Kiến trúc máy tính và hợp ngữ - Biểu diễn số nguyên

pdf 45 trang vanle 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiến trúc máy tính và hợp ngữ - Biểu diễn số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkien_truc_may_tinh_va_hop_ngu_bieu_dien_so_nguyen.pdf

Nội dung text: Kiến trúc máy tính và hợp ngữ - Biểu diễn số nguyên

  1. 1 Môn học: Kiến trúc máy tính & Hợp ngữ
  2. • Tổng quát số nguyên có n chữ số thuộc hệ cơ số q bất kỳ được biểu diễn: n 1 1 0 xn 1 x1x0 xn 1.q x1.q x0.q (mỗi chữ số xi lấy từ tập X có q phần tử) • Ví dụ: – Hệ cơ số 10: A = 123 = 100 + 20 + 3 = 1.102 + 2.101 + 3.100 – q = 2, X = {0, 1}: hệ nhị phân (binary) – q = 8, X = {0, 1, 2, , 7}: hệ bát phân (octal) – q = 10, X = {0, 1, 2, , 9}: hệ thập phân (decimal) – q = 16, X = {0, 1, 2, ,9, A, B, , F}: hệ thập lục phân (hexadecimal) • Chuyển đổi: A = 123 d = 01111011 b = 173 o = 7B h • Hệ cơ số thường được biển diễn trong máy tính là hệ cơ số 2 2
  3. • Đặc điểm – Con người sử dụng hệ thập phân – Máy tính sử dụng hệ nhị phân, bát phân, thập lục phân • Nhu cầu – Chuyển đổi qua lại giữa các hệ đếm ? • Hệ khác sang hệ thập phân ( dec) • Hệ thập phân sang hệ khác (dec ) • Hệ nhị phân sang hệ khác và ngược lại (bin  ) • 3
  4. • Lấy số cơ số 10 chia cho 2 – Số dư đưa vào kết quả – Số nguyên đem chia tiếp cho 2 – Quá trình lặp lại cho đến khi số nguyên = 0 • Ví dụ: A = 123 – 123 : 2 = 61 dư 1 – 61 : 2 = 30 dư 1 – 30 : 2 = 15 dư 0 Kết quả: 1111011, vì 123 là số dương, thêm 1 – 15 : 2 = 7 dư 1 bit hiển dấu vào đầu là 0 vào – 7 : 2 = 3 dư 1 Kết quả cuối cùng: 01111011 – 3 : 2 = 1 dư 1 – 1 : 2 = 0 dư 1 4
  5. • Lấy số cơ số 10 chia cho 16 – Số dư đưa vào kết quả – Số nguyên đem chia tiếp cho 16 – Quá trình lặp lại cho đến khi số nguyên = 0 • Ví dụ: A = 123 – 123 : 16 = 7 dư 12 (B) Kết quả cuối cùng: 7B – 7 : 16 = 0 dư 7 5
  6. • Khai triển biểu diễn và tính giá trị biểu thức n 1 1 0 xn 1 x1x0 xn 1.2 x1.2 x0.2 • Ví dụ: 3 2 1 0 – 10112 = 1.2 + 0.2 + 1.2 + 1.2 = 1110 6
  7. • Nhóm từng bộ 4 bit trong biểu diễn nhị phân rồi chuyển sang ký số tương ứng trong hệ thập lục phân (0000 0, , 1111 F) • Ví dụ – 10010112 = 0100 1011 = 4B16 HEX BIN HEX BIN HEX BIN HEX BIN 0 0000 4 0100 8 1000 C` 1100 1 0001 5 0101 9 1001 D 1101 2 0010 6 0110 A 1010 E 1110 3 0011 7 0111 B 1011 F 1111 7
  8. • Sử dụng bảng dưới đây để chuyển đổi: HEX BIN HEX BIN HEX BIN HEX BIN 0 0000 4 0100 8 1000 C` 1100 1 0001 5 0101 9 1001 D 1101 2 0010 6 0110 A 1010 E 1110 3 0011 7 0111 B 1011 F 1111 • Ví dụ: – 4B16 = 10010112 8
  9. • Khai triển biểu diễn và tính giá trị biểu thức n 1 1 0 xn 1 x1x0 xn 1.16 x1.16 x0.16 • Ví dụ: 1 0 – 7B16 = 7.16 + 12 (B).16 = 12310 9
  10. x x x x .2n 1 x .21 x .20 n 1 1 0 n 1 1 0 • Được dùng nhiều trong máy tính để biểu diện các giá trị lưu trong các thanh ghi hoặc trong các ô nhớ. Thanh ghi hoặc ô nhớ có kích thước 1 byte (8 bit) hoặc 1 word (16 bit). • n được gọi là chiều dài bit của số đó • Bit trái nhất xn-1 là bit có giá trị (nặng) nhất MSB (Most Significant Bit) • Bit phải nhất x0 là bit ít giá trị (nhẹ) nhất LSB (Less Significant Bit) 10
  11. • Số nhị phân có thể dùng để biểu diễn bất kỳ việc gì mà bạn muốn! • Một số ví dụ: – Giá trị logic: 0 False; 1 True – Ký tự: • 26 ký tự (A Z): 5 bits (25 = 32) • Tính cả trường hợp viết hoa/thường + ký tự lạ 7 bits (ASCII) • Tất cả các ký tự ngôn ngữ trên thế giới 8, 16, 32 bits (Unicode) – Màu sắc: Red (00), Green (01), Blue (11) – Vị trí / Địa chỉ: (0, 0, 1) 11 – Bộ nhớ: N bits Lưu được tối đa 2N đối tượng
  12. • Đặc điểm – Biểu diễn các đại lương luôn dương • Ví dụ: chiều cao, cân nặng, mã ASCII – Tất cả bit đều được sử dụng để biểu diễn giá trị (không quan tâm đến dấu âm, dương) 8 – Số nguyên không dấu 1 byte lớn nhất là 1111 11112 = 2 – 1 = 25510 – Số nguyên không dấu 1 word lớn nhất là 1111 1111 1111 11112 16 = 2 – 1 = 6553510 – Tùy nhu cầu có thể sử dụng số 2, 3 word. – LSB = 1 thì số đó là số đó là số lẻ 12
  13.  Lưu các số dương hoặc âm (số có dấu) • Có 4 cách phổ biến: – [1] Dấu lượng – [2] Bù 1 – [3] Bù 2 – [4] Số quá (thừa) K  Số có dấu trong máy tính được biểu diễn ở dạng số bù 2 13
  14. • Bit trái nhất (MSB): bit đánh dấu âm / dương – 0: số dương – 1: số âm • Các bit còn lại: biểu diễn độ lớn của số (hay giá trị tuyệt đối của số) • Ví dụ: – Một byte 8 bit: sẽ có 7 bit (trừ đi bit dấu) dùng để biểu diễn giá trị tuyệt đối cho các số có giá trị từ 0000000 (010) đến 1111111 (12710) Ta có thể biểu diễn các số từ −12710 đến +12710 – -N và N chỉ khác giá trị bit MSB (bit dấu), phần độ lớn (giá trị tuyệt đối) hoàn toàn giống nhau 14
  15. • Tương tự như phương pháp [1], bit MSB dùng làm bit dấu – 0: Số dương – 1: Số âm • Các bit còn lại (*) dùng làm độ lớn • Số âm: Thực hiện phép đảo bit tất cả các bit của (*) • Ví dụ: – Dạng bù 1 của 00101011 (43) là 11010100 (−43) – Một byte 8 bit: biểu diễn từ −12710 đến +12710 – Bù 1 có hai dạng biểu diễn cho số 0, bao gồm: 00000000 (+0) và 11111111 (−0) (mẫu 8 bit, giống phương pháp [1]) – Khi thực hiện phép cộng, cũng thực hiện theo quy tắc cộng nhị phân 15 thông thường, tuy nhiên, nếu còn phát sinh bit nhớ thì phải tiếp tục cộng
  16. • Biểu diễn giống như số bù 1 + ta phải cộng thêm số 1 vào kết quả (dạng nhị phân) • Số bù 2 ra đời khi người ta gặp vấn đề với hai phương pháp dấu lượng [1] và bù 1 [2], đó là: – Có hai cách biểu diễn cho số 0 (+0 và -0) không đồng nhất – Bit nhớ phát sinh sau khi đã thực hiện phép tính phải được cộng tiếp vào kết quả dễ gây nhầm lẫn Phương pháp số bù 2 khắc phục hoàn toàn 2 vấn đề đó • Ví dụ: – Một byte 8 bit: biểu diễn từ −12810 đến +12710 (được lợi 1 số vì chỉ có 1 cách biểu diễn số 0) 16
  17. Số bù 1 và Số bù 2 Số 5 (8 bit) 0 0 0 0 0 1 0 1 Số bù 1 của 5 1 1 1 1 1 0 1 0 + 1 Số bù 2 của 5 1 1 1 1 1 0 1 1 + Số 5 0 0 0 0 0 1 0 1 Kết quả 1 0 0 0 0 0 0 0 0 17
  18. • (Số bù 2 của x) + x = một dãy toàn bit 0 (không tính bit 1 cao nhất do vượt quá phạm vi lưu trữ) Do đó số bù 2 của x chính là giá trị âm của x hay – x (Còn gọi là phép lấy đối) • Đổi số thập phân âm –5 sang nhị phân? Đổi 5 sang nhị phân rồi lấy số bù 2 của nó • Thực hiện phép toán a – b? a – b = a + (–b) Cộng với số bù 2 của b. 18
  19. Số nguyên có dấu [4] Số quá (thừa) K  Còn gọi là biểu diễn số dịch (biased representation)  Chọn một số nguyên dương K cho trước làm giá trị dịch  Biểu diễn số N:  +N (dương): có được bằng cách lấy K + N, với K được chọn sao cho tổng của K và một số âm bất kỳ trong miền giá trị luôn luôn dương  -N (âm): có được bằng cáck lấy K - N (hay lấy bù hai của số vừa xác định)  Ví dụ:  Dùng 1 Byte (8 bit): biểu diễn từ -12810 đến +12710  Trong hệ 8 bit, biểu diễn N = 25, chọn số thừa k = 128, :  +2510 = 100110012  -2510 = 011001112  Chỉ có một giá trị 0: +0 = 10000000 , -0 = 10000000 2 2 19
  20. • Số bù 2 [3] lưu trữ số có dấu và các phép tính của chúng trên máy tính (thường dùng nhất) – Không cần thuật toán đặc biệt nào cho các phép tính cộng và tính trừ – Giúp phát hiện dễ dàng các trường hợp bị tràn. • Dấu lượng [1] / số bù 1 [2] dùng các thuật toán phức tạp và bất lợi vì luôn có hai cách biểu diễn của số 0 (+0 và -0) • Dấu lượng [1] phép nhân của số có dấu chấm động • Số thừa K [4] dùng cho số mũ của các số có dấu chấm động 20
  21. n 1 n 2 1 0 xn 1 x1x0 xn 1.( 2 ) xn 2.2 x1.2 x0.2 N bits -2n-1 2n-2 23 22 21 20 Phạm vi lưu trữ: [-2n-1, 2n-1 - 1]  Ví dụ: 7 6 4 3 2 1  1101 01102 = -2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = -128 + 64 + 16 + 4 + 2 = = -4210 21
  22. • Tính giá trị không dấu và có dấu của 1 số? – Ví dụ số word (16 bit): 1100 1100 1111 0000 – Số nguyên không dấu ? • Tất cả 16 bit lưu giá trị giá trị là 52464 – Số nguyên có dấu ? • Bit MSB = 1 do đó số này là số âm • Áp dụng công thức giá trị là –13072 23
  23. • Nhận xét – Bit MSB = 0 thì giá trị có dấu bằng giá trị không dấu. – Bit MSB = 1 thì giá trị có dấu bằng giá trị không dấu trừ đi 256 (28 nếu tính theo byte) hay 65536 (216 nếu tính theo word). • Tính giá trị không dấu và có dấu của 1 số? – Ví dụ số word (16 bit): 1100 1100 1111 0000 – Giá trị không dấu = 52464 – Giá trị có dấu: vì bit MSB = 1 nên giá trị có dấu = 52464 – 24 65536 = –13072
  24. • Shift left (SHL): 1100 1010 1001 0100 – Chuyển tất cả các bit sang trái, bỏ bit trái nhất, thêm 0 ở bit phải nhất • Shift right (SHR): 1001 0101 0100 1010 – Chuyển tất cả các bit sang phải, bỏ bit phải nhất, thêm 0 ở bit trái nhất • Rotate left (ROL): 1100 1010 1001 0101 – Chuyển tất cả các bit sang trái, bit trái nhất thành bit phải nhất • Rotate right (ROR): 1001 0101 1100 1010 – Chuyển tất cả các bit sang phải, bit phải nhất thành bit trái nhất25
  25. AND 0 1 OR 0 1 XOR 0 1 NOT 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 0 “Phép phủ định” “Phép nhân” “Phép cộng” “Phép so sánh khác” 26
  26. • X = 0000 1000b = 8d X shl 2 = 0010 0000b = 32d = 8 . 22 (X shl 2) or X = 0010 1000b = 40d = 32 + 8 • Y = 0100 1010b = 74d ((Y and 0Fh) shl 4) = 1010 0000 OR OR ((Y and F0h) shr 4) = 0000 0100 = 1010 0100 = 164d (không dấu) 8 = (164 – 2 ) = -92d (27có dấu)
  27. • x SHL y = x . 2y • x SHR y = x / 2y • AND dùng để tắt bit (AND với 0 luôn = 0) • OR dùng để bật bit (OR với 1 luôn = 1) • XOR, NOT dùng để đảo bit (XOR với 1 = đảo bit đó) • x AND 0 = 0 • x XOR x = 0 • Mở rộng: – Lấy giá trị tại bit thứ i của x: (x SHR i) AND 1 – Gán giá trị 1 tại bit thứ i của x: (1 SHL i) OR x – Gán giá trị 0 tại bit thứ i của x: NOT(1 SHL i) AND x – Đảo bit thứ i của x: (1 SHL i) XOR x 28
  28. • Phép Cộng (+) • Phép Trừ (-) • Phép Nhân (*) • Phép Chia (/) 29
  29. • Nguyên tắc cơ bản: 0 1 0 0 1 1 1 10 1 • Ví dụ: 1 1 1 0 1 1 0 0 0 1 1 0 1 1 1 0 30
  30. • Nguyên tắc cơ bản: Đưa về phép cộng A – B = A + (-B) = A + (số bù 2 của B) • Ví dụ: 11101 – 10011 = 11101 + 01101 1 1 1 1 0 1 10 01 01 0 1 1 0 1 0 1 0 32
  31. • Nguyên tắc cơ bản: 0 1 0 0 0 1 0 1 34
  32. 1 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 1 1 0 35
  33. • Giả sử ta muốn thực hiện phép nhân M x Q với – Q có n bit • Ta định nghĩa các biến: – C (1 bit): đóng vai trò bit nhớ – A (n bit): đóng vai trò 1 phần kết quả nhân ([C, A, Q]: kết quả nhân) – [C, A] (n + 1 bit) ; [C, A, Q] (2n + 1 bit): coi như các thanh ghi ghép • Thuật toán: Khởi tạo: [C, A] = 0; k = n Lặp khi k > 0 { Nếu bit cuối của Q = 1 thì Lấy (A + M) [C, A] Shift right [C, A, Q] k = k – 1 } 37
  34. Khởi tạo: A = 0; k = n; Q-1 = 0 (thêm 1 bit = 0 vào cuối Q) Lặp khi k > 0 { Nếu 2 bit cuối của Q0Q-1 { = 10 thì A – M A = 01 thì A + M A = 00, 11 thì A không thay đổi } Shift right [A, Q, Q-1] k = k – 1 } Kết quả: [A, Q] 39
  35. • Giả sử ta muốn thực hiện Q / M với Khởi tạo: A = n bit 0 nếu Q > 0; A = n bit 1 nếu Q 0 { Shift left (SHL) [A, Q] A – M A # Nếu A < 0: Q0 = 0 và A + M A # Ngược lại: Q0 = 1 k = k – 1 } Kết quả: Q là thương, A là số dư 41
  36. • International Electrotechnical Commission (IEC) 43
  37. • International System of Units (SI) • Chú ý: khi nói “kilobyte” chúng ta nghĩ là 1024 byte nhưng thực ra nó là 1000 bytes theo chuẩn SI, 1024 bytes là kibibyte (IEC) • Hiện nay chỉ có các nhà sản xuất đĩa cứng và viễn thông mới dùng chuẩn SI – 30 GB 30 * 109 ~ 28 * 230 bytes 44 – 1 Mbit/s 106 b/s
  38. • Đọc chương 9, sách của W.Stalling • Đọc trước slide bài giảng số thực 45