Hồ sơ thị trường Nhật Bản

pdf 19 trang Đức Chiến 05/01/2024 1380
Bạn đang xem tài liệu "Hồ sơ thị trường Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfho_so_thi_truong_nhat_ban.pdf

Nội dung text: Hồ sơ thị trường Nhật Bản

  1. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Người liên hệ: Trần Thị Quỳnh Trang Tel: 04.35742022 ext 304 Email: trangttq@vcci.com.vn 4.2015
  2. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU CHUNG 1 1. Các thông tin cơ bản 1 2. Lịch sử 2 3. Đường lối đối ngoại 2 4. Văn hoá xã hội 2 5. Du lịch 2 6. Con người 2 7. Văn hóa kinh doanh 3 II. TÌNH HÌNH KINH TẾ 4 1. Tổng quan 4 2. Các ngành kinh tế mũi nhọn: 4 3. Các chỉ số kinh tế 4 4. Các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài. XNK. thuế v v 2 III. QUAN HỆ NGOẠI GIAO – CHÍNH TRỊ VỚI VIỆT NAM 3 1. Các chuyến thăm cao cấp gần đây 3 2. Cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản 3 IV. QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM 4 1. Hợp tác thương mại 4 2. Hợp tác đầu tư 5 V. HỢP TÁC VỚI VCCI 6 1. Thỏa thuận hợp tác đã ký kết 7 2. Hoạt động đã triển khai 7 VI. THÔNG TIN HỮU ÍCH 8 1. Địa chỉ hữu ích 8 2. Các thông tin khác 8 PHỤ LỤC THAM KHẢO Bảng 1. Xuất khẩu Việt Nam – Nhật Bản Bảng 2. Nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản
  3. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Các thông tin cơ bản Tên nước Nhật Bản ( Japan) Thủ đô Tokyo Quốc khánh 23/12 Diện tích 377.915 km2 Dân số 127,4 triệu người (tính đến tháng 12/2012), trong đó người Nhật Bản 98,5%, Hàn Quốc 0,5%, Trung Quốc 0,4%, khác 0,6% Khí hậu Đa dạng từ khí hậu nhiệt đới ở miền Nam tới khí hậu lạnh ở miền Bắc, mùa hè (tháng 6-8) khí hậu thường ngột ngạt, khó chịu, mùa đông thường lạnh, độ ẩm thấp và có tuyết Ngôn ngữ Tiếng Nhật Tôn giáo 83,9% theo Thần Đạo, 71,4% theo Phật Giáo, 2% theo đạo Thiên Chúa Giáo, và 7,8% theo các đạo khác (nhiều người Nhật theo cả Thần Đạo và Đạo Phật) Đơn vị tiền tệ Đồng Yên (JPY) – Tỷ giá 1USD = 104.5 Yen Múi giờ GMT + 9 Thể chế Thủ tướng là người nắm quyền cao nhất về các phương diện quản lý quốc gia và chịu sự giám sát của hai viện quốc hội cùng tòa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chặn các quyết định vi hiến của chính phủ Thủ tướng Shinzo Abe (từ tháng 12/2012) Thiên Hoàng Akihito 4/23/2015 Trang 1
  4. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản 2. Lịch sử Lịch sử Nhật Bản trải dài từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại, Thủ đô đầu tiên được thành lập tại Nara năm 710, và nó đã trở thành một trung tâm của nghệ thuật Phật giáo, tôn giáo và văn hóa. Trong những năm 1860 thời kỳ Minh Trị bắt đầu bằng việc quân đội hoàng gia của thiên hoàng Minh Trị đánh bại quân đội Mạc phủ Tokugawa, Nhà lãnh đạo mới kết thúc chế độ phong kiến và chuyển đổi một hòn đảo cô lập—một quốc gia kém phát triển—nhanh chóng trở thành một cường quốc thế giới. 3. Đường lối đối ngoại Thủ tướng Nhật Bản đã nêu ra những trụ cột chính trong đường lối đối ngoại của Nhật Bản, + Nền tảng quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản: mối quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật cần tiếp tục được cải thiện. + Thắt chặt mối quan hệ hợp tác với các nước châu Á-Thái Bình Dương, cụ thể là với Trung Quốc, Hàn Quốc và Nga. + Thực hiện quá trình mở cửa đất nước và thúc đẩy quan hệ đối tác toàn diện chính là cách thức tối ưu giúp quốc gia này có thể cùng chia sẻ sự thịnh vượng với các nước khác trên thế giới. + Chính sách thương mại: tham gia Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)-một thỏa thuận thương mại tự do đa phương do Mỹ hậu thuẫn, Thủ tướng Nhật Bản cho rằng "vấn đề then chốt là mở cửa đất nước, cả về tư tưởng cũng như nền kinh tế". + Nâng cao tính cạnh tranh của các công ty Nhật Bản. Để đạt được mục tiêu này, kể từ năm tài khóa 2011, Nhật Bản cắt giảm 5% điểm thuế của các liên hiệp công ty. 4. Văn hoá xã hội Thời xưa, Nhật Bản theo chế độ mẫu hệ, người phụ nữ có vai trò lớn hơn nam giới. Vào thời kỳ Samurai, người đàn ông lại chiếm vai trò độc tôn. Mặc dù tinh thần giải phóng phụ nữ đã được du nhập vào Nhật Bản từ cuối thế kỷ 19 nhưng hiện nay, người phụ nữ vẫn ở vị thế thấp hơn nam giới và bên ngoài xã hội, đàn ông vẫn giữ vai trò lớn hơn một chút. Theo căn bản, phạm vi của người phụ nữ là gia đình và các công việc liên hệ, trong khi người chồng là người đi kiếm sống và đưa hết tiền lương về cho người vợ. 5. Du lịch Nhật Bản là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, với 14 di sản thế giới, nổi bật như thành Himeji, cố đô Kyoto, Du khách nước ngoài cũng ghé thăm Tokyo và Nara, núi Phú Sĩ, khu trượt tuyết như Niseko ở Hokkaido, Okinawa, đi tàu cao tốc shinkansen. Chính thuận lợi này đã mang hàng triệu lượt khách du lịch đến Nhật Bản hàng năm. Trong 3 năm gần đây, trung bình 8,3 triệu lượt khách đã đến Nhật Bản, Tuy nhiên, ngành du lịch Nhật Bản đã bị chấn động mạnh kể từ sau trận động đất và sóng thần ngày 11/3/2011. 6. Con người Người Nhật Bản có tính cách hết sức đặc biệt, có lẽ nhờ những tính cách này, người Nhật đã biến đất nước nghèo tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt của mình thành một cường quốc. Có thể tóm tắt những tính cách đặc trưng đó như sau: Có tinh thần cầu tiến và nhạy cảm với những thay đổi trên thế giới. Sẵn sàng tiếp nhận những cái mới nhưng vẫn giữ được bản sắc của mình. Đề cao cái chung, cái tập thể, gạt bỏ cái tôi cá nhân. Các tập thể có thể cạnh tranh với nhau gay gắt nhưng cũng có thể liên kết với nhau để đạt được mục đích chung. 4/23/2015 Trang 2
  5. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản Không thích đối đầu với người khác, đặc biệt là đối đầu cá nhân. Họ chú tâm giữ gìn sự hòa hợp. Việc giữ gìn sự nhất trí, thể diện và uy tín là quan trọng nhất. Tiết kiệm và làm việc chăm chỉ. 7. Văn hóa kinh doanh Người Nhật luôn đề cao tính kỷ luật và hiệu quả cao trong công việc, những yếu tố dưới đây làm nên sự thành công của họ. Trân trọng danh thiếp: Trao đổi danh thiếp là một phương thức gây ấn tượng quan trọng khi gặp gỡ làm ăn. Người Nhật không bao giờ để danh thiếp vào ví, vì đối với họ đó là sự bất kính. Kính trọng người lớn tuổi, thứ bậc và địa vị: Văn hóa kinh doanh ở Nhật đề cao vị trí của các bậc trưởng bối vì sự uyên thâm và kinh nghiệm quý báu mà họ đã đóng góp cho công ty. Thấm nhuần động cơ làm việc: Làm việc với động cơ rõ ràng kết hợp với sự hăng hái là vô cùng quan trọng. Những mục tiêu dài hạn của công ty cần được củng cố thường xuyên. Nghiêm túc trong công việc: Người Nhật luôn tạo ra không khí trang nghiêm tại nơi làm việc. Sự hài hước hiếm khi được sử dụng, ngoại trừ trong giờ giải lao. Tận dụng các mối quan hệ như là một sự ủng hộ: Có được sự tán thành của những người thành đạt, bạn sẽ trở nên đáng tin cậy trong con mắt của nhiều người và tạo nền tảng vững chắc để đảm nhận những vị trí cao hơn. 4/23/2015 Trang 3
  6. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản II. TÌNH HÌNH KINH TẾ 1. Tổng quan Nhật Bản có nền kinh tế phát triển, đứng thứ 2 thế giới sau Mỹ, với năng suất và kỹ thuật tiên tiến, Nhật Bản đạt được những thành tựu này từ một điểm xuất phát hầu như bị phá huỷ hoàn toàn sau chiến tranh, làm nên “Sự thần kỳ kinh tế Nhật Bản” trong những năm 70. Tháng 3 năm 2011, thảm họa kép sóng thần và động đất tại vùng Đông Bắc Nhật Bản đã khiến nước này rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn. Hiện nay, Nhật Bản đang thực hiện tái cơ cấu, khôi phục lại nền kinh tế. Với truyền thống cần cù, sáng tạo, tiềm lực về khoa học công nghệ và tài chính hùng mạnh, kinh tế Nhật sẽ sớm phục hồi và tiếp tục khẳng định vai trò đầu tàu kinh tế thế giới. 2. Các ngành kinh tế mũi nhọn: Kinh tế Nhật Bản được chia theo 3 ngành chính: Dịch vụ, Công nghiệp và Nông nghiệp Ngành dịch vụ: thương mại và tài chính. Ngành công nghiệp: chế tạo tàu biển, xe hơi, xe gắn máy. Ngành nông nghiệp: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. 3. Các chỉ số kinh tế Năm 2010 Năm 2011 Năm 20121 Năm 2013 Năm 2014 GDP (ppp) 4.478 tỷ USD 4.444 tỷ USD 5.900 tỷ USD 5960 tỷ USD 4770 tỷ USD Tăng trưởng GDP 4,5% -0,8% -0,9% 2% 1,3% GDP theo đầu 35.000 USD 34.700 USD 34.278 USD 37.100 37,800 người GDP theo ngành Nông nghiệp: 1,21% - Công nghiệp: 25,7% - (2014) Dịch vụ: 73,1% Lực lượng lao 65,9 triệu 65,91 triệu 73,1 triệu 63,1 triệu 65,93 triệu động người người người người Tỷ lệ thất nghiệp 5% 4,6% 4,1% 4,1% 3,6% Tỷ lệ lạm phát -0,7% -0,3% -0,2% 0,3% 2,8% Mặt hàng nông Gạo, củ cải đường, gia cầm, sữa, cá, trứng, trái nghiệp cây Các ngành công Thiết bị điện tử, động cơ xe máy, ô tô, máy công nghiệp cụ, thép và kim loại màu, hóa chất, tàu, dệt may và thực phẩm chế biến. Tăng trưởng công 15,5% -3,5% -5,8% nghiệp 1 Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản: 4/23/2015 Trang 4
  7. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản Kim ngạch xuất 730,1 tỷ USD 787 tỷ USD 750,3 tỷ USD 714.9 tỷ USD 710.5 tỷ khẩu USD Mặt hàng chính Xe máy, linh kiện bán dẫn, máy văn phòng, hóa chất Kim ngạch nhập 639,1 tỷ USD 807,6 tỷ USD 760,2 tỷ USD 832.6 811.9 khẩu Mặt hàng chính Nguyên liệu, năng lượng, hóa chất, dệt may 4. Các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, XNK, thuế v v Năm 2011, Nhật Bản áp dụng chiến lược tăng trưởng kinh tế 21 điểm, trong đó nhấn mạnh yếu tố năng suất lao động, ổn định nhu cầu nội địa, tập trung vào 6 trọng tâm, gồm: Phát triển năng lượng Đẩy mạnh y tế, du lịch Thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật Tạo thêm công ăn việc làm tại các địa phương Bồi dưỡng nhân tài Hướng về châu Á Cụ thể, Nhật Bản đã triển khai một số biện pháp sau: 1. Cải cách chính sách thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp (CIT), giảm 5 % từ 40,69%, còn trên 35% (tương đương với Mĩ, 35%, cao hơn Anh, Trung Quốc và Việt Nam, lần lượt là: 28%, 25% và 25%). Riêng các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME), giảm từ mức 18% còn 15% (thấp hơn Việt Nam 10%) - Áp dụng thuế môi trường, còn gọi là “thuế xanh” đối với tất cả các doanh nghiệp - Thuế tiêu thụ tăng từ 5% đến 10% để bù đắp cho các khoản chi phúc lợi xã hội và tạo công ăn việc làm. Chính sách này dự kiến sẽ tạo ra trên 1,2 triệu công ăn việc làm mới cho người lao động. 2. Tăng cường đầu tư ra nước ngoài, đặc biệt là cơ sở hạ tầng Nhật Bản tích cực ủng hộ hình thức đầu tư phối hợp đối tác công – tư (PPP) trong các dự án phát triển hạ tầng ở nước (ước tính hàng trăm tỷ USD từ 2011 đến 2030), nhằm tạo điều kiện cho các tập đoàn có thêm công ăn việc làm, bán thiết bị máy móc ra bên ngoài và tránh được rủi ro trong xuất khẩu (do đồng Yên lên cao). Nhật Bản hướng mạnh vào các nền kinh tế mới nổi như Braxin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc (BRIC) và 1 số các quốc gia ASEAN (Việt Nam, Thái Lan, Inđônêxia ) đầu tư vào các ngành thân thiện với môi trường, sản xuất vật liệu mới, chăm sóc sức khỏe cộng đồng 4/23/2015 Trang 2
  8. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản III. QUAN HỆ NGOẠI GIAO – CHÍNH TRỊ VỚI VIỆT NAM Việt Nam và Nhật Bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ 21/9/1973. Hiện nay, Nhật Bản có Sứ quán tại Hà nội và Lãnh sự quán tại Thành phố Hồ Chí Minh. Việt Nam hiện có ba cơ quan đại diện ngoại giao ở Nhật Bản, gồm Đại sứ quán tại thủ đô Tokyo và các tổng lãnh sự ở các thành phố Osaka (miền Trung) và Fukuoka (miền Nam). Ngoài ra, Việt Nam đã mở văn phòng lãnh sự danh dự thứ nhất ở thành phố Nagoya (Aichi) và ở thành phố Kushiro (Hokkaido). 1. Các chuyến thăm cao cấp gần đây Lãnh đạo Nhật Bản thăm Việt Nam: Thủ tướng Nhật Bản thăm Việt Nam 7 lần (Murayama tháng 8/1994; Hashimoto tháng 1/1997, Obuchi tháng 12/1998, Koizumi tháng 4/2002 và tháng 10/2004; Shinzo Abe tháng 11/2006, Naoto Kan tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN và thăm chính thức Việt Nam tháng 10/2010), Hoàng Thái tử Nhật Bản thăm Việt Nam (9-15/2/2009). Hoàng tử Nhật Bản Akishino (17/8/2012). Ngoại trưởng Nhật Bản Gemba thăm Việt Nam (13-14/7/2012). Thủ tướng Nhật Shinzo Abe thăm Việt Nam (16-17/1/2013). Lãnh đạo Việt Nam thăm Nhật Bản: Tổng Bí thư Đỗ Mười thăm Nhật 1995, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh 10/2002, Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm chính thức Nhật 4/1993, Thủ tướng Phan Văn Khải thăm chính thức năm 1999 và sau đó thăm làm việc 2001, 4/2003, 12/2003, 6/2004 và ghé thăm Nhật tháng 7/2005. Tháng 10/2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm chính thức Nhật Bản, Đặc biệt, từ 25-29/11/2007, lần đầu tiên trong lịch sử quan hệ Việt-Nhật, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm Nhật Bản cấp nhà nước. Tháng 3/2008, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đã thăm chính thức Nhật Bản theo lời mời của Chủ tịch Hạ viện Nhật Bản Yohei Kono, Trưởng ban Tổ chức Trung ương, Hồ Đức Việt thăm Nhật Bản (tháng 9/2008), Tổng bí thư Nông Đức Mạnh đã thăm chính thức Nhật Bản từ (19-23/4/2009), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm làm việc tại Nhật Bản (tháng 5 và tháng 11/2009), Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm thăm Nhật Bản (tháng 1/2010), Đồng chí Trương Tấn Sang - Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư thăm Nhật Bản (tháng 6/2011), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (30/10-2/11/2011), Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng thăm Chính thức Nhật Bản (5/12/2012) 2. Cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản Hiện nay có khoảng 32.000 người Việt Nam đang sinh sống, học tập và làm việc tại Nhật Bản, trong đó có khoảng 2.500 – 3.000 lưu học sinh, sinh viên và khoảng 16.000 – 17.000 tu nghiệp sinh và con số này có khả năng tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới. 4/23/2015 Trang 3
  9. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản IV. QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM 1. Hợp tác thương mại Ngày 7/4/2003, bắt đầu thực hiện Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản Ngày 14/11/2003, ký kết Hiệp định bảo hộ thúc đẩy và tự do hóa đầu tư Việt – Nhật, tạo cơ sở thuận lợi và thúc đẩy các nhà đầu tư Nhật Bản tăng cường đầu tư vào Việt Nam. Ngày 25/12/2008, ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA). VJEPA là một thoả thuận song phương mang tính toàn diện bao gồm các lĩnh vực như thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh, di chuyển lao động, hợp tác về tiêu chuẩn kỹ thuật KIM NGẠCH NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – NHẬT BẢN Đơn vị: Tỷ USD 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 13,7 14,7 Việt Nam xuất khẩu sang 6,0 8,54 6,3 7,7 10,78 13,1 Nhật Bản 11,6 12,9 Việt Nam nhập khẩu từ 6,2 8,24 7,3 9,0 10,4 11,7 Nhật Bản 25,3 Tổng kim ngạch XNK 12,2 16,78 13,6 16,7 21,18 24,6 27,6 (Nguồn: Tổng cục Hải quan ) Biểu đồ 2A: Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản giai đoạn năm 2007-2014 Biểu đồ 2B: Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản giai đoạn năm 2009-2013 4/23/2015 Trang 4
  10. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản Xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản đứng vị trí thứ 3 sau Hoa Kỳ và Hàn Quốc với tổng kim ngạch lần lượt là 30 tỷ USD và 27 tỷ USD. 2. Hợp tác đầu tư VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CỦA NHẬT BẢN CHO VIỆT NAM Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 ODA 525 100,9 103,9 123,2 83,2 202 86,5 145 162,3 (tỷ Yên) ODA (triệu 916,4 893,3 1.046,2 804,7 2.156,3 985,4 1.819,3 1.900 6500 USD) (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Trung bình mỗi năm Việt Nam có dành 20-25 tỷ yên trả nợ ODA cho Nhật Bản, ODA của Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam tập trung vào 5 lĩnh vực cơ bản, cụ thể là: Phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế Xây dựng và cải tạo các công trình giao thông và điện lực Phát triển nông nghiệp và xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn Phát triển giáo dục và đào tạo y tế Bảo vệ môi trường Đầu tư (FDI) : 4/23/2015 Trang 5
  11. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản Năm 2014, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,050 tỷ USD chiếm 10,1% tổng số vốn đầu tư vào Việt Nam, đứng thứ 4 sau Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore ; số dự án cấp mới là 289 dự án với số vốn là 1,2 tỷ, số dự án tăng vốn là 138 dự án 3 tháng đầu năm 2015, Nhật Bản đứng thứ 2 sau Hàn Quốc với 2584 dự án, tổng số vốn đầu tư đăng kí là hơn 3,7 tỷ USD Trong năm 2013 Nhật Bản dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 5,682 tỷ USD, chiếm 27,3% tổng vốn đầu tư đăng ký tại Việt Nam; tính lỹ kế đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam là 2.127 dự án với số vốn lên tới 34,583 tỷ USD, Biểu đồ 3a : Tổng số vốn FDI trong năm 2014 (Đơn vị tính: triệu USD) Biểu đồ 3b : Tổng số vốn FDI trong năm 2013 Biểu đồ 3 : Tổng số vốn FDI trong năm 2013 Biểu đồ 3 : Tổng số vốn FDI trong năm 2013 Biểu đồ 4 : Tổng số vốn FDI trong năm 2014 4/23/2015 Trang 6
  12. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản V. HỢP TÁC VỚI VCCI 1. Thỏa thuận hợp tác đã ký kết Trong thời gian qua, VCCI có quan hệ hợp tác chặt chẽ và hiệu quả với các tổ chức kinh tế hàng đầu của Nhật Bản như JETRO, Nippon Keidanren, JCCI và các Phòng thương mại địa phương, Keizai Doyukai. VCCI đã ký thỏa thuận hợp tác với các tổ chức sau tại Nhật Bản: - Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản: ký ngày 18/10/1993 - Liên đoàn Kinh tế Kan sai: ký ngày 19/3/1996 - Phòng Thương mại và Công nghiệp Hiroshima: ký ngày 11/11/1993 - Phòng Thương mại và Công nghiệp Osaka: ký ngày 20/11/1991 - Sở Công thương tỉnh Fukuoka, Nhật Bản: ký ngày 2/7/2012 - Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản : ký ngày 17/3/2014 Được sự phê chuẩn của Chính phủ Việt Nam, nhằm thúc đẩy quan quan hệ thương mại, đầu tư, du lịch tạo ra một kênh giao lưu giữa cộng đồng doanh nghiệp hai nước, năm 2007 Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam đã thành lập Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản. Diễn đàn có đối tác phía Nhật Bản là Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam. Diễn đàn cũng là kênh thông tin chính thức để cộng đồng doanh nghiệp hai nước đóng góp ý kiến với các Chính phủ nhằm tạo dựng môi trường kinh doanh và khuôn khổ hợp tác ngày càng thuận lợi. Diễn đàn đã có Sàn giao dịch TMĐT Việt Nam-Nhật Bản với địa chỉ là 2. Hoạt động đã triển khai Gần đây có tổ chức các sự kiện sau: Ngày 18/1/2012 : Hội thảo và gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp Fukuoka trong lĩnh vực điện, môi trường và xây dựng. Ngày 29/02/2012 : Gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản (tỉnh Okayama). Ngày 5 và 7/3/2012 : Hội thảo Thu hút niêm yết IPO và hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) giữa Việt Nam và Nhật Bản tại Hà Nội và tp. Hồ Chí Minh. Ngày 20/4/2012: Buổi thuyết trình “Chiến lược kinh doanh của tập đoàn Sumitomo” tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Ngày 13/9/2012 : Hội thảo kinh tế “Hữu nghị Việt – Nhật” về các vấn đề kinh tế và tình hình thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam. Ngày 24/9/2012 : Đón đoàn 100 doanh nghiệp của Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản sang Việt Nam, thu xếp cho đoàn tiếp kiến Chủ tịch nước. Ngày 27/10-4/11/2012 : Đoàn doanh nghiệp trong lĩnh vực Công nghiệp Phụ trợ tham gia Chương trình Giao lưu, Diễn đàn và Gặp gỡ doanh nghiệp tại Fukuoka, Nhật Bản. Các Hội thảo xúc tiến đầu tư, thương mại liên quan đến thị trường Nhật Bản cho các doanh nghiệp Việt Nam tại các chi nhánh của VCCI như: Khóa học “Kỹ năng lãnh đạo và những kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp của Nhật Bản” ngày 16/8 tại Hải Phòng, Thuyết trình “Quản trị nguồn nhân lực tại cá doanh nghiệp Nhật Bản – Bài học nào cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt 4/23/2015 Trang 7
  13. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản Nam ngày 26/9 tại Thanh Hóa, Hội thảo “Hợp tác phát triển nguồn nhân lực – ngành Kỹ thuật Xây dựng” ngày 5/11 tại Đà Nẵng, Hội thảo « Hỗ trợ phát triển công nghiệp phụ trợ : Hoạt động 5S và quản lý chất lượng sản phẩm » VI. THÔNG TIN HỮU ÍCH 1. Địa chỉ hữu ích Đơn vị - Địa chỉ Tel/Fax Email/Website Việt Nam Ban Quan hệ quốc tế. VCCI T: 84-4-35742022 trangttq@vcci.com.vn Số 9 Đào Duy Anh. Hà Nội Máy lẻ 304 chị Trần Thị Quỳnh Trang F: 84-4-35742020 Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam T: 84-4-3846-3000 soumuhan@ha.mofa.go.jp 27 Liễu Giai. Ba Đình. Hà Nội F: 84-4-3846-3043 Đại sứ: Hiroshi Fukada TLSQ Nhật Bản tại tp. Hồ Chí Minh T: 84-8-39333510 www.hcmcgj.vn.emb- 261 Điện Biên Phủ, Quận 3, TP. HCM F: 84-8-39333520 japan.go.jp Tổng lãnh sự: ông Hida Harumitsu Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại VN T: 84-4-2220-9907 jbav-info@jbav.vn Room 605, Sun Red River Bldg., 23 Phan Chu F: 84-4-2220-9909 Trinh St., Hanoi Nhật Bản Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản T: 81-3-3466-3313; vnembasy@blue.ocn.ne.jp 50-11. Motoyoyogi-cho. Shibuya-ku. Tokyo F: 81-3-3466-3391; Website: 151. Japan www.vietnamembassy- japan.org Phòng công nghiệp và thương mại Nhật Bản T: 81-3-3283-7851 info@jcci.org.jp 3-2-2. Marunouchi Chiyoda. Tokyo F: 81-3-3216-6497 www.jcci.or.jp 2. Các thông tin khác *Website Bộ Ngoại giao Việt Nam *Website Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội *Website Tổng lãnh sự quán Nhật Bản tại tp. Hồ Chí Minh *Website CIA – The World Factbook 4/23/2015 Trang 8
  14. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản PHỤ LỤC Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản từ tháng 01 đến tháng 11 năm 2013 bao gồm: Hàng dệt may, dầu thô, phương tiện vận tải và phụ tùng, máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng, hàng thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ, sản phẩm từ chất dẻo, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, Biểu đồ 1: Tỷ trọng hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản trong 11 tháng tính từ đầu năm 2013 Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan ghi nhận trong 11 tháng tính từ đầu năm 2013, Việt Nam nhập khẩu hàng hóa có xuất xứ từ Nhật Bản chủ yếu là máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, sắt thép và sản phẩm từ sắt thép, nguyên phụ liệu ngành dệt may da giày, sản phẩm từ chất dẻo. Tính chung kim ngạch nhập khẩu 5 nhóm hàng này đạt 7,62 tỷ USD, chiếm 73% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản. 4/23/2015 Trang 9
  15. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản Biểu đồ 2: Tỷ trọng hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản trong 11 tháng tính từ đầu năm 2013 Biểu đồ 1: Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại Việt Nam- Nhật Bản giai đoạn năm 2005- 2012 và 11 tháng năm 2013 4/23/2015 Trang 10
  16. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản Bảng 1. Xuất khẩu Việt Nam – Nhật Bản KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN NĂM 2014 Tổng kim ngạch: 14.704.211.753 USD Mặt hàng Lượng (Tấn) Trị giá (USD) Hàng thủy sản 1.195.229.254 75.029.152 Hàng rau quả Hạt điều 4.843 29.325.971 Cà phê 75.797 168.468.691 Hạt tiêu 2.095 27.872.800 44.892 14.621.190 Sắn và các sản phẩm từ sắn 31.501.634 Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc Thức ăn gia súc và nguyên liệu 50.038.397 31.584 19.222.524 Quặng và khoáng sản khác Than đá 877.434 109.085.368 1.846.926 1.501.789.804 Dầu thô 650 294.511.282 Hóa chất Sản phẩm hóa chất 130.274.673 Phân bón các loại 5.917 1.802.009 Chất dẻo nguyên liệu 9.564 17.199.351 Sản phẩm từ chất dẻo 473.294.071 23.192.039 Cao su 11.301 Sản phẩm từ cao su 73.791.619 Túi xách, ví,vali, mũ và ô dù 284.333.569 42.229.464 Sản phẩm mây, tre, cói và thảm 952.018.881 Gỗ và sản phẩm gỗ 71.664.863 Giấy và các sản phẩm từ giấy 7.396 45.133.430 Xơ, sợi dệt các loại 2.623.669.574 Hàng dệt, may 33.121.297 Vải mành, vải kỹ thuật khác Giày dép các loại 521.039.006 4/23/2015 Trang 11
  17. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản 55.239.548 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày Sản phẩm gốm, sứ 80.703.151 101.296.125 Thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh 43.357.497 Đá quý, kim loại quý và sản phẩm 2.738 4.504.337 Sắt thép các loại 242.470.333 Sản phẩm từ sắt thép Kim loại thường khác và sản phẩm 136.046.927 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh 369.713.325 kiện 45.934.666 Điện thoại các loại và linh kiện 44.863.347 Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng 1.431.773.768 khác 186.542.867 Dây điện và dây cáp điện 2.064.589.933 Phương tiện vận tải và phụ tùng Đồ chơi, dụng cụ thể thao và bộ phận 138.753.543 (Nguồn: Tổng Cục Hải Quan) 4/23/2015 Trang 12
  18. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản Bảng 2. Nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản KIM NGẠCH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ NHẬT BẢN NĂM 2014 Tổng kim ngạch: 12.908.787.993 USD Mặt hàng Lượng (Tấn) Trị giá (USD) Hàng thủy sản 61.489.485 Sữa và sản phẩm sữa 2.657.282 Chế phẩm thực phẩm khác 12.617.504 Thức ăn gia súc và nguyên liệu 3.253.569 Nguyên phụ liệu thuốc lá 33.187.685 56.084 12.382.915 Quặng và khoáng sản khác Than đá 37 33.356 Xăng dầu các loại 157.634 119.282.012 43.195.984 Sản phẩm khác từ dầu mỏ 284.249.255 Hóa chất 282.238.612 Sản phẩm hóa chất 27.067.658 Dược phẩm Phân bón các loại 258.766 39.468.237 Chất thơm, mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh 15.497.549 Thuốc trừ sâu và nguyên liệu 29.882.538 Chất dẻo nguyên liệu 115.522 287.325.699 Sản phẩm từ chất dẻo 625.921.146 Cao su 38.744 104.703.146 Sản phẩm từ cao su 101.720.909 Gỗ và sản phẩm gỗ 6.497.059 Giấy các loại 131.589 111.244.682 Sản phẩm từ giấy 41.137.297 Xơ, sợi dệt các loại 9.007 49.366.091 553.126.174 Vải các loại 4/23/2015 Trang 13
  19. Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nhật Bản 223.413.659 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày Thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh 107.093.326 36.420.046 Đá quý, kim loại quý và sản phẩm Phế liệu sắt thép 713.116 260.221.206 Sắt thép các loại 2.276.988 1.467.269.472 Sản phẩm từ sắt thép 491.425.946 Kim loại thường khác 51.391 288.927.886 Sản phẩm từ kim loại thường khác 86.635.566 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 1.919.199.099 Hàng điện gia dụng và linh kiện 12.292.997 Điện thoại các loại và linh kiện 32.116.793 Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện 53.693.376 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 3.786.500.947 Dây điện và dây cáp điện 101.967.980 Ô tô nguyên chiếc các loại 4.373 144.297.507 430.895.478 Linh kiện, phụ tùng ô tô 96.204.883 Phương tiện vận tải khác và phụ tùng (Nguồn: Tổng cục Hải Quan) 4/23/2015 Trang 14