Hệ thống cơ sở dữ liệu - Tổ chức lưu trữ chỉ mục ngược

pdf 29 trang vanle 2510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống cơ sở dữ liệu - Tổ chức lưu trữ chỉ mục ngược", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhe_thong_co_so_du_lieu_to_chuc_luu_tru_chi_muc_nguoc.pdf

Nội dung text: Hệ thống cơ sở dữ liệu - Tổ chức lưu trữ chỉ mục ngược

  1. (IT4853) Tìm kiếm và trình diễn thông tin Tổ chức lưu trữ chỉ mục ngược
  2. Giảng viên  Nguyễn Bá Ngọc, TS.,  ĐHBKHN/Viện CNTT & TT/BM HTTT/B1-603,  ngocnb@soict.hust.edu.vn,  2
  3. Ch. 5 Nội dung chính  Quy luật phân bố từ vựng  Nén từ điển  Nén danh sách thẻ định vị 3
  4. Quy luật Heap M = kTb,  Trong đó M là kích thước bộ từ vựng; T là số từ trong bộ dữ liệu; k, b là các hằng số.  Trong mặt phẳng log-log: log(M) = log(k) + b log(T) Có thể sử dụng hàm log với cơ số bất kỳ 4
  5. Dự đoán kích thước bộ từ vựng cov(X ,Y) (X i X )(Yi Y ) b b  1 var(X )2 1 2 (X i X ) b0 Y b1 X y = b0 + b1x log(M) = b0 + b1log(T) 5
  6. Quy luật Zipf  Từ được sử dụng thường xuyên thứ i có tần suất bộ dữ liệu tỉ lệ nghịch với i cfi = K/i ,  Trong đó K là hằng số, cfi là tần suất bộ dữ liệu Tần suất bộ dữ liệu là số lần từ được sử dụng trong toàn bộ dữ liệu. 6
  7. Quy luật Zipf  cf2 = cf1/2; cf3 = cf1/3; v.v.  Mối liên hệ tuyến tính giữa log(cfi ) và log(i)  log(cfi )= log(K) – log(i) Có rất ít từ được sử dụng nhiều lần nhưng có rất nhiều từ ít được sử dụng. ==> Ảnh hưởng tới khả năng nén danh sách thẻ định vị. 7
  8. Ch. 5 Nội dung chính  Quy luật phân bố từ vựng  Lưu trữ từ điển  Lưu trữ danh sách thẻ định vị 8
  9. Nén bảo toàn vs. không bảo toàn  Nén bảo toàn:  Dữ liệu được bảo toàn sau khi giải nén;  Phổ biến nhất trong tìm kiếm.  Nén không bảo toàn:  Loại bỏ một phần dữ liệu, tỉ lệ nén thường cao hơn phương pháp bảo toàn;  Có thể coi các phép lọc trong quá trình tách từ (chuẩn hóa cách viết, loại từ dừng, v.v.) là những phương pháp nén không bảo toàn 9
  10. Lý do nén từ điển  Thực hiện truy vấn luôn bắt đầu với tìm kiếm từ trong từ điền:  Cần sử dụng cấu trúc dữ liệu trong bộ nhớ để tìm kiếm nhanh;  Áp dụng phương pháp nén giúp:  Lưu từ điển kích thước lớn trong bộ nhớ;  Giảm thời gian tải dữ liệu từ ổ đĩa. 10
  11. Mảng phần tử kích thước tĩnh  Mảng phần tử kích thước tĩnh Từ Tần Con trỏ suất a 656,265 abc 65 Danh sách thẻ . . định vị zwx 221 Cấu trúc tìm kiếm fixed word tf_size trên từ điển length pointer_size 11
  12. Chuỗi ký tự dài  Lưu bộ từ vựng như một chuỗi ký tự dài :  Con trỏ tới từ tiếp theo là dấu hiệu kết thúc từ hiện tại .systilesyzygeticsyzygialsyzygyszaibelyiteszczecinszomo . Freq. Postings ptr. Term ptr. Độ dài chuỗi từ vựng = 33 Tổng độ dài từ 29 44 kích thước tối ưu 126 cho con trỏ là: log2L, L là độ dài chuỗi tf_size pointer_size 12
  13. Phân đoạn chuỗi ký tự dài  Lưu con trỏ tới từ đầu tiên trong khối k từ.  Như ví dụ: k=4.  Bổ xung 1 byte để lưu độ dài từ .7systile9syzygetic8syzygial6syzygy11szaibelyite . Freq. Postings ptr. Term ptr. word_length 33 29  44  Số bytes tiết kiệm được 126 | (k – 1) * pointer_size – k 7  13
  14. Phân đoạn  Ví dụ với kích thước khối k = 5  Khi chúng ta sử dụng 3 bytes/con trỏ, nếu không phân đoạn sẽ cần 5 x 3 = 15 bytes,  Nếu sử dụng phân đoạn sẽ cần 3 + 5 = 8 bytes.  Tiết kiệm 7 bytes cho mỗi khối. Thao tác này giảm kích thước từ điển, k lớn hơn sẽ tiết kiệm nhiều hơn, vì sao không sử dụng k lớn? 14
  15. Tìm kiếm trong từ điển không phân đoạn  Giả sử xác suất sử dụng từ là đồng nhất,  Số so sánh trung bình để tìm một từ là (1+2∙2+4∙3+4)/8 ~2.6 15
  16. Tìm kiếm trong từ điển có phân đoạn  Tìm kiếm nhị phân trên khối  Tìm kiếm tuần tự trong mỗi khối.  Với khối 4 từ, số so sánh trung bình = (1+2∙2+2∙3+2∙4+5)/8 = 3 so sánh 16
  17. Chuỗi ký tự dài, phân đoạn và Front- coding  Đặc điểm: Những từ đã sắp xếp thường có phần bắt đầu giống nhau  Front-coding: Trong khối, lưu hoàn chỉnh từ đầu tiên và phần khác biệt của các từ tiếp theo 8automata8automate9automatic10automation 87automata1e2ic3ion Phần đầu automat Độ dài phần mở rộng ngoài automat. 17
  18. Ch. 5 Nội dung chính  Quy luật phân bố từ  Lưu trữ từ điển  Lưu trữ danh sách thẻ định vị 18
  19. Nén bộ thẻ định vị  Mục đích: Sử dụng ít bộ nhớ để lưu danh sách thẻ định vị.  Giữ số lượng lớn thẻ định vị trong bộ nhớ;  Giảm thời gian đọc từ ổ đĩa. 19
  20. Nén bộ thẻ định vị  Xét trường hợp đơn giản nhất khi thẻ định vị chỉ chứa mã văn bản.  Số bit tối ưu để biểu diễn mã văn bản: log2(DocID) bits  Nếu sử dụng số bit cố định cho tất cả mã văn bản (số bit của mã văn bản lớn nhất) sẽ lãng phí bộ nhớ cho những mã số nhỏ.  Phương pháp nén được sử dụng với mục đích giảm kích thước danh sách thẻ định vị bằng cách sử dụng số bit thay đổi tùy theo giá trị mã văn bản. 20
  21. Danh sách thẻ định vị  Danh sách mã văn bản được lưu theo thứ tự tăng dần, ví dụ:  Máy tính: 33,47,154,159,202  Có thể thay bằng khoảng cách, giá trị số nhỏ hơn.  33,14,107,5,43  Mục đích nén: Sử dụng số bit tối thiểu để mã hóa các giá trị số. 21
  22. Mã hóa với số Byte động  VB: Variable Bytes  Được sử dụng trong nhiều hệ thống thương mại/nghiên cứu  Có log2G bits trong biểu diễn nhị phân của khoảng cách G.  Mã hóa:  Gom nhóm 7 bits,  Sử dụng 1 byte để lưu một nhóm,  Đặt bit cao nhất (bit c) của byte phải nhất bằng 1, trong các byte còn lại c = 0,  Dãy byte thu được là mã VB của khoảng cách G. 22
  23. Ví dụ docIDs 824 829 215406 gaps 5 214577 VB code 00000110 10000101 00001101 10111000 00001100 10110001 Danh sách thẻ định vị được lưu như dãy byte liên tiếp 000001101011100010000101000011010000110010110001 Thuộc tính cơ bản: Mã VB có thể được giải mã theo thứ tự đọc vào. Với khoảng cách nhỏ (5), VB sử dụng cả một bytes. 23
  24. Đơn vị mã hóa  Nếu sử dụng đơn vị mã hóa lớn sẽ lãng phí bộ nhớ đối với các khoảng cách nhỏ, ngược lại nếu sử dụng đơn vị nhỏ sẽ lãng phí bộ nhớ đối với giá trị lớn.  Có thể sử dụng các đơn vị mã hóa khác: 32 bits, 16 bits, 4 bits tùy theo đặc điểm phân bố giá trị số;  Hoặc gom một vài giá trị thành những giá trị lớn hơn. 24
  25. Unary code  Biểu diễn số n như chuỗi n số 1 thêm số 0 ở cuối.  Unary code của 3 là 1110.  Unary code của 40 là 11111111111111111111111111111111111111110 .  Unary code của 80 là: 11111111111111111111111111111111111111111111 1111111111111111111111111111111111110 Tiềm năng ứng dụng? 25
  26. Mã Gamma  Biểu diễn một khoảng cách G bằng offset và length  offset là mã nhị phân của G loại bỏ bit đứng đầu  Ví dụ 13 → 1101 → 101  length là mã Unary Code của độ dài của offset  Với 13: offset = 101, length = 1110.  Mã Gamma = length + offset  Mã Gamma của 13 là 1110101 26
  27. Ví dụ mã Gamma number length offset g-code 0 none 1 0 0 2 10 0 10,0 3 10 1 10,1 4 110 00 110,00 9 1110 001 1110,001 13 1110 101 1110,101 24 11110 1000 11110,1000 511 111111110 11111111 111111110,11111111 1025 11111111110 0000000001 11111111110,0000000001 27
  28. Mã Gamma vs. mã VB  Đều có thể giải mã cùng tiến trình đọc dữ liệu.  Mã Gamma có tỉ lệ nén ổn định cho mọi giá trị mã văn bản và nén tốt hơn mã VB.  Mã Gamma sử dụng các thao tác trên bits nên chậm hơn mã VB. 28