador 11.5 Brasil 4.7 Argentina 8.3 Bolivia 4.5 Paraguay 4.1 South America 4.4 Venezuela 3.5 Uruguay 3.2 Bolivia 3.3 Argentina 3.0 Chile - 3.9 Chile 2.5 - 5.0 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 Nguồn: CEPAL, ILO, các Viện thống kê các nước. 2. Yếu tố quyết định mức tăng lao động phi chính thức Hiện tại cĩ hai quan điểm chính về lao động phi chính thức. Một mặt, phi chính thức là do năng suất thấp của cơ sở sản xuất nhỏ và của các lao động độc lập. Đây là hai thành phần của UIS (ILO 1972, Portes và Schauff 1992). Mặt khác, phi chính thức là do người sử dụng lao động khơng thể tuân thủ các quy định pháp luật vốn quá cồng kềnh và tốn kém (De Soto, 1996, Ngân hàng Thế giới, 2007)6 7. 6 Galli y Kucera, 2008, tr.192-193 và ghi chú 3. “Định nghĩa phi chính thức thường nằm trong ranh giới của định nghĩa về năng suất hoặc pháp lí trong thị trường lao động” (2009, Khamis, tr.3). 7 Một biến thể của cách tiếp cận pháp lí để giải thích tình trạng phi chính thức là cách tiếp cận của Loayza
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 331 Cĩ thể mơ tả hai quan điểm này là tĩnh hoặc cĩ tầm nhìn ngắn hạn. Các quan điểm này khơng nhận thấy là việc làm chính thức là một hiện tượng cĩ quy mơ lớn, như đã mơ tả trong phần trước, cĩ xu hướng gia tăng và tồn tại dai dẳng qua nhiều năm. Vì vậy, để hiểu về tình trạng phi chính thức và sự phát triển của hiện tượng này, cần một cách tiếp cận dài hạn và các chính sách phù hợp. Căn cứ vào mức độ gia tăng tình trạng phi chính thức trong một thời gian dài và mức tăng UIS khác nhau của các nhĩm nước, chúng tơi cĩ thể đưa ra một số giả thuyết về các yếu tố tạo ra, làm tăng và kéo dài UIS tại SA. Chúng ta cĩ thể tách những yếu tố này thành ba nhĩm: nhĩm nhân khẩu học, kinh tế (vĩ mơ và cấu trúc) và hoạt động thị trường lao động. Luận cứ chính của bài viết này là sự gia tăng và quy mơ lớn của UIS tại SA là do sự gia tăng của lực lượng lao động đơ thị, thúc đẩy bởi sự gia tăng dân số đơ thị và dân số ở độ tuổi lao động (AAP). Điều này là do ảnh hưởng của các giai đoạn liên tiếp của quá trình chuyển đổi nhân khẩu của nhĩm các nước và thiếu hấp thụ mức độ gia tăng nhanh của EAP với tư cách là việc làm hưởng lương chính thức do sự trì trệ tương đối của các hoạt động kinh tế. Xu hướng thứ hai trở nên trầm trọng hơn do tác động của cuộc khủng hoảng nợ nước ngồi năm 1982 đối với SA, đợt điều chỉnh cơ cấu tiếp theo sau đĩ và sự thu hẹp quy mơ hoạt động của Nhà nước nhằm thu xếp vốn để thanh tốn nợ nước ngồi. Đối với các lập luận của trường phái cấu trúc và câu hỏi liệu các UIS sẽ dần dần biến mất khi một quốc gia phát triển, Bourguignon (trong ấn phẩm này) đã đưa ra lập luận. Ơng cho rằng câu hỏi chính là định nghĩ về động thái của phi chính thức là gì: “Những gì chúng ta mong đợi, trên lí thuyết, tất nhiên là tăng trưởng kinh tế sẽ dần dần loại bỏ khu vực phi chính thức. Đây là điều chúng ta đã thấy ở các nước phát triển Tại sao tại các nước đang phát triển nơi cĩ mức độ tăng trưởng nhất định nhưng vẫn cịn tình trạng phi chính thức tương đối dai dẳng? Đồng thời, dân số đơ thị vẫn tăng Một cách giải thích là cùng lúc diễn ra tăng trưởng, cĩ thay đổi về kĩ thuật, cĩ nghĩa là khu vực chính thức ngày càng tăng sản lượng nhưng lại khơng tạo được nhiều về việc làm”. và Rigolini (2006:2): “Về lâu dài, việc làm phi chính thức được xác định bởi các xu hướng trong chi phí tương đối lợi ích và của tình trạng phi chính thức”.
- 332 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Liên quan đến tác động của các cuộc khủng hoảng nợ nước ngồi, tương tự như các lập luận của Boeri và van Ours (2008), chúng tơi cĩ thể cho rằng khơng thể hiểu được sự gia tăng của UIS trong những năm 1980 nếu khơng xem xét tác động của cuộc khủng hoảng và các cuộc suy thối sau đĩ đối với việc làm chính thức đơ thị. Lập luận được phát triển theo hai cách. Trước tiên, chúng tơi sẽ so sánh các hình thái của diễn biến và các mức độ của UIS, dựa trên giá trị trung bình của khu vực và của các nhĩm nước và sẽ nêu bật sự khác biệt giữa các nước này. Diễn biến của các yếu tố nhân khẩu học, kinh tế và sản xuất sẽ xác định tổng sản phẩm tỉ lệ phi chính thức đơ thị và vai trị của khu vực cơng. Vai trị của các yếu tố này trở nên rõ ràng khi so sánh các quy mơ khác nhau của UIS theo các nhĩm quốc gia và các hình thái phát triển khác nhau. Diễn biến và cấu trúc của các yếu tố kinh tế xếp theo nhĩm nước được xác định bởi cấu trúc của Tổng sản phẩm quốc nội (GIP) và năng suất của khu vực, hai yếu tố bị ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng liên tiếp. Trong số các nguyên nhân của tình trạng GIP và năng suất lao động bình quân trì trệ, chúng tơi quan tâm đến: i. Chuyển nhượng rịng để trả nợ nước ngồi; ii. Tích lũy vốn cố định gộp khơng đủ; iii. Vai trị của Nhà nước suy giảm, thể hiện qua sự suy giảm chi tiêu và việc làm cơng. Một khía cạnh cần xem xét là tỉ trọng rất thấp của chi tiêu cơng trong lĩnh vực quản lí nhà nước về lao động. Thứ hai, chúng tơi sẽ kiểm định một tập hợp các mối quan hệ bao gồm các yếu tố quyết định sự gia tăng UIS trong dài hạn, các quan hệ này sẽ xác định giới hạn mức gia tăng cĩ thể đạt được. Chúng tơi đề xuất các yếu tố quyết định mức gia tăng của UIS sau đây (Xem hình 1): i. Tăng nguồn cung cấp lao động (PEA) trong dài hạn, do tăng dân số đơ thị và tăng AAP và tỉ lệ lao động nữ (FAR); ii. Các yếu tố cơ cấu kinh tế dẫn đến việc suy giảm mức tăng GIP và dẫn đến tăng năng suất lao động trong khu vực chính thức, các thành tố của cầu lao động chính thức trong dài hạn. Giả định rằng chỉ cĩ khu vực hiện đại tạo ra tăng trưởng GIP và năng suất lao động; iii. Sự ổn định tương đối của tỉ lệ thất nghiệp đơ thị và khả năng khu vực chính thức (FS) khơng hấp thụ được dạng thất nghiệp này hoặc “tăng trưởng khơng tạo ra việc làm”, dẫn đến sự gia tăng nhanh về việc làm UIS.
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 333 Sơ đồ 1: Mối quan hệ trong việc xác định quy mơ và sự phát triển của các UIS Dấn số: ▲AAP Cung lao động dài hạn: Yếu tố Dân số: ▲EAP ►▲ UIS Xã hội-kinh tế Các yếu tố - dân số ▲RA nữ Kết quả thị trường lao động: ▲AAP ▲Vi ệc làm chính thức ▲RA nữ phi chính thức Xu hướng cơ cấu: ▲ Thât nghiệp Các yếu tố kinh tế: ▲Chênh thu nhập Giá xuất khẩu Giá xuất khẩu Tổng vốn Đầu tư cố định Nợ nước ngồi và Tổng vốn Đầu tư cố định Yếu tố Chuyển nhượng rịng Cầu lao động dài hạn: Kinh tế: Nợ nước ngồi và ▲GIP và ► U FS Chuyển nhượng Các cú sốc: ▲(GIP/nhân cơng) rịng Khủng hoảng nợ, điều chỉnh cơ cấu, và khủng hoảng tài chính Nguồn: Tác giả. Sau khi đánh giá sự phù hợp của các mối quan hệ này trong việc giải thích mức tăng việc làm UIS, bài viết sẽ đánh giá xem liệu cũng chính những yếu tố này cĩ thể giới hạn việc mở rộng UIS: i. Mức tăng EAP sẽ chậm lại do mức tăng AAP và FAR sẽ chậm hơn, tiến qua giai đoạn cuối của quá trình chuyển đổi nhân khẩu, như ở Uruguay và Argentina; ii. Mức tăng GIP phi nơng nghiệp (hoặc thành thị) cao hơn năng suất lao động trong khu vực chính thức sẽ tiếp tục làm tăng việc làm chính thức, với khả năng hấp thụ EAP lớn hơn; iii. Dư thừa nguồn cung lao động sẽ giảm nếu FS tiếp tục phát triển và việc làm trong UIS cĩ xu hướng giảm. 3. Tầm quan trọng của các xu hướng nhân khẩu Sự tăng vọt của UIS khơng thể diễn ra nếu khơng cĩ sự tăng trưởng dài hạn rất mạnh của lực lượng lao động đơ thị ở Nam Phi. Sự tăng trưởng này là do các quy trình sau: 1) việc chuyển từ giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi nhân khẩu sang các giai đoạn tiếp theo, 2) tăng mạnh dân số đơ thị và
- 334 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN tăng AAP và, 3) tăng lực lượng lao động đơ thị, gần như hồn tồn do tăng AAP đơ thị, và ở mức độ thấp hơn cũng do tăng FAR. 3.1 Các quốc gia xếp theo giai đoạn của quá trình chuyển đổi nhân khẩu Sự gia tăng nhanh chĩng việc làm trong UIS diễn ra khi hầu hết các nước SA đang ở giai đoạn đầu và giữa của quá trình chuyển đổi nhân khẩu. Bảng 2 xếp mười nước được nhĩm lại theo các giai đoạn của quá trình chuyển đổi trong năm năm đầu tiên của các giai đoạn năm năm từ 1960, 1980 và 2000. Cần lưu ý rằng các nước cĩ tỉ lệ phi chính thức cao nhất, Bolivia, Colombia, Ecuador, Paraguay và Peru, cho đến trước giai đoạn 1980-1985 vẫn đang ở trong giai đoạn giữa của quá trình chuyển đổi, với mức sinh cao, từ 32 tới 42/1.000 người. Ngược lại, các nước với mức phi chính thức thấp hơn trong cùng giai đoạn năm năm này lại đang bước sang giai đoạn cuối của quá trình chuyển đổi với tỉ lệ sinh thấp hơn (và tăng trưởng tự nhiên thấp hơn), như Argentina, Chile và Uruguay và ở mức độ nào đĩ, Brazil. Giống như mức tăng trưởng dân số nhanh vào những năm 1960 và 1980 đã gĩp phần gia tăng tình trạng phi chính thức ở một số nước, sự gia tăng này sẽ giảm khi các nước này đạt đến giai đoạn giữa và sau của quá trình chuyển đổi. Ngược lại, áp lực dân số ít hơn ở các nước đã đạt tới giai đoạn sau sẽ làm giảm tình trạng phi chính thức đơ thị. Cĩ thể nếu tổng cầu lao động giữ tốc độ tăng cao hơn so với tốc độ tăng trưởng của EAP, các quốc gia trong giai đoạn sau của quá trình chuyển đổi sẽ cần thêm nhân cơng. Nhu cầu này sẽ được đáp ứng, như đã diễn ra trên thực tế, thơng qua nguồn lao động nhập cư từ các nước cĩ nguồn dư thừa lao động, đĩ là tình trạng di cư hiện nay từ Bolivia và Peru tới Argentina và Chile và cho đến đầu năm 1980, từ Colombia, Ecuador và Peru tới Venezuela. Sự gia tăng đơ thị hĩa trong khu vực làm giảm tình trạng phi chính thức. Các quốc gia cĩ đơng dân cư nơng thơn và cĩ tình trạng di dân từ nơng thơn ra thành thị cĩ tỉ lệ phi chính thức cao. UIS sẽ tiếp tục tăng do tăng trưởng tự nhiên của AAP và di cư nội bộ.
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 335 Bảng 2: Nam Mỹ: các giai đoạn chuyển đổi nhân khẩu xếp theo mức sinh của các nước Các giai đoạn chuyển tiếp dân số Đầu Giữa Sau Hồn thành TN: trong khoảng 22 và TN: ? 42/1000 TN: trong khoảng 32 và TN: ? 22/1000 42/1000 32/1000 1960 - 1965 Bolivia (2.2) Chile (2.5) Argentina (1.6) Uruguay (1.2) Brasil (3.0) Paraguay (2.7) Colombia (3.0) Ecuador (2.9) Peru (2.9) Venezuela (3.6) 1980 - 1985 Bolivia (2.1) Argentina (1.5) Uruguay (0.6) Ecuador (2.7) Brasil (2.3) Paraguay (2.9) Chile (1.6) Peru (2.4) Colombia (2.2) Venezuela (2.8) 2000 - 2005 Bolivia (2.0) Argentina (1.0) Colombia (1.6) Brasil (1.3) Ecuador (1.2) Chile (1.1) Paraguay (2.0) Uruguay (0.04) Peru (1.4) Venezuela (1.8) Nguồn: ECLAC, Niên giám thống kê 2009. 1/Các giá trị bên cạnh tên quốc gia ứng với tỉ lệ tăng trưởng trung bình tự nhiên của dân số hàng năm trong thời gian năm năm. (%). TN: tỉ lệ sinh/1.000. 3.2 Hai nguồn gia tăng lực lượng lao động đơ thị Hai nguồn tăng EAP là tăng AAP và tỉ lệ hoạt động. Nguồn chính khiến lực lượng lao động đơ thị gia tăng nhanh ở các nước trong khu vực từ năm 1980 tới 2008 là AAP, tham gia vào gần như tất cả mức tăng của EAP trong giai đoạn: 2,9% của 3,0% EAP (trung bình hàng năm cho cả hai chỉ số, Bảng 3). Con số này cho thấy mức tăng trưởng nhanh dân số đơ thị trong khu vực.
- 336 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Bảng 3: Nam Mỹ: Các nguồn tăng lực lượng lao động đơ thị theo giới tính, 1980-2008* (Tốc độ tăng trưởng tính bằng tỉ lệ phần trăm) Tổng Nam Nữ Lực lượng lao động đơ thị (EAP) 3,0 2,9 4,3 Dân số ở tuổi lao động đơ thị (AAP) 2,9 2,9 2,9 Tỉ lệ hoạt động đơ thị: - Tỉ lệ tăng 0,1 -0,1 1,3 - Chênh lệch điểm % 1,8 -1,3 15,4 Nguồn: ECLAC và ILO. *: Giá tính từ đầu đến cuối kì. Đường trung bình di động trung tâm cho kết quả tương tự. Tác động của tỉ lệ hoạt động đơ thị (UAR), nguồn thứ hai của tăng EAP, chỉ cĩ ý nghĩa đối với phụ nữ, và kể cả trong trường hợp này tốc độ tăng hoạt động chiếm 30% tổng mức gia tăng EAP nữ tại đơ thị từ năm 1980 đến năm 2008. Tỉ lệ tăng là 15,4 điểm phần trăm. Ngược lại, tỉ lệ hoạt động của nam đã giảm nhẹ (-0,1%), giảm 1,3 điểm phần trăm. Nhĩm các nước cĩ tỉ lệ tăng EAP đơ thị thấp hơn - dưới mức trung bình khu vực – là các nước cĩ tỉ lệ phi chính thức đơ thị thấp hơn và các nước cĩ EAP tăng nhanh nhất thường cĩ tỉ lệ phi chính thức cao hơn. Uruguay, Argentina và Chile cĩ tốc độ tăng lực lượng lao động đơ thị thấp nhất từ năm 1980 đến 2008. Các nguyên nhân chính của tỉ lệ tăng thấp hơn là sự gia tăng của EAP nữ, do gia tăng AAP nữ và cũng cĩ thể, ở một mức độ ít hơn, tăng tỉ lệ hoạt động nữ tại ba quốc gia. Ngược lại, Paraguay, Peru (Lima), Ecuador, Venezuela, Colombia và Bolivia cĩ tỉ lệ EAP đơ thị lớn hơn hơn mức trung bình, đạt tỉ lệ tăng trưởng trên 4% mỗi năm tại 50% các nước này. Trong các trường hợp của Ecuador và Peru tăng tỉ lệ hoạt động nữ là một nguồn tăng EAP nữ quan trọng. Vì vậy, cĩ thể thiết lập một mối quan hệ trực tiếp giữa tăng dân số, AAP và tỉ lệ tăng lao động phi chính thức đơ thị tại tất cả các nước (tính theo giá trị trung bình) và theo các nhĩm nước, thơng qua nghiên cứu tình trạng phi chính thức và diễn biến của tình trạng này. Chúng tơi phải nhấn mạnh sự gia tăng trong PEA nữ đơ thị do sự gia tăng đáng kể trong tỉ lệ hoạt động và mức
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 337 gia tăng tỉ lệ này trong việc làm phi chính thức. Trong ngắn hạn, tăng AAP đơ thị đã làm UIS tăng đáng kể. 4. Diễn biến của các nền kinh tế Nam Mỹ và UIS 4.1 Các giai đoạn chính của diễn biến Cho đến cuối thập kỉ 1970, áp dụng mơ hình của Khu vực Mỹ Latin, SA cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng khâm phục, thể hiện bởi diễn biến tích cực của GIP. Mặc dù cĩ những biến động rõ rệt, từ năm 1950 đến năm 1979, SA cĩ tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 6%, với tổng số 11 năm cĩ tỉ lệ trung bình trên mức này. Chỉ cĩ một năm tăng trưởng âm (Đồ thị 3). Vào giữa những năm 1970 tăng trưởng GIP giảm so với những năm đầu của thập kỉ này, nhưng luơn cĩ tỉ lệ dương và cao, mức thấp nhất là gần 3%, trong năm 1974 và 1977. Ngược lại, từ 1980 đến 1982, giai đoạn 1988-1989, 1998 và 2001 tăng trưởng trung bình giảm mạnh. Sự sụp giảm đầu tiên là do tác động của cuộc khủng hoảng nợ nước ngồi trong khu vực và sự sụp giảm thứ hai và thứ ba là do cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế, trong đĩ cĩ tác động nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng tín dụng và ngân hàng tại hầu hết các nước trong khu vực. Từ năm 1980 đến 2002, tốc độ tăng trưởng dao động khoảng 3%, với bảy năm tăng trưởng âm, cho đến giai đoạn gần đây khi xuất khẩu nơng sản và khai khống tăng trưởng trong giai đoạn 2003-2008, thì tốc độ tăng trưởng hàng năm dao động trở lại trong khoảng 6%, trong đĩ chỉ cĩ hai năm cao hơn mức này. Tĩm lại, sự kiện dẫn đến việc giảm tốc độ tăng trưởng trung bình từ 6% xuống 3% là cuộc khủng hoảng nợ nước ngồi đầu những năm 19808. Cú sốc đầu tiên được bồi thêm bởi cú sốc thứ hai do điều chỉnh cơ cấu và cải cách cơ 8 Nhiều nước đang phát triển cĩ nhu cầu vay vốn, đã cĩ các khoản nợ nước ngồi lớn trong những năm bảy mươi; đầu thập niên 1980 lãi suất tăng mạnh trên thị trường tồn cầu, nhiều nước đã rơi vào khủng hoảng thanh tốn, “khủng hoảng nợ”. Các khoản nợ lớn buộc họ phải thắt chặt ngân sách vì phần lớn các khoản nợ là của chính phủ và các doanh nghiệp nhà nước, sử dụng vốn vay cho các dự án cĩ lợi nhuận thấp hoặc thời gian hồn vốn lâu. Vào giữa thập kỉ đĩ hầu hết các nước bắt đầu thực hiện các cơ chế khác nhau để cơ cấu lại các khoản nợ nước ngồi lớn và thanh tốn nợ. Xem Stewart (1995) và Thomas (2002).
- 338 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN cấu tự do hĩa vào đầu những năm 1990 ở hầu hết các quốc gia. Cuối cùng, tác động thứ ba đến từ cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế cũng như trong các hệ thống ngân hàng quốc gia ở một số nước vào năm 1998. Đồ thị 3 Mỹ Latin: Tổng vốn cố định, 1950 - 2008 ( % GIP) % GIP 26.0 24.0 22.0 20.0 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 50 53 56 59 62 65 68 71 74 77 80 83 86 89 92 95 98 01 04 07 Nam Mỹ Mỹ Latin Nguồn: ECLAC. 4.2 Mối quan hệ giữa diễn biến của GIP và UIS Nếu gắn diễn biến của GIP với diễn biến UIS tại SA từ những năm 1970, được mơ tả ở phần đầu của bài viết này (Đồ thị 1), chúng ta cĩ thể thấy mối quan hệ nghịch đảo. Tốc độ tăng GIP trong khu vực giảm từ mức cao vào đầu năm 1970 trong khi UIS liên tục tăng. Các giai đoạn cĩ thể được phân biệt thơng qua kết hợp giữa hai lộ trình. Chúng ta hãy xem xét sự kết hợp này. i. Trong nửa đầu các năm 1970, GIP cĩ tốc độ tăng cao cho đến năm 1974, tuy vậy UIS vẫn tăng 5 điểm phần trăm. Cĩ vẻ như đợt tăng đầu tiên này của UIS là do mức tăng dân số đơ thị khá nhanh; ii. Từ năm 1975 đến 1979, GIP tăng trưởng vẫn ở mức cao, ngoại trừ năm 1977 và quy mơ của UIS ổn định ở tỉ lệ 40% việc làm đơ thị, chỉ tăng vào năm 1979 lên khoảng 42,5%. Mức tăng nhanh cung lao động chủ yếu được hấp thụ qua các cơng việc hưởng lương chính thức, qua đĩ làm tăng mức thất nghiệp và di cư đến các nước SA khác như Venezuela và bên ngồi khu vực;
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 339 iii. Từ năm 1980 đến 1985, với cuộc khủng hoảng nợ nước ngồi năm 1982, GIP cĩ tỉ lệ âm trong giai đoạn 1980-1983, lần đầu tiên kể từ năm 1950. Tỉ lệ UIS tăng đến 43,5% cho đến năm 1984; iv. Từ 1986 đến 1990, tỉ lệ tăng GIP giảm và âm vào năm 1988 và năm 1989, dẫn đến sự gia tăng UIS đến gần 45% việc làm đơ thị. Sự hồi phục tạm thời của tăng trưởng GIP vào năm 1990, trước khi diễn ra đợt điều chỉnh vào đầu những năm 90, dẫn đến giảm tỉ lệ phi chính thức xuống dưới 40%; v. Từ năm 1991 đến 2003, mặc dù tăng trưởng GDP đạt mức trung bình và cao cho đến năm 1995, UIS tăng từ khoảng 40% đến 47,5% vào năm 1997. Điều chỉnh cơ cấu vào đầu những năm 1990, dẫn đến giảm việc làm trong lĩnh vực sản xuất và trong các cơ quan chính phủ, đã thúc đẩy bước nhảy vọt này. Mức tăng trưởng GDP âm năm 1998 và 2001 đã đẩy UIS tăng từ 47,5% năm 1998 lên đến 52,5% vào năm 2003; vi. Cuối cùng, với sự tăng trưởng GDP mạnh mẽ trong giai đoạn 2003-2007, tỉ lệ UIS giảm 5 điểm phần trăm từ 52,5 xuống 47,5%, trở lại mức năm 1998, và thậm chí trên mức đỉnh 44% của năm 1990. Từ năm 1980 đến 1990 xu hướng tăng UIS là do cuộc khủng hoảng năm 1982. Tuy nhiên, diễn biến vừa được mơ tả rõ ràng cho thấy xu hướng giảm GIP từ năm 1990 đến 2003 là kết quả của hai giai đoạn GIP cĩ tốc độ tăng trưởng âm trong giai đoạn này, 1988-1989 và 1998-2001. Các giai đoạn này đã củng cố xu hướng đi lên của UIS, tăng hơn 12,5 điểm phần trăm trong 13 năm. Kết luận là cĩ mối quan hệ nghịch đảo giữa sự sụt giảm GIP và tăng UIS, trung bình khoảng một điểm phần trăm mỗi năm. 4.3 Tác động của cuộc khủng hoảng nợ nước ngồi, sự trì trệ của năng suất lao động và tác động của nĩ lên UIS Cuộc khủng hoảng nợ nước ngồi năm 1982 đã làm tăng vọt tỉ lệ nợ trên giá trị trung bình GIP của khu vực (Đồ thị 4). Từ năm 1980 đến năm 1985 tỉ lệ này tăng gấp đơi từ 24% lên 50% GIP, và giảm xuống 30% trong các năm 1995-1997. Với cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước đang phát triển mà khởi đầu là cuộc khủng hoảng châu Á vào cuối những năm 1990, tỉ lệ nợ nước ngồi trên GIP đạt đỉnh 55% vào các năm 2002-2003. Trong bối cảnh chuyển nhượng rịng âm trầm trọng (trừ giai đoạn 1992-1999) thì cuộc khủng hoảng này đã ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư, tăng trưởng kinh tế và năng suất sản xuất.
- 340 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Đồ thị 4 Đồ thị 5 Nam Mỹ và Mỹ Latin: Nợ nước ngồi, 1980 - 2008 Nam Mỹ: Chuyển nhượng rịng, 1980- 2008 ( % GIP) (Triệu USD điều chỉnh lạm phát thời điểm năm 2000) % GIP 60.0 30000 20000 10000 50.0 0 - 10000 40.0 - 20000 - 30000 30.0 - 40000 - 50000 - 60000 20.0 - 70000 - 80000 10.0 - 90000 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 Nam Mỹ Đa thức (Nam Mỹ) Nam Mỹ Mỹ Latin Nguồn: ECLAC, tính tốn của tác giả. Số lượng lớn dịng tiền chuyển ra nước ngồi đã làm giảm mức tái đầu tư và đầu tư mới. Mức thanh tốn nợ nước ngồi cao làm giảm chi tiêu xã hội hiện tại và đầu tư cơng cho cơ sở hạ tầng. Ngồi ra, quy mơ và năng lực của các quốc gia trong việc quản lí các nền kinh tế cũng bị suy giảm và suy yếu trầm trọng. Đặc biệt điều này đã khuyến khích tình trạng trốn thuế và lao động phi chính thức phát triển. Mặt khác, diễn biến của tổng vốn cố định (GFCF: đầu tư tư nhân và cơng) như là một tỉ lệ phần trăm của GIP (hệ số đầu tư/GIP), cho thấy một giai đoạn tăng kéo dài tính trung bình đạt đỉnh 25% tại khu vực trong giai đoạn 1975-1978. Tăng từ mức sàn 16% năm 1965 lên mức trần 25% vào năm 1975-1978 (Đồ thị 6), sau đĩ giảm xuống cịn 16% vào năm 2003. Và cuối cùng, tỉ lệ này phục hồi một phần ở mức 20% năm 2008. So sánh tiến triển của GFCF với diễn biến của tình trạng phi chính thức kể từ năm 1970 (Đồ thị 1), chúng ta cĩ thể xác định hai giai đoạn chính. Trong khi đầu tư tăng lên, đặc biệt là trong giai đoạn năm 1974 và 1977, tình hình phi chính thức đã khơng tăng hoặc chỉ tăng nhẹ. Thay vào đĩ, với cuộc khủng hoảng nợ, hệ số đầu tư trên GIP giảm trong giai đoạn 1984-1985, xuống trên 16%, quay trở lại mức sàn của chu kì dài bắt đầu vào năm 1965. Trước tiên, UIS tăng trong giai đoạn 1982 và 1990 và sau đĩ tăng tốc, trong khi hệ số đầu tư/GIP dao động quanh mức 18%.
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 341 Đồ thị 6 Mỹ Latin: Tổng vốn cố định, 1950 - 2008 ( % GIP) % GIP 26.0 24.0 22.0 20.0 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 50 53 56 59 62 65 68 71 74 77 80 83 86 89 92 95 98 01 04 07 Nam Mỹ Mỹ Latin Nguồn: ECLAC, tính tốn của tác giả. Kết cục diễn biến của các nền kinh tế SA là tình trạng lỗ rịng tài nguyên và hệ số đầu tư trên GIP thấp. Điều này khiến GIP bình quân đầu người và GIP trên đầu nhân cơng (proxy cho năng suất lao động trung bình) rơi vào trì trệ từ năm 1980 đến trước khi GIP tăng năm 2003 (Đồ thị 7). Trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng nợ, vào đầu những năm 1980, cả hai chỉ số cho thấy xu hướng tăng trung bình của khu vực. Sau đĩ, GIP bình quân đầu người tăng nhẹ và năng suất lao động trung bình giảm đến năm 2003. Đồ thị 7 và 8 lần lượt cho thấy diễn biến của GIP bình quân đầu người và đầu nhân cơng trong giai đoạn 1950-1970, tính theo USD được điều chỉnh theo lạm phát, và các chỉ số biến động. Đồ thị 7 cho thấy mức gia tăng đáng kể GIP trên mỗi nhân cơng trong giai đoạn 1950 và 1980. Giữa các năm 1974 và 1980, sự gia tăng đáng kể GIP trên mỗi nhân cơng cao hơn mức tăng GIP, và nhờ đĩ cĩ thể hấp thụ được nhiều việc làm hơn và làm chậm sự gia tăng tỉ lệ UIS. Sự suy giảm GIP trên mỗi nhân cơng là kết quả của cuộc khủng hoảng vào đầu những năm 1980 và xu hướng đi xuống của nĩ cho đến năm 2003 trước tiên cĩ thể gắn với biến động của tình trạng phi chính thức cho đến năm 1991 - với điều chỉnh cơ cấu - và mức tăng nhanh liên tục cho đến
- 342 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN năm 2003. Cuối cùng, tình trạng phi chính thức đã giảm trong giai đoạn tăng trưởng do bùng nổ xuất khẩu nơng và khống sản trong giai đoạn 2003-2008. Trong Đồ thị 8, chúng ta cĩ thể quan sát thấy diễn biến của GIP bình quân đầu người nĩi chung đi theo xu hướng của chỉ số GIP trên mỗi cơng nhân, cả khi lên và xuống, nhưng chỉ số của GIP bình quân đầu người ở mức độ cao hơn, đặc biệt là kể từ khi điều chỉnh cơ cấu trong những năm 1990. Điều này cĩ thể được giải thích bởi loại hình tăng trưởng diễn ra sau đợt điều chỉnh, tập trung vào xuất khẩu nguyên liệu thơ và mở rộng các dịch vụ cơng cộng, đơ thị cơng nghệ cao, GIP bình quân đầu người tăng mạnh – kèm theo bất bình đẳng lớn hơn - trong khi việc làm chính thức trong các lĩnh vực hoạt động cho năng suất cao chỉ tăng rất ít. Đồ thị 7 Đồ thị 8 1 Nam Mỹ : GDP đầu người và đầu lao động, 1950 - 2008 Nam Mỹ: Chỉ số GDP đầu người và đầu lao động 2 (USD điều chỉnh lạm phát thời điểm năm 2000) và IUS , 1970 - 2008. Chỉ số(100=1970) USD Tỉ lệ UIS Chỉ số 11000 57 180 9900 54 170 8800 51 160 7700 48 150 6600 45 140 5500 42 130 4400 39 120 3300 36 2200 33 110 1100 30 100 50 53 56 59 62 65 68 71 74 77 80 83 86 89 92 95 98 01 04 07 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 GDP đầu người GDP đầu lao động GDP đầu người GDP đầu lao động UIS Tỉ lệ UIS 6 per. T.bình di động (Tỉ lệ UIS) 1: USD điều chỉnh lạm phát thời điểm năm 2000) 2: Tỉ lệ UIS Nguồn: ECLAC, tính tốn của tác giả. Mức độ GIP trên mỗi nhân cơng thấp so với GIP bình quân đầu người, và xu hướng giảm cĩ mối liên hệ với sự gia tăng của tình trạng phi chính thức. Mức lợi nhuận thấp nhất là mức của các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ và năng lực đầu tư vốn cố định thấp hoặc khơng tồn tại của các doanh nghiệp này, được bù lại bằng khả năng hấp thụ rất lớn đối với UIS cĩ mức lương thấp. Đồ thị 9 cho thấy mức độ và những thay đổi trong năng suất lao động
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 343 quốc gia (khơng chỉ năng suất đơ thị) của các nhĩm nước9. Xem xét đồ thị cho phép chúng ta nhận thấy: i. Các quốc gia cĩ UIS nhỏ nhất là các nước cĩ năng suất lao động cao nhất, trên mức trung bình khu vực. Đây là trường hợp của Argentina và Uruguay, và Venezuela dù cĩ lúc lên lúc xuống. ii. Ngược lại, các quốc gia cĩ mức năng suất lao động bình quân thấp hơn và thấp dưới mức trung bình cĩ tỉ lệ UIS cao hơn. Mặc dù năng suất lao động bình quân tăng lên sau điều chỉnh cơ cấu trong những năm 1990, Peru và Colombia thuộc nhĩm các quốc gia này, cùng với Bolivia và Paraguay, và Ecuador cho tới năm 2007. iii. Ở mức độ trung bình của GIP trên mỗi nhân cơng là Brazil và Chile. Năng suất lao động của Brazil tăng lên bằng mức trung bình khu vực, và của Chile tăng rất mạnh kể từ năm 1989 và đang ở trên mức trung bình khu vực kể từ năm 1992. Trong trường hợp của Chile, diễn biến này cĩ nghĩa là tỉ lệ phi chính thức thấp hơn. Brazil đã khơng đạt kết quả tương tự, UIS của nước này chỉ ở mức trung bình. Phần đánh giá ngắn gọn về các nhĩm quốc gia cho phép chúng tơi kết luận rằng tỉ lệ UIS cĩ mối quan hệ nghịch đảo với năng suất lao động trung bình. Đồ thị 9: Diễn biến của GIP trên mỗi nhân cơng theo nhĩm quốc gia Các quốc gia cĩ GDP đầu người gần t.bình Các quốc gia cĩ GDP đầu người gần t.bình Các quốc gia cĩ GDP đầu người cao hơn t.bình 1950 – 2008, (USD khơng đổi năm 2000) 1950 – 2008, (USD khơng đổi năm 2000) 1950 – 2008, (USD khơng đổi năm 2000) USD USD USD 13500 25000 22500 11000 20000 8500 17500 17500 15000 15000 6000 12500 12500 3500 10000 10000 7500 7500 1000 50 53 56 59 62 65 68 71 74 77 80 83 86 89 92 95 98 01 04 07 5000 5000 2500 2500 50 53 56 59 62 65 68 71 74 77 80 83 86 89 92 95 98 01 04 07 50 53 56 59 62 65 68 71 74 77 80 83 86 89 92 95 98 01 04 07 Nam Mỹ Bolivia Ecuador Nam Mỹ Brasil Chile Paraguay Colombia Peru Nam Mỹ Argentina Uruguay Venezuela Nguồn: ECLAC, tính tốn của tác giả. 9 Lưu ý các quy mơ khác nhau phản ánh sự bất bình đẳng trong năng suất lao động khu vực, với mức tối đa 22.500 USD tại Argentina ít hơn 2.000 USD tại Bolivia năm 2007.
- 344 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 4.4 Vai trị của chính phủ: chi tiêu cơng và việc làm cơng Năng lực trả nợ nước ngồi của các nền kinh tế và các chính phủ trong khu vực được thực hiện thơng qua việc điều chỉnh cấu trúc tân tự do vào năm 1990. Điều chỉnh này là thành phần chính của kế hoạch điều chỉnh tài chính, ví dụ như giảm mạnh chi tiêu đầu tư cơng và việc làm cơng để giải phĩng nguồn lực cho việc trả nợ. Biểu đồ 10 cho thấy sự thay đổi hàng năm theo tỉ lệ phần trăm và tỉ lệ chi tiêu chính phủ nĩi chung trong GIP từ năm 1950 và 2008, và tỉ lệ việc làm cơng tại đơ thị từ năm 1990 đến năm 2008. Các dữ liệu cho thấy: i. Một giai đoạn tăng chi tiêu cơng, cả thay đổi tỉ lệ phần trăm hàng năm và tỉ lệ phần trăm của GIP từ năm 1950 tới năm 1983 tại Khu vực Mỹ Latin và các nước Andean; ii. Kể từ khi diễn ra cuộc khủng hoảng nợ, chi tiêu cơng đã giảm, đối với cả Nam Mỹ và Mỹ Latin nĩi chung cho đến năm 2008; iii. Một sự phục hồi được ghi nhận tại các nước Andean từ năm 1994 nhưng điều này chỉ là do mức tăng nhanh ở Colombia, sau đĩ lại giảm do cuộc khủng hoảng tài chính năm 1998; iv. Đáng chú ý là trong thời kì thu ngân sách tăng do bùng nổ xuất khẩu, từ năm 2003 đến năm 2008, chi tiêu trong khu vực tiếp tục giảm. Tiếp theo xu hướng giảm chi tiêu cơng, việc làm cơng tại đơ thị giảm từ 13% vào năm 1990 xuống hơn 10% vào năm 1998. Tỉ lệ này phục hồi vào năm 1999 lên gần mức độ ban đầu vào năm 1990, và sau đĩ tiếp tục giảm nhẹ, trừ năm 2002 – chỉ giảm dưới một điểm phần trăm cho đến năm 2008. Hai giai đoạn trong mỗi thập niên trùng hợp với sự gia tăng tình trạng phi chính thức cho đến năm 2002 và giảm sau đĩ trong giai đoạn 2003-2008.
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 345 Đồ thị 10 Nam Mỹ: Diễn biến việc làm cơng và chi tiêu chung của Nam Mỹ: Diễn biến chi tiêu chung của chính phủ Nam Mỹ: Diễn biến chi tiêu chung của chính phủ Chính phủ, 1990 - 2008 (GGE), % GIP, 1950 - 2008 (GGE), % GIP, 1950 - 2008 (USD kh đổi năm 2000) (USD kh đổi năm 2000) PE (rate) GGE (%biến th) % GIP % GIP 14 6.0 18 22 20 13 5.0 16 18 12 4.0 14 16 14 11 3.0 12 12 10 2.0 10 10 8 9 1.0 8 6 8 0.0 6 4 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 50 53 56 59 62 66 69 72 75 78 81 84 87 90 93 96 99 02 05 08 50 53 56 59 62 66 69 72 75 78 81 84 87 90 93 96 99 02 05 08 Việc làm cơng (PE) Chi tiêu chung chính phủ (GGE) CAN Nam Mỹ Mỹ La tinh CAN Bolivia Colombia Ecuador Perú Nguồn: ECLAC, tính tốn của tác giả. Xu hướng giảm chi tiêu cơng và việc làm cơng tại đơ thị cho đến năm 2000 ảnh hưởng đến tỉ lệ phi chính thức thơng qua ít nhất ba kênh. Chi tiêu cơng thấp hơn cĩ nghĩa là: i. Giảm việc làm cơng trực tiếp dẫn đến giảm việc làm chính thức, làm tăng tình trạng phi chính thức một cách gián tiếp; ii. Tổng cầu nội địa thấp hơn cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến việc làm chính thức, do tiêu dùng chính phủ thấp hơn; iii. Sự suy yếu của Nhà nước, quy mơ và năng lực giảm, làm giảm hiệu quả thi hành pháp luật dẫn đến việc chấp nhận sự gia tăng lao động phi chính thức. Quy mơ của UIS cĩ quan hệ nghịch đảo với quy mơ và năng lực của Nhà nước. Một đặc điểm của việc giảm chi tiêu cơng là mức chi tiêu thấp cho quản lí nhà nước về lao động. Các Bộ Lao động trong khu vực cĩ tỉ lệ ngân sách được phân bổ rất thấp. Biểu đồ 11 cho thấy tỉ lệ chi tiêu của các Lao động và các vấn đề xã hội trong ngân sách cơng từ năm 2000 đến năm 2010 tại các nước Andean. Cần lưu ý rằng ba nước Bolivia, Ecuador và Colombia - cĩ mức độ thấp hơn 0,5% chi ngân sách trong thời gian này, tiếp theo là Peru với 0,5% trong giai đoạn 2003-2009, giảm tiếp vào năm 2010. Chỉ cĩ Chile là đã tăng gấp ba lần (từ 2% và 3%) ngân sách của Bộ Lao động trong giai đoạn 2005-2008, nhưng giảm xuống 1% năm 2010. Chiều hướng gia tăng mức độ chi tiêu xã hội đi theo hướng ngược lại ở hầu hết các nước: Colombia và Peru cĩ mức chi tiêu xã hội từ 40 đến 60%, và Ecuador đạt 30% (tăng gấp ba lần trong tám năm). Ở mức cao hơn, chi
- 346 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN tiêu xã hội ở Chile đã giảm từ 70% xuống 55%, tăng lần đầu tiên vào năm 2002 ở Bolivia từ một mức độ tương đối thấp, và một lần nữa tăng từ năm 2004 đến 2008 lên khoảng 30%. Cuộc chiến trực tiếp chống đĩi nghèo với các chương trình phúc lợi xã hội đã được ưu tiên hơn là việc xúc tiến việc làm chính thức. Đồ thị 11: Cộng đồng Andean và Chile: các Bộ Lao động và chi tiêu xã hội, 2000-2010* Tỉ lệ Ngân sách các Bộ Lao động trong Ngân sách quốc gia Tỉ lệ Chi tiêu xã hội trong Ngân sách quốc gia Ngân sách, 2000 - 2010 Ngân sách, 2000 - 2010 % NS quốc gia % NS quốc gia 80 2.5 70 60 50 2.0 40 30 1.5 20 10 0 1.0 0.5 0.0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Bolivia Colombia Ecuador Chile Perú Bolivia Colombia Ecuador Chile Perú Nguồn: ECLAC. *: Căn cứ vào các ngân sách quốc gia đã chi; Bolivia: Nhà nước đa dân tộc Bolivia. 5. Xu hướng thị trường lao động đơ thị trong dài hạn Cho đến lúc này chúng tơi đã đề cập các xu hướng vĩ mơ chủ yếu cĩ vai trị xác định tổng cung lao động (AAP, AR và EAP) và tổng cầu (GIP và năng suất lao động) trong dài hạn. Chúng tơi cần xem xét hình thái diễn biến của
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 347 thị trường lao động đơ thị và các mối quan hệ của nĩ với UIS. Các quan hệ này cĩ thể được mơ tả trên phương diện cung, bằng cách so sánh diễn biến của AR và UIS, và trên phương diện cầu lao động hoặc mức độ hấp thụ việc làm, bằng cách gắn diễn biến của UIS với diễn biến của tỉ lệ thất nghiệp (UR). 5.1 Mối quan hệ giữa AR và UIS Như đã nêu ở trên, tăng EAP là do mức tăng mạnh của AAP và ở một mức độ thấp hơn, của AR. Tỉ lệ nữ trong UIS cao hơn được ghi nhận tại các quốc gia SA. Mối quan hệ theo thời gian giữa AR, đặc biệt là đối với phụ nữ, và tỉ lệ UIS trong khu vực là gì? Đồ thị 12 cho thấy sự thay đổi trung bình trong tổng AR đơ thị, AR đơ thị nữ (từ 1980) và tỉ lệ UIS10. Đồ thị 12 Đồ thị 13 Nma Mỹ: AR, IR, và AR nữ Nam Mỹ: UR và IR, 1970 - 2008 % 1970 - 2008 IR UR 65 53.0 15 60 50.5 13.5 48.0 12 55 45.5 10.5 50 43.0 9 45 40.5 7.5 40 38.0 6 35 35.5 4.5 30 33.0 3 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 AR IR AR nữ IR UR Tuyến tính (IR) Tuyến tính (UR) Nguồn: ECLAC, ILO và Cơ quan Thống kê Quốc gia. Cĩ hai giai đoạn trong mối quan hệ giữa AR và diễn biến của UIS. Từ 1970 đến 1990 cả hai tỉ lệ cĩ xu hướng tăng, AR tăng 5 điểm phần trăm từ năm 1976 đến năm 1990 và ở mức độ thấp hơn, tỉ lệ UIS tăng từ năm 1975 và 1990, từ đỉnh này sang đỉnh khác. Mức tăng EAP (cho tổng AR) được hấp thụ tương đối tốt bởi việc làm chính thức và UR cũng tăng từ năm 1977 đến 1983, như thể hiện trong Đồ thị 13. 10 Khơng cĩ thơng tin về tỉ lệ hoạt động đơ thị theo giới tính trước năm 1980.
- 348 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Tuy nhiên, FAR cũng tăng trong giai đoạn 1980 và 1990 và làm mức độ UIS tăng nhẹ trong thập kỉ đĩ. Một lần nữa, tăng cung lao động nữ được hấp thụ một phần bởi việc làm chính thức, trước điều chỉnh năm 1990, và một phần rơi vào thất nghiệp. Từ năm 1990, AR ổn định ở mức 60% trong khi tỉ lệ UIS tăng khoảng 13%. Như đã nêu điều này là do AAP tăng. Nhưng cũng do FAR gia tăng đáng kể, làm tăng tỉ lệ việc làm đơ thị. Cả FAR và UIS đều tăng lên đáng kể và tăng song song cho đến năm 2003. 5.2 Mối quan hệ giữa tỉ lệ thất nghiệp (UR) và UIS Câu hỏi trọng tâm trong mối quan hệ giữa UR và UIS là lí do tại sao số lượng lớn lao động dư thừa (trong dài hạn) vẫn cịn thất nghiệp nếu người tìm việc cĩ lựa chọn làm thuê hoặc làm việc độc lập trong UIS (Solimano 1988)? Đĩ cĩ thể là một mối quan hệ nghịch đảo giữa hai tỉ lệ này, mối quan hệ đã được sử dụng rộng rãi trong quan điểm ngắn hạn mang tính chức năng về UIS khi nĩ xuất hiện như một khái niệm thao tác (operational concept). Vai trị của UIS trong thị trường lao động là ngược lại với chu kì (counter- cyclical), cĩ vai trị như một bộ đệm giúp hấp thụ sự gia tăng thất nghiệp theo chu kì. Khi xem xét Đồ thị 14 trong tồn bộ giai đoạn 1970-2008, ví dụ như xu hướng dài hạn (tuyến tính), chúng ta thấy cĩ vẻ như mức tăng tỉ lệ UR và UIS (đường vạch rời) diễn ra song song cho đến năm 2003 khi cả hai đã cùng giảm. Xu hướng này thậm chí cịn rõ ràng hơn trong giai đoạn năm 1990 và 2002 khi UR tăng từ 6% lên 13,5% và UIS cũng tăng tương tự, trung bình từ 39% đến 53%, tại mười nước SA. Bằng cách chia thời kì trước năm 1990 thành hai giai đoạn, cĩ thể phân biệt một giai đoạn đầu tiên, giữa các năm 1970 và 1978, trong đĩ UIS tăng, nhưng UR khơng tăng. Từ 1980 đến 1990 cĩ vẻ như UIS đã hồn thành vai trị của cái đệm (mattress) vì trong khi UIS cĩ xu hướng đi lên - với sự dao động mạnh mẽ - thì UR lại giảm từ 8% xuống khoảng 6,5%.
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 349 6. Ước tính nhiều chiều về các yếu tố quyết định mức tăng của UIS Như đã nêu, lập luận của bài viết này là cĩ một mối liên hệ thuận chiều giữa tăng UIS và tăng lực lượng lao động đơ thị (EAP), như một hệ quả của tăng AAP và AR, cũng như tốc độ tăng GIP (phi nơng nghiệp hoặc đơ thị). Đối với mối quan hệ giữa diễn biến của UIS với năng suất lao động, cần cĩ sự phân biệt. Một mặt, tổng mức độ năng suất lao động cĩ quan hệ nghịch chiều với UIS, cả về quy mơ của việc làm phi chính thức và mức đĩng gĩp thấp của nĩ vào tăng trưởng GIP. Mặt khác, tăng năng suất lao động trong FS trong GIP (phi nơng nghiệp hoặc đơ thị), theo Sơ đồ 1, đã làm giảm việc làm chính thức và do EAP tăng liên tục, đã làm UIS tăng lên, trừ khi tăng năng suất đi kèm với mức tăng GIP lớn hơn. Bây giờ cần xác minh dấu và cường độ của các mối quan hệ này. Với mục đích này, chúng tơi tiến hành ước tính các yếu tố quyết định mức tăng tỉ lệ UIS (TUIS) trong dài hạn, với một cơ sở dữ liệu nhiều chiều cho mười quốc gia SA trong giai đoạn 1970-2008. Tổng số gồm 380 bộ dữ liệu cho mười quốc gia, mỗi nước cĩ dữ liệu trong 38 năm. Biến phụ thuộc là tỉ lệ UIS hoặc UIST = việc làm trong UIS/EAP cĩ việc làm, và các biến độc lập, cho tất cả mười quốc gia trong thay đổi tỉ lệ phần trăm hàng năm cho giai đoạn 1970-2008, là: i. Tổng dân số đơ thị độ tuổi làm việc (app_t). Hệ số được kì vọng sẽ phải dương. Với AAP lớn hơn, sẽ cĩ nhiều EAP hơn và do đĩ, tăng việc làm trong UIS; ii. Tổng số tỉ lệ làm việc đơ thị (ar). Hệ số được kì vọng sẽ phải dương, cung lao động nhiều hơn sẽ làm tăng UIS; iii. GIP phi nơng nghiệp và phi khai khống (thành thị) quốc gia (gip_no_ agri). Hệ số được kì vọng sẽ âm, tăng trưởng GIP cao hơn, sẽ dẫn đến nhiều việc làm trong FS hơn và do đĩ giảm UIS; iv. Năng suất lao động trong FS (gipnasf). Trong vai trị biến thay thế (proxy), GIP (phi nơng nghiệp phi khai khống)/Việc làm FS. Hệ số được kì vọng trên UIS sẽ phải dương, nếu năng suất việc làm chính thức cao hơn, nhân cơng sẽ chuyển sang UIS hoặc sẽ bị thất nghiệp. Ước tính đã được thực hiện cho cả hai hiệu ứng cố định quốc gia và hiệu ứng ngẫu nhiên và với một độ trễ của biến phụ thuộc. Các hệ số ước tính cĩ
- 350 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ý nghĩa thống kê (Bảng 4), trừ các hằng số, với dấu và giá trị cao như đã kì vọng trong ba bài kiểm định được thực hiện, bao gồm cả ước tính với độ chậm trễ của biến phụ thuộc (UIS L1)11. Chúng tơi xác nhận rằng diễn biến của các tỉ lệ phần trăm thay đổi hàng năm trong IUS giữa các năm 1970 và 2008 cĩ quan hệ thuận chiều và chịu tác động lớn bởi các thay đổi tỉ lệ phần trăm hàng năm về năng suất lao động trong khu vực chính thức, trong AR và AAP theo thứ tự này, và cĩ dấu âm đối với những thay đổi tỉ lệ phần trăm trong GIP phi nơng nghiệp, nhưng với một hệ số rất thấp cho độ trễ một năm của biến phụ thuộc (UIS L1) trong mơ hình Lag. Bảng 4: Ước tính nhiều chiều với các hiệu ứng cố định (FE), hiệu ứng ngẫu nhiên (RE) và mơ hình Lag (LM) (Biến phụ thuộc: Tốc độ tăng trưởng hàng năm UIST) Ước tính FE RE LM UIS L1 -0,081 [0,0290] gipnafs 0,995 0,997 0,992 [0,0342] [0,0337] [0,0348] ar 0,874 0,872 0,852 [0,0748] [0,0739] [0,0773] aap_t 0,822 0,750 0,887 [0,1709] [0,1214] [0,1880] gip_no_agri -0,802 -0,808 -0,801 [0,0433] [0,0426] [0,0457] _cons 0,132 0,387 -0,038 [0,6057] [0,4461] [0,6645] sigma_u 0,3570 0,0000 sigma_e 3,4812 3,4812 rho 0,0104 0,0000 11 Sử dụng quy trình ước tính đa chiều động Arellano-Bond.
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 351 Quan sát 380 380 360 Các nước101010 Số quan sát/nhĩm 38 38 36 Số cơng cụ 320 Giai đoạn 1971-2008 1971-2008 1971-2008 R2 0,7023 0,7026 Corr (u_i, xb) 0,0143 Corr( u_i, x) 0,0000 F (4,366) 216,4400 Prob > F 0,0000 Wald chi2(4), (5) 885,9800 848,6700 Prob > chi2 0,0000 0,0000 Nguồn: Tác giả. Lưu ý: Độ lệch chuẩn được ghi trong ngoặc đơn dưới mỗi hệ số. 7. Kết luận: các giới hạn tăng trưởng UIS Kết luận đầu tiên của nghiên cứu này là việc làm đơ thị phi chính thức (UIS), cĩ mức độ ban đầu ít thay đổi vào những năm 1970, đã trở thành một hiện tượng đạt quy mơ rất lớn tại tất cả các quốc gia SA. Khơng chỉ tồn tại dai dẳng, tỉ lệ của UIS trong việc làm đơ thị đã tăng trong 38 năm tồn tại, tỉ lệ này được đo bằng tỉ lệ của việc làm đơ thị hoặc là tỉ lệ của AAP. Thứ hai, các bằng chứng thu thập được cho phép lập luận rằng mức tăng UIS nhanh là do sự gia tăng nhanh cung lao động dài hạn, chủ yếu là do tăng trưởng dân số đơ thị và tăng trưởng AR, và tương phản với tốc độ tăng trưởng GIP đơ thị. Cũng gĩp phần tăng UIS là sự gia tăng năng suất lao động của khu vực việc làm chính thức vì điều này hoặc khơng hấp thụ nhiều việc làm, hoặc làm nhân cơng mất việc. Thứ ba, cĩ các bằng chứng về các mối quan hệ, tính trung bình, cho tất cả các nước trong khu vực và sự tương đồng và sự khác biệt giữa các nhĩm quốc gia đã được xem xét. Chúng ta cĩ thể quan sát các giai đoạn khác nhau của quá trình chuyển đổi nhân khẩu, các quá trình trực tiếp ảnh hưởng tới các
- 352 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN cấp độ UIS khác nhau. Mức UIS thấp cho các nước ở giai đoạn sau của quá trình chuyển đổi nhân khẩu (Argentina, Uruguay, Chile và Brazil), và mức IUS cao hơn cho các nước ở giai đoạn giữa (Paraguay, Bolivia, Ecuador, Peru, Colombia và Venezuela). Tương tự như vậy, nhĩm các nước cĩ năng suất lao động quốc gia cao hơn (Argentina, Chile, Uruguay, Brazil và Venezuela) cĩ một tỉ lệ UIS thấp hơn và các quốc gia cĩ năng suất lao động quốc gia thấp hơn (Bolivia, Paraguay, Ecuador, Peru và Colombia) cĩ tỉ lệ UIS cao hơn. Thứ tư, bằng chứng đã được trình bày về ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ nước ngồi năm 1982 đối với khu vực và tác động của nĩ, bao gồm việc điều chỉnh cơ cấu trong những năm 1990, và xu hướng trì trệ GIP trong khu vực. Điều này là do luồng nguồn lực rịng chảy ra nước ngồi cao hơn, đầu tư thấp hơn và chi tiêu cơng ít hơn. Các cú sốc liên tiếp làm gia tăng tốc độ tăng UIS. Thứ năm, về vai trị của nhà nước, cuộc khủng hoảng nợ nước ngồi và điều chỉnh cấu trúc làm giảm chi tiêu cơng và việc làm. Điều này gĩp phần tăng UIS, một cách trực tiếp và gián tiếp, bằng cách giảm biên chế nhà nước và làm suy yếu khả năng thực thi pháp luật thuế và lao động của các chính phủ. Thứ sáu, các mối quan hệ giữa UIS và mức AR đang gia tăng cĩ thể xác nhận ảnh hưởng trực tiếp của mức tăng EAP trong UIS. Ngược lại, các mối quan hệ giữa UR và UIS trong dài hạn cĩ dấu dương, do mức tăng EAP nhanh, khơng giống như mối quan hệ của hai yếu tố này trong ngắn hạn, khi mối quan hệ sẽ bị đảo ngược, do UIS là một bộ đệm để hấp thụ một phần người thất nghiệp trong thời kì suy thối. Cuối cùng, mối quan hệ giữa các thay đổi của UIS và các yếu tố quyết định UIS trong dài hạn được ước tính bằng cách áp dụng ba mơ hình. Kết quả cho thấy dấu và giá trị cao của các hệ số đúng như dự kiến. Đã xác minh được rằng tăng UIS cĩ quan hệ thuận chiều và phụ thuộc vào sự tăng của AAP, AR và năng suất lao động trong khu vực chính thức, và quan hệ ngược chiều với sự gia tăng của GIP phi nơng nghiệp. Bây giờ chúng ta quay trở lại câu hỏi ban đầu của bài viết này: Cĩ các giới hạn cho mức tăng tình trạng phi chính thức khơng? Căn cứ và các kết luận và các mối quan hệ được thiết lập trong phần trước, câu trả lời là cĩ. Chúng ta cĩ thể xem xét điều này theo ba cách.
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 353 7.1 Xu hướng trung bình cho khu vực đơ thị i. Dưới tác động của các yếu tố nhân khẩu, việc tăng UIS sẽ chậm lại nếu tỉ lệ tăng của AAP và AR, đặc biệt là FAR cĩ xu hướng giảm; ii. Nếu GIP phi nơng nghiệp tăng cao hơn mức tăng năng suất lao động, việc làm chính thức sẽ tăng lên và do đĩ UIS sẽ cĩ xu hướng giảm; iii. Nếu tăng năng suất lao động trung bình, cĩ nghĩa là cĩ sự gia tăng tương ứng của UIS, thì năng lực đầu tư UIS sẽ tăng và việc làm chính thức cũng sẽ tăng khiến UIS giảm; iv. Nếu tỉ lệ tăng năng suất lao động của khu vực chính thức thì giảm lao động sẽ khơng bị chuyển đến UIS; v. Nếu tăng chi tiêu cơng và vai trị của chính phủ được củng cố, trong đĩ cĩ vai trị của Bộ Lao động, thì cĩ thể mở rộng phạm vi thực hiện các quy định thuế và lao động và an sinh xã hội. Nếu khơng đi kèm với quá trình cấu trúc đề cập ở trên, sự hiện diện tăng cường của Nhà nước sẽ vấp phải năng lực hạn chế trong việc giảm quy mơ của UIS. 7.2 Đối với nhĩm các quốc gia, với quy mơ lớn và nhỏ của UIS i. Nếu cĩ tiến bộ về quá trình chuyển đổi nhân khẩu ở các nước cĩ tỉ lệ UIS cao hơn, điều này sẽ làm chậm tăng trưởng dân số tồn quốc và đơ thị và làm chậm sự gia tăng của AAP đơ thị, tiến dần tới mức độ của các nhĩm nước cĩ UIS thấp. Đây sẽ là mục tiêu cần đạt được, căn cứ vào tỉ lệ UIS cao, GIP thấp và năng suất lao động thấp hiện nay; ii. Nếu cĩ thể để đạt được mức tăng trưởng GIP và năng suất lao động tương tự như những quốc gia cĩ UIS thấp hơn, các cơng ty và người lao động thuộc UIS trong các nước cĩ năng suất quốc gia thấp sẽ cĩ nhiều khả năng được chính thức hĩa; iii. Nếu các quốc gia cĩ mức độ IUS cao hơn thực hiện việc tăng cường năng lực nhà nước, giống như ở các nước cĩ UIS thấp hơn, trong giới hạn nào đĩ quy mơ của UIS sẽ giảm. 7.3 Dự đốn dựa trên ước lượng biến trung bình Để minh hoạ, chúng tơi ước tính một hồi quy ARMA cho UIS trong khu vực với mức trung bình gia quyền cho mười quốc gia với các các biến độc lập đã từng được sử dụng trong phép hồi quy đa chiều (panel) với một độ trễ của
- 354 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN biến phụ thuộc. Trên cơ sở của các hệ số thu được - để giải thích mức tăng bình quân của UIS - chúng tơi cĩ thể xác định xu hướng tăng trưởng bình quân dự kiến tại mười nước để quan sát diễn biến cĩ thể của các nước này trong dài hạn12. Một phần của kết quả được thể hiện trong Đồ thị 14 (và bảng), trong đĩ xuất hiện đầu tiên là các giá trị của các biến điều chỉnh, như một xu hướng đến năm 2008, và từ năm đĩ như là dự đốn đến năm 2028. Chúng ta cĩ thể suy ra rằng xu hướng đi lên của AAP sẽ chậm lại theo thời gian. Điều này cĩ thể đạt được với các chính sách kế hoạch hĩa gia đình đối với việc ra quyết định dựa trên thơng tin và để nhấn mạnh xu hướng này. Mặt khác, tăng trưởng GIP phi nơng nghiệp sẽ làm tăng việc làm chính thức và sẽ giúp làm giảm xu hướng mở rộng liên tục của UIS. Sẽ cần cĩ các chính sách để đảm bảo tăng trưởng GIP cao liên tục. Tổng hợp của cả hai hiệu ứng và các biến khác khơng cĩ trong đồ thị, sẽ khiến UIS giảm đáng kể, trong thời gian này các chính sách lâu dài sẽ phát huy tác dụng. Đồ thị 14 Nam Mỹ: Các biến dài hạn và UIS Các hệ số điều chỉnh của mơ hình 1971 – 2008 (lũy kế % biến thiên) Hồi quy ARMA 150 Ước tính Hệ số OPG Độ lệch ch. 125 y = 41.12ln(x) - 35.607 UIS 100 GIPNASF 1.4152 [0.1082] 75 y = 12.699ln(x) - 9.3291 AR 1.6517 [0.4248] 50 AAP_T 1.0341 [0.6331] 25 0 GIPNOAGRI -1.1543 [0.0815] - 25 CONST 0.2989 [1.8084] - 50 ARMA - 75 ar - 100 y = - 38.18ln(x) + 19.985 L1 0.3464 [0.2486] - 125 /sigma 1.4773 [0.1375] - 150 Mẫu 1971-2008 - 175 Log.likelihood -68.8121 71 74 77 80 83 86 89 92 95 98 01 04 07 10 13 16 19 22 25 28 Obs. 38 PETT_A SIU_A PIBNAGR_A Log. (PETT_A) Wald chi2(5) 811.190 Log. (SIU_A) Log. (PIBNAGR_A) Prob>chi2 0.0000 Nguồn: Tác giả. 12 Các hệ số hồi quy cĩ giá trị cao và cĩ ý nghĩa thống kê, ngoại trừ đối với AAP và hằng số tại mức 10%.
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 355 Dựa trên các kết quả này, các cuộc thảo luận về tăng cường chính thức hĩa các cơng ty hoặc người lao động, hoặc giảm UIS, dù thơng qua hệ thống thuế cĩ hiệu quả ít hay nhiều, hoặc pháp luật lao động hoặc các chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa (MSEs) phi chính thức, các thảo luận này sẽ khơng thu được kết quả tốt. Một hiện tượng với đặc điểm của tình trạng phi chính thức đơ thị tại SA phải được giải quyết như một thách thức dài hạn với các chính sách được thiết kế và thực hiện từ bây giờ, để thay đổi hình thái cấu trúc của hành vi, nhân khẩu học, kinh tế và thị trường lao động và vai trị của Nhà nước của các quốc gia trong khu vực. Tài liệu tham khảo: Boeri, T. & J. van Ours, The Economics of Imperfect Labour Markets, Princeton U. Press, 2008. Bourguignon, F., Interview, International Conference: The informal sector and informal employment, Hanoi, May, 2010, p. 94-98. Galli, R. and D. Kucera, Labour standards an Informal Employment in Latin America, in Berg, J. and D. Kucera, In Defence of Labour Market Institutions, ILO-Palgrave, 2008. Gasparini, L. y L. Tornarolli, Labour informality in Latin America and the Caribbean: Patterns and Trends from Household Survey Microdata, U Nacional de La Plata: CEDLAS, 2007. ILO, Employment, income and equality. A strategy for increasing productive employment in Kenya, Geneva: ILO, 1972. ___, Decent Work and the Informal Economy, Report VI, International Labour Conference, 90th Session, Geneva and ILO, 2002. ___, Oficina Regional para América Latina y El Caribe, Panorama Laboral 2006, Lima: ILO-OR ALC. Khamis, Melanie, A Note on Informality in the Labour Market, IZA DP No. 4676, December 2009 Lewis, W. Arthur (1954), “Economic Development with Unlimited Supplies of Labour.” Manchester School of Economic and Social Studies, Vol. 22, pp. 139-91.
- 356 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Loayza, N. and Rigolini, J. Informality Trends and Cycles, World Bank, World Bank Policy Research Working Paper, num. 4078, 2006. Ramos, J., Urbanizaciĩn y mercado de trabajo, Revista de la CEPAL, Nº 24, Santiago de Chile, diciembre, 1984. Solimano, A., Enfoques alternativos sobre el mercado del trabajo: una evaluaciĩn teĩrica, Revista de Análisis Econĩmico, Vol. 3, No. 2, p. 159-186, 1988. Stewart, F., Adjustment and Poverty, Options and Choices, New York: Routledge, 1995. Thomas, J., Decent Work in the Informal Sector: Latin America, WP on the Informal Economy, Geneva: ILO, 2002. ___, The links between Structural Adjustment and Poverty: Causal or Remedial, WP N° 373, Santiago de Chile: ILO, 1993. Tokman, Víctor, La informalidad en los ađos noventa: situaciĩn actual y perspectivas, en Carpio, Jorge e Irene Novacorsky, De igual a igual, el desafío del estado ante los nuevos problemas sociales, Buenos Aires: FCE-SIEMPRO- FLACSO, 1999. Ugarteche, O., La deuda de América Latina: ¿Por qué es impagable?, La Insignia, enero de 2003. message/4017 Verdera V., F., Informality in Latin America: Recent Trends, Policies and Prospects, ILO, Geneva.
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 357 3.2 LAO ĐỘNG PHI CHÍNH THỨC VÀ THU NHẬP KHƠNG ỔN ĐỊNH Ở ARGENTINA Fernando Groisman Giới thiệu Sự tồn tại dai dẳng với mức độ quan trọng của khu vực kinh tế phi chính ở Argentina, ngay cả trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế thu hút nhiều sự quan tâm nghiên cứu. Đa số các nghiên cứu tập trung về giả thuyết phân khúc / tính hai mặt của thị trường lao động. Theo đĩ, thị trường lao động phi chính thức khác biệt với các phần cịn lại của thị trường lao động chung. Trong trường hợp này, những mơ hình giải thích mức thu nhập của lao động chính thức và lao động phi chính thức cĩ những dạng thức khác nhau (những sự khác biệt cả về loại hình của các yếu tố giải thích cũng như cách thức thực hiện của các yếu tố này). Các phân tích thực nghiệm củng cố thêm cho giả thuyết này. Các phương trình thu nhập kết hợp biến khu vực chính thức/phi chính thức và các thử nghiệm đánh giá những khác biệt của phương trình thu nhập giữa các khu vực đưa ra những mơ hình phân phối thu nhập chi tiết hơn so với những mơ hình chỉ sử dụng các biến về vốn con người hoặc chỉ sử dụng một thị trường lao động đồng nhất. Các kết quả trước đây khẳng định giả thuyết về phân khúc thị trường lao động tại đơ thị của Argentina: các lao động cĩ các đặc điểm quan sát tương tự cho thấy rằng họ cũng cĩ những khả năng tương tự trong việc chuyển đổi (vào/ra) từ khu vực này sang khu vực
- 358 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN khác và cĩ mức độ thu nhập khác nhau tuỳ thuộc họ làm việc trong khu vực chính thức hay phi chính thức. Tuy nhiên, các câu hỏi khác liên quan đến tính bất ổn định hoặc biến thiên trong thu nhập của việc làm phi chính thức nhìn chung chưa được nghiên cứu nhiều. Bài viết phân tích mức biến động về thu nhập lao động ở Argentina từ năm 2004 đến 2007. Đồng thời ước tính quy mơ của hiện tượng thu nhập khơng ổn định và đánh giá các yếu tố quyết định hiện tượng này. Bài viết cũng phân tích biến động thu nhập đã ảnh hưởng đến sự khơng đồng đều trong phân phối thu nhập như thế nào. Một trong những kết quả chính cho thấy tình trạng lao động phi chính thức phổ biến đã gây ra nhiều biến động trong thu nhập bất chấp sự phục hồi kinh tế vĩ mơ từ năm 2002. Thiếu ổn định cĩ thể đi đơi với tính di động nĩi chung được xem là sự chuyển dịch vị trí tương đối của các cá nhân trong phân phối thu nhập, hoặc thay đổi về khoảng cách thu nhập giữa các cá nhân hoặc giữa các nhĩm cá nhân này. Bên cạnh đĩ, tính di động ảnh hưởng đến bất bình đẳng, đặc biệt là mức độ tập trung thu nhập đo được qua các dữ liệu thu được tại một thời điểm cĩ thể khác với kết quả thu được khi xem xét thu nhập cĩ tính thường xuyên hơn. Tương tự như vậy, sự thay đổi tính di động cĩ thể khiến bất bình đẳng của thu nhập cĩ tính ổn định hơn và thu nhập tại một thời điểm biến động theo các cách khác nhau. Do mức độ phổ biến của tình trạng thu nhập khơng ổn định tại Argentina trong hai thập kỉ qua, bài viết này sẽ xem xét một số đặc điểm và ảnh hưởng của tình trạng này trong những năm gần đây. Các dữ liệu nhiều chiều được sử dụng khơng dựa trên một cuộc khảo sát tại nhiều thời điểm (longitudinal) cụ thể vì các dữ liệu này là một kết quả của khảo sát hộ gia đình thường xuyên và liên tục và chỉ khảo sát trong một thời gian tương đối ngắn. Dù vậy, khảo sát này cung cấp chứng cứ phù hợp để thảo luận về các đặc điểm và tác động của thu nhập khơng ổn định. Mặc dù vấn đề cĩ tầm quan trọng như vậy nhưng cĩ ít nghiên cứu về đề tài này. Bài viết phân tích một số yếu tố chính quyết định sự khơng ổn định và mức độ khơng ổn định khác nhau giữa các cá nhân và các nhĩm hộ gia đình. Bài viết cũng đánh giá mức độ tác động của những biến động về mức độ khơng ổn định đối với động thái của phân phối thu nhập. Các phân tích tập trung vào các giai đoạn 2004-2007 sẽ phân biệt hai giai đoạn tương đối đồng
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 359 nhất xác định theo một tập hợp các biến kinh tế vĩ mơ quan trọng đối với các mục tiêu đề ra. Giai đoạn đầu tiên từ năm 2004-2005 và giai đoạn thứ hai từ năm 2005-2007. Phần đầu nêu bối cảnh phân tích tính di động ở Argentina, tĩm tắt thị trường lao động và hành vi phân phối thu nhập tại Argentina. Phần hai tĩm tắt các mục tiêu khác nhau của các nghiên cứu về động thái thu nhập. Phần ba mơ tả các phương pháp và nguồn dữ liệu được sử dụng. Phần chính là phần bốn phân tích kết quả liên quan đến tính di động của thu nhập và tình trạng phi chính thức lao động. Các kết luận được trình bày trong phần cuối cùng. 1. Việc làm và bất bình đẳng về thu nhập Sau cuộc khủng hoảng nghiêm trọng năm 2001 và sự thay đổi của chế độ kinh tế vĩ mơ, Argentina đã trải qua một giai đoạn phục hồi kinh tế ổn định và lâu dài. Việc làm và sức mua từ lương tăng đáng kể, tỉ lệ người lao động chính thức tăng và tình trạng người lao động thiếu việc nĩi chung đã giảm. Về phương diện phân phối, bằng chứng thực nghiệm về việc cải thiện các chỉ số nghèo đĩi tuyệt đối là khá rõ ràng. Nghèo đĩi tuyệt đối giảm hơn 20 điểm phần trăm trong thời kỳ này. Đánh giá các chỉ số khác nhau về bình quân phân phối thu nhập hộ gia đình tính theo đầu người xác nhận bình đẳng được cải thiện đáng kể vào đầu giai đoạn tăng trưởng kinh tế (2002- 2003), nhưng điều này sau đĩ đã giảm dần. Tác động của sự phát triển thị trường lao động đối với bất bình đẳng cĩ thể được đánh giá trực tiếp hơn nếu chỉ phân tích các hộ gia đình cĩ thu nhập chủ yếu từ thị trường lao động (các hộ cĩ người chủ dưới 65 tuổi). Khi phân tích như vậy, phân phối cĩ hình thái giống nhau. Thật vậy, ước tính khoảng tin cậy thống kê của hệ số Gini cho thấy khơng cĩ sự khác biệt giữa các kết quả thu được năm 2004 và những năm tiếp theo (Xem Bảng 1 và Bảng 2).
- 360 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Bảng 1: Tỉ lệ nghèo ở Argentina, 2003-2006 (tính theo %) Cá nhân Hộ Nửa sau năm 2003 48,0 36,5 Nửa đầu năm 2004 44,4 33,5 Nửa sau năm 2004 40,2 29,8 Nửa đầu năm 2005 38,9 28,8 Nửa sau năm 2005 33,8 24,7 Nửa đầu năm 2006 31,4 23,1 Nửa sau năm 2006 26,9 19,2 Nguồn: Điều tra thường xuyên các hộ gia đình (EPH), INDEC, tính tốn của tác giả. Bảng 2: Bất bình đẳng trong thu nhập của các hộ gia đình (tính theo đầu người) Khoảng tin cậy Gini Giới hạn dướiGiới hạn trên Tháng 5 / 2002 0,585 0,580 0,598 Quý II – 2003 0,554 0,545 0,570 Quý III – 2003 0,552 0,536 0,568 Quý IV – 2003 0,539 0,521 0,557 Quý I – 2004 0,522 0,507 0,536 Quý II – 2004 0,518 0,505 0,531 Quý III – 2004 0,515 0,500 0,529 Quý IV – 2004 0,518 0,501 0,536 Quý I – 2005 0,526 0,509 0,543 Quý II – 2005 0,516 0,503 0,529 Quý III – 2005 0,523 0,506 0,540 Quý IV – 2005 0,497 0,487 0,507 Quý I – 2006 0,511 0,497 0,525 Quý II – 2006 0,488 0,476 0,500 Quý III – 2006 0,495 0,484 0,505 Quý IV – 2006 0,492 0,480 0,505 Quý I – 2007 0,501 0,487 0,515 Nguồn: Điều tra thường xuyên các hộ gia đình (EPH), INDEC, tính tốn của tác giả.
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 361 Từ năm 2004 và đặc biệt là từ năm 2005 trở đi, việc làm đã tăng trưởng mạnh mẽ hơn đối với các thành viên của hộ gia đình mà chủ hộ cĩ trình độ học vấn cao. Hơn nữa, sự gia tăng mức chênh lệch về việc làm cịn cao hơn đối với các thành viên khơng phải chủ hộ. Giữa thời điểm đầu và cuối thời kỳ này, việc làm trong các hộ gia đình mà chủ hộ cĩ trình độ học vấn thấp cĩ mức tăng lũy tiến là 16%, so với 41% đối với hộ gia đình mà chủ hộ cĩ trình độ học vấn cao (Xem Bảng 3). Đối với các thành viên khơng phải là chủ hộ gia đình, các con số này lần lượt là 18% cho những người cĩ trình độ học vấn thấp và 53% cho trình độ học vấn cao. Bảng 3: Tăng việc làm giai đoạn 2002-2007 Chủ hộ cĩ Chủ hộ cĩ Tổng trình độ học trình độ học vấn thấp vấn cao May-02 100.0 100.0 100.0 II-2003 103.8 97.7 108.1 III-2003 108.9 105.7 112.2 IV-2003 110.9 106.7 115.1 I-2004 111.8 109.2 114.4 II-2004 114.3 108.4 121.1 III-2004 116.9 110.4 124.4 IV-2004 118.1 112.5 124.5 I-2005 115.0 110.9 119.6 II-2005 117.5 109.6 126.7 III-2005 121.7 111.0 134.6 IV-2005 122.7 116.3 130.0 I-2006 121.1 113.6 129.8 II-2006 125.7 116.3 136.7 III-2006 126.2 114.4 140.4 IV-2006 127.6 115.7 141.9 I-2007 127.2 115.6 141.1 Nguồn: tính tốn của tác giả.
- 362 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Đồng thời, tỉ lệ thất nghiệp của các thành viên hộ gia đình mà chủ hộ cĩ trình độ học vấn thấp là 12%, trong số này những người khơng phải chủ hộ cĩ tỉ lệ thất nghiệp là 17%. Trong khi đĩ, mặc dù tỉ lệ việc làm đã đăng kí của chủ hộ cĩ tăng lên nhưng tăng chậm hơn so với các hộ gia đình mà chủ hộ cĩ trình độ học vấn cao. Năm 2007, trên 50% hộ gia đình tầng lớp nghèo nhất và khơng cĩ thành viên cĩ việc làm cĩ đăng kí, đây là chỉ số về mức độ phi chính thức cao trong thị trường lao động. Tình trạng phi chính thức - hoặc khu vực phi chính thức hoặc nền kinh tế phi chính thức - là một khái niệm được sử dụng để mơ tả rõ hơn và phân tích hoạt động của nền kinh tế, đặc biệt trong các thị trường lao động tại các nước chậm phát triển1. Định nghĩa ban đầu2 của Văn phịng Lao động Quốc tế (ILO, 1972) và sự phát triển của định nghĩa này sau đĩ tại châu Mỹ Latin, quy sự tồn tại của cơ sở sản xuất phi chính thức ở các nước đang phát triển cho sự bất cập của nền kinh tế trong việc tạo ra đủ việc làm cho lực lượng lao động chính thức. Nếu là tại các nền kinh tế phát triển thì tình trạng này sẽ dẫn đến thất nghiệp, tuy nhiên ở các nước chậm phát triển, điều này dẫn đến sự xuất hiện và tồn tại của số lượng lớn việc làm tập trung ở các đơn vị nhỏ, năng suất thấp. Đơi khi, họ là những người làm việc tự do đơi khi họ làm cơng ăn lương trong các cơ sở nhỏ. Các cơ sở sản xuất này tồn tại bằng cách khai thác một số “khe hở” thị trường do thù lao trả và/hoặc nhận thấp. Theo quan điểm ban đầu này của ILO, các cơ sở phi chính thức cĩ đặc điểm là vốn và lao động khơng tách bạch rõ ràng và thường được coi như một con đường ngắn để gia nhập thị trường. Tuy nhiên, khái niệm phi chính thức cũng được gắn với các đặc điểm khác và tính đúng đắn của khái niệm này được lí giải theo cách khác, ngay cả ở các nước phát triển. Quan điểm này gắn phi chính thức với việc khơng tuân thủ các một số quy định về lao động và các quy định khác (chủ yếu là trốn thuế). Rõ ràng là cĩ sự giao thoa giữa các cơ sở được phân loại theo quy định này và theo quan điểm truyền thống của ILO. Cả hai quan điểm đã được Hội nghị các Chuyên gia Thống kê Lao động ít nhiều phản ánh trong các khuyến nghị gần đây về định nghĩa phi chính thức. Các chuyên gia thống kê phân biệt việc làm trong khu vực phi chính thức (ISE) (nĩi chung là 1 Xem Tokman (2007). 2 Xem thêm chi tiết về định nghĩa khái niệm phi chính thức tại phần tĩm tắt giới thiệu hoặc Razafi ndrakoto và những người khác tại ấn phẩm này
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 363 các cơ sở sản xuất tư nhân năng suất thấp) với việc làm phi chính thức (IE), là những việc làm khơng được chịu sự điều tiết của pháp luật lao động3, dù làm việc trong khu vực chính thức hay phi chính thức. Tại Argentina, quy mơ của việc làm phi chính thức4 (IE), được xác định ở phần trước, lên tới khoảng 55% số việc làm đơ thị vào năm 2005. Lao động hưởng lương khơng đăng kí chiếm 24%, trong đĩ 18% là việc làm tự do phi chính thức và gần 8% hành nghề giúp việc tại nhà. Số cịn lại bao gồm cả những ngưởi được hưởng theo các chương trình hỗ trợ việc làm. Từ gĩc độ ISE, việc làm trong lĩnh vực phi chính thức (ISE) chiếm 38% tổng số việc làm, 20% trong số này tập trung tại các cơ sở nhỏ5. Mặc dù cĩ những khĩ khăn trong thị trường lao động Argentina trong suốt những năm 1990 và thập kỷ sau đĩ với tỷ lệ thất nghiệp khoảng 9% năm 1993 tăng lên 16% năm 2003, tỷ lệ lao động trong khu vực phi chính thức vẫn khơng thay đổi. Giả thuyết rằng khu vực phi chính thức cũng chịu những tác động từ điều chỉnh cơ cấu diễn ra trong giai đoạn này và rằng một phần quan trọng của khu vực này khơng đáp ứng được các hoạt động đặc thù kiểu “chỗ ẩn náu”. Tuy nhiên, quan sát ghi nhận sự gia tăng rõ rệt của lao động làm cơng ăn lương phi chính thức. Điều này giả thích đầy đủ cho sự gia tăng về việc làm phi chính thức (dù mức tăng là khiêm tốn so với quy mơ của cuộc khủng hoảng). Bộ phận những người lao động hưởng lương phi chính thức (khơng tính những người phục vụ gia đình và những đối tượng nằm trong chương trình hỗ trợ việc làm) đã tăng từ 29% năm 1993 lên 41% mười năm sau đĩ (2003). Trong giai đoạn tăng trưởng bắt đầu từ cuối năm 2002, cả việc làm trong khu vực phi chính thức và việc làm phi chính thức đều giảm trên tổng thể, chủ yếu là giảm trong bộ phận lao động độc lập, trong khi đĩ thì lao động hưởng lương nhưng khơng đăng ký vẫn tương đối ổn định (cũng là đối tượng này nếu tính theo mức lương tăng lên thì việc làm được trả lương lại giảm xuống). 3 Xem Hussmanns (2005). 4 Người lao động phi chính thức là những người hưởng lương khơng đăng kí và những người làm nghề tự do khơng cĩ chuyên mơn (non-professionals self-employed). Người hưởng lương được coi là phi chính thức nếu khơng đăng kí trong hệ thống an sinh xã hội. Nhĩm này bao gồm cả những người giúp việc tại gia đình và những người hưởng chế độ hỗ trợ việc làm. 5 Xem Beccaria và Groisman (2009), Devicienti và những người khác (2010).
- 364 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 2. Các khía cạnh khác nhau của nghiên cứu động thái thu nhập Cĩ nhiều nghiên cứu phân tích biến động thu nhập cá nhân và/hoặc hộ gia đình bằng cách sử dụng các dữ liệu đa chiều. Một số nghiên cứu đề cập tới mức độ khơng ổn định thu nhập, sự biến đổi của mức độ này theo thời gian hoặc mức độ khơng ổn định khác nhau giữa các nhĩm; một số nghiên cứu khác tìm hiểu tác động của sự khơng ổn định đối với phúc lợi của cá nhân và gia đình. Tuy nhiên, rất nhiều nghiên cứu tập trung vào sự dịch chuyển vị trí tương đối của các cá nhân trong phân phối thu nhập. Các nghiên cứu này phản ánh hai dạng quan tâm: một số tìm hiểu quy mơ và đặc điểm của những sự dịch chuyển này và sự biến đổi theo thời gian, trong khi các nghiên cứu khác phân tích tác động của những dịch chuyển này đối với tình trạng bất bình đẳng6. Nhiều nghiên cứu phân tích quá trình thu nhập cá nhân hoặc hộ gia đình tại nhiều thời điểm để đánh giá sự dịch chuyển vị trí tương đối của các thu nhập này trong phân phối. Thay đổi thứ hạng của các đơn vị nhận thu nhập thường được gọi là tính “di động” của thu nhập. Quá trình thu nhập cũng cĩ thể được theo dõi nhằm phân tích hướng và cường độ thay đổi, dù cĩ hoặc khơng kèm theo sự thay đổi xếp hạng. Điều này được đề cập tới trong các tài liệu chuyên ngành dưới tên gọi “tính di động tuyệt đối”. Thay đổi thứ hạng hàm ý tính di động nhưng điều ngược lại khơng đúng. Tính di động tuyệt đối sẽ hàm ý sự di động tùy thuộc, một phần, vào sự bất bình đẳng tồn tại trong phân phối thu nhập hiện tại: khi bất bình đẳng cao, để tạo nên sự thay đổi trong bảng xếp hạng thì mức thay đổi cần thiết về giá trị tuyệt đối của thu nhập sẽ phải lớn hơn so với khi bất bình đẳng thấp. Tỉ lệ người hoặc hộ gia đình nhận thu nhập cĩ vị trí thay đổi trong phân phối thường được phân tích thơng qua các ma trận cho thấy sự dịch chuyển giữa các nhĩm (quantiles) của phân phối, giữa hai giai đoạn. Mặc dù đây là phương pháp phổ biến nhất trong các tài liệu chuyên ngành, nĩ vẫn cĩ một số hạn chế như khơng phản ánh được những thay đổi diễn ra trong phạm vi các quantiles được chọn. Các cách khác để cĩ được bằng chứng định lượng về tính di động là thơng qua các biện pháp kết hợp như các hệ số thơng thường 6 Xem Ayala và Sastre (2002).
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 365 về tương quan (Pearson) và xếp hạng (Spearman). Tuy nhiên, cần lưu ý là hệ số Pearson khơng chỉ cĩ thể áp dụng cho sự thay đổi thứ hạng. Khi khơng cần tính tốn sự thay đổi thứ hạng thì thường là cĩ thể sử dụng các phương pháp chuyên dụng để lượng hĩa mức thay đổi trong thu nhập. Một dạng nghiên cứu thứ hai, rất gần với mục đích phân tích tính di động, tìm cách đánh giá tác động của các thay đổi thu nhập cá nhân đối với phân phối thu nhập. Đặc biệt, dạng nghiên cứu này tìm hiểu liệu cĩ tồn tại sự chênh lệch giữa mức độ bất bình đẳng đo được bằng các dữ liệu tại một thời điểm và mức độ bất bình đẳng ứng với thu nhập “thường xuyên”, được biểu hiện bởi thu nhập bình quân từ thu nhập tại nhiều thời điểm; và nếu cĩ thì độ lớn của sự chênh lệch này là bao nhiêu. Một hướng nghiên cứu khác tập trung đánh giá cường độ bất ổn của thu nhập cá nhân (Burgess và những người khác, 2000) trong chừng mực mà cường độ này làm giảm lợi ích của một lượng cho trước các nguồn lực kinh tế. Đặc biệt, sự biến động làm tăng rủi ro (Arrow, 1970), mặc dù cĩ thể được dự đốn trước, cũng cĩ thể ảnh hưởng tới lợi ích, đặc biệt là ở các nước cĩ thị trường tín dụng kém phát triển. Nếu hai hộ gia đình nhận được cùng một mức thu nhập trung bình vào cuối năm, nhưng nếu một hộ khơng cĩ thu nhập trong nửa năm, trong khi hộ kia hàng tháng nhận được 1/12 thu nhập của năm thì mức sống của hai hộ này cĩ khả năng rất khác nhau. Việc phân tích biến động thu nhập trong thời gian ngắn - sẽ được thực hiện trong bài viết này - là một chủ đề chưa được tìm hiểu nhiều, cĩ lẽ vì đây khơng phải là một hiện tượng quan trọng trong các nền kinh tế hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, ở các nước như Argentina, nơi lao động khơng ổn định là một tình trạng phổ biến trong những thập kỉ qua, thì biến đổi thu nhập là đề tài đặc biệt thích hợp. Bài viết khơng chỉ đánh giá mức độ khơng ổn định và thay đổi theo thời gian mà cịn phân tích sự khác biệt giữa các nhĩm cá nhân và hộ gia đình. 3. Dữ liệu và phương pháp được sử dụng 3.1 Dữ liệu Các dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này dựa trên các cơ sở dữ liệu vi mơ của Khảo sát Thường xuyên Hộ gia đình (EPH) do Viện Thống kê và Tổng
- 366 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN điều tra Quốc gia (INDEC) tiến hành. Tính đến tháng Năm năm 2003, các dữ liệu đã được thu thập vào tháng Năm và tháng Mười. Kể từ đĩ, việc thu thập dữ liệu được thực hiện liên tục hàng tuần, điều này cho phép lập các ước tính theo quý và nửa năm. Số liệu thu thập theo cả hai cách đã được sử dụng cho bài viết này, với một thủ tục nối (standard splicing procedure) thơng thường được sử dụng để dữ liệu cĩ thể so sánh được: dữ liệu về quý II năm 2003 đã được điều chỉnh để phản ánh các biến động trong các biến cĩ liên quan trong thời gian từ tháng Năm 2002 tới tháng Năm năm 2003. Tất cả các dữ liệu được thu thập liên tục cho tới quý đầu tiên của năm 2007 đã được sử dụng. Các đợt dữ liệu gồm bốn quý của năm 2004, 2005 và 2006 và quý đầu tiên của năm 2007 (chỉ cĩ dữ liệu của một quý). Giai đoạn 2004- 2007 được lựa chọn do cĩ các đặc điểm phân phối là mức độ tập trung thu nhập tương đối ổn định trong thời gian đĩ (Xem Bảng 2). Các mẫu EPH bao gồm bốn nhĩm luân chuyển, một nhĩm vào và một nhĩm ra trong các “đợt” thu thập dữ liệu khác nhau được thực hiện mỗi năm. Chỉ cĩ thể quan sát một mẫu nhỏ của tồn bộ mẫu các hộ gia đình trong thời gian tối đa – tức là trong bốn đợt của cuộc điều tra với các hộ giữ nguyên. Chúng tơi sử dụng dữ liệu gộp (pooled data) để tăng số lượng các trường hợp và cải thiện các ước tính (Xem Bảng 4). Bảng 4: Số hộ gia đình và số cá nhân trong quan sát Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát Hộ Cá nhân lần đầu lần hai lần 3 lần 4 gia đình Giai đoạn Quí 1 - 2004 Quí 2 - 2004 Quí 1 - 2005 Quí 2 - 2005 2343 8200 2004-2005 Quí 2 - 2004 Quí 3 - 2004 Quí 2 - 2005 Quí 3 - 2005 2449 8546 Quí 3 - 2004 Quí 4 - 2004 Quí 3 - 2005 Quí 4 - 2005 2451 8472 Quí 4 - 2004 Quí 1 - 2005 Quí 4 - 2005 Quí 1 - 2006 2364 8215 Quí 1 - 2005 Quí 2 - 2005 Quí 1 - 2006 Quí 2 - 2006 2366 8382 Quí 2 - 2005 Quí 3 - 2005 Quí 2 - 2006 Quí 3 - 2006 2453 8540 Giai đoạn Quí 3 - 2005 Quí 4 - 2005 Quí 3 - 2006 Quí 4 - 2006 2424 8595 2005-2007 Quí 4 - 2005 Quí 1 - 2006 Quí 4 - 2006 Quí 1 - 2007 2325 8175 Nguồn: Điều tra thường xuyên Hộ gia đình được thực hiện tại 31 khu đơ thị (EPH), INDEC, tính tốn của tác giả.
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 367 3.2 Phương pháp Chúng tơi đo lường biến thiên của các thu nhập hiện tại quan sát được (của các cá nhân và gia đình) xung quanh giá trị trung bình bằng cách sử dụng hệ số biến thiên (CVh). T y − y 2 ∑t=1 ()ht h CVh = (1) yh m là số lượng thành viên cĩ việc làm trong ít nhất một trong các giai đoạn quan sát T trong gia đình h. T ∑ yht y = t=1 h T Biến thiên của giá trị trung bình của các hộ gia đình là trung bình của các CVs của các hộ gia đình. Vì tác động của sự khơng ổn định được giả định là khác nhau tùy vào dạng người nhận thu nhập và gia đình (tác động lớn hơn lên lao động tay nghề thấp và gia đình cĩ thu nhập thấp), các ước tính được bĩc tách cho cả hai trường hợp, xác định các nhĩm dựa trên các cá nhân và trình độ học vấn chủ hộ. Đối với tính di động của thu nhập, cường độ của nĩ ở Argentina và các biến động của nĩ giữa các giai đoạn đã định được phân tích trên cơ sở dịch chuyển thu nhập hộ gia đình giữa các nhĩm quintile nhờ vậy cĩ thể xác định được các quá trình khác nhau. Để khắc phục hạn chế của phương pháp này, bài viết cũng phân tích các hệ số tương quan giữa thu nhập hộ gia đình thu được từ bốn quan sát. Các mối tương quan càng nhỏ, thì sự khác biệt về thu nhập của bản thân các hộ gia đình trong hai giai đoạn càng lớn và do đĩ, tính di động thu nhập càng cao. Các tương quan Pearson và Spearman (xếp hạng) đã được sử dụng cho mục đích này. Để định lượng ảnh hưởng của tính di động đối với phân phối thu nhập, chỉ số Shorrocks “điều chỉnh sự bất bình đẳng để phản ánh tính di động” được tính tốn7. 7 Xem Shorrocks (1978).
- 368 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN I(w ) R W = −1 ()T T (2) ∑ηt I(wt ) t=1 trong đĩ I là chỉ số bất bình đẳng, w là thu nhập bình quân trong T giai đoạn, wt là thu nhập trong giai đoạn t và ηt là yếu tố trọng số được định nghĩa là tỉ trọng thu nhập của các đơn vị trong tổng thu nhập trong thời gian t đối với thu nhập trong tập hợp các giai đoạn T. R tiến tới giá trị tối đa là 0 khi tính di động bằng khơng và giảm khi ảnh hưởng của di động lên phân phối tăng lên. 4. Kết quả phân tích động 4.1 Lao động và sự khơng ổn định về thu nhập Hành vi đặc trưng của thị trường lao động Argentina trong thời gian này vẫn là sự biến động đáng kể của thu nhập hộ gia đình và tỉ lệ ra vào thị trường lao động cao. Thực tế cho thấy các hệ số biến động của số lượng lao động cĩ việc làm và thu nhập lao động cho thấy cả hai yếu tố trên cĩ dao động đáng kể (Xem Bảng 5). Bảng 5: Hệ số biến thiên của thu nhập thực của hộ và số người đi làm Tổng Giai đoạn 2004-2005 Giai đoạn 2005-2007 Trung Giới hạn Giới hạn Trung Giới hạn Giới hạn Trung Giới hạn Giới hạn Tất cả các hộ bình dưới trên bình dưới trên bình dưới trên Số người đi làm 0.21 0.21 0.22 0.21 0.20 0.23 0.21 0.20 0.22 Thu nhập thực từ lao động 0.34 0.34 0.35 0.34 0.32 0.35 0.34 0.33 0.36 Chủ hộ cĩ trình độ học vấn thấp Số người đi làm 0.24 0.23 0.24 0.23 0.21 0.25 0.24 0.22 0.25 Thu nhập thực từ lao động 0.37 0.36 0.38 0.36 0.34 0.38 0.38 0.36 0.39
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 369 Chủ hộ cĩ trình độ học vấn cao Số người đi làm 0.18 0.16 0.19 0.18 0.16 0.21 0.16 0.14 0.18 Thu nhập thực từ lao động 0.29 0.28 0.30 0.30 0.28 0.33 0.28 0.26 0.30 Nguồn: Điều tra thường xuyên Hộ gia đình (EPH), INDEC, tính tốn của tác giả. Cần lưu ý rằng mức khơng ổn định bằng khơng trong một hộ gia đình - hoặc nĩi cách khác là mức ổn định tuyệt đối – diễn ra khi hệ số biến đổi cĩ giá trị bằng khơng. Khi chỉ số này lấy giá trị trung bình 0,21 đối với thay đổi về số lượng các thành viên hộ gia đình cĩ việc làm, và 0,34 trong trường hợp thu nhập lao động gia đình trong một khoảng thời gian 15 tháng, điều này cho thấy cĩ biến động đáng kể về số lượng việc làm và dịng thu nhập thực tế. Điều này cũng được chứng minh bởi tỉ lệ 46% hộ gia đình cĩ sự thay đổi về số lượng các thành viên cĩ việc làm trong bốn quan sát. Quan trọng hơn nữa đối với phân tích phân phối là sự khác biệt đáng kể cĩ thể thấy giữa các hộ gia đình cĩ thu nhập thấp và cao trong phân phối thu nhập. Các hộ gia đình mà chủ hộ cĩ trình độ học vấn thấp cĩ mức khơng ổn định việc làm và biến động thu nhập trung bình cao hơn khoảng 1/3 so với hộ gia đình mà chủ hộ cĩ trình độ học vấn cao. Tỉ lệ hộ gia đình cĩ thay đổi về số lượng thành viên cĩ việc làm là 50% cho nhĩm thấp và 39% cho nhĩm cao. Mức chênh lệch về tình trạng khơng ổn định này giữa các nhĩm hộ gia đình khác nhau khơng thu hẹp trong giai đoạn tiến hành phân tích, qua đĩ phản ánh sự tồn tại dai dẳng của rủi ro khơng đồng đều về việc làm và thu nhập. Mức chênh lệch về rủi ro thu nhập cĩ thể là do triển vọng việc làm của những người cĩ trình độ học vấn cao đã được cải thiện hơn trong suốt tồn bộ thời gian này, như đã đề cập trong phần trước. Nĩi cách khác, cơ hội việc làm cho người lao động cĩ trình độ học vấn thấp ít đi cĩ thể cũng dẫn đến tỉ lệ việc làm khơng ổn định lớn hơn - hầu hết là việc phi chính thức - cho những người lao động này. Để bổ sung cho việc đánh giá quy mơ của hiện tượng khơng ổn định việc làm, chúng tơi cũng đã nghiên cứu quá trình việc làm của các cá nhân. Phân tích này xác nhận mức độ khơng ổn định cao vừa đề cập. Thực vậy, nghiên cứu cũng cho thấy 38% những người cĩ việc làm trong ít nhất là một trong bốn quan sát của giai đoạn tiến hành phân tích cĩ quá trình làm việc dở dang
- 370 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (Xem Bảng 6). Hơn nữa, cứ mười cá nhân thì gần bốn người thất nghiệp trong ít nhất một lần trong bốn quan sát thực hiện trong suốt thời gian 15 tháng. Bảng 6: Tình trạng bất ổn định trong lao động % trong % trong % lao quintile hai động nghèo quintile % trình khơng nhất nghèo độ học đăng ký % nam % chủ (%) Tuổi trong ít nhất trong vấn thấp trong ít giới hộ nhất một ít nhất nhất nhất một lần quan một lần lần quan sát quan sát sát Người đi làm trong các quan 62.0 13 31 48 36 62 62 40 sát lần 1, 2, 3 và 4 Người đi làm trong các quan 2.8 47 67 62 54 34 25 36 sát lần 2 hoặc 3 Người đi làm trong các quan 4.1 45 68 65 64 39 12 28 sát lần 1 Người đi làm trong các quan 5.6 46 68 62 60 33 17 31 sát lần 2 Người đi làm trong 2 lần quan 2.9 51 69 61 46 30 33 38 sát Người đi làm trong các quan 4.7 42 54 54 64 43 16 30 sát lần 1 và 2 Người đi làm trong các quan 5.0 53 74 68 67 46 24 33 sát lần 3 và 4 Người đi làm trong 3 lần quan 3.0 51 71 63 58 40 40 38 sát Người đi làm trong các quan 4.2 47 52 58 66 52 31 34 sát lần 1, 2 và 3 Người đi làm trong các quan 5.6 53 66 66 65 52 41 37 sát lần 2, 3 và 4 Tổng 100.0 Nguồn: Tính tốn của tác giả. Vì chúng ta đang đề cập đến một giai đoạn tăng trưởng kinh tế nên một mức độ khơng ổn định thu nhập nhất định được dự kiến do việc làm được tạo ra. Mặc dù hiệu ứng này khơng thể tách riêng do đặc điểm của dữ liệu, vẫn cĩ thể ước tính được hiệu ứng này. Một cách trực tiếp là loại ra khỏi các nhĩm
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 371 lao động được coi là khơng ổn định, những người lao động chuyển từ thất nghiệp sang cĩ việc làm - và khơng loại những người di chuyển theo chiều ngược lại. Điều này cĩ nghĩa là giả định rằng những người cĩ việc làm sẽ khơng bị thất nghiệp. Với điều chỉnh này, 60% người lao động ban đầu được xác định là khơng ổn định vẫn ở trong tình trạng đĩ. Việc làm khơng ổn định được coi là cĩ liên quan tới vị trí thấp hơn trong phân phối thu nhập, phản ánh tính chất khơng tự nguyện của tình trạng khơng ổn định này. Cĩ thể thấy rằng chỉ cĩ 13% người cĩ việc làm trong suốt tồn bộ thời gian này nằm trong nhĩm 20% những người nghèo nhất trong phân phối thu nhập hộ gia đình ở một trong bốn quan sát. Tỉ lệ này là trên 40% và thậm chí trên 50% đối với phần lớn quá trình làm việc của những người cĩ cơng ăn việc làm khơng ổn định. Nếu chúng ta mở rộng ngưỡng phân tích tới hai nhĩm quintile thấp nhất, tỉ lệ thu được là 1/3 cho quá trình làm việc ổn định và 2/3 và cho quá trình khơng ổn định. Ngồi ra cịn cĩ sự khác biệt đáng kể giữa các nhĩm liên quan đến chất lượng việc làm tìm được. Trong số những người luơn luơn cĩ việc làm, tỉ lệ người lao động làm việc phi chính thức ít nhất một lần là 36%, trong khi tỉ lệ này dao động trong khoảng 46% và 67% trong số các nhĩm cĩ việc làm nhưng khơng ổn định. Tình trạng khơng ổn định lao động cĩ tác động lớn hơn đối với các nhĩm lao động cĩ mức độ giáo dục thấp và phổ biến hơn với những người khơng là chủ hộ như thanh niên và phụ nữ. Các bằng chứng về những người này cho thấy những hạn chế mà các hộ gia đình gặp phải liên quan đến cơ chế để ổn định thu nhập dựa trên việc làm của các thành viên khơng phải là chủ hộ. Trong mọi trường hợp, tỉ lệ chủ hộ gia đình trung bình chiếm một phần ba số người lao động cĩ quá trình làm việc khơng ổn định đã nĩi lên quy mơ của hiện tượng này và hậu quả của nĩ đối với rất nhiều hộ gia đình. Một cách khác để đánh giá mức độ mà sự khơng ổn định việc làm gắn với tình trạng thiếu việc làm là thơng qua phân tích việc luân chuyển giữa các loại hình nghề nghiệp khác nhau. Phân tích này cho thấy một tình trạng phù hợp với miêu tả về thị trường lao động phân khúc. Bảng 7 tĩm tắt ngắn gọn các khả năng chuyển đổi việc làm khác nhau sau 3, 12 và 15 tháng đối với người lao động cĩ việc làm tại một số thời điểm trong giai đoạn nghiên cứu. Như cĩ thể thấy, hầu hết những người khơng cĩ việc làm
- 372 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN trong quan sát đầu tiên đã khơng thể tìm được một cơng việc chính thức - ổn định hoặc cơng việc được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội. Trên thực tế, sau 15 tháng, 32% lao động vẫn thất nghiệp và 37% cĩ việc làm bấp bênh. Chỉ cĩ 12% tìm được cơng việc cĩ thu nhập từ lương và cĩ đăng kí. Tình trạng của những người cĩ việc làm bấp bênh vào đầu giai đoạn cũng tương tự. Mười lăm tháng sau đĩ, chỉ cĩ 17% tìm được việc làm cĩ đăng kí bảo hiểm xã hội, trong khi 53% vẫn làm việc khơng cĩ bảo hiểm xã hội. Mặt khác, người lao động cĩ thu nhập khơng phải từ lương cĩ mức độ thay đổi ít hơn: 63% người lao động cĩ thu nhập khơng từ lương vẫn cịn ở trong tình trạng đĩ sau 15 tháng, trong khi chỉ cĩ 5,5% tìm được cơng việc cĩ đăng kí. Ngược lại, 89% người lao động hưởng lương cĩ đăng kí vẫn duy trì tình trạng trong thời kỳ này. Bảng 7: Chuyển đổi việc làm (các khoảng thời gian khác nhau) (%) Quan sát lần 2 (3 Quan sát lần 3 Quan sát lần 4 Loại hình ban đầuLoại hình cuối cùng tháng) (12 tháng) (15 tháng) Khơng hưởng lương Khơng hưởng lương 69.1 63.8 63.4 Lao động cĩ đăng ký 2.5 4.7 5.5 Lao động khơng đăng ký 11.6 14.0 13.1 Chương trình việc làm 1.8 1.1 1.3 Khơng đi làm 15.0 16.4 16.7 Tổng 100 100 100 Lao động cĩ đăng ký Non-salary 1.3 1.9 2.1 Lao động cĩ đăng ký 92.9 89.9 89.2 Lao động khơng đăng ký 3.5 4.8 5.4 Chương trình việc làm 0.0 0.0 0.0 Khơng đi làm 2.3 3.4 3.3 Tổng 100 100 100 Lao động khơng đăng Khơng hưởng lương 8.2 9.8 9.8 ký Lao động cĩ đăng ký 8.1 14.9 16.9 Lao động khơng đăng ký 63.2 55.9 52.7 Chương trình việc làm 2.0 1.2 1.4 Non-employed 18.5 18.1 19.3 Tổng 100 100 100
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 373 Chương trình vệc làm Khơng hưởng lương 4.1 6.1 5.7 Lao động cĩ đăng ký 0.5 1.6 2.2 Lao động khơng đăng ký 9.0 13.2 15.9 Chương trình việc làm 71.0 54.2 48.3 Khơng đi làm 15.4 24.9 28.0 Tổng 100 100 100 Khơng đi làm Khơng hưởng lương 12.0 14.5 16.5 Lao động cĩ đăng ký 4.4 10.8 11.8 Lao động khơng đăng ký 23.5 34.9 37.3 Chương trình việc làm 2.6 2.8 2.8 Khơng đi làm 57.6 37.0 31.6 Tổng 100 100 100 Nguồn: Tính tốn của tác giả. Một cách khác để đánh giá động thái này là xác định loại nghề nghiệp ban đầu. Bảng 8 cho thấy khoảng 20% người hưởng lương cĩ đăng kí là từ một nghề nghiệp khác chuyển sang, chủ yếu là từ các cơng việc khơng đăng kí. Và tỉ lệ chuyển việc cao chuyển từ các nghề khơng đăng kí sang thất nghiệp. Bảng 8: Chuyển đổi việc làm (khoảng thời gian 15 tháng) Loại hình cuối cùng Loại hình đầu tiên % trong loại hình cuối cùng Khơng hưởng lương Khơng hưởng lương 11.0% Lao động cĩ đăng ký 0.7% Lao động khơng đăng ký 2.2% Chương trình việc làm 0.3% Khơng đi làm 3.5% Tổng 17.7% Lao động cĩ đăng ký Khơng hưởng lương 0.9% Lao động cĩ đăng ký 29.8% Lao động khơng đăng ký 3.8% Chương trình việc làm 0.1%
- 374 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Khơng đi làm 2.5% Tổng 37.2% Lao động khơng đăng ký Khơng hưởng lương 2.2% Lao động cĩ đăng ký 1.8% Lao động khơng đăng ký 12.2% Chương trình việc làm 0.8% Khơng đi làm 7.9% Tổng 25.0% Chương trình việc làm Khơng hưởng lương 0.2% Lao động cĩ đăng ký 0.0% Lao động khơng đăng ký 0.3% Chương trình việc làm 2.6% Khơng đi làm 0.6% Tổng 3.7% Khơng đi làm Khơng hưởng lương 2.9% Lao động cĩ đăng ký 1.1% Lao động khơng đăng ký 4.4% Chương trình việc làm 1.5% Non-employed 6.6% Subtotal Khơng đi làm 16.4% Tổng 100.0% Nguồn: Tính tốn của tác giả. Tĩm lại, mặc dù các chỉ số lao động đã cải thiện đáng kể trong giai đoạn phân tích, thị trường lao động Argentina vẫn cho thấy thiếu nhu cầu đối với lao động chất lượng cao. Thực tế là nguồn cung lao động dư thừa luân chuyển giữa thất nghiệp và các cơng việc ngắn hạn trong các ngành nghề phi chính thức. 4.2 Tính di động và tình trạng bất bình đẳng Như đã phân tích ở trên, từ năm 2004 tới năm 2007 tình trạng bất bình đẳng giảm vừa phải trong khi thu nhập biến thiên mạnh. Thơng thường, sự
- ĐỘNG THÁI VI MƠ - VĨ MƠ VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 375 biến thiên thu nhập dẫn đến sự dịch chuyển vị trí tương đối của người lao động và/hoặc khoảng cách giữa các thu nhập của họ. Điều này chủ yếu diễn ra khi phân tích các biến cố lao động như các giai đoạn thất nghiệp, trong nhiều trường hợp đi kèm với việc thiếu thu nhập. Do sự bất bình đẳng – được đo theo cách tĩnh - đã khơng thể hiện những thay đổi lớn trong giai đoạn phân tích nên chúng tơi quyết định nghiên cứu quy mơ của tính di động gắn với các biến động thu nhập. Nhiều phương pháp được sử dụng để phân tích tính di động của thu nhập. Đầu tiên, chúng tơi phân tích sự chuyển dịch của các hộ gia đình giữa các nhĩm quintile thu nhập. Điều này cho phép ước tính sơ bộ về mức độ biến đổi thu nhập dẫn đến thay đổi trong phân phối. Bảng 9 cho thấy hai ma trận dịch chuyển tĩm tắt những thay đổi diễn ra giữa các nhĩm quintile thu nhập trong khoảng thời gian ba tháng - trong trường hợp đầu tiên - giữa các quan sát 1 và 2 - khoảng thời gian dài hơn là 15 tháng - trong trường hợp thứ hai - giữa quan sát 1 và 4. Việc so sánh hai cấu trúc cho thấy tình trạng khá ít di chuyển, đặc biệt là ở hai cực của phân phối. Trên thực tế, 71% các cá nhân vẫn nằm trong nhĩm thấp nhất trong thời gian ngắn, và con số này là 66% trong khoảng thời gian dài. Trong trường hợp của nhĩm giàu nhất, tỉ lệ 79% cho giai đoạn ngắn và 76% cho giai đoạn dài. Khi phạm vi được mở rộng tới các nhĩm thu nhập thấp thứ hai và nhĩm thu nhập cao thứ hai, tỉ lệ đối với giai đoạn dài là khoảng 90%. Điều này cĩ nghĩa rằng sau 15 tháng, hầu hết các hộ gia đình cĩ thu nhập cao hơn/thấp hơn vẫn là những hộ trong quan sát ban đầu. Bảng 9: Ma trận chuyển đổi Quan sát lần 1 - 2 Khoảng thời gian 3 tháng) Quintile thu nhập cuối cùng Quintile thu nhập lúc đầu 1 2 3 4 5 Total 1 70.6 21.5 6.8 0.8 0.3 100 2 21.3 53.0 19.1 5.7 0.9 100 3 6.2 20.0 51.5 19.4 3.0 100 4 0.7 4.0 19.2 58.6 17.5 100 5 0.6 1.2 3.7 16.0 78.5 100