Điện - Đo lưu lượng - Mức

ppt 17 trang vanle 2010
Bạn đang xem tài liệu "Điện - Đo lưu lượng - Mức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptdien_do_luu_luong_muc.ppt

Nội dung text: Điện - Đo lưu lượng - Mức

  1. ĐO LƯU LƯỢNG Tra ng 1
  2. I. Đo lưu lượng Lưu lượng thể tích: Q = dV/dt (m3/s; m3/h) Lưu lượng khối: G = dm/dt (kg/s; kg/h) Nguyên lý hoạt động chung: - Đếm thể tích chất lưu chảy qua cơng tơ trong 1 đơn vị thời gian - Đo vận tốc lưu chất chảy qua cơng tơ - Đo giảm áp qua tiết diện thu hẹp của dịng chảy. Tra ng 2
  3. 1. Cơng tơ tốc độ 1- cánh tuabin; 2,4 - ổ đỡ ; 3- Giá đỡ tuabin 5- Lõi thép; 6- Nam châm; 7- Cuộn dây cảm ứng Tra ng 3
  4. Nguyên lý: số vịng quay của tuabin trong một đơn vị thời gian tỷ lệ với tốc độ dịng chảy n=k.v Lưu lượng thể tích Q= v.S Phạm vi đo từ 0.5 đến 150000 lít/phút với chất lỏng và 5 đến 100000 lít/phút với chất khí Tra ng 4
  5. 2. Đo lưu lượng bằng PD (cơng tơ thể tích) Positive Displacement Flowmeter (PD): Đo thể tích chất lỏng chảy qua thiết bị đo bằng cách đếm lượng thể tích đi qua buồng chứa cĩ thể tích xác định. qv : thể tích chất lỏng chảy qua thiết bị ứng với 1 vịng xoay. N1 và N2 : Tổng số vịng quay tại 2 thời điểm t1 và t2 Tra ng 5
  6. 3. Lưu lượng kế điện từ Chất lưu cĩ tính dẫn điện chảy trong ống → xuất hiện sức điện động: B: Cường độ từ trường W: vận tốc dịng chảy D: Đường kính ống Q: Lưu lượng thể tích Tra ng 6
  7. 4. Đo lưu lượng bằng phương pháp chênh áp Tra ng 7
  8. Tra ng 8
  9. 5. Đo lưu lượng bằng sự thay đổi nhiệt độ Nguyên tắc: -Một đầu đốt nĩng làm giá trị điện trở Sensor tăng và mạch cầu là cân bằng - khi cĩ dịng chảy lưu chất, nhiệt độ trên sensor sẽ giảm nên mạch cầu mất cân bằng. - Đo điện áp ngõ ra sẽ xác định được tốc độ của dịng chảy. Q = dV/dt = A.dx/dt = A.v A: tiết diện v: vận tốc dịng chảy Tra ng 9
  10. II. Đo mức Mức là chiều cao điền đầy các chất lỏng hay hạt cĩ tiết diện khơng thay đổi. Đo liên tục hoặc theo ngưỡng. Phương pháp đo: - Phương pháp thủy tĩnh - Phương pháp điện Tra ng 10
  11. 1. Phương pháp thủy tĩnh Tín hiệu ra của cảm biến là hàm liên tục tỷ lệ với mức. 1.1 Đo mức bằng phao Tra ng Áp kế Vi sai 11
  12. 1.2 Đo mức bằng phương pháp đo áp suất thủy tĩnh Tra ng 12
  13. 2 Đo mức bằng cảm biến điện dung Cảm biến 2 điện cực Cảm biến 1 điện cực Cảm biến phát hiện mức - 2 điện cực được cáp dịng điện xoay chiều → dịng điện đi qua điện cực tỷ lệ với chiều dài của phần điện cực nhúng trong chất lỏng - Cảm biến 1 điện cực và cảm biến phát hiện mức sử dụng thành bình bằng kim loại Tra ng 13
  14. - Khi chất lỏng là chất cách điện cĩ thể tạo tụ điện bằng 2 điện cực hình trụ nhúng trong chất lỏng hoặc 1 điện cực kết hợp với thành bình bằng kim lọai Tra ng 14
  15. 3. Đo mức chất lỏng sử dụng sĩng siêu âm Cảm biến siêu âm gồm hai bộ phận : phát siêu âm (ultrasonic emitter), thu siêu âm (ultrasonic receiver). Máy phát siêu âm có tần số nằm trong khoảng 65 kHz và 400kHz tùy theo chủng loại sensors ; sóng phản hồi có bước sóng trong khoảng 14 Hz đến 140 Hz tùy theo mức độ phản xạ của đối tượng Tra ng 15
  16. Đo thời gian giữa lần phát và lần thu → tìm ra mức chất lỏng Thích hợp cho các chất lỏng cĩ độ nhớt lớn như dầu nặng v.v Tra ng 16
  17. 3. Đo mức chất lỏng sử dụng cảm biến quang Tra ng 17