Hành vi tổ chức - Hiểu cách làm việc theo đội nhóm

pdf 20 trang vanle 2620
Bạn đang xem tài liệu "Hành vi tổ chức - Hiểu cách làm việc theo đội nhóm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhanh_vi_to_chuc_hieu_cach_lam_viec_theo_doi_nhom.pdf

Nội dung text: Hành vi tổ chức - Hiểu cách làm việc theo đội nhóm

  1. HÀNH VI TỔ CHỨC HỒ THIỆN THÔNG MINH PHAÀN BA HiỂU CÁCH LÀM ViỆC CAÁP ÑOÄ NHOÙM THEO ĐỘI NHÓM ng ơ 9 ư Ch
  2. IỂU SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY, NGƯỜI HỌC CẦN NẮM TÌM H RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU ĐÂY : ÍNH CẦN ÍNH 1. Giải thích yếu tố về qui mô nhóm trong các tổ chức. 2. So sánh đội với nhóm. IÊU CH 3. Xác định 4 cách phân loại đội nhóm. 4. Nêu các điều kiện trường hợp đội nhóm tham khảo từ các cá nhân. C T MỤC CÁ 5. Trình bày các đặc điểm của đội nhóm hoạt động hiệu quả. 6. Giải thích cách thức các tổ chức có thể xây dựng được loại hình đội nhóm. 2
  3. tt) ( SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY, NGƯỜI HỌC CẦN NẮM RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU ĐÂY : M HIỂU CẦN TÌ 7. Trình bày những mặt thuận lợi và khó khăn trong việc đa dạng cách làm việc kiểu đội nhóm. CHÍNH 8. Giải thích lý do tại sao các nhà quản trị có thể duy trì được các nhóm trì trệ và cứng nhắc. C TIÊU CÁC MỤ 3
  4. Tại sao các kiểu đội nhóm trở nên phổ biến  Đội nhóm thực sự làm tốt hơn các cá nhân riêng biệt.  Đội nhóm sử dụng tài năng của nhân viên tốt hơn.  Đội nhóm linh hoạt hơn và phản ứng nhanh trước mọi sự thay đổi của môi trường.  Đội nhóm tạo điều kiện cho các nhân viên tham gia đóng góp.  Đội nhóm là cách làm việc dân chủ có tính hiệu quả và gia tăng tính động viên. 4
  5. Đội – nhóm : sự khác nhau Các làm việc theo nhóm Nhóm chủ yếu tác động qua lại để chia sẽ và ra quyết định để giúp mỗi thành viên trong nhóm thực hiện theo trách nhiệm phân công Cách làm việc theo đội Nhóm trong đó tất cả sự cố gắng các cá nhân trong nhóm khi thực hiện sẽ tốt hơn khi so sánh với tổng kết quả thực hiện của các cá nhân khi làm một mình 5
  6. So sánh cách làm việc theo nhóm và làm việc theo đội 6
  7. Các kiểu đội nhóm Đội giải quyết vấn đề Nhóm từ 5 đến 12 thành viên trong cùng phòng ban họp thỉnh thoảng vài giờ mỗi tuần để bàn luận các cách cải thiện chất lượng, hiệu quả và môi trường làm việc Đội làm việc tự quản trị Nhóm từ 10 đến 15 người chịu trách nhiệm trước người quản lý họ 7
  8. Các kiểu đội nhóm (tt) • Lực lượng đặc nhiệm Đội thực hiện các chức năng • Ủy ban Các nhân viên cùng chung một địa vị nhưng khác các phòng ban sẽ cùng gắn gó để hoàn thành nhiệm 8
  9. Các kiểu đội nhóm (tt) Đội vô hình Nhóm sử dụng kỹ thuật máy tính để gắn kết chặt sự phân tán các thành viên để đạt mục tiêu chung Đặc điểm đội nhóm 1. Thiếu vắng sự ám thị của những lời nói bóng nói gió 2. Hoàn cảnh xã hội có giới hạn 3. Có khả năng khắc phục về mặt thời gian và không gian 9
  10. Nhận thức : Đội nhóm không phải luôn luôn là câu trả lời thực sự  Ba cách kiểm tra xem đội nhóm có thích hợp với tình huống :  Công việc có thực sự phức tạp và nhu cầu hỗ trợ từ kinh nghiệm nhìn xa trông rộng ?  Công việc có tạo nên mục đích chung hoặc hệ thống mục tiêu của nhóm thực sự lớn hơn toàn bộ mục tiêu của toàn thể các cá nhân riên biệt?  Các thành viên trong nhóm đều phụ thuộc tham gia các nhiệm vụ với nhau hay không ? 10
  11. Tạo nhóm hiệu quả Thiết lập công việc • Tính tự trị • Đa dạng kỹ năng • Xác định nhiệm vụ • Tầm quan trọng của nhiệm vụ 11
  12. Tạo nhóm hiệu quả (tt) Tổ chức thành phần • Khả năng • Tính cách • Vai trò và sự đa dạng • Qui mô • Sự mềm dẻo, linh hoạt • Hiểu cách làm việc theo đội nhóm 12
  13. Tạo nhóm hiệu quả (tt) Tình huống • Nguồn lực thích hợp • Sự lãnh đạo • Bầu không khí tin tưởng • Đánh giá việc thực hiện và tưởng thưởng 13
  14. Tạo nhóm hiệu quả (tt) Quá trình • Mục đích chung • Mục tiêu rõ ràng • Đội nhóm mang tính hiệu quả • Mâu thuẫn • Sức ỷ lại của xã hội 14
  15. Mô hình đội nhóm hiệu quả Tổ chức thành phần Thiết lập công việc • Khả năng • Tính tự trị • Tính cách • Đa dạng kỹ năng • Vai trò và sự đa dạng • Xác định nhiệm vụ • Qui mô • Tầm quan trọng của nhiệm vụ • Sự mềm dẻo, linh hoạt • Hiểu cách làm việc theo đội nhóm Hiệu quả đội nhóm Tình huống Quá trình • Nguồn lực thích hợp • Mục đích chung • Sự lãnh đạo • Mục tiêu rõ ràng • Bầu không khí tin tưởng • Đội nhóm mang tính hiệu quả • Đánh giá việc thực hiện và tưởng thưởng • Mâu thuẫn • Sức ỷ lại của xã hội 15
  16. Vai trò chính trong đội nhóm 16
  17. Chuyển các cá nhân trở thành thành viên của đội nhóm  Thách thức  Vượt qua sự chống đối cá nhân đối với tư cách thành viên của đội nhóm.  Chống lại ảnh hưởng của nền văn hóa mang tính cá nhân.  Hình thành đội nhóm trong tổ chức mà trước đây có sự coi trọng thành quả mang tính cá nhân.  Hình thành thành viên đội nhóm  Chọn lựa nhân viên có thể thực hiện được vai trò của đội nhóm củah ọ.  Đào tạo nhân viên trở thành thành viên đội nhóm.  Xem xét lại hệ thống tưởng thưởng để khuyến khích sự nỗ lực đồng đội trong khi vẫn tiếp tục ghi nhận sự đóng góp của cá nhân. 17
  18. Các vấn đề đang bàn cả trong việc quản trị các đội nhóm  Hiệu quả đội nhóm và quản trị chất lựong yêu cầu các đội nhóm : 1. Đủ nhỏ để đạt hiệu quả và năng suất. 2. Đào tạo dúng các kỹ năng cần thiết. 3. Phân bổ đủ thời gian để giải quyết các vấn đề. 4. Giao quyền giải quyết vấn để và hành động điều chỉnh. 5. Chỉ rõ quyền “tiền trảm hậu tấu” khi cần thiết. 18
  19. Đội nhóm và sự da đạng lực lượng : Thuận lợi và khó khăn về sự đa dạng Thuận lợi Khó khăn Nhiều kinh nghiệm nhìn xa trông rộng Mơ hồ Mời chào mọi ý kiến đóng góp Phức tạp Nhiều lời giải thích sáng tỏ Lộn xộn Gia tăng sự sáng tạo Thiếu thông tin liên lạc Gia tăng tính linh hoạt Khó khăn trong việc thống nhất ý kiến Gia tăng kỹ năng giải quyết vấn đề Khó khăn trong việc đồng ý hành động 19
  20. Tiếp tục hoàn thiện đội nhóm  Các vấn đề các đội nhóm đến độ trưởng thành  Trở nên trì trệ và tự mãn khi sự kết dính gia tăng.  Phát triển sự suy nghĩ theo nhóm.  Đúng trướng các vấn đề khó khăng hơn.  Đội nhóm tiếp tục hoàn thiện 1. Chuẩn bị cho các thành viên ứng phó các vấn đề khi trưởng thành. 2. Đưa ra cách đào tạo mới hơn. 3. Đưa ra cách đào tạo nâng cao. 4. Khuyến khích đội nhóm xem sự hpát triển của họ chỉ là một sự học tập kinh nghiệm liên tục. 20