Điều dưỡng - Chăm sóc bệnh nhân hàng ngày
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Điều dưỡng - Chăm sóc bệnh nhân hàng ngày", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- dieu_duong_cham_soc_benh_nhan_hang_ngay.ppt
Nội dung text: Điều dưỡng - Chăm sóc bệnh nhân hàng ngày
- CHĂM SÓC BỆNH NHÂN HÀNG NGÀY Ths. Bùi Vũ Bình- Khoa Điều dưỡng -Hộ sinh, ĐH Y Hà Nội
- Mục tiêu học tập Sau khi học xong bài này sinh viên sẽ có khả năng: 1. Trình bày được phương pháp đánh giá nhu cầu chăm sóc hàng ngày cho người bệnh 2. Trình bày được những chăm sóc hàng ngày thường áp dụng cho người bệnh 3. Sử dụng mô hình điều dưỡng Roper, Logan và Tierney trong lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân hàng ngàyb
- Nhận định tình trạng người bệnh Vai trò của của vệ sinh cá nhân trong CSKH ➢ là biện pháp quan trọng để phòng trừ bệnh tật ➢ chú trọng đến cảm giác sạch sẽ và sự thỏa mãn với vẻ bề ngoài của người bệnh Nguyên nhân cản trở VSCN: ➢ tình trạng ốm yếu, ➢ hạn chế vận động, ➢ đau, ➢ suy giảm tâm thần vận động hoặc ➢ cảm giác ngại ngùng khi nhận sự chăm sóc từ người lạ
- Nhận định tình trạng người bệnh Quy trình vệ sinh cá nhân: sử dụng QTĐD Các bước QTĐD Các hoạt động Bước nhận định - Thu thập dữ liệu từ và về bệnh nhân → Kiểm tra dữ liệu → Ghi chép dữ liệu Bước chẩn đoán - Phân tích dữ liệu → Nhận định vấn đề → Nhận định điều dưỡng những điểm mạnh và yếu → Viết chẩn đoán → Ghi chép chẩn đoán Bước lập kế hoạch - Lựa chọn vấn đề ưu tiên → Quyết định mục tiêu và các mong đợi → Nhận định các can thiệp cần thiết → Lập thành kế hoạch chăm sóc Bước thực hiện - Thực hiện can thiệp → Hỗ trợ người bệnh tự chăm sóc KHCS tối đa → Ghi chép hồ sơ Bước đánh giá - Xem lại quá trình và việc đạt được mục tiêu → Thu thập và xem xét lại dữ liệu → Đề xuất các kế hoạch tiếp theo
- Nhận định tình trạng người bệnh Các kĩ năng cần thiết để Nhận định tình trạng BN ➢ Sử dụng năm giác quan ➢ Kĩ năng giao tiếp ➢ Kĩ năng quan sát ➢ Kĩ năng đo lường ➢ Kĩ năng lâm sàngKĩ năng tư duy thấu đáo ➢ Kĩ năng áp dụng lý thuyết vào thực hành:
- Nhận định tình trạng người bệnh Mô hình điều dưỡng của Roper, Logan và Tierney Mô hình này gắn liền với 5 khái niệm sau: ➢ Danh mục 12 hoạt động sống ➢ Sự ảnh hưởng của các giai đoạn cuộc sống (tuổi) ➢ Sự ảnh hưởng của sự tiếp tục phụ thuộc/độc lập ➢ Các yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động sống ➢ Tính cá nhân hóa trong điều dưỡng (cuộc sống bình thường)
- Nhận định tình trạng người bệnh Mô hình điều dưỡng của Roper, Logan và Tierney 12 hoat động sống: (Activities of Living) 1. Duy trì môi trường an toàn 7. Vệ sinh cá nhân và ăn mặc 2. Việc thở 8. Duy trì thân nhiệt 3. Giao tiếp 9. Làm việc và vui chơi 4. Di chuyển 10. Ngủ 5. Ăn uống 11. Ấn tượng giới tính 6. Bài tiết 12. Hấp hối
- Nhận định tình trạng người bệnh Mô hình điều dưỡng của Roper, Logan và Tierney ➢ Sự ảnh hưởng của các giai đoạn cuộc sống (tuổi) - Giai đoạn tiền sơ sinh, - Giai đoạn trẻ em (0-23 tháng) - Thời thơ ấu (2-12 tuổi) - Giai đoạn vị thành niên (13-19 tuổi) - Giai đoạn trưởng thành (20-64 tuổi) - Giai đoạn tuổi già (trên 65 tuổi) ➢ Sự ảnh hưởng của sự tiếp tục phụ thuộc/độc lập
- Nhận định tình trạng người bệnh Mô hình điều dưỡng của Roper, Logan và Tierney ➢ Các yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động sống - Thể chất - Tâm thần - Văn hóa xã hội - Môi trường - Kinh tế chính trị
- Nhận định tình trạng người bệnh Mô hình điều dưỡng của Roper, Logan và Tierney ➢ Tính cá nhân hóa trong điều dưỡng (cuộc sống bình thường) ➢ Các hoạt động sống (AL) được: - Tiến hành như thế nào - Thường xuyên ở mức nào - Được tiến hành ở đâu - Tại sao lại cần thiết - Những điều gì cần biết về AL? - Niềm tin của người bệnh về AL ntn?
- Nhận định tình trạng người bệnh Môi trường chăm sóc trong VSCN ➢ Duy trì môi trường an toàn - Kiểm soát nhiễm khuẩn - Di chuyển và thực hành - Sức khỏe và An toàn - Quyết định chăm sóc ➢ Đánh giá nguy cơ nhiễm trùng: - Từ phía bệnh nhân tránh lây nhiễm các loại vi trùng thường gặp, và các y.tố nguy cơ đến với BN như tuổi, vết thương, khả năng miễn dịch, điều trị hóa chất tia xạ, đang có các can thiệp xâm lấn, có can thiệp ngoại khoa - Từ môi trường:
- Nhận định tình trạng người bệnh Môi trường chăm sóc trong VSCN ➢ Đánh giá nguy cơ mất an toàn từ việc di chuyển và vận chuyển - Trang thiết bị trợ giúp di chuyển và vận chuyển bệnh nhân – Có đủ không? Có được sử dụng hiệu quả không? Có phù hợp không? - Nơi tắm có trơn quá không? có thanh bám không? Có ghế ngồi không - Hiện đơn vị có danh mục các trang thiết bị hỗ trợ di chuyển và vận chuyển không? Việc bố trí các trang thiết bị này đã hợp lý chưa? Nhân viên đã được đào tạo để sủ dụng chưa? Có quy trình sử dụng các trang thiết bị này không?
- Nhận định tình trạng người bệnh Sức khỏe và sự an toàn ➢ Đánh giá nguy cơ ngã và chấn thương khi các sàn cứng trơn trượt ➢ Các vật cản, các trang thiết bị trong nhà tắm cũng có thể gây khó khăn cho NB ➢ Nhiệt độ của nước: một số nhóm NB có nguy cơ bị bỏng: người già, trẻ em, mắc bệnh động kinh, khó khăn vận động, các bệnh tim mạch hoặc thần kinh, NB tâm thần, hoặc người có nhận thức hạn chế
- Nhận định tình trạng người bệnh Quyết định chăm sóc (chỉ định chăm sóc) ➢ Tùy theo tình trạng của NB, tùy theo mức độ độc lập của NB mà ta cần phải hỗ trợ VSCN ở mức khác nhau
- Chăm sóc răng miệng ➢ Định nghĩa Miệng khỏe mạnh là ‘một khoang miệng sạch sẽ, đầy đủ chức năng và mang lại thoải mái, không bị viêm nhiễm’ và Vệ sinh khoang miệng là ‘việc loại bỏ mảng bám và các mảnh vụn hiệu quả để đảm bảo cho các mô của miệng có được tình trạng khỏe mạnh’
- Chăm sóc răng miệng ➢ Vai trò của của vệ sinh răng miệng trong chăm sóc sức khỏe - Tránh được đau đớn và các khó chịu do các vấn đề răng miệng mãn tính gây ra - Loại bỏ được các vi khuẩn gây hại cho răng, răng giả và lợi - Hạn chế hình thành mảng bám răng vốn thường xuất hiện ngay trong vòng 24 giờ - Tránh nhiễm trùng răng miệng - Phòng tránh các biến chứng nhất là với những Bn hôn mê
- Chăm sóc răng miệng ➢ Sơ lược về giải phẫu miệng (khoang miệng) - Vòm miệng - Lưỡi - Tuyến nước bọt - Lợi - Răng
- Chăm sóc răng miệng ➢ Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc răng miệng - Ảnh hưởng của tuổi tác trong chăm sóc răng miệng - Ảnh hưởng của Mức độ phụ thuộc trong chăm sóc răng miệng - Yếu tố thể trạng và tinh thần - Yếu tố văn hóa, kinh tế, xã hội - Yếu tố môi trường
- Chăm sóc răng miệng Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc răng miệng - Tình trạng răng miệng trong các thời kì khác nhau của cuộc đời - Sự ảnh hưởng của mức độc lập của bệnh nhân j (đặc biêt các bệnh nhân đang có sonde ăn, ống thở, nhiều đờm dãi) - Tình trạng thể chất của NB: người có bệnh mãn tính, NB có vấn đề về khớp và xương, bệnh thần kinh, có vấn đề về tim mạch và hô hấp, hoặc phẫu thuật ở miệng
- Chăm sóc răng miệng Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc răng miệng - Yếu tố tâm lý: sợ nha sĩ, các tình trạng rối loạn tâm thần, sử dụng lâu dài thuốc chống loạn thần gây lột da, niêm mạc - Yếu tố văn hóa xã hội: chi phí và sự sợ hãi là các lý do thường gặp nhất, thói quen nhai thuốc lá, thói quen nhai trầu - Yếu tố môi trường: - Yếu tố kinh tế chính trị: Các quy định về cơ quan phụ trách điều trị, tuyên truyền
- Chăm sóc răng miệng ➢ Nhận định sức khỏe răng miệng - tình trạng của phát âm, - Tình trạng nuốt - Môi - Lưỡi - Nước bọt - Màng nhầy, - Lợi - Răng - Răng giả
- Chăm sóc răng miệng ➢ Các dụng cụ - Bàn chải đánh răng thường, Bản chải mềm, bàn chải điện - Tăm bông - Gạc thấm Glycerine hoặc nước chanh - Dụng cụ làm sạch kẽ răng: chỉ nha - Thuốc đánh răng, - Các dung dịch đánh răng có paraffin hoặc glycerin - Các dung dịch súc miệng: nước muối 0,9%, dung dịch Bicarbonate, ô xy già, khác
- Chăm sóc răng miệng ➢ Chỉ định chăm sóc - Thực hiện một số thuốc giảm đau, nước súc miệng, xịt họng ➢ Trợ giúp cho VS răng miệng - Chống miệng (thiết bị giúp cho việc giữ cho miệng NB mở khi chăm sóc) - Bàn chải được chỉnh sửa - Bàn chải điện
- Chăm sóc răng miệng ➢ Kiểm soát nhiễm khuẩn - Dùng găng khi chăm sóc - Áp dụng các nguyên tắc vô khuẩn khi thực hiện chăm sóc - Tuân thủ việc loại bỏ các dụng cụ và vật tư tiêu hao, thuốc đánh răng theo quy định ➢ Các vấn đề răng miệng thường gặp: chứng hôi miệng, dư thừa nước bọt, khô miệng, tưa miệng, loét miệng lưỡi, viêm lợi, bệnh quanh răng
- Chăm sóc răng miệng ➢ Các kĩ thuật chăm sóc răng miệng - Súc miệng ngừa mảng bám và viêm lợi - Đánh răng - Chăm sóc miệng cho bệnh nhân phụ thuộc - Chăm sóc răng giả và vòng răng
- Chăm sóc mắt ➢ Vai trò của của chăm sóc mắt trong chăm sóc sức khỏe - Mắt là bộ phận quan trọng, được sử dụng trong hầu hết các hoạt động của con người - Các bệnh/các tật của mắt hiện khá phổ biến nhưng khá nhiều trong số đó có thể phòng được bằng các chăm sóc đơn giản hàng ngày
- Chăm sóc mắt ➢ Sơ lược về giải phẫu mắt - Ổ mắt, - Nhãn cầu - Mi mắt - Màng cứng mắt Giác mạc - Võng mạc - Màng trạch - Mống mắt,
- Chăm sóc mắt ➢ Thị lực ➢ Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc mắt - Tuổi - Mức phụ thuộc/độc lập của NB - Thể chất - Tâm thần - Văn hóa xã hội - Môi trường - Kinh tế chính trị
- Chăm sóc mắt ➢ Các bệnh/vấn đề về mắt và cách chăm sóc - Viêm kết mạc → chăm sóc: lau rửa mắt với gạc vô khuẩn, nước muối, nhúng mắt vào nước ấm - Xước giác mạc → Thể nhẹ chỉ cần nghỉ ngơi, chỗ xước thường tự liền trong 24 giờ - Khô mắt → Ít can thiệp điều dưỡng có hiệu quả, chuyển chuyên khoa
- Chăm sóc mắt ➢ Các bệnh/vấn đề về mắt và cách chăm sóc - Bị vật lạ rơi vào mắt → chăm sóc: Thể nhẹ chỉ cần nghỉ ngơi, có thể kết hơp lau rửa mắt với gạc vô khuẩn, nước muối, nhúng mắt vào nước ấm - Đục thủy tinh thể - Thiên đầu thống → Gửi chuyên khoa Một số chăm sóc khác có thể được áp dụng là nhỏ thuốc mắt, bôi thuốc mỡ vào mắt.
- Chăm sóc mắt ➢ Chăm sóc khả năng nhìn - Dùng kính - Thủ thuật tháo lắp kính thường, kính áp tròng - Tháo/Lắp mắt giả
- Chăm sóc tai ➢ Vai trò của của chăm sóc tai - Tai là cơ quan quan trọng, giảm chức năng của tai có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, tuy vậy thường lại chỉ phát hiện ra giảm chức năng này khi nó đã nặng - Điều dưỡng cần là người phát hiện ra vấn đề
- Chăm sóc tai ➢ Sơ lược về giải phẫu tai ◼ Tai ngoài, ◼ Ống tai ngoài ◼ Tai giữa ◼ Tai trong ◼ Ốc tai ◼ Tiền đình ◼ Dái tai ◼ Màng nhĩ
- Chăm sóc tai ➢ Giảm thính lực ➢ Có 4 loại chính là giảm dẫn truyền; do thần kinh cảm thụ, giảm thính lực phối hợp, giảm thính lực trung tâm ➢ Chuyển chuyên khoa ➢ Các yếu tố ảnh hưởng - Tuổi - Mức độ phụ thuộc - Thể trạng - Tâm thần - Văn hóa xã hội - Kinh tế chính trị
- Chăm sóc tai ➢ Các vấn đề của tai thường gặp - Tắc nghẽn ráy tai → Lấy ráy tai (lưu ý bông ngoáy tai có thể đẩy cục ráy tai vào sâu hơn → Nhỏ thuốc
- Chăm sóc tai ➢ Các vấn đề của tai thường gặp - Viêm tai ngoài (viêm da của vùng ống tai ngoài) - Viêm tai giữa - Thủng màng nhĩ - Ù tai - Chóng mặt
- Chăm sóc tai ➢ Đánh giá giảm thính lực và các vấn đề của tai ➢ Sử dụng giao tiếp bằng cử động với người bệnh bị giảm khả năng nghe ➢ Dự phòng các vấn đề về giảm thính lực
- Chăm sóc tai ➢ Một số kĩ thuật chăm sóc tai - Rửa vành ngoài tai - Thay ống thông tai
- Chăm sóc bàn chân và móng ➢ Vai trò của của chăm sóc chân và móng - Di chuyển là một hoạt động quan trọng của cuộc sống, nhất là khi xem xét con người như một cá thể độc lập có thể tự chăm sóc - Nguy cơ ngã, tai nan, bị loét khi nằm viện là khá cao nhất là khi bệnh nhân không lượng được sức mình - Đau chân là một tình trạng làm giảm chức năng của bệnh nhân - CS chân và móng là một chăm sóc cơ bản, quan trọng
- Chăm sóc bàn chân và móng ➢ Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc chân và móng - Tuổi - Thể chất - Yếu tố tâm lý - Văn hóa xã hội - Môi trường - Điều kiện kinh tế chính trị
- Chăm sóc bàn chân và móng ➢ Chăm sóc chân Một trong những chú ý quan trọng nhất của chăm sóc chân là bảo vệ chân bằng tất, giầy; khuyến khích vận động thường xuyên và sử dung thiết bị hỗ trơ khi cần thiết ➢ Các vấn đề thường gặp của chân - Viêm các khớp ở chân - Vết loét bàn chân liên quan đến tiểu đường - Nhiễm nấm
- Chăm sóc bàn chân và móng ➢ Các bất thường hay gặp của chân - Viêm tấy kẽ ngón chân cái - Chai chân
- Chăm sóc bàn chân và móng ➢ Quy trình vệ sinh chân THỰC HÀNH
- Chăm sóc bàn chân và móng ➢ Giải phẫu móng - Gốc móng - Lớp biểu bì - Vùng trăng lưỡi liềm - Thân móng - Phần móng tự do
- Chăm sóc bàn chân và móng ➢ Các vấn đề thường gặp với móng - Móng chân quặp vào trong - Viêm cạnh móng (kẽ móng) - Móng nhiễm nấm ➢ Các chăm sóc trong viêm móng chân - Rửa và lau khô chân hàng ngày và không đi tất - Không đi giầy quá chật - Nên đi giầy da, tất cotton - Thay tất hàng ngày - Cắt móng chân định kì
- Chăm sóc bàn chân và móng ➢ Các kĩ thuật cắt móng tay, móng chân ◼ THỰC HÀNH
- Chăm sóc tóc và chải đầu ➢ Vai trò của của chăm sóc tóc - Tóc có 3 vai trò chính là: giữ nhiệt, dẫn truyền các thông tin quan trọng đến não và thể hiện giới tính - Thể hiện văn hóa, sở thích, lứa tuổi, là đối tượng của thời trang
- Chăm sóc tóc và chải đầu ➢ Sơ lược về giải phẫu tóc
- Chăm sóc tóc và chải đầu ➢ Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc tóc - Tuổi - Thể chất - Tinh thần - Văn hóa xã hội - Môi trường - Kinh tế xã hội
- Chăm sóc tóc và chải đầu ➢ Nhận định về sức khỏe và vệ sinh tóc - Yếu tố an toàn - Lượng giá kiểm soát nhiễm trùng - Di chuyển và trợ giúp - Dùng thuốc
- Chăm sóc tóc và chải đầu ➢ Các vấn đề về tóc thường gặp và chăm sóc - Có chấy rận: →Gội ướt với thuốc chống chấy rận →Quy trình: THỰC HÀNH - Chấy rận vùng mu - Viêm da do quá nhiều chất nhờn: nhiều gầu ở người lớn, bệnh chỏm đầu ở trẻ em - Rụng tóc - Rụng tóc do điều trị hóa chất
- Chăm sóc tóc và chải đầu Các kĩ thuật chăm sóc tóc ➢ Gội đầu ➢ Vệ sinh tóc không dùng nước ➢ Cạo tóc THỰC HÀNH
- Các phương pháp tắm rửa ➢ Vai trò của của tắm rửa - Đáp ứng được nhu cầu được thoải mái của NB - Loại bỏ chất bẩn - Phòng ngừa các biến chứng, bảo vệ da
- Các phương pháp tắm rửa ➢ Các yếu tố ảnh hưởng đến tắm rửa - Tuổi - Thể chất - Tinh thần - Văn hóa xã hội - Môi trường - Kinh tế xã hội
- Các phương pháp tắm rửa ➢ Trợ giúp tắm rửa - Tay vịn - Tấm ván - Ghế tắm - Hệ thống nâng - Bông tắm ➢ Các kiểu tắm - Tắm bồn - Tắm vòi hoa sen - Tắm tại giường ➢ Vệ sinh bộ phận sinh dục Chăm sóc thông tiểu
- Các phương pháp tắm rửa ➢ Vệ sinh bộ phận sinh dục ➢ Chăm sóc thông tiểu ◼ THỰC HÀNH