Khoa học máy tính - Chương 7: Một số lĩnh vực khác của khoa học máy tính

ppt 62 trang vanle 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khoa học máy tính - Chương 7: Một số lĩnh vực khác của khoa học máy tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkhoa_hoc_may_tinh_chuong_7_mot_so_linh_vuc_khac_cua_khoa_hoc.ppt

Nội dung text: Khoa học máy tính - Chương 7: Một số lĩnh vực khác của khoa học máy tính

  1. Chương 7: một số lĩnh vực khác của khoa học máy tính •Tổng quan về CSDL, HQT CSDL • Giới thiệu về trí tuệ nhân tạo và ứng dụng
  2. Mục tiêu Giới thiệu chung về CSDL, các mô hình dữ liệu, HQT CSDL, các tính năng của HQT CSDL Các vấn đề cơ bản về Trí tuệ nhân tạo, ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào cuộc sống
  3. Bố cục 7.1. Cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu 7.2. Giới thiệu về trí tuệ nhân tạo và ứng dụng
  4. Tài liệu tham khảo Chương 9,10 - Computer Science -Chương 7- bài giảng Giới thiệu Khoa học Máy tính. - tham khảo Giáo trình cơ sở dữ liệu (ebook)
  5. 7.1. Cơ bản về CSDL, HQT CSDL Giới thiệu Quá trình phát triển Một số đặc tính của CSDL Người sử dụng CSDL Kiến trúc của HQT CSDL Các tính năng của HQT CSDL Các khái niệm Ngôn ngữ CSDL 5
  6. Giới thiệu Ví dụ - Kinh doanh Các dữ - Ngân hàng và tài chính kiện - Giáo dục Chọn lọc - Hành chính - Giải trí Dữ liệu - Dữ liệu (Data) - Một mô tả hình thức về thông tin và hoạt động  Tên, địa chỉ, số điện thoại của khách hàng  Báo cáo doanh thu  Đăng ký học phần 6
  7. Giới thiệu (tt) Cơ sở dữ liệu (Database) - Một tập hợp có cấu trúc của những dữ liệu có liên quan với nhau được lưu trữ trong máy tính  Danh sách sinh viên  Niên giám điện thoại  Danh mục các đề án - Một CSDL biểu diễn một phần của thế giới thực (thế giới thu nhỏ) - CSDL được thiết kế, xây dựng, và lưu trữ với một mục đích xác định, phục vụ cho một số ứng dụng và người dùng - Tập ngẫu nhiên của các dữ liệu không thể xem là một CSDL 7
  8. Giới thiệu (tt) Hệ quản trị CSDL (Database Management System) - Tập hợp các chương trình cho phép người sử dụng tạo ra và duy trì CSDL - Một phần mềm hệ thống cho phép định nghĩa, xây dựng và xử lý dữ liệu  Định nghĩa – khai báo bộ khung dữ liệu cùng với các mô tả chi tiết về dữ liệu  Xây dựng – lưu trữ dữ liệu lên bộ nhớ phụ  Xử lý – truy vấn, cập nhật và phát sinh báo cáo Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 8
  9. Giới thiệu (tt) Hệ CSDL (Database System) Người sử dụng/Lập trình viên Chương trình ứng dụng/Truy vấn HQT CSDL Xử lý truy vấn Truy xuất dữ liệu Định nghĩa Catalog CSDL CSDL Hệ CSDL Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 9
  10. Một ví dụ về CSDL NHANVIEN HONV TENLOT TENNV MANV NGSINH MA_NQL PHG Tran Hong Quang 987987987 03/09/1969 987654321 4 Nguyen Thanh Tung 333445555 12/08/1955 888665555 5 Nguyen Manh Hung 666884444 09/15/1962 333445555 5 Tran Thanh Tam 453453453 07/31/1972 333445555 5 DEAN TENDA MADA DDIEM_DA PHONG San pham X 1 VUNG TAU 5 San pham Y 2 NHA TRANG 5 San pham Z 3 TP HCM 5 Tin hoc hoa 10 HA NOI 4 PHANCONG MA_NVIEN SODA THOIGIAN 123456789 1 32.5 123456789 2 7.5 666884444 3 40.0 453453453 1 20.0 Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 10
  11. Một ví dụ về CSDL (tt) Quản lý đề án của một công ty - Định nghĩa CSDL  Cấu trúc bảng, bao gồm các thành phần dữ liệu và kiểu dữ liệu tương ứng - Xây dựng CSDL  Đưa dữ liệu vào các bảng - Xử lý CSDL  Thực hiện các truy vấn: “Cho biết những nhân viên thuộc phòng 5”  Thực hiện các phép cập nhật: “Chuyển nhân viên Nguyễn Thanh Tùng sang phòng số 1” Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 11
  12. Nội dung chi tiết Giới thiệu Quá trình phát triển Một số đặc tính của CSDL Người sử dụng CSDL Kiến trúc của HQT CSDL Các tính năng của HQT CSDL Các khái niệm Ngôn ngữ CSDL Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 12
  13. Quá trình phát triển Tập tin (File) Chương trình ứng dụng 1 Quản lý dữ liệu Tập Hệ tin Thống Chương trình ứng dụng 2 Quản Tập Lý Quản lý dữ liệu tin Tập Tin Chương trình ứng dụng 3 Tập Dữ liệu Quản lý dữ liệu tin Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 13
  14. Quá trình phát triển (tt) Hạn chế - Dữ liệu bị trùng lắp và dư thừa - Thiếu tính nhất quán giữa các dữ liệu - Khó khăn trong việc truy xuất - Việc chia sẻ dữ liệu bị hạn chế - Khó khôi phục Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 14
  15. Quá trình phát triển (tt) Cơ sở dữ liệu (Database) Chương trình ứng dụng 1 Quản lý dữ liệu Hệ Chương trình ứng dụng 2 Quản Quản lý dữ liệu Trị CSDL CSDL Chương trình ứng dụng 3 Quản lý dữ liệu Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 15
  16. Nội dung chi tiết Giới thiệu Quá trình phát triển Một số đặc tính của CSDL - Tính tự mô tả - Tính độc lập giữa chương trình và dữ liệu - Tính trừu tượng dữ liệu - Tính nhất quán - Các cách nhìn dữ liệu Người sử dụng CSDL Kiến trúc của HQT CSDL Các tính năng của HQT CSDL Các khái niệm Ngôn ngữ CSDL Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 16
  17. Tính tự mô tả Hệ CSDL không chỉ chứa bản thân CSDL mà còn chứa định nghĩa đầy đủ (mô tả) của CSDL Các định nghĩa được lưu trữ trong catalog - Chứa các thông tin về cấu trúc tập tin, kiểu và dạng thức lưu trữ của mỗi thành phần dữ liệu và những ràng buộc dữ liệu Dữ liệu trong catalog gọi là meta-data (data of data) Các CTƯD có thể truy xuất đến nhiều CSDL nhờ thông tin cấu trúc được lưu trữ trong catalog Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 17
  18. Tính độc lập Vì định nghĩa về cấu trúc CSDL được lưu trữ trong catalog nên khi có thay đổi nhỏ về cấu trúc ta ít phải sửa lại chương trình Chương trình Độc lập Dữ liệu Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 18
  19. Tính trừu tượng Hệ CSDL cho phép trình bày dữ liệu ở một mức trừu tượng cho phép, nhằm che bớt những chi tiết lưu trữ thật của dữ liệu Trừu tượng hóa dữ liệu - Mô hình dữ liệu  Đối tượng  Thuộc tính của đối tượng  Mối liên hệ Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 19
  20. Tính nhất quán Lưu trữ dữ liệu thống nhất - Tránh được tình trạng trùng lắp thông tin Có cơ chế điều khiển truy xuất dữ liệu hợp lý - Tránh được việc tranh chấp dữ liệu - Bảo đảm dữ liệu luôn đúng tại mọi thời điểm Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 20
  21. Các cách nhìn dữ liệu Hệ CSDL cho phép nhiều người dùng thao tác lên cùng một CSDL Mỗi người đòi hỏi một cách nhìn (view) khác nhau về CSDL Một view là - Một phần của CSDL hoặc - Dữ liệu tổng hợp từ CSDL Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 21
  22. Nội dung chi tiết Giới thiệu Quá trình phát triển Một số đặc tính của CSDL Người sử dụng CSDL - Quản trị viên (Database Administrator - DBA) - Thiết kế viên (Database Designer) - Người dùng cuối (End User) Kiến trúc của HQT CSDL Các tính năng của HQT CSDL Các khái niệm Ngôn ngữ CSDL Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 22
  23. Quản trị viên Có trách nhiệm quản lý hệ CSDL - Cấp quyền truy cập CSDL - Điều phối và giám sát việc sử dụng CSDL Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 23
  24. Thiết kế viên Chịu trách nhiệm về - Lựa chọn cấu trúc phù hợp để lưu trữ dữ liệu - Quyết định những dữ liệu nào cần được lưu trữ Liên hệ với người dùng để nắm bắt được những yêu cầu và đưa ra một thiết kế CSDL thỏa yêu cầu này Có thể là 1 nhóm các DBA quản lý các CSDL sau khi việc thiết kế hoàn tất Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 24
  25. Người dùng cuối Người ít sử dụng - Ít khi truy cập CSDL, nhưng cần những thông tin khác nhau trong mỗi lần truy cập và dùng những câu truy vấn phức tạp - Người quản lý Người sử dụng thường xuyên - Thường xuyên truy vấn và cập nhật CSDL nhờ vào một số các chức năng đã được xây dựng sẳn - Nhân viên Người sử dụng đặc biệt - Thông thạo về HQT CSDL, tự xây dựng những truy vấn phức tạp cho công việc - Kỹ sư, nhà khoa học, người phân tích, Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 25
  26. Nội dung chi tiết Giới thiệu Quá trình phát triển Một số đặc tính của CSDL Người sử dụng CSDL Kiến trúc của HQT CSDL Các tính năng của HQT CSDL Các khái niệm Ngôn ngữ CSDL Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 26
  27. Kiến trúc của HQT CSDL Kiến trúc 3 lược đồ Mức ngoài Người dùng Người dùng Lược đồ ngoài 1 Lược đồ ngoài n Ánh xạ ngoài/ Ánh xạ quan niệm Mức quan niệm Lược đồ quan niệm Ánh xạ quan niệm/ Ánh xạ trong Lược đồ trong Mức trong Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 27
  28. Kiến trúc của HQT CSDL (tt) Mức trong (lược đồ trong) - Mô tả cấu trúc lưu trữ vật lý CSDL Mức quan niệm (lược đồ quan niệm) - Mô tả cấu trúc của toàn thể CSDL cho 1 cộng đồng người sử dụng, gồm thực thể, kiểu dữ liệu, mối liên hệ và ràng buộc - Che bớt các chi tiết của cấu trúc lưu trữ vật lý Mức ngoài (lược đồ ngoài) - Còn gọi là mức khung nhìn (view) - Mô tả một phần của CSDL mà 1 nhóm người dùng quan tâm đến và che dấu phần còn lại của CSDL đối với nhóm người dùng đó Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 28
  29. Kiến trúc của HQT CSDL (tt) Độc lập dữ liệu - Độc lập logic  Khả năng thay đổi lược đồ quan niệm mà không thay đổi lược đồ ngoài hoặc các CTƯD - Độc lập vật lý  Khả năng thay đổi lược đồ trong mà không làm thay đổi lược đồ quan niệm cũng như lược đồ ngoài Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 29
  30. Kiến trúc của HQT CSDL (tt) User/Application Database Administrator Transaction Commands Queries, Updates DDL Commands Transaction Query Compiler DDL Compiler Manager Metadata, Statistics Query plan Metadata Execution Logging & Concurrency Engine Recovery Control Index, File & Record Request Index/File/ Log Pages Record Manager Data, Lock Table Metadata, Page Commands Indexes Buffer Buffers Manager Read/Write Pages Storage Manager Storage Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 30
  31. Nội dung chi tiết Giới thiệu Quá trình phát triển Một số đặc tính của CSDL Người sử dụng CSDL Kiến trúc của HQT CSDL Các tính năng của HQT CSDL Các khái niệm Ngôn ngữ CSDL Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 31
  32. Các tính năng của HQT CSDL Kiểm soát được tính dư thừa của dữ liệu - Tích hợp các nhu cầu dữ liệu của người dùng để xây dựng một CSDL thống nhất Chia sẻ dữ liệu - Trong môi trường đa người dùng, các HQT phải cho phép truy xuất dữ liệu đồng thời Hạn chế những truy cập không cho phép - Từng người dùng và nhóm người dùng có một tài khoản và mật mã để truy xuất dữ liệu Cung cấp nhiều giao diện - HQT cung cấp ngôn ngữ giữa CSDL và người dùng Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 32
  33. Các tính năng của HQT CSDL (tt) Đảm bảo các ràng buộc toàn vẹn - RBTV (Integrity Constraints) là những qui định cần được thỏa mãn để đảm bảo dữ liệu luôn phản ánh đúng ngữ nghĩa của thế giới thực - Một số RB có thể được khai báo với HQT và HQT sẽ tự động kiểm tra. Một số RB khác được kiểm tra nhờ CTƯD Khả năng sao lưu dự phòng khi gặp sự cố - Có khả năng khôi phục dữ liệu khi có sự hư hỏng về phần cứng hoặc phần mềm Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 33
  34. Các tính năng của HQT CSDL (tt) Các tính năng khác - Chuẩn hóa  Cho phép DBA định nghĩa và bắt buộc áp dụng một chuẩn thống nhất cho mọi người dùng - Uyển chuyển  Khi nhu cầu công việc thay đổi, cấu trúc CSDL rất có thể thay đổi, HQT cho phép thêm hoặc mở rộng cấu trúc mà không làm ảnh hưởng đến CTƯD - Giảm thời gian phát triển ứng dụng - Tính khả dụng  Khi có một sự thay đổi lên CSDL, tất cả người dùng đều thấy được Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 34
  35. Nội dung chi tiết Giới thiệu Quá trình phát triển Một số đặc tính của CSDL Người sử dụng CSDL Các tính năng của HQT CSDL Kiến trúc của HQT CSDL Các khái niệm - Mô hình dữ liệu - Lược đồ - Thể hiện Ngôn ngữ CSDL Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 35
  36. Mô hình dữ liệu Mô hình dữ liệu (Data Model) bao gồm - Các khái niệm biểu diễn dữ liệu - Các phép toán xử lý dữ liệu Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 36
  37. Mô hình dữ liệu (tt) Mô hình mức cao - Cung cấp các khái niệm gần gũi với người dùng - Mô hình phải tự nhiên và giàu ngữ nghĩa - VD: mô hình thực thể kết hợp (ER), mô hình đối tượng Mô hình cài đặt - Đưa ra các khái niệm người dùng có thể hiểu được nhưng không quá xa với cách dữ liệu được tổ chức thật sự trên máy tính - VD: mô hình quan hệ, mô hình mạng, mô hình phân cấp Mô hình mức thấp (mô hình vật lý) - Đưa ra các khái niệm mô tả chi tiết về cách thức dữ liệu được lưu trữ trong máy tính Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 37
  38. Ví dụ mô hình ER Diem MaHP Hocky (0,n) (1,1) Nam Gvien hoc HPhan mo mhoctruoc MaSV (1,n) MaMH (0,n) Ten TenMH Lop SVien Khoa MHoc Nganh Tinchi (0,n) dieukien (0,n) mhocsau Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 38
  39. Ví dụ mô hình đối tượng SVien Ten HPhan Lop hoc Ten Nganh SLuong 1 * 0 * LapTKB() InBangDiem() 1 Diem mo DiemTH DiemLT DiemPrj 0 * SuaDiem() MHoc Ten Khoa +MHoc truoc SoTinChi 0 * CapNhatSTC() 0 * Dieu kien +MHoc sau Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 39
  40. Ví dụ mô hình quan hệ SVien Hoc HPhan MaSV MaSV MaHP Ten MaHP SLuong Lop DiemLT MaMH Nganh DiemTH MHoc DKien MaMH MaMH TenMH MaMHTruoc Khoa TinChi Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 40
  41. Ví dụ mô hình mạng SVien MHoc MHOC_SAU MHOC_MO MHOC_TRUOC SVIEN_DIEM HPhan DKien KQUA_HPHAN KQua Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 41
  42. Ví dụ mô hình phân cấp KQua Mức 1: DiemTH DiemLT HPhan SVien Mức 2: TenHP SLuong TenSV Lop Nganh MHoc Mức 3: TenMH Khoa TinChi Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 42
  43. Lược đồ Lược đồ CSDL (Database Schema) - Là các mô tả về cấu trúc và ràng buộc trên CSDL SVien Ten MaSV Nam Khoa Mhoc TenMH MaMH TinChi Khoa DKien MaMH MaMH_Truoc KHoc MaKH MaMH HocKy Nam GV KQua MaKH MaSV Diem Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 43
  44. Ngôn ngữ CSDL Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (DDL – Data Definition Language)  Xác định ra lược đồ quan niệm Ngôn ngữ lưu trữ dữ liệu (SDL – Storage Definition Language)  Ngôn ngữ định nghĩa lược đồ trong Ngôn ngữ định nghĩa khung nhìn (VDL – View Definition Language)  Ngôn ngữ định nghĩa lược đồ ngoài Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 44
  45. Ngôn ngữ CSDL (tt) Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (DML – Data Manipulation Language)  Cho phép truy xuất, thêm, xóa, sửa dữ liệu  Mức cao (phi thủ tục)  Mức thấp (thủ tục) Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 45
  46. Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT 46
  47. 7.2. GiỚI THIỆU VỀ TRÍ TuỆ NHÂN TẠO –(AI)
  48. AI là gì ? Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (tiếng Anh: artificial intelligence hay machine intelligence, thường được viết tắt là AI) là trí tuệ được biểu diễn bởi bất cứ một hệ thống nhân tạo nào.
  49. AI làm việc như thế nào ? Chương trình AI cơ bản nhất là một lệnh Nếu-Thì đơn, chẳng hạn "Nếu A, thì B". Nếu bạn gõ một chữ 'A', máy tính sẽ in cho bạn một chữ 'B'. Về cơ bản, bạn đang dạy máy tính làm một nhiệm vụ. Bạn cho dữ liệu vào là một thứ, máy tính sẽ đáp lại bằng một cái gì đó bạn bảo nó làm hoặc nói. Mọi chương trình đều có các điều kiện Nếu-Thì. Một ví dụ phức tạp hơn là: nếu bạn gõ từ "Xin chào", máy tính đáp lại "Bạn có khỏe không?" Phản ứng này không phải ý nghĩ của máy tính mà chẳng qua chỉ là một dòng lệnh bạn đã viết từ trước trong chương trình. Mỗi khi bạn gõ "Xin chào", máy tính sẽ luôn luôn trả lời "Bạn có khỏe không?". Nhìn qua thì có vẻ như máy tính đang sống và suy nghĩ, nhưng thực ra đó chỉ là một phản hồi tự động. Trí tuệ nhân tạo thường là một chuỗi dài các lệnh Nếu-Thì.
  50. Có thể dùng thêm một chút ngẫu nhiên để tạo hai hoặc nhiều hướng trả lời. Ví dụ, nếu bạn gõ từ "Xin chào", máy tính có thể đáp "Bạn có khỏe không?" hoặc "Hôm nay trời đẹp nhỉ?" hay "Công việc của bạn dạo này tốt chứ?". Bây giờ có thể có ba phản ứng (hay ba kiểu 'thì') thay vì chỉ có một. Một chương trình trí tuệ nhân tạo có thể có 1000 cách trả lời cùng một dữ liệu vào. Điều đó làm cho nó đỡ đoán trước được và gần với kiểu trả lời của một người bình thường hơn, vì một người bình thường sẽ trả lời một cách không đoán trước được.
  51. Nhiều trò chơi, chẳng hạn cờ và các trò chơi chiến lược, sử dụng các phản ứng bằng hành động, do đó, người có thể chơi với máy tính. Các robot với các bộ não trí tuệ nhân tạo cũng sẽ sử dụng các lệnh Nếu-Thì và các lựa chọn ngẫu nhiên để đưa ra các quyết định và nói. Tuy nhiên, dữ liệu vào có thể là các đối tượng trước mặt robot thay vì một dòng chữ "Xin chào", và phản ứng có thể là nhặt đối tượng lên thay vì in một dòng chữ ra màn hình.
  52. Những ý tưởng đã có từ trước Trí tuệ nhân tạo đã được bắt đầu nghiên cứu từ thập niên 1950 bởi : Allen Newell và Herbert Simon, người sáng lập phòng thí nghiệm trí tuệ nhân tạo đầu tiên ở Đại học Carnegie Mellon, và John McCarthy và Marvin Minsky, người sáng lập phòng thí nghiệm trí tuệ nhân tạo tại MIT, MIT AI Lab, năm 1959.
  53. Phương pháp tiếp cận Hai trường phái chính "ngăn nắp" và "bê bối". - ngăn nắp" cổ điển thường sử dụng các biểu tượng và khái niệm phức tạp. - "bê bối" (scruffy hay connectionist). Ví dụ mạng thần kinh nhân tạo, nó "tiến hóa" sự thông minh qua việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống bằng một quá trình tự động thay cho việc thiết kế cách thi hành nhiệm vụ một cách có hệ thống
  54. AI hiện đại chú trọng vào các nhiệm vụ thiên về kỹ thuật thực tế Một vài ví ngành phát triển từ TTNT là: nhận dạng mẫu, xử lý ảnh, mạng neuron, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, robot học và lý thuyết trò chơi.
  55. Một số ứng dụng Một vài ví dụ bao gồm: Chinook được xem là Nhà vô địch thế giới Máy-Người trong thu tiền vào năm 1994. Deep Blue, máy tính chơi cờ vua, đã đánh bại Garry Kasparov trong một trận đấu nổi tiếng vào năm 1997. InfoTame, một động cơ tìm kiếm và phân tích văn bản được phát triển bởi KGB để tự động sắp xếp hàng triệu giấy tờ để có thể ngăn chặn giao tiếp khi cần thiết. Logic mờ, một kĩ thuật đưa ra suy luận khi không chắc chắn, được dùng rộng rãi trong các hệ thống điều khiển công nghiệp.
  56. Hệ chuyên gia vẫn đang được sử dụng ở một mức độ nào đó trong ngành công nghiệp. Một ví dụ về hệ chuyên gia là Clippy, cái kẹp giấy trong Microsoft Office. Nó cố gắng dự đoán những lời khuyên mà người dùng mong muốn. Machine translation: Google translator, Mạng neuron được dùng cho nhiều nhiệm vụ khác nhau, từ hệ thống chống xâm nhập đến trò chơi máy tính. Các hệ thống nhận dạng kí tự quang học có thể chuyển các tài liệu viết tay bằng tiếng châu Âu bất kì sang văn bản lưu trong máy.
  57. Nhận dạng chữ viết tay được sử dụng trong hàng triệu thiết bị PDA. Nhận dạng tiếng nói có các sản phẩm thương mại và được sử dụng rộng rãi. Computer algebra system, như Mathematica và Macsyma, là những điển hình.
  58. Các hệ thống Machine vision đã được sử dụng trong nhiều ứng dụng công nghiệp từ kiểm định phần cứng (hardware verification) tới các hệ thống bảo vệ. Các phương pháp lập kế hoạch TTNT đã được sử dụng để tự động lập phương án chuyển quân Mỹ trong Chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất. Nhiệm vụ này có thể tiêu tốn thời gian tới nhiều tháng và tiền tới hàng triệu đô-la nếu làm bằng tay. Cơ quan nghiên cứu phòng vệ tiên tiến Mỹ đã tuyên bố rằng riêng lượng tiền tiết kiệm được nhờ ứng dụng này đã nhiều hơn tổng chi phí của họ cho các nghiên cứu TTNT trong vòng 30 năm qua.
  59. AI trong thương mại Hệ chuyên gia áp dụng khả năng suy luận để đạt tới một kết luận. Một hệ chuyên gia có thể xử lý một lượng lớn thông tin đã biết và cung cấp các kết luận dựa trên các thông tin đó. Mạng nơ-ron là TTNT có khả năng tìm kiếm và phân biệt các mẫu. Các Phòng Cảnh sát sử dụng mạng nơ-ron để nhận dạng tham nhũng.
  60. Các Giải thuật di truyền được thiết kế để áp dụng quá trình đấu tranh sinh tồn để tạo các lời giải ngày càng tốt hơn cho bài toán. Các chuyên gia đầu tư sử dụng Giải thuật di truyền để tạo tổ hợp tốt nhất của các cơ hội đầu tư cho các khách hàng của họ. Một Agent thông minh là phần mềm hỗ trợ ta hoặc thay mặt ta thực hiện các công việc có liên quan tới máy tính. Ví dụ, chúng được sử dụng dưới dạng các chương trình khai phá dữ liệu và các agent kiểm soát và theo dõi.
  61. Ngôn ngữ, Phong cách lập trình và Văn hoá phần mềm các ngôn ngữ Lisp hoặc Prolog. Tính toán Bayes thường sử dụng Matlab hoặc ngôn ngữ lập trình Lush (một biến thể của Lisp). Các ngôn ngữ này kèm theo nhiều thư viện xác suất chuyên dụng. Các hệ thống thực, đặc biệt các hệ thống thời gian thực, thường sử dụng C++.
  62. Tóm tắt và câu hỏi ôn tập Cơ sở dữ liệu là gì? HQT CSDL ? Kể tên các HQT CSDL thông dụng? Các mô hình CSDL Kiến trúc HQTCSDL Ứng dụng của Trí tuệ nhân tạo vào đời sống ? Kể tên một số ứng dụng cụ thể ?