Hướng dẫn lập trình web bằng asp.net - Project1: Online class viewer

pdf 10 trang vanle 3520
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn lập trình web bằng asp.net - Project1: Online class viewer", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhuong_dan_lap_trinh_web_bang_asp_net_project1_online_class_v.pdf

Nội dung text: Hướng dẫn lập trình web bằng asp.net - Project1: Online class viewer

  1. Hướng dẫn lập trình web bằng ASP.NET Project1: ONLINE CLASS VIEWER Tài liệu hướng dẫn – Kỹ thuật AJAX 1. Giới thiệu Bình thường, mỗi khi browser gởi 1 yêu cầu lên server thì nó phải reload lại trang web, tức là yêu cầu server gửi lại toàn bộ trang web. Kĩ thuật Ajax (Asynchronous Javascript And Xml) giúp cho browser có thể gửi yêu cầu đến server và nhận response mà không cần reload lại trang web. Ngoài ra, request này có thể được thực hiện 1 cách bất đồng bộ ( trong quá trình thực hiện request, người dùng vẫn có thể tương tác với trang web) Kĩ thuật này sử dụng đối tượng XMLHttp để thực hiện các truy vấn lên server. 2. Sử dụng lớp XMLHttp Ta sẽ sử dụng javascript để thao tác trên đối tượng XMLHttp. 2.1. Tạo đối tượng XMLHttp: Bước đầu tiên cần phải thực hiện trong việc sử dụng đối tượng XMLHttp là phải tạo nó. Đối với các trình duyệt khác nhau thì việc tạo đối tượng này sẽ khác nhau. Đối với Internet Explorer (IE), đối tượng này được cài đặt dưới dạng 1 ActiveXObject. Do đó, để tạo được nó, cần phải thực hiện câu lệnh javascript sau: var oXmlHttp = new ActiveXObject("Microsoft.XMLHttp"); Trong đó Microsoft.XMLHttp là loại đối tượng ActiveXObject cần tạo. Tuy nhiên, có nhiều phiên bản IE khác nhau nên để đối tượng XMLHttp cũng có nhiều phiên bản khác nhau. Các phiên bản này là: Microsoft.XMLHttp MSXML2.XMLHttp MSXML2.XMLHttp.3.0 MSXML2.XMLHttp.4.0 MSXML2.XMLHttp.5.0 Để viết 1 đoạn code tổng quát, có thể sử dụng cho bất kì phiên bản IE nào, ta sẽ dùng câu lệnh try catch Bộ môn HTTT- Khoa CNTT
  2. Hướng dẫn lập trình web bằng ASP.NET Đối với các trình duyệt : Mozilla Firefox, Safari, và Opera thì câu lệnh javascript để tạo đối tượng XMLHttp giống nhau: var oXmlHttp = new XMLHttpRequest(); Như vậy, để tạo được đối tượng XMLHttp cho mọi trình duyệt ta dùng đoạn javascript sau: Bộ môn HTTT- Khoa CNTT
  3. Hướng dẫn lập trình web bằng ASP.NET 2.2. Sử dụng đói tượng XMLHttp Sau khi đã tạo đối tượng XMLHttp, ta bắt đầu thực hiện việc tạo request đến server. Bước đầu tiên là gọi phương thức open, dùng để khởi tạo đối tượng. Phương thức này nhận vào 3 tham số: Request Type: là 1 chuỗi cho biết loại request cần thực hiện, có thể là GET hoặc POST. URL: là chuỗi URL cho biết địa chỉ cần gởi request đến. Async: là 1 giá trị boolean, cho biết request có được thực hiện 1 cách bất đồng bộ hay không. Tham số này rất quan trọng, nó xác định cách thức mà javascript thực hiện request. Khi được thiết lập là true, request sẽ được thực hiện 1 cách bất đồng bộ, và các đoạn lệnh javascript vẫn tiếp tục được thực hiện mà không cần phải chờ response từ server. Vì vậy, ta cần phải cài đặt 1 hàm xử lí sự kiện có nhiệm vụ chờ response từ server. Nếu async là false thì các đoạn lệnh javascript kế tiếp sẽ không được thực hiện cho đến khi server gởi xong dữ liệu về. Nếu như thời gian mà server trả response về là lâu thì sẽ gây bất tiện vì người dùng không thể tương tác được với trang web trong khoảng thời gian đó. Vì vậy, cách tốt nhất là gán cho async giá trị True khi gọi hàm open. Ví dụ: Để thực hiện 1 request yêu cầu server trả về nội dung file info.txt nằm trên thư mục chứa trang web trên server thì ta thực hiện như sau: oXmlHttp.open("get", "info.txt", true); Đối tượng XMLHttp có 1 thuộc tính là readyState, tham số này sẽ thay đổi khi mà request được thực hiện và khi client nhận được response từ server. Thuộc tính này có 5 giá trị như sau: 0 (Uninitialized): Đối tượng mới đựơc tạo nhưng hàm open chưa được gọi. 1 (Loading): Hàm open mới được gọi nhưng request chưa được gởi 2 (Loaded): Request vừa mới được gởi 3 (Interactive): Client đã nhận được một phần response từ server 4 (Complete): Tất cả dữ liệu đã được server gởi về client và kết nối đã đóng lại. Mỗi lần thuộc tính readyState thay đổi giá trị thì sự kiện readystatechange được phát sinh và hàm xử lí sự kiện onreadystatechange được gọi. Do các browser cài đặt đối tượng XMLHttp khác nhau nên để đảm bảo trang web của mình có thể chạy được trên nhiều browser thì ta chỉ nên dùng các giá trị sau của thuộc tính readyState: 0, 1 và 4 Trong hầu hết các trường hợp, ta chỉ cần xét trường hợp thuộc tính readyState có giá trị là 4, tức là khi toàn bộ dữ liệu từ server đã gởi đến client. Bộ môn HTTT- Khoa CNTT
  4. Hướng dẫn lập trình web bằng ASP.NET Trong đoạn lệnh ở trên, ta định nghĩa 1 hàm onreadystatechange có chức năng hiển thị 1 dialog box để thông báo. Bước cuối cùng là gọi hàm send(), hàm này sẽ thực sự gởi request lên server. Hàm này có 1 tham số, đó là chuỗi chứa phần body của request. Đối với request loại GET thì không cần phần body này, do đó, ta gọi hàm send với tham số là NULL. Đối với loại request là POST thì tham số này khác null. oXmlHttp.send(null); Sau khi gọi hàm này thì request được gởi đi, khi toàn bộ dữ liệu được nhận về thì hàm onreadystatechange sẽ được gọi và ở đây, ta sẽ thực hiện các xử lí tương ứng với dữ liệu nhận được. Dữ liệu này được lấy thông qua 1 trong 2 thuộc tính responseText hoặc responseXML. Thuộc tính responseText chứa chuỗi response trong khi responseXML chứa 1 đối tượng tài liệu XML. Thuộc tính responseXML chỉ được dùng khi loại dữ liệu trả về là text/xml. Trong trường hợp yêu cầu nội dung file info.txt trong ví dụ trên thì ta chỉ cần dùng thuộc tính responseText. Nếu sử dụng thuộc tính responseXML thì cần tìm hiểu thêm về DOMDocument vì responseXML chính là 1 đối tượng DOMDocument. Có thể tìm thông tin về loại đối tượng này trong MSDN 2003 với từ khóa “DOMDocument”. Một đoạn code ví dụ sử dụng thuộc tính responseXML var xmldoc = httpRequest.responseXML; var root_node = xmldoc.getElementsByTagName(root).item(0); alert(root_node.firstChild.data); Các vấn đề khác Một vấn đề nữa được đặt ra là, sau khi thực hiện, có thể request không thành công. Chẳng hạn như, nếu ta yêu cầu server trả về nội dung file info.txt nhưng trên server không có file này thì lỗi sẽ phát sinh. Để giải quyết trường hợp bị lỗi, ta dùng 2 thuộc tính khác của lớp XMLHttp là status và statusText. Nếu status có giá trị là 200 thì request thành công, ngược lại, request thất bại, khi đó, thông tin lỗi sẽ được chứa trong thuộc tính statusText. Sau khi nhận response từ server (readyState = 4), có thể kiểm tra request thành công hay không bằng đoạn code. Ngoài dữ liệu nhận được trong phần body của response bằng 2 thuộc tính responseText hoặc responseXML, ta có thể truy xuất đến dữ liệu trong phần header của response bằng Bộ môn HTTT- Khoa CNTT
  5. Hướng dẫn lập trình web bằng ASP.NET hàm getResponseHeader. Phần thông tin quan trọng nhất trong response header là Content-Type, phần này cho biết dữ liệu lấy về thuộc loại gì (text, html, image ) Cũng có thể lấy tất cả các thông tin từ response header như sau: Trong khi thực hiện request, ta cũng có thể thêm các thông tin vào phần header của request, đây có thể là các thông tin bất kì. oXmlHttp.setRequestHeader("myheader", "myvalue"); oXmlHttp.send(null); Bộ môn HTTT- Khoa CNTT
  6. Hướng dẫn lập trình web bằng ASP.NET Phụ lục Tham khảo thêm về việc gởi GET request và POST request trong nội dung dưới đây (trong này có cả phần code của server side) 1. XMLHttp GET Requests It's time to revisit the hidden frame GET example to see how the process could be improved using XMLHttp. The first change will be to GetCustomerData.php, which must be changed from an HTML page to simply return an HTML snippet. The entire file now becomes streamlined: 0) { $aValues = mysql_fetch_array($oResult,MYSQL_ASSOC); $sInfo = $aValues['Name']." ".$aValues['Address']." ". $aValues['City']." ".$aValues['State']." ". $aValues['Zip']." Phone: ".$aValues['Phone']." ". " "; } else { $sInfo = "Customer with ID $sID doesn't exist."; } mysql_close($oLink); echo $sInfo; ?> As you can see, there are no visible HTML or JavaScript calls in the page. All the main logic remains the same, but there are two additional lines of PHP code. The first occurs at the beginning, where the header() function is used to set the content type of the page. Even though the page will return an HTML snippet, it's fine to set the content type as text/plain, because it's not a complete HTML page (and therefore wouldn't validate as HTML). You should always set the content type in any page that is sending non-HTML to the browser. The second added line is towards the bottom, where the $sInfo variable is output to the stream by using the echo command. Bộ môn HTTT- Khoa CNTT
  7. Hướng dẫn lập trình web bằng ASP.NET In the main HTML page, the basic setup is this: Enter customer ID number to retrieve information: Customer ID: The requestCustomerInfo() function previously created a hidden iframe but now must be changed to use XMLHttp: function requestCustomerInfo() { var sId = document.getElementById("txtCustomerId").value; var oXmlHttp = zXmlHttp.createRequest(); oXmlHttp.open("get", "GetCustomerData.php?id=" + sId, true); oXmlHttp.onreadystatechange = function () { if (oXmlHttp.readyState == 4) { if (oXmlHttp.status == 200) { displayCustomerInfo(oXmlHttp.responseText); } else { displayCustomerInfo("An error occurred: " + oXmlHttp.statusText); } } }; oXmlHttp.send(null); } Note that the function begins the same way, by retrieving the ID the user entered. Then, an XMLHttp object is created using the zXml library. The open() method is called, specifying an asynchronous GET request for GetCustomerData.php (which has the aforementioned ID added to its query string). Next comes the assignment of the event handler, which checks for a readyState of 4 and then checks the status of the request. If the request was successful (status of 200), the displayCustomerInfo() function is called with the response body (accessed via responseText). If there was an error (status is not 200), then the error information is passed to displayCustomerInfo(). There are several differences between this and the hidden frame/iframe example. First, no JavaScript code is required outside of the main page. This is important because any time you need to keep code in two different places there is the possibility of creating incompatibilities; in the frame-based examples, you relied on separate scripts in the display page and the hidden frames to communicate with one another. By changing GetCustomerInfo.php to return just the data you're interested in, you have eliminated potential problems with JavaScript calling between these locations. The second difference is that it's much easier to tell if there was a problem executing the request. In previous examples, there was no mechanism by which you could identify and respond to a server error in the request process. Using XMLHttp, all server errors are revealed to you as a developer, enabling you to pass along meaningful error feedback to the user. In many ways, XMLHttp is a more elegant solution than hidden frames for in-page HTTP requests. 2. XMLHttp POST Requests Now that you've seen how XMLHttp can simplify GET requests, it's time to take a look at POST requests. First, you need to make the same changes to SaveCustomer.php as you did for Bộ môn HTTT- Khoa CNTT
  8. Hướng dẫn lập trình web bằng ASP.NET GetCustomerInfo.php, which means you need to remove extraneous HTML and JavaScript, add the content type information, and output the text: This now represents the entirety of SaveCustomer.php. Note that the header() function is called to set the content type, and echo is used to output $sStatus. In the main page, the simple form that was set up to allow entry of new customer info is the following: Enter customer information to be saved: Customer Name: Address: City: State: Bộ môn HTTT- Khoa CNTT
  9. Hướng dẫn lập trình web bằng ASP.NET Zip Code: Phone: E-mail: You'll note that the onsubmit event handler has now changed to call the function sendRequest() (although the event handler still returns false to prevent actual form submission). This method first assembles the data for the POST request and then creates the XMLHttp object to send it. The data must be sent in the format as a query string: name1=value1&name2=value2&name3=value3 Both the name and value of each parameter must be URL-encoded in order to avoid data loss during transmission. JavaScript provides a built-in function called encodeURIComponent() that can be used to perform this encoding. To create this string, you'll need to iterate over the form fields, extracting and encoding the name and value. The getRequestBody() function handles this: function getRequestBody(oForm) { var aParams = new Array(); for (var i=0 ; i < oForm.elements.length; i++) { var sParam = encodeURIComponent(oForm.elements[i].name); sParam += "="; sParam += encodeURIComponent(oForm.elements[i].value); aParams.push(sParam); } return aParams.join("&"); } This function assumes that you will supply a reference to the form as an argument. An array (aParams) is created to store each individual name-value pair. Then, the elements of the form are iterated over, building up a string and storing it in sParam, which is then added to the array. Doing this prevents multiple string concatenation, which can lead to slower code execution in some browsers. The last step is to call join() on the array, passing in the ampersand character. This effectively combines all the name-value pairs with ampersands, creating a single string in the correct format. String concatenation in most browsers is an expensive process because strings are immutable, meaning that once created, they cannot have their values changed. Thus, concatenating two strings involves first allocating a new string and then copying the contents of the two other strings into it. Repeating this process over and over causes a severe slowdown. For this reason, it's always best to keep string concatenations at a minimum and use the array's join() method to handle longer string concatenation. The sendRequest() function calls getRequestBody() and sets up the request: function sendRequest() { var oForm = document.forms[0]; var sBody = getRequestBody(oForm); var oXmlHttp = zXmlHttp.createRequest(); Bộ môn HTTT- Khoa CNTT
  10. Hướng dẫn lập trình web bằng ASP.NET oXmlHttp.open("post", oForm.action, true); oXmlHttp.setRequestHeader("Content-Type", "application/x-www-form-urlencoded"); oXmlHttp.onreadystatechange = function () { if (oXmlHttp.readyState == 4) { if (oXmlHttp.status == 200) { saveResult(oXmlHttp.responseText); } else { saveResult("An error occurred: " + oXmlHttp.statusText); } } }; oXmlHttp.send(sBody); } As with previous examples, the first step in this function is to get a reference to the form and store it in a variable (oForm). Then, the request body is generated and stored in sBody. Next comes the creation and setup of the XMLHttp object. Note that the first argument of open() is now post instead of get, and the second is set to oForm.action (once again, so this script can be used on multiple pages). You'll also notice that a request header is being set. When a form is posted from the browser to a server, it sets the content type of the request as application/x-www-form-urlencoded. Most server- side languages look for this encoding in order to parse the incoming POST data properly, so it is very important for it to be set. The onreadystatechange event handler is very similar to that of the GET example; the only change is the call to saveResult() instead of displayCustomerInfo(). The last line is very important, as the sBody string is passed to send() so that it will become part of the request body. This effectively mimics what the browser does, so all server-side logic should work as expected. 3. Advantages and Disadvantages of XMLHttp Undoubtedly, you can see the advantage of using XMLHttp for client-server communication instead of hidden frames. The code you write is much cleaner and the intent of the code is much more apparent than using numerous callback functions with hidden frames. You have access to request and response headers as well as HTTP status codes, enabling you to determine if your request was successful. The downside is that, unlike hidden frames, there is no browser history record of the calls that were made. The Back and Forward buttons do not tie in to XMLHttp requests, so you have effectively cut off their use. It is for this reason that many Ajax applications use a mixture of XMLHttp and hidden frames to make a truly usable interface. Another disadvantage, which applies to Internet Explorer only, is that you depend on ActiveX controls being enabled. If the user has your page set up in a particular security zone that doesn't allow ActiveX controls, you cannot access the XMLHttp object. In that case, you may have to default to using hidden frames. Bộ môn HTTT- Khoa CNTT