Hoá học hữu cơ - Chương 1: Các khái niệm cơ bản trong hóa hữu cơ

pdf 9 trang vanle 3180
Bạn đang xem tài liệu "Hoá học hữu cơ - Chương 1: Các khái niệm cơ bản trong hóa hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhoa_hoc_huu_co_chuong_1_cac_khai_niem_co_ban_trong_hoa_huu_c.pdf

Nội dung text: Hoá học hữu cơ - Chương 1: Các khái niệm cơ bản trong hóa hữu cơ

  1. HÓA HỮU CƠ Organic Chemistry 8–1 Chapter 1-1
  2. MÔN HỌC: HOÁ HỌC HỮU CƠ ĐVHT: 3 TÍNH ĐIỂM: TIỂU LUẬN: 30% GIỮA KỲ : 20% CUỐI KỲ : 50% 8–2 Chapter 1-2
  3. Tài liệu học tập 1. Trần Thị Việt Hoa-Phan Thanh Sơn Nam. Hoá hữu cơ. NXB Đại học QG TP HCM.2007 2. Trần Văn Thạnh- Hoá hữu cơ- NXB ĐHBK TP HCM. 2001 3. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại. Cơ sở hoá học hữu cơ. Tập 1,2, NXBGD, Hà nội-1980 4. Lê Ngọc Thạch Hoá học Hữu cơ, ĐHQG Tp HCM,2001 5. Trần Quốc Sơn. Cơ sở lý thuyết hoá hữu cơ NXB GD Tập1(1977), Tập 2 (1979) 6. Thái Doãn Tĩnh. Cơ sở lý thuyết hoá hữu cơ, NXBKH&KT,2000 7. John.D.Robert, Matorie.C. Caserí- Basic principles of organic chemistry 8. Robert t. Morríon, Robert N.Boyd- Organic chemistry 8–3 Chapter 1-3
  4. Đề cương chi tiết môn học Phần 1 : Đại cương (11tiêt) • Chương1: Các khái niệm cơ bản trong hóa hữu cơ • Chương 2: Hiệu ứng electron • Chương 3: Cơ chế phản ứng Phần 2: Hydrocacbon (15 tiết) Chương 1: Ankan Chương 2: Xicloankan Chương 3: Anken Chương 4:Ankadien 8–4 Chương 5: Ankin Chương 6: Aren Chapter 1-4
  5. Phần 3: Dẫn xuất của hidrocacbon( 19 tiết) • Chương 1: Dẫn xuất halogen- hợp chất cơ magie • Chương 2: Ancol, phenol, ete • Chương 3: Hợp chất cacbonyl (Anđehit, xeton) • Chương 4: Axit cacboxylic • Chương 5: Amin • Chương 6: Amino axit • Chương 7: Hợp chất Azo-điazoni 8–5 Chapter 1-5
  6. HÓA HỮU CƠ Organic Chemistry Phần 1 Đại cương hóa học hữu cơ 8–6 Chapter 1-6
  7. . Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG HÓA HỮU CƠ 8–7 Chapter 1-7
  8. 1.1 CẤU TẠO LỚP VỎ ELECTRON VÀ TRẠNG THÁI LAI HÓA CỦA NGUYÊN TỬ 1. Cấu tạo lớp vỏ electron của cacbon 1s2 2s2 2p2 1s2 2s1 2p3 Trạng thái cơ bản Trạng thái kích thích 2. Các trạng thái lai hoá Lai hoá sp3: Lai hoá sp2: 8–8 Lai hoá sp: Chapter 1-8
  9. 1.2 LIÊN KẾT HÓA HỌC 1.2.1 Liên kết ion: Không phổ biến trong hoá hữu cơ: được hình thành do sự hút nhau của các ion trái dấu: - + CH3COO Na , 1.2.2 Liên kết cộng hoá trị • Bản chất: Là kết quả của sự xen phủ của các AO hóa trị của các nguyên tử tham gia liên kết. Khi hình thành liên kết cộng hoá trị, cấu hình e các nguyên tử giống với nguyên tử khí hiếm • Lưu ý: Liên kết cho nhận là 1 trường hợp đặc biệt của LK cộng hóa trị • Bản chất của liên kết  và liên kết 8–9 + Liên kết sigma: do sự xen phủ trục của các AO + Liên kết pi: do sự xen phủ bên của các AO Chapter 1-9