Hướng dẫn Phần mềm Topo chạy trong môi trường Autocad

pdf 118 trang vanle 4690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn Phần mềm Topo chạy trong môi trường Autocad", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhuong_dan_phan_mem_topo_chay_trong_moi_truong_autocad.pdf

Nội dung text: Hướng dẫn Phần mềm Topo chạy trong môi trường Autocad

  1. Ch−ơng 1: Giới thiệu chung Ch−ơng 1 : Giới thiệu chung Nhằm phục vụ công tác thiết kế (thiết kế đ−ờng, kênh, đê đập, san nền ). Cần tiến hành khảo sát và thành lập bản đồ địa hình. Đây là b−ớc hết sức quan trọng, quyết định rất nhiều đến kết quả của quá trình thiết kế sau này. Tr−ớc đây quá trình khảo sát và thiết kế gần nh− tách biệt nhau (xét trên ph−ơng diện một hệ thống thông tin), việc giao tiếp giữa 2 quá trình đ−ợc thực hiện thủ công: kết quả của công tác khảo sát đ−ợc chuyển sang công tác thiết kế trên cơ sở các sổ đo, bản đồ giấy hoặc các tập tin bản đồ trên máy thuần tuý về mô tả hình học, rất ít hoặc không có các thông tin về địa hình số. Ng−ời thiết kế gần nh− phải thực hiện lại một số công đoạn về nhập dữ liệu địa hình, gây lãng phí về thời gian và công sức. Để tự động hoá việc giao tiếp giữa hai quá trình khảo sát và thiết kế, công ty Hài Hoà đã nghiên cứu thiết kế và cho ra đời phầm mềm Topo là một ch−ơng trình phần mềm trợ giúp quá trình khảo sát và lập bản đồ địa hình số. Các bản đồ địa hình do Topo lập ra chứa đựng đầy đủ các thông tin về địa hình, trên cơ sở đó, ng−ời thiết kế tiến hành đ−ợc công việc của mình luôn, bỏ qua giai đoạn nhập dữ liệu trung gian, tiết kiệm thời gian, công sức và đảm bảo tính chính xác, thống nhất của dữ liệu. Phầm mềm Topo chạy trong môi tr−ờng AutoCAD 14 hoặc AutoCAD 2000 với hệ thống menu, hộp thoại bằng tiếng Việt, có hệ thống trợ giúp trực tuyến rất thuận tiện cho ng−ời sử dụng khi cần tra cứu cách sử dụng. 1.1 Bộ phần mềm gồm có 01 đĩa CD + 01 khoá cứng + 01 sách h−ớng dẫn sử dụng. Yêu cầu phần cứng và hệ điều hành: • Máy tính Pentium hoặc cao hơn RAM tối thiểu 64MB, HDD 1GB • Hệ điều hành Window 9x hoặc Window 2000 có phần mềm AutoCAD 14 hoặc 2000. 1.2 Các b−ớc tiến hành cài đặt ch−ơng trình - Lắp khoá cứng vào cổng máy in. - Cài đặt từ đĩa CD-ROM (file setup.exe trong bộ cài) tuỳ theo AutoCAD 14 hoặc 2000 để chạy bộ cài t−ơng ứng. - Kết thúc quá trình cài, khởi động lại máy tính nếu là cài lần đầu tiên để ch−ơng trình nhận khoá cứng. - Nhắp đúp biểu t−ợng ch−ơng trình trên Desktop hoặc Start/Programs/ Biểu t−ợng ch−ơng trình -> Lô gô xuất hiện -> ch−ơng trình sẵn sàng làm việc trong môi tr−ờng AutoCAD. • Một số vấn đề có thể phát sinh trong quá trình chạy ch−ơng trình TOPO H−ớng dẫn sử dụng 1
  2. Ch−ơng 1: Giới thiệu chung - Nếu không thấy màn hình AutoCAD xuất hiện, tìm ở thanh task bar của Window để gọi AutoCAD lên (Lỗi tr−ờng hợp này là do một số menu trong AutoCAD bị mất : Bấm Enter để loại bỏ các menu bị mất khi AutoCAD xuất hiện. Từ lần chạy sau, lỗi này đ−ợc khắc phục). - Xuất hiện tệp thông báo lỗi do không nạp đ−ợc các tệp ch−ơng trình, trong tr−ờng hợp này cần tiến hành cài đặt lại phần mềm. Nếu không khắc phục đ−ợc thì có thể do lỗi Window hoặc AutoCAD. - Mất biểu t−ợng ch−ơng trình: có thể tạo lại bằng cách tạo Shortcut cho file “HarmonyApp.exe” nằm trong th− mục phần mềm. • Để gỡ bỏ phần mềm: Control Panel ->Add/Remove Program -> Gỡ bỏ tiếp theo, xoá th− mục ch−ơng trình. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 2
  3. Ch−ơng 2: Nhập số liệu Ch−ơng 2 : Nhập dữ liệu 2.1 Nhập dữ liệu Điểm đo  Lệnh: HNDL↵  Menu: Nhập dữ liệu/Nhập dữ liệu điểm đo Xuất hiện hộp thoại: Các thông số của điểm mia Các ô dữ liệu Tên trạm máy Điểm định h−ớng Chức năng: • Nhập dữ liệu điểm đo đ−ợc trang bị các công cụ soạn thảo, chuyển đổi, tính toán kết quả đo đạc ngoài thực địa thông qua các máy trắc địa thành điểm có toạ độ. Từ đó, có thể vẽ bình đồ, thiết kế các công trình trên bình đồ. • Nhập dữ liệu cho phép ng−ời sử dụng soạn thảo dữ liệu khảo sát địa hình từ sổ đo, chuyển đổi điểm đo của máy toàn đạc điện tử. . . Các tính năng trên hộp thoại 2.1.1 Cài đặt các thông số ban đầu  Menu: Công cụ/Cài đặt thông số ban đầu Xuất hiện hộp thoại: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 3
  4. Ch−ơng 2: Nhập số liệu Dạng đo máy kinh vĩ Loại máy Dạng đo máy toàn đạc thuỷ bình Chức năng: • Đặt ngầm định thông số ban đầu cho dạng thể hiện góc và công cụ đo đạc t−ơng ứng với dữ liệu cần nhập. • Các thông số mặc định sẽ đ−ợc l−u vào hệ thống cho lần sử dụng ch−ơng trình sau. Các dạng thể hiện góc • Thể hiện theo CAD Chọn nhập đơn vị góc theo đơn vị đặt của AutoCAD. Ví dụ: Trong AutoCAD đặt dạng góc là Angles : Deg/Min/Sec Precision: 0d00’00” Muốn nhập góc 145o24’34” thì ta nhập là 145d24’34”. • Dạng aaa.mm.sss Độ phút giây đ−ợc phân cách bởi dấu chấm “.”. Ví dụ: muốn nhập góc 145o24’34” thì ta phải là 145.24.34 • Dạng aaa.mmsss Giữa độ và phút đ−ợc cách bởi dấu chấm “.” giá trị giây đ−ợc lấy từ số thứ ba của phần phút. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 4
  5. Ch−ơng 2: Nhập số liệu Ví dụ: Muốn nhập góc 145o24’34” thì ta nhập là 145.2434 • Dạng aaa mm sss Độ phút giây đ−ợc phân cách bởi dấu cách - bằng cách gõ phím dài trên bàn phím. Ví dụ: Muốn nhập góc 145o24’34” thì ta nhập là 145 24 34 Chọn công cụ đo đạc • Máy toàn đạc điện tử Trong máy toàn đạc điện tử nếu máy không tính ra toạ độ điểm ta gọi là “đo thô” - Raw - yêu cầu kho Biên vẽ BĐ ta phải có b−ớc hiệu chỉnh. Khi mà điểm đ−ợc máy tính ra toạ độ ta gọi “đo toạ độ điểm” - Coord. Các loại máy toàn đạc và các kiểu đo cho bạn chọn. - Dạng đo thô với máy Nikon DTM sử dụng công cụ trút dữ liệu là DTM700 với tệp dữ liệu có phần mở rộng là ‘700’. - Dạng đo thô với máy Nikon DTM sử dụng công cụ trút dữ liệu là Transit với tệp dữ liệu có phần mở rộng là ‘trn’. - Dạng đo thô với máy Nikon DTM sử dụng công cụ trút dữ liệu là Nikon với tệp dữ liệu có phần mở rộng là ‘nik’. - Dạng đo thô với máy Nikon DTM sử dụng công cụ trút dữ liệu là Nikon với tệp dữ liệu có phần mở rộng là ‘raw’. - Dạng đo thô với máy Leica sử dụng công cụ trút dữ liệu là TC với tệp dữ liệu có phần mở rộng là ‘gsi’. - Dạng đo thô với máy Leica sử dụng công cụ trút dữ liệu là TPS với tệp dữ liệu có phần mở rộng là ‘idx’. - Dạng đo thô với máy SET (Sokia) sử dụng công cụ trút dữ liệu là SDR với tệp dữ liệu có phần mở rộng là ‘sdr’. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 5
  6. Ch−ơng 2: Nhập số liệu - Dạng đo thô với máy Topcon sử dụng công cụ trút dữ liệu là T-COM v1.2 với tệp dữ liệu có phần mở rộng là ‘gt6’. • Máy thuỷ bình - Ghi sổ đo theo dạng chênh cao Giá trị “chênh cao” là chênh cao t−ơng đối giữa điểm mia (chân mia) và điểm đặt máy đo (chân máy). - Ghi sổ đo theo dạng cao mia Chiều cao của tia ngắm trên mia so với chân mia. • Máy kinh vĩ - Ghi sổ đo theo dạng dài xiên Chiều dài của tia ngắm xiên từ tâm máy cho tới tia ngắm trên mia. - Ghi sổ đo theo dạng dài bằng Chiều dài trên mặt ngang từ tâm máy cho tới mia. - Ghi sổ đo theo dạng đo ba dây Đo bằng máy kinh vĩ ba dây - Ghi sổ đo theo dạng dài đọc mia Đo bằng máy kinh vĩ với dài đọc mia là khoảng cách giữa hai sợi tóc trên mia Sau khi khi chọn loại máy đo và dạng thể hiện góc ta chọn nút “Nhận” của hộp thoại để chấp nhận các thông số cài đặt. 2.1.2 Đọc tệp dữ liệu từ máy toàn đạc điện tử  Menu: Thao tác tệp/Mở tệp Chọn tệp cần mở t−ơng ứng với dạng máy toàn đạc điện tử. Các thông số đ−ợc minh hoạ nh− hộp thoại sau: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 6
  7. Ch−ơng 2: Nhập số liệu Các điểm Toạ độ Điểm định mia điểm máy h−ớng • Hiệu chỉnh và sửa đổi thông số trạm máy Tại ô “Thông số trạm máy” chọn máy đo cần sửa tại ô “Tên”. Ta có thể thay đổi toạ độ, cao máy, điểm qui 0, toạ độ điểm qui 0. Sau đó chọn nút “Cập nhật”. • Hiệu chỉnh và sửa đổi thông số điểm đo Trong bảng các điểm chi tiết ta có thể sửa, thêm các thông số điểm chi tiết. Sau đó chọn nút “Cập nhật” để cập nhật dữ liệu với máy đ−ợc chọn. L−u ý: Đối với máy toàn đạc điện tử Leica đo dạng thô, tệp dữ liệu máy trút ra không có dấu hiệu phân biệt khi nào tách trạm máy. Vì vậy trong ch−ơng trình qui định tách trạm máy bằng ghi chú điểm, khi thiết lập một trạm máy mới ng−ời đứng máy thay đổi bốn kí tự đầu của 8 kí tự mô tả điểm chi tiết. Ví dụ: Trạm máy 1 Ta ghi chú điểm nh− sau: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 7
  8. Ch−ơng 2: Nhập số liệu Trên màn hình của máy toàn đạc ta Nhập ghi chú điểm tại mục Id: 00010000 , chú ý tới chữ cái in đậm biểu thị điểm chi tiết này thuộc máy đo 0001, và có ghi chú là 0000. Trong một số máy mới ta có thể ghi đ−ợc cả chữ cái. Ví dụ: M100A000 Biểu thị điểm này thuộc máy đo M100 và có ghi chú là A000. Cũng nh− vậy điểm M100A001 là điểm thuộc máy M100 và với ghi chú là A001. Cho nên tại một trạm máy ta có thể đo tối thiểu là 10000 điểm từ 0000 tới 9999. Khi chuyển sang trạm máy khác ta chỉ việc thay 1 trong 4 chữ trong 8 chữ cái ghi chú. Ví dụ: M101A000 là ch−ơng trình tự ngắt trạm máy và tạo cho bạn một máy mới có tên là M101 trong dang sách trạm máy của công việc đo. 2.1.3 Tiện ích hiệu chỉnh tệp số liệu của máy toàn đạc điện tử  Menu: Công cụ/Tách trạm máy Chức năng: - Thiết lập trạm máy mới với điểm đo trong máy khác. - Tiện ích này nhằm cung cấp cho ng−ời sử dụng cách khắc phục lỗi khi đo không cài đặt trạm máy mỗi khi chuyển máy. Thao tác nh− sau - Chọn giới hạn điểm cần tạo trạm máy mới bằng cách bôi đen vùng cần chọn trên bảng điểm chi tiết - Chọn lệnh “Tách trạm máy”. - Khai báo trạm máy mới, tách trạm từ điểm bắt đầu tới điểm kết thúc. - Chọn nút “Nhận” để tiến hành tách trạm máy. - Kết quả xuất hiện trạm máy mới nh− đã khai báo. - Cập nhật lại toạ độ điểm máy và thiết lập điểm qui0. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 8
  9. Ch−ơng 2: Nhập số liệu 2.1.4 Nhập số liệu điểm từ sổ đo máy quang cơ Nhập trạm máy Trên hộp hội thoại soạn thảo ta nhập các thông số trạm máy trong ô “Thông số trạm máy”. Gồm các thông số sau: Chức năng: • Nhập trạm máy - Nhập tên trạm máy tạo ô tên. - Toạ độ đặt máy X, Y, Z. - Nhập cao máy tính theo đơn vị mét (m). - Nhập tên điểm định h−ớng (Đ.H) và các toạ độ X, Y, Z của điểm định h−ớng. Nếu điểm định h−ớng là h−ớng Bac thì chọn BAC. - Bấm nút “Tạo mới” để tạo máy mới trong ch−ơng trình. - Tiếp tục các b−ớc trên để khai báo trạm máy mới. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 9
  10. Ch−ơng 2: Nhập số liệu • Nhập các thông số điểm mia - Chọn trạm máy t−ơng ứng với các điểm mia cần nhập. - Nhập các thông số điểm mia t−ơng ứng với các cột. - Bấm nút “Cập nhật” khi nhập xong các điểm mia ứng với trạm máy. - Tiếp tục thao tác trên với các trạm máy khác. 2.1.5 Nhập số liệu điểm từ máy kinh vĩ Nhập số liệu điểm từ máy kinh vĩ theo dài xiên Trên hộp hội thoại soạn thảo ta nhập các thông số trạm máy trong ô “Thông số trạm máy”. Gồm các thông số sau: Chức năng: • Nhập trạm máy - Nhập tên trạm máy tạo ô tên. - Toạ độ đặt máy X, Y, Z. - Nhập cao máy tính theo đơn vị mét (m). TOPO H−ớng dẫn sử dụng 10
  11. Ch−ơng 2: Nhập số liệu - Nhập tên điểm định h−ớng (Đ.H) và các toạ độ X, Y, Z của điểm định h−ớng. Nếu điểm định h−ớng là h−ớng Bac thì chọn BAC. - Bấm nút “Tạo mới” để tạo máy mới trong ch−ơng trình. - Tiếp tục các b−ớc trên để khai báo trạm máy mới. • Nhập các thông số điểm mia - Chọn trạm máy t−ơng ứng với các điểm mia cần nhập. - Nhập các thông số điểm mia t−ơng ứng với các cột. - Bấm nút “Cập nhật” khi nhập xong các điểm mia ứng với trạm máy. - Tiếp tục thao tác trên với các trạm máy khác. Nhập số liệu điểm từ máy kinh vĩ theo dài bằng Trên hộp hội thoại soạn thảo ta nhập các thông số trạm máy trong ô “Thông số trạm máy”. Gồm các thông số sau: Chức năng: • Nhập trạm máy TOPO H−ớng dẫn sử dụng 11
  12. Ch−ơng 2: Nhập số liệu - Nhập tên trạm máy tạo ô tên. - Toạ độ đặt máy X, Y, Z. - Nhập cao máy tính theo đơn vị mét (m). - Nhập tên điểm định h−ớng (Đ.H) và các toạ độ X, Y, Z của điểm định h−ớng. Nếu điểm định h−ớng là h−ớng Bac thì chọn BAC. - Bấm nút “Tạo mới” để tạo máy mới trong ch−ơng trình. - Tiếp tục các b−ớc trên để khai báo trạm máy mới. • Nhập các thông số điểm mia - Chọn trạm máy t−ơng ứng với các điểm mia cần nhập. - Nhập các thông số điểm mia t−ơng ứng với các cột. - Bấm nút “Cập nhật” khi nhập xong các điểm mia ứng với trạm máy. - Tiếp tục thao tác trên với các trạm máy khác. Nhập số liệu điểm từ máy kinh vĩ theo ba dây Trên hộp hội thoại soạn thảo ta nhập các thông số trạm máy trong ô “Thông số trạm máy”. Gồm các thông số sau: Chức năng: • Nhập trạm máy TOPO H−ớng dẫn sử dụng 12
  13. Ch−ơng 2: Nhập số liệu - Nhập tên trạm máy tạo ô tên. - Toạ độ đặt máy X, Y, Z. - Nhập cao máy tính theo đơn vị mét (m). - Nhập tên điểm định h−ớng (Đ.H) và các toạ độ X, Y, Z của điểm định h−ớng. Nếu điểm định h−ớng là h−ớng Bac thì chọn BAC. - Bấm nút “Tạo mới” để tạo máy mới trong ch−ơng trình. - Tiếp tục các b−ớc trên để khai báo trạm máy mới. • Nhập các thông số điểm mia - Chọn trạm máy t−ơng ứng với các điểm mia cần nhập. - Nhập các thông số điểm mia t−ơng ứng với các cột. - Bấm nút “Cập nhật” khi nhập xong các điểm mia ứng với trạm máy. - Tiếp tục thao tác trên với các trạm máy khác. Nhập số liệu điểm từ máy kinh vĩ theo dài đọc mia Trên hộp hội thoại soạn thảo ta nhập các thông số trạm máy trong ô “Thông số trạm máy”. Gồm các thông số sau: Chức năng: • Nhập trạm máy TOPO H−ớng dẫn sử dụng 13
  14. Ch−ơng 2: Nhập số liệu - Nhập tên trạm máy tạo ô tên. - Toạ độ đặt máy X, Y, Z. - Nhập cao máy tính theo đơn vị mét (m). - Nhập tên điểm định h−ớng (Đ.H) và các toạ độ X, Y, Z của điểm định h−ớng. Nếu điểm định h−ớng là h−ớng Bac thì chọn BAC. - Bấm nút “Tạo mới” để tạo máy mới trong ch−ơng trình. - Tiếp tục các b−ớc trên để khai báo trạm máy mới. • Nhập các thông số điểm mia - Chọn trạm máy t−ơng ứng với các điểm mia cần nhập. - Nhập các thông số điểm mia t−ơng ứng với các cột. - Bấm nút “Cập nhật” khi nhập xong các điểm mia ứng với trạm máy. - Tiếp tục thao tác trên với các trạm máy khác. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 14
  15. Ch−ơng 2: Nhập số liệu 2.1.6 Nhập số liệu điểm từ máy thuỷ bình Nhập số liệu điểm từ máy thuỷ bình theo chênh cao Trên hộp hội thoại soạn thảo ta nhập các thông số trạm máy trong ô “Thông số trạm máy”. Gồm các thông số sau: Chức năng: • Nhập trạm máy - Nhập tên trạm máy tạo ô tên. - Toạ độ đặt máy X, Y, Z. - Nhập cao máy tính theo đơn vị mét (m). - Nhập tên điểm định h−ớng (Đ.H) và các toạ độ X, Y, Z của điểm định h−ớng. Nếu điểm định h−ớng là h−ớng Bac thì chọn BAC. - Bấm nút “Tạo mới” để tạo máy mới trong ch−ơng trình. - Tiếp tục các b−ớc trên để khai báo trạm máy mới. • Nhập các thông số điểm mia TOPO H−ớng dẫn sử dụng 15
  16. Ch−ơng 2: Nhập số liệu - Chọn trạm máy t−ơng ứng với các điểm mia cần nhập. - Nhập các thông số điểm mia t−ơng ứng với các cột. - Bấm nút “Cập nhật” khi nhập xong các điểm mia ứng với trạm máy. - Tiếp tục thao tác trên với các trạm máy khác. Nhập số liệu điểm từ máy thuỷ bình theo cao mia Trên hộp hội thoại soạn thảo ta nhập các thông số trạm máy trong ô “Thông số trạm máy”. Gồm các thông số sau: Chức năng: • Nhập trạm máy - Nhập tên trạm máy tạo ô tên. - Toạ độ đặt máy X, Y, Z. - Nhập cao máy tính theo đơn vị mét (m). - Nhập tên điểm định h−ớng (Đ.H) và các toạ độ X, Y, Z của điểm định h−ớng. Nếu điểm định h−ớng là h−ớng Bac thì chọn BAC. - Bấm nút “Tạo mới” để tạo máy mới trong ch−ơng trình. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 16
  17. Ch−ơng 2: Nhập số liệu - Tiếp tục các b−ớc trên để khai báo trạm máy mới. • Nhập các thông số điểm mia - Chọn trạm máy t−ơng ứng với các điểm mia cần nhập. - Nhập các thông số điểm mia t−ơng ứng với các cột. - Bấm nút “Cập nhật” khi nhập xong các điểm mia ứng với trạm máy. - Tiếp tục thao tác trên với các trạm máy khác. 2.1.7 Menu Thao tác tệp  Menu: Thao tác tệp • Tạo tệp mới Dữ liệu đ−ợc xoá khỏi bộ nhớ. Tệp mới đ−ợc tạo. • Mở tệp Mở tệp đã có sẵn. Dữ liệu trong tệp đ−ợc đọc ra đúng với khi nó nhập vào. • Ghi ra đĩa Dữ liệu đ−ợc l−u ra đĩa bằng tệp văn bản có phần mở rộng là txt, nếu tệp đang đ−ợc mở thì nó đ−ợc cập nhật. • Ghi ra tệp khác Dữ liệu đ−ợc ghi ra đĩa với tệp khác. • Xuất ra tệp toạ độ Điểm đ−ợc tính toán và ghi ra tệp với bốn cột Tên điểm, X, Y, Z. • Xuất ra tệp text TOPO H−ớng dẫn sử dụng 17
  18. Ch−ơng 2: Nhập số liệu Các trạm máy đ−ợc xuất ra tệp text kèm theo các điểm. • Xuất ra máy in Dữ liệu soạn thảo đ−ợc đ−a ra máy in mặc định với khổ giấy A4. • Tạo điểm và thoát Điểm soạn thảo và các trạm máy đ−ợc bắn ra màn hình. • Thoát Đóng hộp hội thoại, trở về màn hình AutoCAD. 2.1.8 Menu công cụ  Menu: Công cụ • Cài đặt các thông số ban đầu Đặt dạng thể hiện góc và chọn công cụ đo đạc. • Cập nhật máy phụ Cập nhật điểm đo trong trạm máy hiện hành thành điểm đặt máy cho trạm máy khác. Các b−ớc đ−ợc tiến hành nh− sau : - Chọn điểm trên bảng nhập. - Trên menu “Công cụ” chọn “Cập nhật máy phụ”. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 18
  19. Ch−ơng 2: Nhập số liệu Xuất hiện hộp thoại sau: - Điểm có giá trị và điểm máy cần cập nhật. - Chọn nhận để các thông số điểm đ−ợc cập nhật vào điểm máy. • Cập nhật máy từ tệp text Danh sách máy đ−ợc đọc vào hộp hội thoại tuy nhiên toạ độ điểm trạm máy ch−a chính xác. Ta có chính xác toạ độ của điểm đặt máy đ−ợc nhập theo các cột ( bốn cột ) cách nhau bởi dấu phảy (‘,’), theo qui định sau: Tên điểm, Toạ độ X, Toạ độ Y, cao độ Z ghi ra tệp văn bản. Ví dụ : M1,1234.45,3456.45,123.42 M2,1234.45,3456.45,123.42 Ta thao tác trên hộp hội thoại nh− sau: Trên menu “Công cụ” chọn “Cập nhật máy từ tệp text”. Hộp hội thoại mở tệp hiện ra, bạn chọn tên tệp chứa các điểm máy trên và chọn nút “Open”. Các điểm cùng tên sẽ đ−ợc so sánh và cập nhật giá trị toạ độ. • Xoá điểm của máy hiện thời Chọn tính năng này toàn bộ các điểm chi tiết của trạm máy hiện thời bị xoá khỏi ch−ơng trình. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 19
  20. Ch−ơng 2: Nhập số liệu 2.1.9 Menu Thể hiện  Menu: Thể hiện • Dạng đo đạc Khi chọn dạng thể hiện là dạng đo đạc thì các thông số điểm đ−ợc hiện ra là dạng các thông số đo. • Dạng toạ độ Khi chọn thể hiện là dạng toạ độ thì các điểm chi tiết đ−ợc tính toán và cho thể hiện các toạ độ X, Y, Z. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 20
  21. Ch−ơng 2: Nhập số liệu 2.2 Nhập điểm đo thông qua tệp văn bản toạ độ  Lệnh: HSENZ↵  Menu: Nhập dữ liệu/Nhập theo tệp văn bản toạ độ Xuất hiện hộp thoại: Chức năng: - Tạo điểm đo từ tệp văn bản toạ độ. - Các điểm đ−ợc soạn theo các cột với các toạ độ X, Y, Z, TT và Mô tả tuỳ theo yêu cầu. - Dữ liệu đ−ợc chọn định dạng các cột theo thứ tự. - Những cột không có dữ liệu thì ta chọn là “không”. - Chỉ đ−ợc áp dụng cho hai cột cuối. - Tại ô “Dấu phân cách” là dấu phân cách giữa các cột với nhau. Ch−ơng trình trang bị cho ba loại dấu là “dấu TAB , dấu Phảy, dấu trống”. Thông th−ờng trong ch−ơng trình EXCEL khi xuất tệp ra dạng txt thì dấu mặc định là dấu “TAB”. . . . - Tệp nguồn là ô cho phép ng−ời dùng chọn tên tệp đã soạn thảo ở trên. - Sau khi chọn định dạng và tên tệp ta chọn nút “Nhận” để bắn điểm ra mà hình. 2.3 Tạo điểm mia từ bản vẽ  Lệnh: MHDTUBV↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Điểm mia/Tạo điểm mia từ bản vẽ TOPO H−ớng dẫn sử dụng 21
  22. Ch−ơng 2: Nhập số liệu Xuất hiện hộp thoại sau: Chức năng: Trong bản vẽ AutoCAD đã có các đối t−ợng text biểu diễn các điểm (có thể dùng bản vẽ đã vector hoá). Để xây dựng mô hình từ các điểm là đối t−ợng text này, ta phải chuyển đổi các điểm text này thành đối t−ợng điểm của ch−ơng trình. Các tính năng trên hộp thoại • Riêng chữ Những đối t−ợng chữ đ−ợc chọn mới chuyển thành điểm mia. • Riêng điểm Những đối t−ợng là điểm của AutoCAD mới chuyển thành điểm mia • Chữ+điểm Những đối t−ợng chữ và điểm liền sát nhau mới tạo thành điểm mia. • Tích vào ô vuông “Xoá chữ sau khi tạo” Sau khi tạo xong các điểm mia các chữ đã chọn đ−ợc xoá khỏi bản vẽ. • Tích vào ô vuông “Chọn tất cả các đối t−ợng trong bản vẽ” Ch−ơng trình ngầm định chọn toàn bộ đối t−ợng có trong bản vẽ. Sau khi lựa chọn các thông số ta chọn nút “Nhận” để tạo điểm. 2.4 Tạo điểm mia, trạm đo  Lệnh: CREATEPOINT ↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Điểm mia/Tạo điểm mia, Trạm đo TOPO H−ớng dẫn sử dụng 22
  23. Ch−ơng 2: Nhập số liệu Xuất hiện hộp thoại: Chức năng: Tạo, bổ sung thêm các điểm đo, trạm máy. Các tính năng trên hộp thoại • Lựa chọn nhập toạ độ điểm đo hay điểm trạm máy. • Nhập cao độ toạ độ điểm đo. • Ghi mã điểm cho điểm đo hoặc tên máy cho trạm máy. • Bấm nút “Chấp nhận” để tạo điểm đo hoặc trạm máy. 2.5 Chuyển điểm bất kỳ thành điểm máy  Lệnh: CVDM↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Điểm mia/Chuyển điểm bất kỳ thành điểm máy Chức năng: Cho phép ta chuyển điểm bất kỳ trong bản vẽ thành điểm máy. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 23
  24. Ch−ơng 2: Nhập số liệu 2.6 Nhập dữ liệu tuyến  Lệnh: RTDN↵  Menu: Nhập dữ liệu/Nhập dữ liệu tuyến Xuất hiện hộp thoại: Chức năng: - Nhập dữ liệu trắc dọc trắc ngang tự nhiên. - Ghi dữ liệu trắc dọc trắc ngang ra tệp *.ntd. Các tính năng của menu trên hộp thoại 2.6.1 Cài đặt các thông số lựa chọn  Menu: Lệnh/Lựa chọn Xuất hiện hộp thoại: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 24
  25. Ch−ơng 2: Nhập số liệu Chức năng: Chọn lựa các thông số nhập trắc dọc, trắc ngang tự nhiên. 2.6.2 Cài đặt các thông số mã nhận dạng  Menu: Lệnh/Mã nhận dạng Xuất hiện hộp thoại: Chức năng: - Cài đặt mã nhận dạng tại các vị trí cọc đặc biệt để tính các thông số cong của tuyến. - Tên cọc là TD1,P1,TC1 cho đ−ờng cong tròn. - Tên cọc là ND1,TD1,P1,TC1,NC1 cho đ−ờng cong chuyển tiếp. L−u ý: Các ghi chú này không nên gõ chữ có dấu. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 25
  26. Ch−ơng 2: Nhập số liệu 2.6.3 Nhập trắc dọc tự nhiên  Menu: Lệnh/Trắc dọc Xuất hiện hộp thoại: Góc bù với Tên cọc Khoảng cách góc chuyển giữa các cọc h−ớng Chức năng: Nhập dữ liệu trắc dọc tự nhiên. Các tính năng từng cột trên hộp thoại • Nhập tên cọc tại cột tên. • Nhập khoảng cách từng cọc tại cột khoảng cách. • Nhập cao độ tự nhiên tại cột cao độ TN. • Nhập góc tại cột góc chắn cung. • Nhập bán kính cho đ−ờng cong chuyển tiếp tại cột bán kính. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 26
  27. Ch−ơng 2: Nhập số liệu 2.6.4 Nhập trắc ngang tự nhiên  Menu: Lệnh/Trắc ngang Xuất hiện hộp thoại: Các mia trái Các mia phải Chức năng: Nhập trắc ngang tự nhiên ứng với từng cọc. Các tính năng trên hộp thoại • Nhập từng trắc ngang ứng với mỗi cọc. • Tại Ô F.Code khi bạn kích đúp vào ô này ch−ơng trình tải các ký hiệu địa vật từ trong th− viện ra và cho phép gán địa vật tự động trong khi Biên vẽ BĐ bản đồ. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 27
  28. Ch−ơng 2: Nhập số liệu 2.6.5 Chèn thêm cọc  Toolbar: Chọn Xuất hiện hộp thoại: Chức năng: Chèn thêm cọc mới vào bảng cọc trắc dọc tự nhiên. 2.6.6 Chèn thêm tệp: Thực hiện lệnh: chọn menu lệnh -> chèn tệp Hoặc bấm chuột phải vào vùng đang nhập trên bảng nhập trắc dọc, chọn chèn tệp. Chức năng: Chèn một tệp trắc dọc, trắc ngang đã nhập vào tr−ớc vị trí cọc mà con trỏ đang đứng. 2.6.7 Tìm cọc Cách thực hiện: chọm menu lệnh/Tìm cọc Chọn biểu t−ợng tìm cọc : Xuất hiện hộp thoại tìm cọc, nhập tên cọc cần tìm: 2.6.8 Kiểm tra dữ liệu Cách thực hiện: vào menu lệnh / kiểm tra dữ liệu, hoặc chọn biểu t−ợng , xuất hiện hộp thoại sau: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 28
  29. Ch−ơng 2: Nhập số liệu Nhập khoảng chênh cao độ: Nếu cao độ điểm một - cao độ điểm tiếp theo mà >= khoảng chênh, ch−ơng trình sẽ đánh dấu điểm có cao độ lơn hơn này. Ng−ời dùng có thể thay đổi giá trị này tại ô Giá trị. Lệnh dùng để kiểm tra, hạn chế nhập sai cao độ sai trong quá trình nhập liệu. L−u ý: Nếu đang nhập ở khoảng cách cộng dồn thì ta phải nhập theo cộng dồn, khoảng cách lẻ thì nhập theo khoảng cách lẻ trong ô “Khoảng cách”. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 29
  30. Ch−ơng 3: Bình sai Ch−ơng 3 : Bình sai 3.1 Bình sai l−ới độ cao  Lệnh: BSDC↵  Menu: Nhập dữ liệu/Bình sai l−ới độ cao Xuất hiện hộp thoại: Chức năng: Nhập và tính bình sai theo ph−ơng pháp bình sai l−ới cao độ. 3.1.1 Nhập các điểm khởi tính - Trên ô “Nhập số liệu” Chọn vào nút “Nhập điểm gốc”. Bảng nhập dữ liệu chuyển về nhập các thông số điểm. - Nhập lần l−ợt các thông số của điểm theo thứ tự. - Các ký hiệu tên điểm không phân biệt chữ hoa và chữ th−ờng khi nhập xong chúng sẽ tự động chuyển thành chữ hoa. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 29
  31. Ch−ơng 3: Bình sai 3.1.2 Nhập các phép đo chênh cao Trên ô “Nhập số liệu” Chọn vào nút “Nhập các cạnh đo”. Bảng nhập dữ liệu chuyển về nhập các thông số nhập các phép đo chênh cao. Điểm cuối Chênh cao Điểm đầu Khoảng cách S(Km) 3.1.3 Tính bình sai Chọn nút “Tính bình sai”. Các số liệu đ−ợc tính bình sai theo ph−ơng pháp gián tiếp. 3.1.4 Ghi tệp soạn thảo - Ch−ơng trình bình sai cho phép đọc tệp và ghi tệp dữ liệu theo tệp văn bản. - Trên menu “Thao tác tệp” của hộp hội thoại ta chọn “Ghi tệp” nhập tên tệp và chọn nút “Save” của hộp hội thoại ghi tệp. - Mở tệp dữ liệu cũ để soạn thảo tiếp. - Trên menu “Thao tác tệp” của hộp hội thoại ta chọn “Đọc dữ liệu” chọn tên tệp và chọn nút “Open” của hộp hội thoại mở tệp các dữ liệu đ−ợc đọc vào bộ nhớ của máy tính. 3.1.5 Kết quả bình sai Sau khi tính toán bình sai có hai lựa chọn - In trực tiếp : Chọn “Xuất ra máy in” kết quả tính toán đ−ợc chuyển ra máy in hiện thời của windows. - Chọn “Xuất tệp kết quả” các kết quả tính toán đ−ợc ghi ra tệp văn bản theo các hàng và các cột ng−ời dùng có thể dùng EXCEL để biên tập lại. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 30
  32. Ch−ơng 3: Bình sai 3.2 Bình sai l−ới mặt bằng  Lệnh: BSMB↵  Menu: Nhập dữ liệu/Bình sai l−ới mặt bằng Xuất hiện hộp thoại: Mô tả l−ới Các số liệu cho tr−ớc Các số liệu đo đạc Các số liệu lựa chọn Bảng nhập Các lựa chọn dữ lệu nhập góc đo Chức năng: Nhập và tính bình sai theo ph−ơng pháp bình sai l−ới mặt bằng. 3.2.1 Nhập các điểm khởi tính - Trên ô “Nhập số liệu gốc” Chọn vào nút “Nhập điểm gốc”. Bảng nhập dữ liệu chuyển về nhập các thông số điểm. - Nhập lần l−ợt các thông số của điểm theo thứ tự. - Các ký hiệu tên điểm không phân biệt chữ hoa và chữ th−ờng. L−u ý: Trong phần bình sai hệ trục toạ độ lấy theo hệ trục toạ độ địa lí. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 31
  33. Ch−ơng 3: Bình sai 3.2.2 Nhập ph−ơng vị gốc Trên ô “Nhập số liệu gốc” Chọn vào nút “Nhập điểm gốc”. Bảng nhập dữ liệu chuyển về nhập thông số ph−ơng vị. Bắc Điểm cuối Góc ph−ơng vị Điểm gốc 3.2.3 Nhập các phép đo cạnh Trên ô “Nhập số liệu ” Chọn vào nút “Nhập các cạnh đo”. Bảng nhập dữ liệu chuyển về nhập thông số đo cạnh, khoảng cách đ−ợc nhập theo đơn vị mét. Điểm cuối Khoảng cách Điểm đầu 3.2.4 Nhập các phép đo góc Trên ô “Nhập số liệu ” Chọn vào nút “Nhập các góc đo”. Bảng nhập dữ liệu chuyển về nhập thông số đo góc. Điểm trái Điểm phải Góc đo Điểm giữa Góc đo trong ch−ơng trình bình sai lấy theo góc đo phải. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 32
  34. Ch−ơng 3: Bình sai 3.2.5 Cập nhật cao độ từ tệp bình sai độ cao  Menu: Thao tác tệp/Gán dữ liệu bình sai độ cao Chọn tệp cần mở. Các cao độ của các điểm trong tệp này khi bình sai sẽ cập nhật vào điểm bình sai mặt bằng. 3.2.6 Tính bình sai Sau khi nhập hết các thông số đầu vào ta chọn nút “Tính bình sai” Các thông số đ−ợc tính toán bình sai theo ph−ơng pháp gián tiếp. 3.2.7 Ghi và mở tệp soạn thảo - Ch−ơng trình bình sai cho phép đọc tệp và ghi tệp dữ liệu theo tệp văn bản. - Trên menu “Thao tác tệp” của hộp hội thoại ta chọn “Ghi tệp” nhập tên tệp và chọn nút “Save” của hộp hội thoại ghi tệp. - Mở tệp dữ liệu cũ để soạn thảo tiếp. - Trên menu “Thao tác tệp” của hộp hội thoại ta chọn “Đọc dữ liệu” chọn tên tệp và chọn nút “Open” của hộp hội thoại mở tệp các dữ liệu đ−ợc đọc vào bộ nhớ của máy tính. 3.2.8 Kết quả bình sai • In kết quả Sau khi tính toán bình sai có hai lựa chọn - In trực tiếp : Chọn “Xuất ra máy in” kết quả tính toán đ−ợc chuyển ra máy in hiện thời của windows. - Chọn “Xuất tệp kết quả” các kết quả tính toán đ−ợc ghi ra tệp văn bản theo các hàng và các cột ng−ời dùng có thể dùng EXCEL để biên tập lại. • Vẽ sơ đồ l−ới Chọn “Vẽ sơ đồ l−ới”, l−ới đ−ợc vẽ lên màn hình. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 33
  35. Ch−ơng 4: Địa hình Ch−ơng 4 : Địa hình 4.1 Giới thiệu mô hình địa hình Để thể hiện chiều thứ 3 của địa hình (độ cao) cần xây dựng mô hình địa hình số. Tuỳ theo các yêu cầu cụ thể của bài toán khảo sát địa hình, sẽ có các mô hình địa hình t−ơng ứng với mục đích nhằm phản ánh chính xác nhất địa hình tự nhiên. • Trong tr−ờng hợp khảo sát theo diện (các điểm đo phân bố t−ơng đối đều trên một vùng xác định) Mô hình địa hình số tốt nhất là mô hình địa hình số dạng l−ới tam giác (TIN : Triangle Information Network) • Trong tr−ờng hợp khảo sát theo tuyến (các điểm đo đ−ợc bố trí trên các trắc ngang theo tuyến khảo sát). Sử dụng Mô hình địa hình số dạng tuyến sẽ mô tả địa hình tốt nhất. • Khi cần tính toán san lấp, Mô hình địa hình số dạng l−ới chữ nhật sẽ đ−ợc sử dụng (để phù hợp với các ph−ơng pháp truyền thống) Trong các dạng Mô hình địa hình số trên, Mô hình địa hình số dạng l−ới tam giác là cơ bản nhất, từ mô hình này, có thể suy đ−ợc các mô hình còn lại. Thuật toán xây dựng mô hình địa hình số dạng l−ới tam giác là nối các điểm gần nhau theo nguyên tắc các tam giác là tam giác Delaunay (tam giác béo). Mô hình TIN : Độ chính xác của mô hình phụ thuộc dữ liệu đầu vào (Độ chính xác các điểm đo chi tiết, mật độ điểm). Tuy nhiên, cần l−u ý rằng không phải dữ liệu đầu vào chính xác thì sẽ cho mô hình chính xác 100% (phản ánh đúng địa hình) bởi do mô hình đ−ợc xây dựng theo một thuật toán nhất định, mà địa hình thì không có một quy luật cụ thể nào cả. Vì thế, để có đ−ợc một mô hình thật chính xác, cần có sự can thiệp của con ng−ời. Phần mềm Topo cung cấp khả năng xây dựng các loại mô hình địa hình số theo các thuật toán đã đ−ợc tối −u, cho kết quả trung thực nhất với số liệu đầu vào. Ngoài ra một loạt các chức năng Biên vẽ BĐ địa hình sẽ giúp ng−ời sử dụng có đ−ợc mô hình địa hình nh− ý. 4.2 Mô hình địa hình số dạng l−ới tam giác (TIN) 4.2.1 Giới thiệu Topo Cho phép xây dựng nhiều mô hình TIN trong cùng một bản vẽ. Mỗi mô hình đ−ợc xây dựng từ một tập hợp điểm (Point Set). Từ một tập hợp điểm có thể tạo ra nhiều mô hình (có thể giống nhau). Mô hình địa hình là một đối t−ợng (bình th−ờng nh− bao đối t−ợng khác của AutoCAD) đ−ợc l−u cùng bản vẽ và sẽ hoạt động khi máy cài đặt phần mềm Topo có bản quyền. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 34
  36. Ch−ơng 4: Địa hình Trong mỗi mô hình có một đ−ờng bao địa hình (mặc định là bao lồi của tập điểm), có thể có một hoặc nhiều lỗ thủng - là những vùng không có thông tin địa hình, nhiều đ−ờng đứt gãy của địa hình (Break Line). Chức năng chính của địa hình là cho biết cao độ tại bất cứ điểm nào trong vùng địa hình, phục vụ cho việc khảo sát theo chiều đứng hoặc các bài toán thiết kế liên quan đến cao độ. 4.2.2 Các thao tác cơ bản xây dựng mô hình l−ới tam giác • Xây dựng tập hợp điểm  Lệnh: PSM↵  Menu: Bản đồ/Quản lý tập điểm Xuất hiện hộp thoại : Chức năng: Quản lý tập hợp điểm để phục vụ trong công việc xây dựng mô hình. Các tính năng và ph−ơng pháp thực hiện - Đặt tên cho tập hợp điểm tại ô Tên. - Chọn các loại đối t−ợng tham gia tập hợp điểm trên Lọc các đối t−ợng. - Đối với các điểm đo không phải là điểm của địa hình, đ−ợc loại bỏ nhờ mã địa vật của nó. - Các đối t−ợng trên có thể đ−ợc lọc theo lớp - Bấm phím “Chấp nhận” để chọn các đối t−ợng trên bản vẽ. Các đối t−ợng đ−ợc chọn sẽ đ−ợc lọc theo điều kiện đã đặt ở trên. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 35
  37. Ch−ơng 4: Địa hình • Xây dựng mô hình Tin  Lệnh: DT_CT↵ Menu: Địa hình/Tạo mô hình l−ới tam giác. Xuất hiện hộp thoại : Chức năng: Xây dựng mô hình l−ới tam giác thông qua tập điểm đã có sẵn. Các tính năng và ph−ơng pháp thực hiện - Nhập tên, mô tả của mô hình tại ô mô tả. - Chọn tập hợp điểm t−ơng ứng để xây dựng mô hình. - Chọn biên địa hình ,các lỗ thủng , các đ−ờng cắt (Polyline 3D). L−u ý: - Việc chọn biên địa hình, các lỗ thủng, các đ−ờng cắt có thể thực hiện sau ở phần hiệu chỉnh. - Kết thúc sẽ có một đối t−ợng địa hình trên bản vẽ đ−ợc xây dựng. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 36
  38. Ch−ơng 4: Địa hình Thông tin mô hình địa hình TIN (Chức năng xem thông tin động) Đối t−ợng địa hình • Hiệu chỉnh các đối t−ợng địa hình Nói chung, mô hình địa hình số sau khi tạo ra th−ờng không chính xác 100%, vì thế cần có sự can thiệp bên ngoài. Các hiệu chỉnh cho mô hình địa hình TIN là: - Lật cạnh : đảo đ−ờng chéo của tứ giác tạo bởi 2 tam giác kề nhau. - Xác định đ−ờng bao địa hình, khi tạo mới ch−a chọn bao hoặc cần xác định lại đ−ờng bao khác. - Thêm bớt các lỗ thủng (các 3d polyline). - Thêm bớt các đ−ờng đứt (các 3d polyline). - Thêm bớt các đối t−ợng tham gia địa hình : điểm đo, các đối t−ợng khác của AutoCAD. Hiệu chỉnh các Chế độ hiệu chỉnh địa hình : thuộc tính chung: Bật tắt chế độ hiệu Lật cạnh, thêm bớt lỗ thủng, Lớp, màu, tên , mô chỉnh địa hình đ−ờng bao, đối t−ợng tham tả.vv gia địa hình TOPO H−ớng dẫn sử dụng 37
  39. Ch−ơng 4: Địa hình 4.3 Mô hình địa hình dạng tuyến (ALIGNMENT) 4.3.1 Giới thiệu Để mô tả địa hình tuyến, có thể dùng mô hình địa hình TIN, nh−ng việc mô tả địa hình sẽ không chính xác (nhất là để vẽ đ−ờng đồng mức) bằng sử dụng mô hình địa hình dạng tuyến. Mô hình địa hình dạng tuyến đ−ợc sinh ra từ tuyến khảo sát đã có đầy đủ số liệu. 4.3.2 Các thao tác cơ bản xây dựng mô hình tuyến • Tạo mô hình tuyến  Lệnh: CAM↵  Menu: Địa hình/Tạo mô hình tuyến Tại dòng lệnh AutoCAD “Chọn tuyến”, dùng chuột chọn tuyến cần tạo mô hình. Chọn tuyến cần tạo Mô hình tuyến đ−ợc tạo • Hiệu chỉnh các thông số mô hình tuyến Sử dụng lệnh HECP để hiệu chỉnh các thông số mô hình tuyến 4.4 Mô hình địa hình dạng l−ới chữ nhật(GRID) 4.4.1 Giới thiệu Mô hình địa hình dạng l−ới chữ nhật nhằm đáp ứng yêu cầu khảo sát phục vụ tính toán san lấp mặt bằng. Căn cứ yêu cầu thực tế, l−ới chữ nhật đ−ợc tạo với các tham số hình học nh− góc nghiêng, kích th−ớc ô l−ới. Cao độ tự nhiên tại các nút l−ới TOPO H−ớng dẫn sử dụng 38
  40. Ch−ơng 4: Địa hình có thể lấy từ mô hình địa hình TIN hoặc từ tệp ngoài hoặc hiệu chỉnh trực tiếp trên từng nút l−ới. 4.4.2 Các thao tác cơ bản xây dựng mô hình l−ới chữ nhật • Xây dựng mô hình l−ới chữ nhật  Lệnh: DT_CG↵  Menu: Địa hình/Tạo mô hình l−ới chữ nhật Xuất hiện hộp thoại: Chức năng: Xây dựng mô hình l−ới hình chữ nhật. Các tính năng trên hội thoại - Nhập tên mô hình l−ới tại ô Tên. - Ghi chú diễn tả của mô hình tại ô Mô tả. - Khai báo kích th−ớc từng ô, số hàng và số cột cho mô hình. - Bấm nút “Chấp nhận”, xác định điểm chèn của mô hình. Chú ý: - Có thể sử dụng lệnh HECP để hiệu chỉnh các thông số của l−ới. - Có thể thay đổi kích th−ớc tại các ô l−ới, tại Danh sách chiều rộng các ô và Danh sách chiều cao các ô điền nh− sau: 15,20x5,30 có ý nghĩa là: ô đầu có kích th−ớc 15, tiếp theo 5 ô có kích th−ớc 20, ô cuối có kích th−ớc 30. 4.5 Vẽ mặt cắt địa hình  Lệnh: CS↵  Menu: Địa hình/Vẽ mặt cắt địa hình Thể hiện mặt cắt địa hình theo một dãy điểm. Mẫu thể hiện mặt cắt lấy theo tệp “HarmTempSection.htp” tại th− mục làm việc. Mặt cắt đ−ợc vẽ cho địa hình có độ −u tiên cao nhất (1) TOPO H−ớng dẫn sử dụng 39
  41. Ch−ơng 4: Địa hình 4.6 Bản vẽ có nhiều mô hình địa hình Trong nhiều tr−ờng hợp, có thể có nhiều mô hình địa hình số trên một bản vẽ. Chúng có thể nằm kề nhau hoặc chồng lên nhau. Tr−ờng hợp nằm chồng lên nhau, khi tiến hành các thao tác nh− : cập nhật số liệu địa hình lên tuyến, phát sinh điểm mia trên địa hình, vẽ mặt cắt địa hình thì cao độ tự nhiên sẽ đ−ợc lấy trên mô hình nào có thứ tự −u tiên cao nhất (1). Để thay đổi thứ tự −u tiên, dùng lệnh HECP. Thứ tự −u tiên của mô hình địa hình số 4.7 Khảo sát tuyến 4.7.1 Tạo tuyến  Lệnh: T↵  Menu: Địa hình/Khảo sát tuyến/Tạo Tuyến Xuất hiện hộp thoại Chức năng: - Tuyến đ−ợc xây dựng thông qua tệp số liệu *.ntd. - Tuyến đ−ợc xây dựng thông qua vạch trực tiếp tuyến trên bình đồ. Các tính năng trên hội thoại • : Chọn tệp dữ liệu đã nhập bằng chức năng Nhập dữ liệu tuyến • : Chọn polyline trên bản vẽ -> Xác định điểm đầu tuyến. Trong số đối t−ợng đ−ợc chọn nếu có đối t−ợng tuyến thì các đối t−ợng line và polyline khác sẽ TOPO H−ớng dẫn sử dụng 40
  42. Ch−ơng 4: Địa hình đ−ợc nối tiếp vào tuyến đó. Nếu tr−ớc đó có chọn tệp số liệu thì số liệu trắc ngang sẽ đ−ợc gán theo tuyến mới hình thành. • : Pick điểm trên bản vẽ, có thể xác định bán kính cong và chiều dài chuyển tiếp tại các đỉnh. • Tạo ra đối t−ợng tuyến trên bản đồ, và ng−ời sử dụng có thể hiệu chỉnh tuyến bằng các cách sử dụng lệnh HECP. • TAB “Tổng thể”: - Khoảng lệch so với lý trình cũ: nhập vào các khoảng cách lệch giữa Km lý trình cũ (đ−ờng cũ) so với lý trình mới tính bằng m cách nhau bởi dấu chấm phẩy. Ví dụ: 21;32;15 - Km đầu lệch 21m; Km thứ 2 lệch 32m - Tạo các điểm đo: Tạo các điểm mia khi đo tuyến theo trắc dọc-trắc ngang. • TAB “Hiệu chỉnh” - Khi cập nhật số liệu theo mô hình địa hình toàn bộ số liệu trắc dọc trắc ngang cũ sẽ đ−ợc lấy lại theo mô hình. - Cập nhật số liệu từ đ−ờng mã hiệu: Các đ−ờng mép trái, phải của đ−ờng cũ trong phạm vi nửa dải dọc tuyến sẽ đ−ợc cập nhật để thể hiện trên trắc dọc cũng nh− là trắc ngang. Đ−ờng mã hiệu là đ−ờng đ−ợc nối theo mã địa vật. - Kéo dài trắc ngang hết nửa dải: Khi đo số liệu trắc ngang có thể bề rộng vùng đo ngắn cho nên khi vẽ trắc ngang tự nhiên sẽ không đều cần phải kéo dài thêm. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 41
  43. Ch−ơng 4: Địa hình • TAB “Mẫu mặt cắt” dùng để khai báo mẫu mặt cắt đ−ợc định nghĩa trong mục “Mẫu mặt cắt” đ−ợc bắt đầu từ “Từ khoảng cách” cho đến “Từ khoảng cách” của mẫu tiếp theo. 4.7.2 Phát sinh cọc  Lệnh: GP↵  Menu: Địa hình/Khảo sát tuyến/Phát sinh cọc Chức năng: Dùng để chèn và phát sinh các cọc trên tuyến. Nếu có mô hình địa hình thì số liệu trắc ngang tại cọc sẽ đ−ợc cập nhật. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 42
  44. Ch−ơng 4: Địa hình Các tính năng trên hội thoại - Phát sinh các cọc với khoảng cách nhất định đ−ợc khai báo tại ô “Khoảng cách giữa các”. - Chèn thêm cọc tại khoảng cách trên tuyến đ−ợc nhập tại ô t−ơng ứng. - Bấm vào nút “Cọc đặc biệt” để tạo cọc đặc biệt trên bán kính cong . 4.7.3 Điền yếu tố tuyến  Lệnh: SA↵  Menu: Địa hình/Khảo sát tuyến/Điền yếu tố tuyến Chức năng: - Điền các yếu tố trên tuyến ra bản vẽ. - Nếu có khai báo nhóm thuộc tính cho các yếu tố đ−ợc điền mới thực hiện việc điền các yếu tố đó. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 43
  45. Ch−ơng 4: Địa hình 4.7.4 Hiệu chỉnh yếu tố cong  Lệnh: EC↵  Menu: Địa hình/Khảo sát tuyến/Hiệu chỉnh yếu tố cong Chức năng: Dùng để khai báo yếu tố cong tại đỉnh của các đ−ờng trên tuyến hoặc trên trắc dọc. 4.7.5 Hiệu chỉnh số liệu tuyến  Lệnh: EACD↵  Menu: Địa hình/Khảo sát tuyến/Hiệu chỉnh số liệu tuyến Chức năng: Dùng để hiệu chỉnh số liệu đo tại trắc dọc, trắc ngang. Xem mục nhập dữ liệu tuyến. 4.7.6 Tạo trắc dọc  Lệnh: TD↵  Menu: Địa hình/Khảo sát tuyến/Tạo trắc dọc Chức năng: Vẽ trắc dọc tự nhiên sau khi đã có tuyến trên bản vẽ. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 44
  46. Ch−ơng 4: Địa hình Các tính năng trên hội thoại - Tạo trắc dọc “Từ cọc” đến “Tới cọc”. - Lý trình đầu: Lý trình đ−ợc bắt đầu để tính khoảng cách dồn ghi trên bảng trắc dọc. - Khoảng cách tổi thiểu: Khoảng cách nhỏ nhất từ phần trên của bảng tới đ−ờng tự nhiên tính theo mm ngoài giấy và từ khoảng cách này để xác định mức so sánh. - Số hàng phía trên: Khi giá trị > 0 sẽ kẻ ô phần thể hiện trắc dọc phía trên bảng. l−u ý: Để khai báo các thông số trắc dọc xem lệnh mẫu mặt cắt. Hiệu chỉnh trắc dọc tự nhiên sử dụng lệnh HECP. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 45
  47. Ch−ơng 4: Địa hình - Mức so sánh đầu: nếu ta thay đổi thì các mức so sánh còn lại cũng sẽ thay đổi thêm một l−ợng chênh giữa giá trị mới và giá trị ban đầu của mức so sánh đầu. - Mức so sánh : Cho phép thay đổi các mức so sánh chi tiết. - Chèn các cọc: Cho phép chèn thêm các cọc theo một khoảng cách nhập vào. 4.7.7 Tạo trắc ngang  Lệnh: TN↵  Menu: Địa hình/Khảo sát tuyến/Tạo trắc ngang Chức năng: Vẽ trắc ngang tự nhiên sau khi đã có tuyến trên bản vẽ. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 46
  48. Ch−ơng 4: Địa hình Các tính năng trên hội thoại - Tạo trắc ngang “Từ cọc” đến “Tới cọc”. - Bỏ qua trắc ngang không có số liệu: đ−ợc đánh dấu thì các cọc không có điểm mia sẽ không đ−ợc vẽ trên bản vẽ. - Nhập số hàng, số cột, khoảng cách giữa các hàng, khoảng cách giữa các cột. - Vẽ tất cả các đầu: thì tất cả các đầu trắc ngang đều đ−ợc vẽ. L−u ý: Muốn khai báo các thông số về trắc dọc và trắc ngang xem lệnh Mẫu mặt cắt. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 47
  49. Ch−ơng 4: Địa hình Hiệu chỉnh trắc ngang tự nhiên sử dụng lệnh HECP. 4.7.8 Bảng biểu  Lệnh: CET↵  Menu: Địa hình/Khảo sát tuyến/Bảng biểu/Mẫu bảng kết xuất Chức năng: • Nhóm lệnh dùng để khai báo mẫu bảng và đ−a ra các bảng kết xuất số liệu theo tuyến. • Đ−ợc dùng để khai báo mẫu bảng biểu kết xuất số liệu theo tuyến bao gồm: - Toạ độ cọc. - Bảng yếu tố cong - Bảng cắm cong: có thể cắm cong theo toạ độ tuyệt đối hoặc theo toạ độ cực khi lấy điểm bắt đầu đoạn cong làm gốc, trục X theo h−ớng tiếp tuyến với đoạn cong. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 48
  50. Ch−ơng 4: Địa hình • Thứ tự các cột trong bảng kết xuất theo thứ tự hàng trong bảng mẫu kết xuất. Bảng cắm cong  Lệnh: TCC↵  Menu: Địa hình/Khảo sát tuyến/Bảng biểu/Bảng cắm cong Chức năng: Chọn “Bật” hoặc “Tắt” tại các đỉnh để chọn các các đoạn cong cần tiến hành lập bảng cắm cong. Bảng yếu tố cong  Lệnh: TC↵  Menu: Địa hình/Khảo sát tuyến/Bảng biểu/Bảng yếu tố cong Chức năng: Dùng để thiết lập bảng các yếu tố cong nh− bán kính cong, chiều dài chuyển tiếp, mở rộng của tất cảc các đoạn cong trong tuyến. Bảng toạ độ cọc  Lệnh: TCP↵  Menu: Địa hình/Khảo sát tuyến/Bảng biểu/Bảng toạ độ cọc Chức năng: Lập bảng toạ độ của các cọc đ−ợc chọn trên tuyến. 4.7.9 Tuỳ chọn  Lệnh: RF↵  Menu: Địa hình/Khảo sát tuyến/Tuỳ chọn TOPO H−ớng dẫn sử dụng 49
  51. Ch−ơng 4: Địa hình Xuất hiện hộp thoại: Chức năng: - Bề rộng nửa dải: Khoảng cách lấy cao độ trắc ngang tính từ tim tuyến khi số liệu trắc ngang đ−ợc xác định theo mô hình. - Thêm điểm mia theo khoảng cách: Khi xác định từ mô hình nếu số điểm th−a ta có thể thêm các đỉnh bằng cách chèn đỉnh theo khoảng cách nhập vào. - Số điểm mia bỏ qua không vẽ: Trong tr−ờng hợp điểm mia dầy đặc ta có thể bỏ cách các điểm theo số nhập vào. - Tỉ lệ lý trình/Khoảng cách: Nếu lý trình tính theo km còn khoảng cách theo m thì tỉ lệ đó là 1000. - Tỉ lệ đơn vị vẽ/đơn vị giấy: Nếu đơn vị vẽ tính là m còn đơn vị thể hiện tính trên giấy khi xuất ra là mm thì tỉ lệ đó là 1000. - Góc chuyển h−ớng: Thể hiện góc thay đổi h−ớng tuyến trên bản vẽ theo góc chuyển h−ớng hoặc theo góc quay bàn máy đo. - Xoá các đối t−ợng kết nối: Ví dụ các cọc thuộc một tuyến nào đó, khi tuyến bị xoá thì các cọc thuộc tuyến cũng sẽ bị xoá theo. 4.7.10 Tạo mẫu bảng mặt cắt  Lệnh: STT↵  Menu: Địa hình/Khảo sát tuyến/Tạo mẫu bảng mặt cắt Xuất hiện hội thoại sau: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 50
  52. Ch−ơng 4: Địa hình Chức năng: Khai báo thuộc tính của mẫu bảng trắc dọc, trắc ngang tự nhiên. Các tính năng trên hội thoại • Nhóm thuộc tính: Cho phép định nghĩa lớp, kiểu nét, kiểu chữ trong một nhóm thuộc tính. Sau này các đ−ờng nét thể hiện hoặc chữ sẽ thuộc một trong các nhóm của đối t−ợng thuộc tuyến, trắc dọc và trắc ngang. Chiều cao chữ thể hiện sẽ đ−ợc lấy theo chiều cao của kiểu chữ trong nhóm thuộc tính. • Kích th−ớc ký hiệu cọc: độ dài vạch thể hiện cọc trên tuyến. - H đến đầu cờ: Khoảng cách từ mức so sánh của trắc ngang đến vị trí điền tên cọc hoặc lý trình tính theo mm ngoài giấy khi in ra. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 51
  53. Ch−ơng 4: Địa hình - Tiếp đầu cọc: Nếu khác rỗng sẽ điền tên cọc trên các trắc ngang. Nếu nh− trên sẽ điền Cọc: C1 - Tiếp đầu của lý trình: Nếu khác rỗng sẽ điền lý trình của cọc trên các trắc ngang. • Mẫu bảng: Khai báo mẫu bảng trắc dọc hoặc trắc ngang. - Khoảng thêm bên trái của bảng: là bề rộng phần đầu bảng tính theo mm ngoài giấy. - Khoảng thêm bên phải của bảng: là bề rộng phần sau bảng so với giới hạn thể hiện tính theo mm ngoài giấy. - Tiếp đầu mức so sánh: nếu khác rỗng và có nhóm thuộc tính điền mức so sánh, các mức so sánh sẽ đ−ợc điền trên các mặt cắt. - Số chữ số thập phân: nếu bằng -1 các giá trị đ−ợc điền có số chữ số sau dấu chấm thập phân lấy theo cài đặt hiện thời của AutoCAD, nếu >=0 sẽ theo giá trị ta nhập vào. - Xoay: nếu xoay đ−ợc “bật” các dòng chữ sẽ đ−ợc xoay 90o theo ph−ơng nằm ngang. - Căn chiều ngang: Khi “xoay” đ−ợc bật chữ có thể đ−ợc căn trái hoặc căn phải theo bề rộng của hàng. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 52
  54. Ch−ơng 4: Địa hình - Theo cọc: Ví dụ cao độ tự nhiên có thể đ−ợc thể hiện tại cọc nếu “Theo cọc” đ−ợc “bật”, nếu không sẽ thể hiện theo đỉnh. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 53
  55. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ Ch−ơng 5 : Xây dựng bình đồ 5.1 Vẽ đ−ờng đồng mức 5.1.1 Đối t−ợng đ−ờng đồng mức Trong phần mềm Topo đối t−ợng đ−ờng đồng mức là Custom Object. Khi làm trơn đảm bảo độ đ−ợc độ chính xác địa hình, ng−ời sử dụng có thể điều chỉnh đ−ợc các tham số làm trơn một cách linh hoạt. Khi đ−ờng đồng mức đ−ợc tự động tạo ra trên địa hình, tại các điểm cắt đ−ờng break line (taluy, phân thuỷ) sẽ có mức độ làm trơn đảm bảo chính xác địa hình nhất. Ngoài ra, đ−ờng đồng mức còn có khả năng thể hiện kiểu nét khác tại các vùng mà nó đi qua. Nhãn đ−ờng đồng mức tự động quay về h−ớng cao của địa hình và có khả năng che. 5.1.2 Tạo đ−ờng đồng mức trên mô hình địa hình  Lệnh: DRC↵  Menu: Địa hình /Vẽ đ−ờng đồng mức Xuất hiện hộp thoại: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 54
  56. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ Chức năng: Tạo đ−ờng đồng mức trên mô hình địa hình đã có sẵn. Các thông số thể hiện đ−ờng đồng mức đ−ợc khai báo tại hộp thoại. Các tính năng trên hội thoại - Chọn mô hình cần vẽ đ−ờng đồng mức. - Xác định b−ớc vẽ và tần số điền nhãn, màu đ−ờng đồng mức cái. - Xác định phạm vi cao độ vẽ : Cao độ Min, Cao độ Max. - Xác định các tham số điền nhãn. 5.1.3 Hiệu chỉnh các tham số đ−ờng đồng mức Sử dụng lệnh HECP để hiệu chỉnh các tham số đ−ờng đồng mức -> dùng chức năng sao chép thuộc tính của lệnh để sao chép các thuộc tính vừa sửa cho các đ−ờng khác. ở chế độ chọn nhiều đối t−ợng, chức năng lọc theo tên của lệnh có thể lọc đ−ợc các đ−ờng đồng mức cái hoặc các đ−ờng ở một mức nào đó. Ngoài ra còn một số thao tác khác trên nhóm đ−ờng đồng mức. Biến đổi Polyline thành đ−ờng đồng mức  Lệnh: PL2C↵  Menu: Địa hình /Các tiện ích đ−ờng đồng mức/Biến đổi Polyline thành đ−ờng đồng mức Chức năng: Chọn các đ−ờng polyline 2D hoặc 3D -> tự động tạo thành đối t−ợng đ−ờng đồng mức. Nối các đ−ờng đồng mức  Lệnh: MCON↵  Menu: Địa hình /Các tiện ích đ−ờng đồng mức/Nối các đ−ờng đồng mức Chức năng: Dùng để nối các đ−ờng đồng mức có chung 1 điểm và cùng cao độ. Xác định vùng vẽ đ−ờng đồng mức  Lệnh: DT_BOUNDARYCONTOUR↵  Menu: Địa hình /Các tiện ích đ−ờng đồng mức/ Xác định vùng vẽ đ−ờng đồng mức TOPO H−ớng dẫn sử dụng 55
  57. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ Chức năng: Chọn các vùng vẽ đ−ờng đồng mức (là các polyline kín), khi đó đ−ờng đồng mức sẽ chỉ thể hiện trong các vùng đã chọn. Xác định vùng không vẽ đ−ờng đồng mức  Lệnh: DT_HOLECONTOUR↵  Menu: Địa hình /Các tiện ích đ−ờng đồng mức/ Xác định vùng không vẽ đ−ờng đồng đồng mức Chức năng: Chọn các vùng không vẽ đ−ờng đồng mức (là các polyline kín) trong vùng đó đ−ờng đồng mức sẽ không thể hiện hoặc thể hiện bằng kiểu nét khác. Cập nhật các vùng vẽ, không vẽ  Lệnh: DT_UPDATECONTOUR↵  Menu: Địa hình /Các tiện ích đ−ờng đồng mức/Cập nhật các vùng vẽ, không vẽ Chức năng: Khi các vùng vẽ, không vẽ bị thay đổi , chức năng này sẽ tự động cập nhật lại thể hiện của các đ−ờng đồng mức. L−u ý: Chức năng xem thông tin động (Shift + pick vào đ−ờng) sẽ cho biết cao độ, chiều dài và diện tích đ−ờng đồng mức. 5.1.4 Hiệu chỉnh các tham số trạm đo và điểm đo Số liệu đo đạc địa hình (từ sổ đo hoặc các tập tin lấy từ máy toàn đạc điện tử) sau khi Biên vẽ BĐ và triển khai trên bản vẽ, sẽ tạo ra các đối t−ợng Điểm mia và trạm đo là các đối t−ợng của ch−ơng trình (Custom Object). Các lệnh hiệu chỉnh số liệu trạm đo và điểm mia • Sử dụng lệnh DET để hiệu chỉnh cao độ, tên máy, thứ tự điểm, mã địa vật. • Sử dụng lệnh HECP để hiệu chỉnh các thuộc tính hình học. Chức năng: • Góc quay điểm : xoay điểm đi một góc nào đó, sử dụng nút để chép thuộc tính xoay cho các điểm mia khác. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 56
  58. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ • Đổi thuộc tính điểm : Nhắp đúp để gọi hộp thoại hiệu chỉnh các thuộc tính hình học khác. - Trong phần Điểm đo cho phép thay đổi kiểu chữ, các kích th−ớc hình học, dạng thể hiện của điểm đo. - Trong phần Điểm máy cho phép thay đổi cao chữ, kích th−ớc vẽ ký hiệu máy của đối t−ợng trạm máy - Các nút , và quy định việc hiển thị mã địa vật hay chỉ số điểm hoặc cao độ điểm trong hộp Browser của HECP ở chế độ chọn nhiều đối t−ợng. - : Các thông số trên sẽ đ−ợc l−u độc lập trên bản vẽ hiện thời (Khi đánh dấu) và không ảnh h−ởng đến bản vẽ khác. - : Ký hiệu phân cách giữa các mã địa vật trong tr−ờng hợp điểm mia cần thể hiện nhiều mã Ví dụ : Điểm cần chứa mã của cột điện, mép đ−ờng, góc nhà vv là giao của nhiều địa hình, địa vật. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 57
  59. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ - Các thay đổi trên sẽ ảnh h−ởng đến toàn bộ các đối t−ợng Điểm đo và Điểm máy trong bản vẽ, dùng lệnh REGEN để cập nhật các thể hiện. Phát sinh điểm mia trên địa hình  Lệnh: AMP↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Điểm mia/Phát sinh điểm mia trên địa hình Chức năng: Pick vị trí cần đặt điểm mia, cao độ điểm sẽ tự động lấy trên địa hình. Chuyển điểm mia thành Block  Lệnh: BLOCK2POINT↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Điểm mia/Chuyển đổi điểm mia khối thuộc tính Chức năng: Chọn các điểm mia -> các điểm đó sẽ biến thành block (là khối thuộc tính lấy từ bản vẽ HAR_MEASURE_POINT.dwg nằm trong th− mục \TopoObj. Có thể mở bản vẽ đó để sửa đổi các kích th−ớc text. Các thuộc tính : NG là phần nguyên, TP là phần thập phân, điểm chèn tại vị trí của đối t−ợng POINT. Che điểm mia  Lệnh: DT_HMP↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Điểm mia/Che điểm mia Chức năng: Chọn các điểm mia -> tạo đối t−ợng che tại vị trí các điểm, có thể thay đổi kích th−ớc của đối t−ợng che bằng các thao tác GRIP. Dùng chức năng tắt đ−ờng bao của đối t−ợng che sau khi hoàn thành việc hiệu chỉnh (bằng lệnh HECP). Tạo điểm mia từ khối thuộc tính  Lệnh: BLOCK2POINT↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Điểm mia/Chuyển đổi điểm mia khối thuộc tính TOPO H−ớng dẫn sử dụng 58
  60. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ Xuất hiện hộp thoại: Chức năng: - : Chuyển đổi các khối có thuộc tính theo quy −ớc thành điểm mia. - : Chuyển đổi các điểm mia thành khối thuộc tính có các thuộc tính theo quy −ớc, tên khối đ−ợc đặt trong hộp tên khối “Tên khối”. Nếu sai tên khối, ch−ơng trình tự động lấy khối trong bản vẽ. “ \Topo\TopoObj\HAR_MEASURE_POINT.dwg” - có 2 thuộc tính “NG” là phần nguyên điểm đo, “TP” là phần thập phân điểm đo. - Ng−ời dùng có thể thay đổi cao chữ, kiểu chữ vv. - Trong Tag Name là các quy −ớc về thuộc tính khi chuyển đổi. - Xoá đối t−ợng nếu đ−ợc đánh dấu sẽ xoá các block sau khi tạo thành điểm mia hoặc các điểm mia sau khi tạo block. Nâng cao độ tập hợp điểm đo  Lệnh: CHANGEELEV↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Điểm mia/Nâng cao độ tập hợp điểm đo Chức năng: Chọn các điểm mia, xác định l−ợng cao độ cần thay đổi, tập hợp điểm mia đ−ợc chọn sẽ thay đổi cao độ. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 59
  61. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ 5.1.5 Th− viện địa vật Giới thiệu - Th− viện địa vật đ−ợc xây dựng trên cơ sở các quy định của Tổng cục Địa chính về bản đồ địa hình. - Th− viện chứa đầy đủ các ký hiệu địa vật theo quy định, tuy nhiên, ng−ời sử dụng có thể thêm, bớt, xoá, sửa theo yêu cầu công việc. - Các đối t−ợng địa vật khi chèn ra bản vẽ là các Block (có thể có thuộc tính, tuỳ theo loại địa hình) và chứa thông tin về th− viện gốc, trạng thái khi chèn. Chính vì thế, nên khi thay đổi tỷ lệ bản vẽ, chúng sẽ cập nhật đ−ợc trạng thái mới phù hợp tỷ lệ vừa đổi. Các thao tác cơ bản trên th− viện địa vật • Chèn đối t−ợng  Lệnh: CHANGEELEV↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Đối t−ợng điểm/Th− viện Xuất hiện hộp thoại: Chức năng: - Kéo và thả các đối t−ợng ra bản vẽ. Tuỳ theo tỷ lệ bản vẽ, đối t−ợng sẽ thể hiện đúng kích th−ớc và hình dáng của nó (Nhiều đối t−ợng có các thể hiện khác nhau ở các tỷ lệ khác nhau). - Đối với các đối t−ợng có thuộc tính, khi chèn sẽ xuất hiện hộp thoại nhập thuộc tính. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 60
  62. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ • Hiệu chỉnh đối t−ợng trong th− viện Bấm phím phải chuột trên đối t−ợng cần hiệu chỉnh (trong hộp Browser), xuất hiện menu, chọn Hiệu chỉnh Xuất hiện hộp thoại : Chức năng: - Cho phép thay đổi mã địa vật, mã tham chiếu, mô tả hoặc đối t−ợng. - : Gọi th− viện ng−ời dùng để thay đổi đối t−ợng. L−u ý: - Không đ−ợc đặt tên mã địa vật trùng nhau. Các đối t−ợng trong th− viện ng−ời dùng chỉ tham gia 1 lần. - Mã tham chiếu: là mã sẽ lấy để chèn đối t−ợng khi có giá trị. Ví dụ : một đối t−ợng có mã địa vật là “P1002”, mã tham chiếu là “CAY”, các điểm mia có mã địa vật là “CAY” sẽ đ−ợc chèn đối t−ợng này. Mã tham chiếu không có giá trị là “0”. - Chức năng hiệu chỉnh trên chỉ hiệu chỉnh rời rạc từng đối t−ợng. Khi cần thay đổi tổng thể cả th− viện, sử dụng chức năng hiệu chỉnh gián tiếp qua bản vẽ. • Chèn bảng mã  Lệnh: FCODE_TABLE↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Đối t−ợng điểm/Chèn bảng mã TOPO H−ớng dẫn sử dụng 61
  63. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ Ký hiệu Mã địa Mô tả Mã tham địa vật vật chiếu Các thao tác cơ bản trên bảng mã địa vật • Hiệu chỉnh bảng mã - Bảng mã là đối t−ợng bảng, dùng lệnh DET để hiệu chỉnh các nội dung trong bảng : Mã địa vật, mô tả, mã tham chiếu. - Sử dụng th− viện ng−ời dùng (HLA) với th− viện địa vật là “hSymbolLib.hla” có sẵn trong th− mục \Topo\TopoObj. Kéo và thả đối t−ợng cần thiết vào cột ký hiệu. Chú ý : Mỗi đối t−ợng chỉ đ−ợc tham gia 1 lần. • Cập nhật lại  Lệnh: FCODE_UPD_TABLE↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Đối t−ợng điểm/Cập nhật bảng mã vào th− viện Chức năng: - Chọn bảng mã vừa hiệu chỉnh để cập nhật các thay đổi vào th− viện địa vật. - Các đối t−ợng trong th− viện địa vật đ−ợc l−u trong th− viện ng−ời dùng có tên là hSymbolLib.hla . Có thể can thiệp vào th− viện này để thay đổi, sửa chữa các đối t−ợng. L−u ý: Do mỗi đối t−ợng trong th− viện địa vật có thể có nhiều thể hiện khác nhau ở các tỷ lệ khác nhau, nên cần tạo 1 liên kết từ địa vật vẽ ở tỷ lệ 1:1000 đến các địa vật vẽ ở các tỷ lệ khác theo trình tự : TOPO H−ớng dẫn sử dụng 62
  64. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ Các tr−ờng hợp: - Một đối t−ợng cho tất cả các tỷ lệ : Không có liên kết trong th− viện. - Hai đối t−ợng : 1 cho tỷ lệ 500,1000, 1 cho tỷ lệ 2000, 5000 -> đối t−ợng ở tỷ lệ 1000 liên kết với đối t−ợng kia. - Ba đối t−ợng: 1 cho tỷ lệ 500, 1 cho tỷ lệ 1000, 1 cho tỷ lệ 2000,5000 -> đối t−ợng ở tỷ lệ 1000 liên kết với đối t−ợng tỷ lệ 500, tiếp theo là đối t−ợng còn lại. - Bốn đối t−ợng : cho 500, 1000,2000,5000. T−ơng tự trên (theo trình tự 500,2000,5000). Cách tạo liên kết trong th− viện ng−ời dùng :  Lệnh: HLA↵  Menu: Phụ trợ /Th− viện ng−ời dùng/Th− viện chính Xuất hiện hộp thoại: Chức năng: Tạo các đối t−ợng địa vật, tạo liên kết trong th− viện ng−ời dùng. Ph−ơng pháp tạo liên kết trong th− viện ng−ời dụng - Chọn th− viện hSymbolLib, menu Tệp / Mở th− viện có sẵn. - Tạo các đối t−ợng ở các tỷ lệ (500,100,vv.). - Chọn đối t−ợng ở tỷ lệ 1000 (đối t−ợng hiện hành). - Menu Hiệu chỉnh / Tạo danh sách các đối t−ợng liên quan -> Thêm các đối t−ợng liên quan theo thứ tự. Tr−ờng hợp cần thêm bớt các nhóm hoặc đối t−ợng trong th− viện, tiến hành hiệu chỉnh trực tiếp trong tệp \TOPO\TOPOOBJ\hSymbol.ini : TOPO H−ớng dẫn sử dụng 63
  65. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ Kết thúc hiệu chỉnh, ghi lại và khởi động lại Topo, các thay đổi sẽ thể hiện trong th− viện. ;;Nội dung tệp \TOPO\TOPOOBJ\hSymbol.ini : #Các điểm Ph−ơng vị-1 : Tên nhóm và ID của nhóm *18-A1-Điểm thiên văn : ID đối t−ợng , mã địa vật và mô tả (ID này sẽ t−ơng ứng với đối t−ợng nằm trong th− viện ng−ơì dùng. Sẽ thay đổi khi thay đối t−ợng - Khi hiệu chỉnh không cần quan tâm đến ID này) *19-A2-Điểm toạ độ nhà n−ớc th−ờng *20-q1-Điểm toạ độ nhà n−ớc trên gò *21-q2-Điểm ph−ơng vị của điểm toạ độ nhà n−ớc *23-q3-Điểm toạ độ cơ sở th−ờng *22-cot-Điểm toạ độ cơ sở trên gò /////////////////////////// #Các điểm độ cao-2 : Tên nhóm và ID của nhóm *24-P10-Điểm độ cao nhà n−ớc (Mốc cơ bản) *25-P11-Điểm độ cao nhà n−ớc (Mốc th−ờng) L−u ý: ID các nhóm hoặc đối t−ợng không đ−ợc trùng nhau Liên kết đối t−ợng trên th− viện địa vật với các đối t−ợng khác Mỗi đối t−ợng trong th− viện địa vật có thể có các thể hiện khác trên trắc ngang và trên mô hình 3D. Cách tạo liên kết: Bấm phím phải trên đối t−ợng có liên kết trong hộp View -> Xuất hiện menu động cho phép chọn các đối t−ợng liên quan trong th− viện ng−ời dùng. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 64
  66. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ 5.1.6 Th− viện đ−ờng • Giới thiệu Theo quy định của Tổng cục địa chính, có một số kiểu đ−ờng không thể biểu diễn bằng các LineType của AutoCAD. Vì thế trong ch−ơng trình Topo bổ sung th− viện đ−ờng cung cấp các kiểu đ−ờng không thể biểu diễn bằng AutoCAD. Ng−ời sử dụng có thể thêm các kiểu đ−ờng mới theo định dạng của phần mềm. Các thao tác cơ bản • Chèn đối t−ợng  Lệnh: CATO_LL↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Đối t−ợng đ−ờng/Th− viện Xuất hiện hộp thoại: Chức năng: Kéo và thả kiểu đ−ờng cần thiết lên các đối t−ợng của AutoCAD: 2D,3D polyline hoặc đối t−ợng đ−ờng khác để thay đổi kiểu đ−ờng. • Hiệu chỉnh đối t−ợng trong th− viện Bấm phím phải trên kiểu đ−ờng cần hiệu chỉnh -> Xuất hiện hộp thoại: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 65
  67. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ Chức năng: Cho phép thay đổi mã địa vât, mã tham chiếu, mô tả của kiểu đ−ờng đang chọn. 5.1.7 Th− viện vùng Giới thiệu Theo quy định của Tổng cục địa chính, có một số kiểu mẫu tô không thể biểu diễn bằng các mẫu tô của AutoCAD. Vì thế trong ch−ơng trình Topo bổ sung th− viện vùng cung cấp các kiểu mẫu tô không thể biểu diễn bằng AutoCAD. Ng−ời sử dụng có thể thêm các kiểu mới theo định dạng của phần mềm. Các thao tác cơ bản • Chèn đối t−ợng  Lệnh: CATO_LH↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Đối t−ợng vùng/Th− viện Xuất hiện hộp thoại: Chức năng: Kéo và thả kiểu vùng cần thiết lên các đối t−ợng của AutoCAD : 2D,3D polyline hoặc đối t−ợng đ−ờng khác để thay đổi kiểu vùng. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 66
  68. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ • Hiệu chỉnh đối t−ợng trong th− viện Bấm phím phải trên kiểu đ−ờng cần hiệu chỉnh -> Xuất hiện hộp thoại: Chức năng: Cho phép thay đổi mã địa vật, mã tham chiếu, mô tả của kiểu đ−ờng đang chọn. • Hiệu chỉnh đối t−ợng trên bản đồ Đối t−ợng vùng là Custom Object, dùng HECP để hiệu chỉnh các thuộc tính của nó : Chức năng: - Tô mầu, thay đổi kích th−ớc giữa các mẫu. - Vẽ hoặc không vẽ đ−ờng bao. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 67
  69. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ 5.1.8 Th− viện ghi chú Giới thiệu Trong bản đồ địa hình, sử dụng rất nhiều các ghi chú. Có thể sử dụng các đối t−ợng Text, MText của AutoCAD, tuy nhiên chúng có nh−ợc điểm làm bản vẽ rất nặng khi sử dụng các Font của Window (True type Font). Ch−ơng trình Topo cung cấp th− viện các đối t−ợng ghi chú khắc phục đ−ợc nh−ợc điểm trên. Ngoài ra, các đối t−ợng này còn có khả năng thay đổi kích th−ớc theo tỷ lệ bản đồ. Các thao tác cơ bản • Tạo ghi chú  Lệnh: CATO_TEXT↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Ghi chú bản đồ/Tạo ghi chú Xuất hiện hộp thoại sau: Chức năng: - Tạo ghi chú trong bản đồ là chức năng ghi chữ đối với các vị trí trong bản đồ. - Kiểu chữ, nhấn chuột vào thanh trải xuống để chọn kiểu chữ áp dụng cho từng đối t−ợng ghi chú. - Phần hộp trống trên cùng là phần gõ vào lời ghi chú. Ví dụ : Gõ vào dòng chữ HA NOI, thì t−ơng ứng trong kiểu chữ ta phải chọn là Thủ đô, nhằm phù hợp và thống nhất với mẫu chữ, kiểu chữ mà Cục Địa chính đề ra. - Chèn ra bản vẽ: Muốn chèn ghi chú nào đó ra bản vẽ ta gõ vào dòng ghi chú và chọn kiểu chữ, đó nhấn nút chèn để chèn ra bản vẽ. • Hiệu chỉnh ghi chú Sử dụng HECP hoặc DET để hiệu chỉnh nội dung ghi chú và kiểu chữ. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 68
  70. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ 5.1.9 Đối t−ợng nhà • Tạo nhà  Lệnh: CATO_VENHA↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Đối t−ợng nhà Chức năng: Tạo đối t−ợng là nhà trên bản vẽ. Các ph−ơng pháp tạo nhà - Tạo nhà tự động dựa trên mã địa vật của điểm mia. - Pick điểm trên bản đồ để tạo đối t−ợng nhà. • Hiệu chỉnh Sử dụng lệnh HECP để hiệu chỉnh đối t−ợng nhà. Đối với các nhà có hình chữ nhật, cho phép chọn kiểu nhà. 5.1.10 Taluy • Thiết lập các thông số.  Lệnh: UCTLSET↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Ta luy/Thiết lập các thông số TOPO H−ớng dẫn sử dụng 69
  71. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ Xuất hiện hội thoại sau: Chức năng: Thiết lập các thông số Taluy để tiến hành vẽ Taluy. Các tham số chính của Taluy - B−ớc vạch lớn : Khoảng cách giữa hai vạch lớn (dài) cạnh nhau. - Số vạch nhỏ : Số vạch ngắn nằm giữa hai vạch dài. - Chiều dày vạch lớn : Bề rộng nét vẽ của vạch dài. - Chiều dày vạch nhỏ : Bề rộng nét vẽ của vạch ngắn. - Vạch nhỏ =1/2 vạch lớn: Mặc định vẽ chiều dài vạch lớn gấp đôi chiều dài vạch nhỏ. - Vẽ có mép d−ới: vẽ nối đ−ờng đỉnh và chân taluy. • Vẽ Taluy Sau khi đã thiết lập các thông số vẽ taluy, tiến hành chọn lệnh Vẽ Taluy, trên dòng nhắc xuất hiện các yêu cầu tuỳ chọn phụ thuộc vào việc thiết lập các thông số vẽ Taluy, khi đó đối t−ợng chọn sẽ đ−ợc tiến hành gán kiểu Taluy theo việc thiết lập các thông số vẽ Taluy.  Lệnh: UCVTL ↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Ta luy/Vẽ taluy Chọn mép Taluy : Chọn chân Taluy : Kết quả tạo đ−ợc taluy nh− hình vẽ: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 70
  72. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ a) L−u ý: Sử dụng lệnh HECP để hiệu chỉnh các thuộc tính hình học của nó. 5.1.11 Sử dụng các đối t−ợng địa vật trong tệp th− viện Mở th− viện chính  Lệnh: HLA ↵  Menu: Phụ trợ/Th− viện ng−ời dùng/Th− viện chính Xuất hiện hội thoại sau: Chức năng: Khởi tạo tệp th− viện hSymbolLib.hla cung cấp các đối t−ợng địa vật cho bản vẽ. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 71
  73. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ Mở th− viện rút gọn  Lệnh: LS ↵  Menu: Phụ trợ/Th− viện ng−ời dùng/Th− viện rút gọn Chức năng: Mở th− viện rút gọn TVCauCong.hls cung cấp các địa vật cầu, cống. 5.2 Các tiện ích trợ giúp lập bình đồ 5.2.1 Tạo bình đồ tự động theo mã địa vật Khi quy trình đo đ−ợc thực hiện tốt (các điểm mia có đầy đủ các mã địa vật chính xác), có thể tiến hành tạo bình đồ tự động dựa trên mã địa vật của các điểm mia và hệ thống th− viện của phần mềm. Chức năng này thực hiện đ−ợc các công việc sau: • Tạo địa vật tại các điểm mia có mã địa vật trùng mã địa vật (hoặc mã tham chiếu) đối t−ợng có trong th− viện. • Nối qua các điểm mia có mã nối giống nhau (Với điều kiện khi đo phải theo thứ tự trên mỗi tuyến. • Tạo các đối t−ợng nhà dựa trên mã quy −ớc. • Đóng thửa dựa trên mã quy −ớc. • Tạo các vùng tô dựa trên mã nối đ−ờng trùng mã vùng trong th− viện.  Lệnh: FCODELIB↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Tạo bình đồ tự động TOPO H−ớng dẫn sử dụng 72
  74. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ Xuất hiện hộp thoại : • Chèn địa vật: Địa vật có mã tham chiếu : ongkhoi Mã địa vật của điểm mia : ongkhoi Chức năng: Tại điểm mia có mã địa vật trùng với mã địa vật (hoặc mã tham chiếu) của đối t−ợng có trong th− viện địa vật sẽ tự động chèn đối t−ợng đó tại vị trí điểm mia. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 73
  75. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ • Nối theo tuyến Chức năng: Tự động nối theo tuyến thông qua ghi chú mã địa vật. Các bắt buộc cho phép nối theo tuyến - Trình tự đo các điểm trên cùng tuyến phải tăng theo thời gian (ví dụ trên tuyến m1 các điểm có thứ tự theo thời gian đo : 1,3,7,8 - Phải có mã bắt đầu , mã kết thúc của tuyến:Điểm bắt đầu có mã địa vật : m1-s, điểm kết thúc có mã m1-e (s : bắt đầu tuyến , e: kết thúc tuyến vv). - Dấu phân cách mã tổ hợp ‘-‘ đặt trong tuỳ chọn hiệu chỉnh thuộc tính điểm. • Tạo đối t−ợng nhà TOPO H−ớng dẫn sử dụng 74
  76. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ Chức năng: - Các điểm mia trên các góc nhà có mã theo quy −ớc sẽ tự động tạo nhà. - Quy −ớc ký hiệu nhà gạch, nhà bê tông. - Quy −ớc mã bắt đầu vẽ nhà (trong tr−ờng hợp đo nhà trên 2 điểm). Mã kết thúc t−ơng tự nh− trên tuyến - Nếu số điểm = 3: tự động tính thêm điểm thứ t−. nếu = 2: tính 2 điểm còn lại bằng ph−ơng pháp giao hội cạnh. • Giao hội dựa trên mã địa vật. Từ điểm thứ 30 đến điểm thứ 31 rẽ trái 5.6m để xác định thêm 2 điểm còn lại của nhà • Đóng thửa. Điểm bắt đầu của thửa thua : Mã tiền tố để phân biệt thửa Điểm kết thúc của thửa TOPO H−ớng dẫn sử dụng 75
  77. Ch−ơng 5: Xây dựng bình đồ • Tạo vùng tô : Trong tr−ờng hợp nối theo tuyến mà mã đ−ờng trùng với mã trong th− viện mẫu tô thì vùng đó tự động điền mẫu tô t−ơng ứng. 5.2.2 Xây dựng mô hình 3 chiều  Lệnh: TAOMH3D↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Tạo các đối t−ợng 3D Chức năng: Tự động tạo các đối t−ợng 3D đối với các địa vật (có liên kết với đối t−ợng 3D). 5.2.3 Cập nhật các đối t−ợng theo tỷ lệ  Lệnh: CATO_UPDATE_SCALE↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Cập nhật các đối t−ợng theo tỷ lệ Chức năng: Cập nhật tỷ lệ đối với địa vật, đ−ờng, vùng, ghi chú trên bản vẽ đ−ợc xây dựng từ th− viện phần mềm (hSymbolLib.hla). TOPO H−ớng dẫn sử dụng 76
  78. Ch−ơng 6: Phân trang bản đồ Ch−ơng 6 : phân trang bản đồ 6.1 Tạo L−ới toạ độ L−ới toạ độ hỗ trợ việc phân trang 1 cách chính xác. 6.1.1 Tạo l−ới  Lệnh: CREATE_MAPGRID↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Rải hệ l−ới toạ độ Chức năng: Xác định giới hạn rải l−ới bằng 2 điểm. L−ới toạ độ là đối t−ợng của ch−ơng trình, sử dụng lệnh HECP để hiệu chỉnh các tham số. 6.1.2 Hiệu chỉnh hệ l−ới toạ độ Sử dụng lệnh HECP để hiệu chỉnh hệ l−ới toạ độ. Chức năng: - Cho phép thay đổi toạ độ gốc của l−ới. - Cho phép thay đổi số nút l−ới theo chiều đứng và chiều ngang. - Cho phép thay đổi kích th−ớc ô l−ới (khoảng cách giữa 2 nút l−ới). - Có thể điền toạ độ tại các nút l−ới. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 77
  79. Ch−ơng 6: Phân trang bản đồ 6.2 Tạo tờ bản đồ 6.2.1 Đặt tỷ lệ bản in  Lệnh: CATO_SET↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Đặt tỷ lệ bản in Xuất hiện hội thoại sau: Chức năng: Tạo các tờ bản đồ có gắn khung và đặt ở không gian giấy vẽ. Khung bản đồ là đối t−ợng của phần mềm, toạ độ gốc tự động lấy trên bản vẽ. Khung phụ thuộc tỷ lệ sẽ in, vì thế tr−ớc khi tạo tờ bản đồ cần xác định tỷ lệ bản in. 6.2.2 Tạo tờ bản đồ  Lệnh: CREATE_MAPFRAME↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Tạo tờ bản đồ Chức năng: Tạo từng vùng bản đồ thông qua hai điểm góc trái d−ới và góc phải trên của vùng cần tạo (sử dụng chế độ truy bắt node để bắt vào các nút l−ới đã rải để đảm bảo toạ độ sẽ nguyên) ->Tự động chuyển sang không gian giấy vẽ để chèn tờ bản đồ đã tạo. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 78
  80. Ch−ơng 6: Phân trang bản đồ 6.2.3 Hiệu chỉnh khung bản đồ Sử dụng lệnh HECP để hiệu chỉnh khung bản đồ: 6.2.4 Chèn sơ đồ phân mảnh  Lệnh: CREATE_MAPSIGN↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Chèn sơ đồ phân mảnh Chức năng: - Chèn các đối t−ợng phân mảnh trên bản đồ. - Sử dụng lệnh HECP để hiệu chỉnh các thuộc tính hình học, lệnh DET để hiệu chỉnh nội dung các ô. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 79
  81. Ch−ơng 6: Phân trang bản đồ 6.3 Tạo khung bản đồ xiên  Lệnh: SLANTINGFRAME↵  Menu: Biên vẽ BĐ/Tạo khung bản đồ xiên Đ−ờng tâm để xác định chiều xiên khung (có thể là một đa tuyến hở) Chức năng: Trong một số tr−ờng hợp để tiết kiệm giấy khi in, cần bố trí khung bản đồ nghiêng với trục X một góc nào đó. Ph−ơng pháp này cho phép tạo một khung bản đồ xiên. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 80
  82. Ch−ơng 6: Phân trang bản đồ L−u ý: Sử dụng các lệnh UCS (3Point) và PLAN để xoay lại khung theo h−ớng trục X. 6.4 tiện ích tệp 6.4.1 Xuất dữ liệu điểm ra tệp toạ độ  Lệnh: OUTTDN↵  Menu: Nhập số liệu/Tiện ích tệp/Xuất dữ liệu điểm ra tệp toạ độ Chức năng: L−u điểm mia trên bản vẽ ra tệp toạ độ gồm các cột Ghi chú X Y Z 6.4.2 Chuyển đổi tệp toạ độ cọc sang tệp toạ độ điểm Leica  Lệnh: XTGSIC↵  Menu: Nhập số liệu/Tiện ích tệp/Chuyển đổi tệp toạ độ cọc sang tệptoạ độ điểm Leica (GSI Coord) Chức năng: Chuyển đổi tệp toạ độ cọc (có dạng tệp *.txt) sang tệp toạ độ điểm Leica (có dạng *.gsi). TOPO H−ớng dẫn sử dụng 81
  83. Ch−ơng 6: Phân trang bản đồ 6.4.3 Chuyển đổi tệp toạ độ cọc sang tệp điểm Leica  Lệnh: XTGSIF↵  Menu: Nhập số liệu/Tiện ích tệp/Chuyển đổi tệp toạ độ cọc sang tệp điểm Leica (GSI Mask2) Chức năng: Chuyển đổi tệp toạ độ cọc (có dạng tệp *.txt) sang tệp điểm Leica (GSI Mask2). 6.4.4 Chuyển đổi tệp toạ độ cọc sang tệp điểm SDR  Lệnh: XTSDR↵  Menu: Nhập số liệu/Tiện ích tệp/Chuyển đổi tệp toạ độ cọc sang tệp điểm SDR(SET) Chức năng: Chuyển đổi tệp toạ độ cọc (có dạng tệp *.txt) sang tệp điểm SDR(SET). 6.4.5 Chuyển đổi tệp toạ độ cọc sang tệp điểm ASCII  Lệnh: XTASC↵  Menu: Nhập số liệu/Tiện ích tệp/Chuyển đổi tệp toạ độ cọc sang tệp điểm ASCII(arc) Chức năng: Chuyển đổi tệp toạ độ cọc (có dạng tệp *.txt) sang tệp điểm ASCII(arc). 6.4.6 Chuyển đổi tệp toạ độ cọc sang tệp điểm (PTS)  Lệnh: XTD↵  Menu: Nhập số liệu/Tiện ích tệp/Chuyển đổi tệp toạ độ cọc sang tệp điểm (pts) Chức năng: Chuyển đổi tệp toạ độ cọc (có dạng tệp *.txt) sang tệp điểm (pts). TOPO H−ớng dẫn sử dụng 82
  84. Ch−ơng 7: Phụ trợ Ch−ơng 7 : Phụ trợ 7.1 Các lệnh hiệu chỉnh đối t−ợng 7.1.1 Tổng quan Để đơn giản hoá việc hiệu chỉnh các đối t−ợng (bao gồm các đối t−ợng của AutoCAD và các đối t−ợng của ch−ơng trình - Custom Object), hai giao diện chuẩn sau sẽ đ−ợc sử dụng xuyên suốt trong tất cả các phần mềm chạy trên nền AutoCAD (14, 2000). Command: HECP Command: DET 7.1.2 Hiệu chỉnh các thuộc tính đối t−ợng  Lệnh: HECP ↵  Menu: Phụ trợ/Hiệu chỉnh thuộc tính đối t−ợng Dòng nhắc xuất hiện: (T)oàn bộ/đối t−ợng ẩ(N)/nhiề(U) đối t−ợng/lọ(C) theo đối t−ợng/ : Các tuỳ chọn: T: Chọn toàn bộ các đối t−ợng có trong bản vẽ, kể cả các đối t−ợng trong các lớp bị tắt. N: Chọn toàn bộ các đối t−ợng ẩn (Không hiện) có trong bản vẽ, kể cả các đối t−ợng trong các lớp bị tắt. U: Chọn nhiều đối t−ợng bằng dòng nhắc Select Objects C: Chọn các đối t−ợng theo kiểu lọc đối t−ợng (Ví dụ: Để chọn toàn bộ các đ−ờng đồng mức có trên bản vẽ, pick vào 1 đ−ờng đồng mức bất kỳ khi dòng nhắc Tên các đối t−ợng của bộ lọc: xuất hiện). Tuỳ chọn mặc định là : pick vào đối t−ợng cần hiệu chỉnh. Tuỳ theo cách chọn đối t−ợng mà xuất hiện các hộp thoại t−ơng ứng Nếu nhiều đối t−ợng đ−ợc chọn (các tuỳ chọn T, N,U,C) hộp thoại sau xuất hiện: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 82
  85. Ch−ơng 7: Phụ trợ Trong hộp Browser các đối t−ợng đ−ợc phân loại theo kiểu. Các thao tác trong hộp Browser: Phím phải chuột trên tên nhóm, xuất hiện menu động: Hình: Menu thao tác trên nhóm đối t−ợng Các tính năng trong menu: Lọc theo mầu: lọc các đối t−ợng trong nhóm theo thuộc tính mầu Lọc theo lớp: lọc các đối t−ợng trong nhóm theo lớp Lọc theo tên: lọc các đối t−ợng trong nhóm theo tên (áp dụng cho các đối t−ợng của ch−ơng trình – Custom Object). Tr−ờng hợp các đối t−ợng của AutoCAD sẽ t−ơng ứng là: Nếu là Block: Lọc theo tên khối Nếu là Text, MText: Lọc theo nội dung Nếu là Hacth: Lọc theo tên mẫu tô Sau khi lọc, chỉ các đối t−ợng thoả mãn điều kiện lọc mới hiện trong nhóm. Chức năng bỏ lọc sẽ hiển thị lại toàn bộ các đối t−ợng vào nhóm. Xoá toàn bộ đối t−ợng: xoá các đối t−ợng hiển thị trong nhóm (có thể không phải toàn bộ mà chỉ các đối t−ợng đã lọc). TOPO H−ớng dẫn sử dụng 83
  86. Ch−ơng 7: Phụ trợ Các chức năng Chuyển lên trên, Chuyển xuống d−ới cho phép sắp xếp lại thứ tự đối t−ợng (t−ơng đ−ơng chức năng Display order của AutoCAD) Phím phải chuột trên đối t−ợng, xuất hiện menu động: Hình: Menu thao tác trên đối t−ợng Nếu chỉ 1 đối t−ợng đ−ợc chọn. Nếu là đối t−ợng của AutoCAD, hoặc đa số các đối t−ợng của các phần mềm, hộp thoại sau xuất hiện: Hiển thị thông tin đối t−ợng Cập nhật các thay đổi Sao chép thuộc tính từ đối t−ợng hiện hành (trong tình trạng Chọn đối t−ợng đang hiệu chỉnh) cho các đối t−ợng khác (cùng loại hoặc khác loại - đặt trong tuỳ chọn) Tr−ờng hợp 1 đối t−ợng: Chọn các đối t−ợng cần chép thuộc tính vào trên bản vẽ. Tr−ờng hợp có hộp Browser: Các đối t−ợng cùng nhóm sẽ đ−ợc chép thuộc tính từ đối t−ợng vửa sửa Gọi menu Hình: Hộp thoại cho 1 đối t−ợng đ−ợc chọn Cột thuộc tính liệt kê các thuộc tính của đối t−ợng. Các dạng thuộc tính: Lớp, Kiểu chữ, Kiểu nét: xuất hiện hộp danh sách các lớp, kiểu chữ, kiểu nét có trong AutoCAD. Nhắp đúp chuột vào hàng t−ơng ứng bên cột thuộc tính gọi các lệnh tạo layer, textstyle,linetype để bổ sung vào danh sách nếu muốn Mầu: xuất hiện bảng màu TOPO H−ớng dẫn sử dụng 84
  87. Ch−ơng 7: Phụ trợ Các loại giá trị khác: số thập phân, số nguyên, chuỗi ký tự, điểm (X,Y,Z) nhập trực tiếp hoặc pick trên bản vẽ. Nhắp đúp sẽ xuất hiện hộp thoại khác để nhập các giá trị thuộc tính Đối với một số đối t−ợng khác của phần mềm, có thể xuất hiện hộp thoại hiệu chỉnh thuộc tính khác với hộp thoại trên. Các tuỳ chọn của lệnh: Hình: Gọi tuỳ chọn của HECP xuất hiện hộp thoại sau Hình: Tuỳ chọn của HECP : (Cho tr−ờng hợp 1 đối t−ợng đ−ợc chọn), thay đổi từng thuộc tính đ−ợc cập nhật ngay. Ng−ợc lại cần pick vào nút để cập nhật TOPO H−ớng dẫn sử dụng 85
  88. Ch−ơng 7: Phụ trợ : Khi nhắp đúp vào đối t−ợng sẽ xuất hiện hộp thoại hiệu chỉnh đối t−ợng : Trong cây hiển thị đối t−ợng sẽ có biểu t−ợng cho nhóm và đối t−ợng : Gọi lệnh REDRAW sau mỗi lần cập nhật thuộc tính : Đối với tr−ờng hợp pick điểm, hoặc chọn đối t−ợng, kết thúc pick hoặc chọn đối t−ợng bằng phím phải hoặc ESC : Hiển thị các giá trị của Xdata có trong đối t−ợng có tên ứng dụng nh− trên Hộp sao chép thuộc tính cho biết ph−ơng thức và các thuộc tính cần sao chép cho từng loại đối t−ợng 7.1.3 Hiệu chỉnh Text của đối t−ợng (T−ơng tự lệnh DDEDIT của AutoCAD)  Lệnh: DET ↵  Menu: Phụ trợ/Hiệu chỉnh Text Dòng nhắc xuất hiện: /Undo: Pick vào text cần hiệu chỉnh, xuất hiện hộp thoại: Hình: Hiệu chỉnh text. Các đối t−ợng có thể hiệu chỉnh đ−ợc: Các đối t−ợng Text, MText, kích th−ớc, thuộc tính khối, các dòng text trong các đối t−ợng của ch−ơng trình. 7.2 Các thao tác đơn giản trên đối t−ợng 7.2.1 Tắt lớp của đối tuợng  Menu: Phụ trợ/Tắt lớp đối t−ợng: Pick vào đối t−ợng nào đó, lớp của đối t−ợng đó sẽ tắt 7.2.2 Chỉ bật lớp đối t−ợng chọn  Menu: Phụ trợ/Chỉ bật lớp đối t−ợng chọn: Pick vào đối t−ợng nào đó, Toàn bộ các lớp sẽ tắt, trừ lớp của đối t−ợng vừa chọn TOPO H−ớng dẫn sử dụng 86
  89. Ch−ơng 7: Phụ trợ 7.2.3 Xóa đối t−ợng thuộc lớp  Menu: Phụ trợ/Xóa đối t−ợng thuộc lớp: Pick vào đối t−ợng nào đó, Toàn bộ các đối t−ợng thuộc lớp của đối t−ợng vừa chọn sẽ bị xoá 7.2.4 Bật toàn bộ các lớp  Menu: Phụ trợ/Bật toàn bộ các lớp: Bật toàn bộ các lớp đã tắt 7.2.5 Tắt đối t−ợng  Menu: Phụ trợ/Tắt đối t−ợng: tắt đối t−ợng vừa chọn. Để hiện lại có thể dùng lệnh HECP/chọn các đối t−ợng ẩn/trong thuộc tính hiện/Chọn Có: Hình: Hiện lại các đối t−ợng đã tắt 7.3 Các tiện ích về TEXT 7.3.1 Chèn nhanh Text Chức năng: Cho phép tạo nhanh các Text ra bản vẽ từ th− viện đã có  Menu: Phụ trợ/Chèn nhanh text Xuất hiện hộp thoại: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 87
  90. Ch−ơng 7: Phụ trợ Lớp chứa text sẽ tạo Kiểu chữ Chiều cao chữ Cho phép xoay text khi chèn Nhập text và ↵ để đ−a vào th− viện. Phím Delete để xoá text trong th− viện. Phím phải chuột trên text bất kỳ để gọi lệnh Text hiện hành. Hình: Hộp thoại chèn text từ th− viện Và dòng nhắc: Layer:0,Style:STANDARD,Height:2.0, Angle:0.0, : 7.3.2 Căn chỉnh Text Chức năng: Dùng để căn chỉnh, chia đều các dòng text theo chiều đứng, ngang  Menu: Phụ trợ/Căn chỉnh Text: Xuất hiện hộp thoại Hình: Căn chỉnh Text Và các dòng nhắc: Chọn các text cần căn chỉnh: Chọn text làm chuẩn: Sau khi chọn các dòng cần căn chỉnh và dòng làm chuẩn, pick chọn nút căn chỉnh t−ơng ứng trên Hình: Căn chỉnh Text 7.4 Hệ thống bảng biểu Bảng biểu là một đối t−ợng độc lập, có khả năng thực hiện các tính toán với hệ thống các công thức do ng−ời sử dụng định nghĩa. Có thể chèn các đối t−ợng hình học vào trong bảng. Cấu trúc bảng: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 88
  91. Ch−ơng 7: Phụ trợ Các hàng tiêu đề Các ô dữ liệu, có thể có đối t−ợng hình học Cột tiêu đề Đối t−ợng hình học liên kết trong ô đầu tiên tên là A1 bất kỳ: B3 Quy tắc đánh tên các cột tiêu đề: #1, #2 vv #1 #2 Hình: Cấu trúc bảng và quy tắc đánh tên ô 7.4.1 Tạo bảng mới 7.4.1.1 Bảng không có hàng tiêu đề  Lệnh: THB ↵  Menu: Phụ trợ/Bảng biểu/Tạo và sửa nội dung bảng Dòng nhắc xuất hiện: Chọn bảng để hiệu chỉnh (Enter để tạo mới)/Xuất hiện hộp thoại TOPO H−ớng dẫn sử dụng 89
  92. Ch−ơng 7: Phụ trợ Hình: Tạo bảng mới Trong hộp thoại Tạo bảng, gõ nội dung, hoặc công thức của các ô. Chọn độ chính xác để thể hiện các giá trị trong bảng bằng cách chọn cấp chính xác trong ô Độ chính xác. Công thức sử dụng cho các ô t−ơng tự nh− Excel, Ví dụ ô A3 có công thức là A1+A2 sẽ có nội dung là tổng giá trị các ô A1 và A2. Tr−ờng hợp trong bảng có sử dụng các biến, ta có thể định nghĩa các biến và giá trị của nó bằng cách chọn nút Biến Xuất hiện hộp thoại: Hình: Bảng định nghĩa các biến Trong hộp thoại Bảng biến, định nghĩa các tên biến trong cột Variable Name, và gán giá trị t−ơng ứng cho các biến đó trong cột Value. Chọn nút Chấp nhận để quay trở lại hộp thoại Tạo bảng. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 90
  93. Ch−ơng 7: Phụ trợ Một số quy −ớc (Các hàm ) trong công thức: ô có công thức SUM ALL có giá trị bằng tổng tất cả các ô nằm phía trên nó ô có công thức SUM TO có giá trị bằng tổng tất cả các ô nằm phía trên nó, và bị chặn bởi một ô có công thức SUM ALL hoặc SUM TO ô có công thức SUM ATT có giá trị bằng tổng các thuộc tính của block liên kết với ô nào đó cùng hàng. Các hàm SUM ALL, SUM TO, SUM ATT đều có thể tham gia công thức. Ví dụ: (SUM ALL*A2)+B2* SUM ATT Trong hộp thoại Tiền tố, định nghĩa các tiền tố sẽ bỏ qua khi ô có tham gia tính toán trong các công thức. Ví dụ ô A12 có nội dung Φ10 (hiểu là đ−ờng kính 10) sẽ tham gia tính toán trong công thức nào đó với giá trị bằng 10, khi đó cần bổ sung Φ vào danh sách các tiền tố (trong AutoCAD là chuỗi "%%d" ) và công thức sau A12*2.5 cho kết quả là 25. Nhập chiều cao hàng và chiều rộng của bảng trong ô Chiều cao hàng và Chiều rộng bảng. Trong khung Các thuộc tính khác, có thể chọn mầu cho đ−ờng bao, chữ và l−ới của bảng bằng cách nhắp kép lên ô có tên t−ơng ứng. Trong hộp thoại Select Color, chọn mầu và chọn nút OK để quay về hộp thoại Tạo bảng. Chọn kiểu chữ thể hiện trong bảng trong ô Kiểu chữ. Giá trị trong ô Chữ cách mép chính là khoảng cách của chữ trong ô của bảng ra đến mép trái của ô chứa nó. Căn chỉnh cách thể hiện các phần nội dung của bảng bằng cách chọn ô căn chỉnh: Trái (căn trái), Giữa (căn giữa), Phải (căn phải). Đánh dấu vào ô Tắt các giá trị 0 nếu không muốn thể hiện các giá trị 0 trong bảng. Chọn nút Có để thể hiện l−ới trong bảng. Chọn nút Chấp nhận để tạo bảng và chọn vị trí trên bản vẽ để chèn bảng. 7.4.1.2 Bảng có hàng tiêu đề Tạo mẫu tiêu đề:  Menu: Phụ trợ/Bảng biểu/Tạo đối t−ợng mẫu bảng Các đối t−ợng mẫu bảng là các hình chữ nhật: 1 Grip chia ô (Kéo về bên trái để thêm các ô mới) Kéo Grip này chập vào Grip (1) để xoá bớt ô TOPO H−ớng dẫn sử dụng 91
  94. Ch−ơng 7: Phụ trợ Hình: Đối t−ợng mẫu bảng Copy và sắp xếp các mẫu thành tiêu đề bảng, chèn text vào các ô nh− hình: Hình: Tiêu đề bảng làm mẫu để tạo bảng có 4 cột Tạo bảng từ mẫu tiêu đề  Menu: Phụ trợ/Bảng biểu/Tạo bảng mới từ mẫu Xuất hiện dòng nhắc: Chọn các đối t−ợng mẫu bảng: Chọn các đối t−ợng mẫu bảng trên Hình: Tiêu đề bảng làm mẫu để tạo bảng có 4 cột Sẽ tạo ra một bảng rỗng: Hình: Bảng rỗng đ−ợc tạo ra từ mẫu tiêu đề Hoặc áp mẫu tiêu đề đó cho một bảng khác có cùng số cột (trong tr−ờng hợp này là 4 cột) 7.4.2 Hiệu chỉnh bảng 7.4.2.1 Sử dụng lệnh HECP Hiệu chỉnh các thuộc tính chung: màu chữ trong bảng, tiêu đề, đ−ờng bao, kiểu chữ, vẽ đ−ờng viền vv TOPO H−ớng dẫn sử dụng 92
  95. Ch−ơng 7: Phụ trợ Hình: Hiệu chỉnh bảng bằng lệnh HECP 7.4.2.2 Sử dụng lệnh DEF Cho phép thay đổi nội dung các ô Hình: Hiệu chỉnh bảng bằng lệnh DET 7.4.2.3 Gữ phím Ctrl+Phím phải chuột vào ô cần hiệu chỉnh Xuất hiện menu động Khi ô pick là ô dữ liệu: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 93
  96. Ch−ơng 7: Phụ trợ Hình: Menu động hiệu chỉnh bảng ("dữ liệu") Khi ô pick là ô tiêu đề: Hình: Menu động hiệu chỉnh bảng ("tiêu đề") Hiệu chỉnh ô Hộp thoại sau xuất hiện Đối với ô dữ liệu hoặc ô hàng tiêu đề: Hình: Hiệu chỉnh ô dữ liệu Cho phép thay đổi nội dung hoặc công thức của ô Cho phép thay đổi kiểu chữ : nếu ô có công thức, nút này đ−ợc đánh dấu để thể hiện số nguyên (mặc định là số thập phân với số chữ số sau dấu phảy quy định bởi cấp chính xác trong hộp thoại tạo bảng) : Viết chữ theo chiều đứng trong ô khi TOPO H−ớng dẫn sử dụng 94
  97. Ch−ơng 7: Phụ trợ đ−ợc chọn. : Cho phép gắn đối t−ợng hình học vào ô với tỷ lệ và góc nghiêng xác định trong Tỷ lệ ký hiệu và Góc ký hiệu (Cho Khối) Đối với ô ở cột tiêu đề: Hình: Hiệu chỉnh ô của cột tiêu đề Các ô của cột tiêu đề không có công thức, chỉ có giá trị tham gia vào công thức. Ví dụ: "này có giá trị "có công thức SUM ATT" "có công thức #1*E1" =5" (= tổng các giá trị thuộc (#1: lấy giá trị của ô (số cấu kiện) tính ở cột Hình dáng ) tiêu đề số 1) Hình: Cách sử dụng ký hiệu trong công thức TOPO H−ớng dẫn sử dụng 95
  98. Ch−ơng 7: Phụ trợ Hiệu chỉnh cột Cung cấp các tuỳ chọn kiểu chữ, Căn chỉnh, Nếu các ô có công thức và muốn thể hiện kiểu số nguyên/đánh dấu nút Là số nguyên Hình: Hiệu chỉnh cột Hiệu chỉnh hàng Cung cấp các tuỳ chọn Kiểu chữ, Mầu chữ, cách lề, căn chỉnh :Thay đổi chiều cao hàng : Tạo đ−ờng ngang cùng mầu đ−ờng bao trên hàng : Tạo đ−ờng ngang cùng mầu đ−ờng bao d−ới hàng Hình: Hiệu chỉnh hàng Hiệu chỉnh bảng: Xuất hiện hộp thoại t−ơng tự nh− khi tạo bảng mới, Cung cấp các chức năng Thay đổi nội dung bảng (nội dung hoặc công thức các ô), thêm bớt các biến, các tiền tố Thay đổi các thuộc tính, kích th−ớc bảng Xuất dữ liệu ra tệp TEXT TOPO H−ớng dẫn sử dụng 96
  99. Ch−ơng 7: Phụ trợ Xoá ô Xoá ô nằm d−ới con trỏ. Trong tr−ờng hợp này cần chú ý khi sử dụng công thức vì số ô ở hàng có ô bị xoá sẽ lùi lại 1 ô. Xóa cột Xoá cột nằm d−ới con trỏ. Trong tr−ờng hợp có tiêu đề phức tạp thì không xoá đ−ợc vì sẽ thay đổi cấu trúc bảng. Xoá hàng Xoá hàng nằm d−ới con trỏ. Nếu hàng có chứa ô tham gia công thức ở nơi khác thì sẽ không xoá đ−ợc. Chèn hàng Chèn thêm hàng phía trên hàng có con trỏ. Thêm hàng Thêm hàng vào cuối bảng. Sao chép công thức Chép công thức từ 1 ô đến các ô khác, công thức sẽ chuyển dịch t−ơng đối Ví dụ ô B1 có công thức A1*12, sao chép cho ô B2, ô B2 sẽ có công thức A2*12 Sao chép hàng Chèn thêm hàng phía trên hàng có con trỏ, có dữ liệu là hàng nguồn (chọn để sao chép). Tạo cột tiêu đề Tạo cột tiêu đề bên trái bảng. Các ô trong cột đ−ợc tạo ra bằng cách kéo Grip cuối của cột. Grip này dùng để thay đổi kích th−ớc ô của cột tiêu đề (kéo lên trên hoặc xuống) Grip này cho phép tạo thêm các ô trong cột tiêu đề (Kéo lên phía trên). Hình: Dùng Grip để tạo thêm các ô trong cột tiêu đề Xoá cột tiêu đề Bỏ cột tiêu đề khỏi bảng TOPO H−ớng dẫn sử dụng 97
  100. Ch−ơng 7: Phụ trợ 7.4.2.4 Các thao tác khác: Các thao tác bằng Grip Thay đổi chiều cao hàng Thay đổi độ Thay đổi chiều rộng cột tiêu đề rộng các cột Thay đổi chiều cao hàng tiêu đề Thay đổi kích th−ớc toàn bảng Thêm ô cột Thay đổi tiêu đề kích th−ớc ô Hình: ý nghĩa các Grip Gán khối vào bảng Kéo và thả các đối t−ợng trong th− viện vào ô bất kỳ trong bảng (Không Explode), Gán tiêu đề cho bảng từ th− viện ng−ời dùng Mẫu tiêu đề sau khi tạo (Xem phần tạo mẫu tiêu đề bảng) có thể l−u vào th− viện. Kéo và thả mẫu đó vào bảng có cùng số cột, tiêu đề sẽ tự động gắn vào bảng 7.5 Th− viện ng−ời dùng 7.5.1 Th− viện chính  Lệnh: HLA ↵  Menu: Phụ trợ/Th− viện ng−ời dùng/Th− viện chính Xuất hiện hộp thoại: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 98
  101. Ch−ơng 7: Phụ trợ Th− viện chính Các thao tác cơ bản: Thao tác với th− viện Mỗi th− viện chứa trong một tập tin có phần mở rộng là HLA + Mở th− viện có sẵn: Menu Tệp/Mở th− viện có sẵn chọn tệp th− viện cần mở, hoặc chọn tên th− viện vừa mở gần nhất trong menu Tệp + Nếu trên bản vẽ có 1 đối t−ợng của th− viện nào đó, có thể mở th− viện đó bằng cách chọn đối t−ợng Tệp/Mở th− viện bằng cách chọn đối t−ợng + Chức năng Tệp/Ghi ra th− viện khác dùng để ghi th− viện hiện thời thành tên khác + Chức năng Tệp/Bổ sung th− viện dùng để nối một th− viện khác vào th− viện hiện thời + Chức năng Tệp/Tạo th− viện mới dùng để tạo một th− viện mới ch−a có đối t−ợng nào. Thao tác với nhóm + Tạo nhóm mới: Menu Tệp/Tạo nhóm"sẽ tạo một nhóm mới ở cấp cao nhất (trong hộp Browser). Phím phải chuột trên nhóm bất kỳ/Thêm nhóm" sẽ tạo thêm nhóm mới nằm trong nhóm đó. Hộp thoại tạo nhóm mới: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 99
  102. Ch−ơng 7: Phụ trợ Hình: Tạo nhóm mới. Nhập tên nhóm và mô tả của nhóm cần tạo mới : là mô tả của th− viện (sẽ hiện ở tiêu đề hộp thoại chính) Cho phép thêm các đối t−ợng vào nhóm từ một th− mục chứa các bản vẽ. Các khối có điểm chèn là điểm BASE của bản vẽ. : chọn th− mục chứa các bản vẽ. Có thể tạo tệp render và đánh dấu điểm chèn cho khối Lựa chọn vùng nhìn: số hàng, cột của vùng chứa ảnh đối t−ợng + Hiệu chỉnh nhóm: Phím phải trên tên nhóm/Thuộc tính nhóm Xuất hiện hộp thoại: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 100
  103. Ch−ơng 7: Phụ trợ Hình: Hiệu chỉnh nhóm Ngoài các thao tác t−ơng tự nh− khi tạo nhóm mới, cho phép thực hiện 2 thao tác khác: Thay đổi nhóm cha (Root: là nằm ở mức cao nhất – gốc) : Cho phép tạo các trang calalo liệt kê các đối t−ợng có trong nhóm. Xuất hiện hộp thoại Hình: Các tuỳ chọn để tạo Catalo của các đối t−ợng trong nhóm Chọn mẫu trang (Có sẵn kèm theo ): TOPO H−ớng dẫn sử dụng 101
  104. Ch−ơng 7: Phụ trợ Thiết lập các tham số để tạo catalo: Số hàng, cột, góc xoay khối.vv Hình: Các tờ Catalo đ−ợc tạo ra. Sử dụng chức năng in nhiều trang để in Catalo ra máy in + Xoá nhóm: Phím phải chuột trên tên nhóm/Xoá nhóm: Xoá nhóm đó và toàn bộ các đối t−ợng, nhóm con của nó. Nhóm bị xoá sẽ chuyển sang thùng rác Menu Hiệu chỉnh/Xem thùng rác/sẽ hiện các nhóm và đối t−ợng đã bị xoá, phím phải chuột lên nhóm hoặc đối t−ợng/Khôi phục để khôi phục các phần tử bị xoá. Chức năng Hiệu chỉnh/Làm rỗng thùng rác sẽ xoá hẳn các phần tử đã xoá. Thao tác với đối t−ợng + Chèn đối t−ợng: Kéo và thả ra bản vẽ hoặc phím phải chuột/Chèn đối t−ợng để chèn ra bản vẽ. Nếu chữ EXP (explode) ở thanh trạng thái sáng thì đối t−ợng chèn ra sẽ bị phân rã. Nếu chữ OVR (overwrite) ở thanh trạng thái sáng thì các khối chèn vào bản vẽ luôn mới nhất (Ví dụ, 1 khối đ−ợc đ−a vào th− viện với tên là BAN và đã đ−ợc chèn ra bản vẽ, nếu đè khối này bằng 1 hình vẽ khác và chèn tiếp khối đó ra bản vẽ, tr−ờng hợp chữ OVR mờ, khối vẫn là khối cũ, chữ OVR sáng, khối sẽ là hình mới đè). Nếu khối có thuộc tính, chức năng Hiệu chỉnh/Hiệu chỉnh thuộc tính đ−ợc đánh dấu sẽ xuất hiện hộp thoại cho phép ng−ời dùng nhập thuộc tính khối khi chèn ra bản vẽ trong tr−ờng hợp không phân rã: Hình: Hộp thoại nhập thuộc tính khối khi chèn ra bản vẽ Chức năng Hiệu chỉnh/Các tham số ng−ời dùng định nghĩa cho phép chèn khối ra bản vẽ với tỷ lệ, góc nghiêng chọn tr−ớc hoặc chèn theo kích th−ớc bao chọn tr−ớc: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 102
  105. Ch−ơng 7: Phụ trợ Hình: Cho phép ng−ời dùng điều chỉnh các tham số khi chèn khối Chú ý Nếu chèn đối t−ợng vào một ô nào đó trong đối t−ợng bảng biểu (không phân rã) thì đối t−ợng đó sẽ liên kết vào ô đó của bảng. + Hiệu chỉnh đối t−ợng: Phím phải chuột trên tên đối t−ợng (hoặc trong vùng hình ảnh)/Thuộc tính đối t−ợng Xuất hiện hộp thoại: Hình: Hiệu chỉnh thuộc tính đối t−ợng * Cho phép thay đổi tên(Sẽ là tên khối khi chèn ra bản vẽ), mô tả đối t−ợng. * Tạo một loạt các thuộc tính đối t−ợng và l−u trong cơ sở dữ liệu phục vụ cho mục đính thống kê về sau (Chức năng này sẽ mô tả kỹ trong các th− viện đòi hỏi có tính toán thống kê - ví dụ th− viện thiết bị điện). TOPO H−ớng dẫn sử dụng 103
  106. Ch−ơng 7: Phụ trợ * Thêm đối t−ợng thuộc tính vào khối ảnh: khi chọn, các đối t−ợng thuộc tính cũng đ−ợc chụp ảnh, ng−ợc lại, các đối t−ợng thuộc tính (attribute) không đ−ợc chụo ảnh- trong tr−ờng hợp muốn cho hình ảnh của khối đẹp. + Xoá đối t−ợng: t−ơng tự xoá nhóm + Thay thế đối t−ợng: Thay đối t−ợng hiện thời bằng đối t−ợng khác chọn trên bản vẽ. + Đối với đối t−ợng 3 chiều có tạo tệp render, chức năng Hình ảnh động 3 chiều sẽ hiển thị ảnh động 3D của nó + Các chức năng Tạo bảng giá trị, Biệu chỉnh bảng. vv chủ yếu phục vụ các đối t−ợng Custom Object với các bộ tham số chèn khác nhau. Các chức năng khác + Tìm đối t−ợng: Menu "Hiệu chỉnh/Tìm đối t−ợng" cho phép tìm kiếm các đối t−ợng theo tên khối hoặc theo mô tả". + Chức năng Hiệu chỉnh/Tạo danh sách đối t−ợng liên quan cho phép tạo liên kết từ đối t−ợng gốc với các đối t−ợng khác nhằm phục vụ cho một số mục đích. Ví dụ: Trong th− viện địa vật của phần mềm TOPO 2.0, đối t−ợng ở tỷ lệ 1:1000 liên kết với các thể hiện của nó ở các tỷ lệ khác. + Chức năng Hiệu chỉnh/Các lựa chọn Cung cấp các tuỳ biến cho cấu hình th− viện: Hình: Các tuỳ chọn cấu hình cho th− viện • Thay đổi mầu nền của vùng ảnh, đ−ờng viền chọn đối t−ợng vv Chữ trên cây đối t−ợng Cho phép hiển thị trong hộp Browser tên khối hoặc mô tả. + Thống kê đối t−ợng: cho phép lập bảng thống kê cho các đối t−ợng trong cùng th− viện (Menu Tệp/Thống kê ) hoặc thống kê các đối t−ợng cùng nhóm (Phím phải chuột trên tên nhóm/Thống kê các đối t−ợng )/Chọn vùng cần thống kê (bằng Select Objects: ) Xuất hiện hộp thoại xác lập cấu hình bảng thống kê: TOPO H−ớng dẫn sử dụng 104
  107. Ch−ơng 7: Phụ trợ Hình: Thiết lập cấu hình và lập bảng thống kê Cho phép thêm các cột mới (bấm phím Insert), rộng cột, căn chỉnh các cột, lập công thức cho các ô của từng cột. Xoá cột bằng phím Delete Nếu các đối t−ợng có các thuộc tính đối t−ợng l−u trong cơ sở dữ liệu thì tên các thuộc tính đó sẽ có trong hộp trải xuống Danh sách các cột. Chọn hàng hiện hành/Chọn tên cột trong Danh sách các cột tên cột đó sẽ đ−ợc đặt vào hàng hiện hành. Có thể ghi lại cấu trúc của bảng đó. Phím phải trên nút "Mở " sẽ hiện tên các tệp cấu trúc vừa mở gần đây nhất TOPO H−ớng dẫn sử dụng 105
  108. Ch−ơng 7: Phụ trợ 7.5.2 Th− viện rút gọn Cho phép tạo th− viện nhỏ nằm bên phải bản vẽ, cung cấp khả năng chèn đối t−ợng một cách thuận tiện mà không ảnh h−ởng đến các thao tác khác.  Lệnh: LS ↵  Menu: Phụ trợ/Th− viện ng−ời dùng/Th− viện rút gọn Chèn đối t−ợng bằng thao tác kéo thả hoặc phím phải chuột/Chèn Luôn nhớ tệp vừa mở sau cùng cho mỗi lần gọi lệnh Các thao tác của AutoCAD: Mở bản vẽ cũ hoặc tạo bản vẽ mới đều không ảnh h−ởng đến th− viện rút gọn. Nó tồn tại đến khi chọn Thoát Có 2 dạng: Th− viện dữ liệu hoặc th− viện tham chiếu. Mỗi th− viện là một tập tin có phần mở rộng là HLS Hình: Th− viện rút gọn. Các thao tác cơ bản Các tuỳ chọn: Phím phải/Lựa chọn Xuất hiện hộp thoại Hình: Các tuỳ chọn của th− viện rút gọn Chèn đối t−ợng ra bản vẽ: Kéo và thả hoặc phím phải/Chèn. Các tuỳ chọn Phân rã hoặc Nhập thuộc tính để phân rã khối khi chèn hay nhập thuộc tính khối. Xoá đối t−ợng: Phím phải trên đối t−ợng cần xoá/Xoá Thêm đối t−ợng vào th− viện: Phím phải chuột/Thêm TOPO H−ớng dẫn sử dụng 106
  109. Ch−ơng 7: Phụ trợ Phụ thuộc loại th− viện. Nếu là th− viện tham chiếu, sẽ gọi th− viện chính/Chọn đối t−ợng cần thêm. Nếu là th− viện dữ liệu, chọn các đối t−ợng trên bản vẽ, xác định điểm chèn, tên khối. Tạo th− viện mới: Phím phải chuột/Tạo mới - Đặt tên tập tin th− viện mới/Gọi chức năng Lựa chọn để xác định loại th− viện (Th− viện tham chiếu, hoặc th− viện dữ liệu). Mở th− viện có sẵn: Phím phải chuột/Mở/Chọn tên th− viện cần mở. Th− viện mở sau cùng sẽ là th− viện hiện hành cho các lần chạy sau. Chú ý: Nếu điểm chèn của khối (không phân rã khi chèn) nằm trong một ô nào đó của đối t−ợng bảng thì khối đó sẽ liên kết vào ô đó của đối t−ợng bảng. 7.6 Xem thông tin đối t−ợng Cung cấp khả năng xem thông tin đối t−ợng (giống lệnh LIST) một cách nhanh chóng chỉ bằng vài thao tác đơn giản thiết lập trong tuỳ chọn sau:  Menu: Phụ trợ/Các tham số xem thông tin động Xuất hiện hộp thoại: Hình: Các thiết lập xem thông tin đối t−ợng Hình: Giữ phím Shift và pick vào đối t−ợng để xem thông tin TOPO H−ớng dẫn sử dụng 107
  110. Ch−ơng 7: Phụ trợ 7.7 In nhiều trang  Menu: Phụ trợ/In nhiều trang Yêu cầu chọn khung in là các hình chữ nhật hoặc các Block. Xuất hiện hộp thoại • Có thể in toàn bộ hoặc in các trang từ đến hoặc in trang bất kỳ. • Không in khung chọn sẽ tắt các khung bao vùng in. • Gọi lệnh in của AutoCAD sẽ gọi hộp thoại Plot Configuration Của AutoCAD. Chức năng này cần gọi 1 lần đầu tiên để thiết lập chế độ in cho các trang. Hình: Hộp thoại in nhiều trang 7.8 Bổ sung kiểu mặt cắt mới Cho phép tạo thêm các kiểu mặt cắt mới và bổ sung vào th− viện mẫu th− của AutoCAD hoặc ghi ra tập tin khác. 7.8.1 Tạo mẫu tô Vẽ hình chữ nhật có kích th−ớc 1x1 tại toạ độ 0,0 Vẽ các đối t−ợng point hoặc Line (song song với các trục X, Y hoặc nghiêng 45 độ) hoặc dùng chức năng Phụ trợ/Vẽ kiểu mẫu th− mới để vẽ các đoạn thẳng gấp khúc bất kỳ trong giới hạn hình chữ nhật trên. 7.8.2 Thêm vào th− viện  Menu: Phụ trợ/Thêm mẫu th− vào th− viện Đặt tên mẫu th− mới. nút Tạo mới sẽ tạo ra và thêm vào tập tin Acad.pat (trong đ−ờng dẫn đầu tiên của AutoCAD. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 108
  111. Ch−ơng 7: Phụ trợ Hình: Thêm mẫu th− mới vào th− viện 7.9 Máy tính tay Chức năng: trong quá trình làm việc với bảng chứa các công thức, đôi lúc NSD cần phải dùng đến máy tính tay hoặc các tiện ích tính toán ngay trên máy tính của bạn để kiểm tra các giá trị tính toán, việc này sẽ làm cho NSD tốn thời gian. TOPO đã có ngay chức năng tính toán giúp ng−ời sử dụng thực hiện việc kiểm tra chúng một cách nhanh chóng bằng cách:  Lệnh: CALC ↵  Menu: Phụ trợ /Máy tính tay Xuất hiện hộp thoại Hình Máy tính tay TOPO H−ớng dẫn sử dụng 109
  112. Ch−ơng 7: Phụ trợ Hoàn toàn có thể sử dụng máy tính này nh− khi chọn tiện ích Calculator của Window, ngoài ra còn có các chức năng kiểm tra và tính toán các giá trị của TOPO và ngay cả các giá trị của AutoCAD. Trong vùng "Chọn trong AutoCAD" dùng để chọn các giá trị tính trong bản vẽ AutoCAD. Nút Giá trị Nút Dwg dùng để chèn các giá trị tính toán ra bản vẽ. Khi chọn chức năng này phải bấm chuột vào điểm cần chèn trên bản vẽ. -> Nút Table dùng để chèn các giá trị tính toán ra bảng trên bản vẽ khi bản vẽ có bảng. TOPO H−ớng dẫn sử dụng 110
  113. Ch−ơng 7: Phụ trợ Mục lục Ch−ơng 1 : Giới thiệu chung 1 1.1 Bộ phần mềm gồm có 1 1.2 Các b−ớc tiến hành cài đặt ch−ơng trình 1 Ch−ơng 2 : Nhập dữ liệu 3 2.1 Nhập dữ liệu Điểm đo 3 2.1.1 Cài đặt các thông số ban đầu 3 2.1.2 Đọc tệp dữ liệu từ máy toàn đạc điện tử 6 2.1.3 Tiện ích hiệu chỉnh tệp số liệu của máy toàn đạc điện tử 8 2.1.4 Nhập số liệu điểm từ sổ đo máy quang cơ 9 2.1.5 Nhập số liệu điểm từ máy kinh vĩ 10 2.1.6 Nhập số liệu điểm từ máy thuỷ bình 15 2.1.7 Menu Thao tác tệp 17 2.1.8 Menu công cụ 18 2.1.9 Menu Thể hiện 20 2.2 Nhập điểm đo thông qua tệp văn bản toạ độ 21 2.3 Tạo điểm mia từ bản vẽ 21 2.4 Tạo điểm mia, trạm đo 22 2.5 Chuyển điểm bất kỳ thành điểm máy 23 2.6 Nhập dữ liệu tuyến 24 2.6.1 Cài đặt các thông số lựa chọn 24 2.6.2 Cài đặt các thông số mã nhận dạng 25 2.6.3 Nhập trắc dọc tự nhiên 26 2.6.4 Nhập trắc ngang tự nhiên 27 2.6.5 Chèn thêm cọc 28 Ch−ơng 3 : Bình sai 29 3.1 Bình sai l−ới độ cao 29 3.1.1 Nhập các điểm khởi tính 29 3.1.2 Nhập các phép đo chênh cao 30 3.1.3 Tính bình sai 30 3.1.4 Ghi tệp soạn thảo 30 3.1.5 Kết quả bình sai 30 3.2 Bình sai l−ới mặt bằng 31 3.2.1 Nhập các điểm khởi tính 31 3.2.2 Nhập ph−ơng vị gốc 32 3.2.3 Nhập các phép đo cạnh 32 3.2.4 Nhập các phép đo góc 32 3.2.5 Cập nhật cao độ từ tệp bình sai độ cao 33 TOPO H−ớng dẫn sử dụng 111
  114. Ch−ơng 7: Phụ trợ 3.2.6 Tính bình sai 33 3.2.7 Ghi và mở tệp soạn thảo 33 3.2.8 Kết quả bình sai 33 Ch−ơng 4 : Địa hình 34 4.1 Giới thiệu mô hình địa hình 34 4.2 Mô hình địa hình số dạng l−ới tam giác (TIN) 34 4.2.1 Giới thiệu 34 4.2.2 Các thao tác cơ bản xây dựng mô hình l−ới tam giác 35 4.3 Mô hình địa hình dạng tuyến (ALIGNMENT) 38 4.3.1 Giới thiệu 38 4.3.2 Các thao tác cơ bản xây dựng mô hình tuyến 38 4.4 Mô hình địa hình dạng l−ới chữ nhật(GRID) 38 4.4.1 Giới thiệu 38 4.4.2 Các thao tác cơ bản xây dựng mô hình l−ới chữ nhật 39 4.5 Vẽ mặt cắt địa hình 39 4.6 Bản vẽ có nhiều mô hình địa hình 40 4.7 Khảo sát tuyến 40 4.7.1 Tạo tuyến 40 4.7.2 Phát sinh cọc 42 4.7.3 Điền yếu tố tuyến 43 4.7.4 Hiệu chỉnh yếu tố cong 44 4.7.5 Hiệu chỉnh số liệu tuyến 44 4.7.6 Tạo trắc dọc 44 4.7.7 Tạo trắc ngang 46 4.7.8 Bảng biểu 48 4.7.9 Tuỳ chọn 49 4.7.10 Tạo mẫu bảng mặt cắt 50 Ch−ơng 5 : Xây dựng bình đồ 54 5.1 Vẽ đ−ờng đồng mức 54 5.1.1 Đối t−ợng đ−ờng đồng mức 54 5.1.2 Tạo đ−ờng đồng mức trên mô hình địa hình 54 5.1.3 Hiệu chỉnh các tham số đ−ờng đồng mức 55 5.1.4 Hiệu chỉnh các tham số trạm đo và điểm đo 56 5.1.5 Th− viện địa vật 60 5.1.6 Th− viện đ−ờng 65 5.1.7 Th− viện vùng 66 5.1.8 Th− viện ghi chú 68 5.1.9 Đối t−ợng nhà 69 5.1.10 Taluy 69 5.1.11 Sử dụng các đối t−ợng địa vật trong tệp th− viện 71 5.2 Các tiện ích trợ giúp lập bình đồ 72 TOPO H−ớng dẫn sử dụng 112
  115. Ch−ơng 7: Phụ trợ 5.2.1 Tạo bình đồ tự động theo mã địa vật 72 5.2.2 Xây dựng mô hình 3 chiều 76 5.2.3 Cập nhật các đối t−ợng theo tỷ lệ 76 Ch−ơng 6 : phân trang bản đồ 77 6.1 Tạo L−ới toạ độ 77 6.1.1 Tạo l−ới 77 6.1.2 Hiệu chỉnh hệ l−ới toạ độ 77 6.2 Tạo tờ bản đồ 78 6.2.1 Đặt tỷ lệ bản in 78 6.2.2 Tạo tờ bản đồ 78 6.2.3 Hiệu chỉnh khung bản đồ 79 6.2.4 Chèn sơ đồ phân mảnh 79 6.3 Tạo khung bản đồ xiên 80 6.4 Tiện ích tệp 81 6.4.1 Xuất dữ liệu điểm ra tệp toạ độ 81 6.4.2 Chuyển đổi tệp toạ độ cọc sang tệp toạ độ điểm Leica 81 6.4.3 Chuyển đổi tệp toạ độ cọc sang tệp điểm Leica 82 6.4.4 Chuyển đổi tệp toạ độ cọc sang tệp điểm SDR 82 6.4.5 Chuyển đổi tệp toạ độ cọc sang tệp điểm ASCII 82 6.4.6 Chuyển đổi tệp toạ độ cọc sang tệp điểm PTS 82 Ch−ơng 7 : Phụ trợ 82 7.1 Các lệnh hiệu chỉnh đối t−ợng 82 7.1.1 Tổng quan 82 7.1.2 Hiệu chỉnh các thuộc tính đối t−ợng 82 7.1.3 Hiệu chỉnh Text của đối t−ợng 86 7.2 Các thao tác đơn giản trên đối t−ợng 86 7.2.1 Tắt lớp của đối tuợng 86 7.2.2 Chỉ bật lớp đối t−ợng chọn 86 7.2.3 Xóa đối t−ợng thuộc lớp 87 7.2.4 Bật toàn bộ các lớp 87 7.2.5 Tắt đối t−ợng 87 7.3 Các tiện ích về TEXT 87 7.3.1 Chèn nhanh Text 87 7.3.2 Căn chỉnh Text 88 7.4 Hệ thống bảng biểu 88 7.4.1 Tạo bảng mới 89 7.4.2 Hiệu chỉnh bảng 92 7.5 Th− viện ng−ời dùng 98 7.5.1 Th− viện chính 98 7.5.2 Th− viện rút gọn 106 TOPO H−ớng dẫn sử dụng 113
  116. Ch−ơng 7: Phụ trợ 7.6 Xem thông tin đối t−ợng 107 7.7 In nhiều trang 108 7.8 Bổ sung kiểu mặt cắt mới 108 7.8.1 Tạo mẫu tô 108 7.8.2 Thêm vào th− viện 108 7.9 Máy tính tay 109 TOPO H−ớng dẫn sử dụng 114