Điện - Điện tử - Một số khái niệm chung về bảo hộ lao động

ppt 97 trang vanle 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Điện - Điện tử - Một số khái niệm chung về bảo hộ lao động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptdien_dien_tu_mot_so_khai_niem_chung_ve_bao_ho_lao_dong.ppt

Nội dung text: Điện - Điện tử - Một số khái niệm chung về bảo hộ lao động

  1. LOGO SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TP. HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH VÀ HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT AN TỒN LAO ĐỘNG TP.HCM Giảng viên: Nguyễn Văn Lộc 0988.221198 – 0943.221198 Email: lockiemdinh@gmail.com
  2. GIỚI THIỆU Sở Lao đợng Thương binh Chức năng: và Xã hợi TP.HCM - Kiểm định kỹ thuật an tồn. - Huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về nghiệp Trung tâm Kiểm định và vụ an tồn – bảo hộ lao động - Đào tạo nghề. Huấn luyện An toàn Lao đợng - Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hĩa. - Cung cấp cán bộ giám sát an tồn lao động. - Kiểm định an tồn các loại thiết bị chứa gas (LPG). - Đo, kiểm tra điện trở tiếp đất của hệ thống 153A, XVNT, P17, Q. Bình Thạnh, chống sét và hệ thống thiết bị điện. TP. HCM - Kiểm định, cân chỉnh các loại van an tồn, áp kế. Website: kiemdinhhuanluyen.com - Tư vấn kỹ thuật an tồn cho các doanh nghiệp. ❖ Nhận đào tạo tại chỗ theo nhu cầu doanh nghiệp.
  3. NỘI DUNG HUẤN LUYỆN 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DÒNG ĐIỆN 3 TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 4 NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN 5 NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN 6 MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TỒN 7 MỘT SỐ THIẾT BỊ BẢO VỆ AN TỒN ĐIỆN 8 BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN 9 TĨNH ĐIỆN VÀ CÁC PHÒNG TRÁNH
  4. PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
  5. Bảo hợ lao đợng– Mục đích – Ý nghĩa Bảo hộ lao động là một ngành khoa học nghiên cứu các vấn đề về hệ thống các văn bản pháp luật an toàn vệ sinh lao đợng và các biện pháp tương ứng về tổ chức, kinh tế, xã hợi, kỹ thuật
  6. Mục đích cơng tác Bảo hợ lao đợng Ngăn ngừa Giảm thiểu bệnh nghề tai nạn lao nghiệp, tái đợng tạo sức lao đợng
  7. Ý nghĩa cơng tác Bảo hợ lao đợng Chính trị Xã hội Kinh tế
  8. Tính chất của cơng tác bảo hợ lao đợng 1 2 3 Tính Tính Tính khoa pháp lý quần học chúng
  9. Hệ thống pháp luật Việt Nam về Bảo hợ lao đợng ❖Hiến Pháp nước Cộng hịa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992) ❖Bộ Luật lao động ❖Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989) ❖Luật Bảo vệ mơi trường (1993) ❖Nghị định 06/CP quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về ATVSLĐ ❖Thơng tư 37/2005 của BLĐTBXH, thơng tư 01/2011, thơng tư 13/2012 của BLĐTBXH – BYT.
  10. Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ Người sử dụng lao đợng 7 3 quyền nghĩa vụ
  11. Nghĩa vụ của người sử dụng lao đợng ❖ Lập kế hoạch, biện pháp ATVSLĐ. ❖ Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân. ❖ Phân cơng trách nhiệm và cử người giám sát việc thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp ATVSLĐ. ❖ Xây dựng nợi quy, lưu trình ATVSLĐ. ❖ Huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp ATVSLĐ. ❖ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ. ❖ Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
  12. Quyền của người sử dụng lao đợng ❖ Yêu cầu người lao đợng phải tuân thủ các quy định, nợi quy và biện pháp ATVSLĐ. ❖ Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc thực hiện ATVSLĐ. ❖ Khiếu nại với cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền về quyết định của thanh tra viên ATVSLĐ.
  13. Quyền và nghĩa vụ của NLĐ Người lao đợng 3 3 quyền nghĩa vụ
  14. Nghĩa vụ của người lao đợng ❖ Chấp hành các quy định, nội quy về an tồn – vệ sinh lao động. ❖ Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân được cung cấp. ❖ Phải báo cáo kịp thời với người cĩ trách nhiệm khi phát hiện thấy nguy cơ gây ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm.
  15. Quyền của người lao đợng ❖ Yêu cầu người sử dụng lao động đảm bảo điều kiện làm việc an tồn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động, cung cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp ATVSLĐ. ❖ Từ chối làm việc hoặc rời bỏ nơi làm việc nếu thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe dọa nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe. ❖ Khiếu nại, tố cáo với các cơ quan Nhà nước khi người sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước.
  16. Yếu tố nguy hiểm– Yếu tố cĩ hại ❖ Yếu tố nguy hiểm là các yếu tố cĩ thể tác động một cách bất ngờ lên cơ thể người lao động gây chết người hoặc gây chấn thương. ❖ Yếu tố cĩ hại là những yếu tố của điều kiện lao động khơng thuận lợi, khơng đảm bảo các giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, làm giảm sức khỏe người lao động, gây bệnh nghề nghiệp.
  17. Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất ❖Nguy hiểm cơ học: + Chuyển động (quay, tịnh tiến, rơi từ độ cao, vật đổ ) + Văng bắn vật liệu + Mang vác nặng + Những nguy hiểm gây chấn thương cơ thể người ở dạng đâm, cắt, cuốn, kẹp, đè, va đập
  18. Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất (tt) ❖ Nguy hiểm điện: dịng điện tác động vào cơ thể người gây co giật, ngừng nhịp tim, ngừng thở hoặc bỏng do tia lửa điện. ❖ Nguy hiểm hĩa học: các chất hĩa học tác động vào cơ thể người gây ngộ độc, ngất, bỏng hĩa chất
  19. Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất (tt) ❖ Nguy hiểm áp lực: trong các mơi trường sản xuất hầm lị, cĩ độ sâu dưới nước, làm việc ở nơi cĩ áp suất cao, nổ áp lực tác động và tồn thân người gây chấn thương. ❖ Nguy hiểm nhiệt: Tiếp xúc với nhiệt độ cao (hay thấp) hoặc vật liệu mang nhiệt, lửa cháy tác động trực tiếp vào cơ thể con người, gây bỏng phá hoại cơ thể. ❖ Nguy hiểm điện từ trường, phĩng xạ, bức xạ: làm rối loạn chức năng sinh lý cơ thể người
  20. Đặc điểm xuất hiện mối nguy hiểm ❖Thường xuyên xuất hiện: là mối nguy hiểm hiển hiện thường xuyên như: dây điện trần, điện từ trường, phĩng xạ, bức xạ, làm việc trên cao, làm việc trong mơi trường cĩ áp suất cao ❖Tiềm ẩn và xuất hiện khi cĩ điều kiện: bị hỏng cách điện, vật liệu nổ, bình áp lực, vật liệu cháy, hơi khí độc, vật rơi đổ ❖Xuất hiện theo chu kỳ thời gian: thiết bị đột dập, phay bào, thiết bị nâng hạ ❖Xuất hiện khơng theo chu kỳ: vật văng bắn, vận chuyển, chuyển động
  21. MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC KHƠNG GỌN GÀNG
  22. MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC CHẬT HẸP VÀ THIẾU ÁNH SÁNG
  23. Tai nạn lao đợng– Bệnh nghề nghiệp ❖ Tai nạn lao đợng là những tai nạn xảy ra gây tác hại đến cơ thể người lao đợng do tác đợng của các yếu tố nguy hiểm và cĩ hại trong sản xuất. (Phân loại theo thơng tư liên tịch số 14/2005 ngày 08/3/2005) TNLĐ nặng TNLĐ TNLĐ nhẹ chết người
  24. Các trường hợp tai nạn lao đợng ❖ Tai nạn trong giờ làm việc, khi chuẩn bị làm việc hoặc dọn vệ sinh sau khi làm việc, làm việc ngồi giờ do yêu cầu của NSDLĐ. ❖ Từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại, vào thời gian và địa điểm hợp lý. ❖ Khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết như: giải lao, ăn cơm, vệ sinh cá nhân ❖ Bị thiên tai hỏa hoạn và các rủi ro khách quan khác.
  25. Tai nạn lao đợng ❖ Theo thơng báo số 303 của BLĐTBXH trên tồn quốc trong năm 2011 đã xảy ra 5896 vụ tai nạn lao động làm 6154 người bị nạn, trong đĩ: ❖ - Số vụ tai nạn lao động chết người: 504 vụ ❖ - Số người chết: 574 người STT Địa phương Số vụ Số vụ chết Số người Số người Số người bị người bị nạn chết thương nặng 1 Tp. Hồ Chí Minh 1056 81 1080 82 90 2 Bình Dương 370 40 370 40 13 3 Hà Nội 123 34 124 35 76 4 Đồng Nai 1453 24 1461 25 134 5 Quảng Ninh 484 22 493 25 221 6 Hải Phịng 227 15 282 30 44 7 Đà Nẵng 68 15 88 15 37 8 Hà Tĩnh 38 15 49 15 33 9 Sơn La 21 14 30 22 8 10 Thái Nguyên 90 13 98 16 26
  26. So sánh TNLĐ giữa TP.HCM và các tỉnh:
  27. Tỉ lệ gây chấn thương chết người
  28. Mợt số vụ TNLĐ nghiêm trọng trong năm 2011 7 giờ 1/4/2011, vụ tai nạn lao động do sạt lở đá tại mỏ đá Lèn Cờ, xã Nam Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An làm 18 người bị đá đè chết và 6 người bị thương.
  29. 16 giờ ngày 29/7/2011, xảy ra vụ tai nạn lao động do cháy tại xưởng may tư nhân của Bùi Thị Hiên nhằm trên địa bàn thơn Đại Hồng 2, xã Tân Dân, huyện An Lão, thành phố Hải Phịng làm 13 cơng nhân bị thiệt mạng, 25 người bị thương nặng.
  30. 15 giờ ngày 1/11/2011, xảy ra vụ tai nạn lao động do điện giật tại Thơn Mỹ Quang, xã Thăng Long, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hĩa làm 06 người bị chết và 02 người bị thương.
  31. 7 giờ 30 phút ngày 17/12/2011, xảy ra vụ tai nạn lao động do chập điện hệ thống van xả cát tại nhà máy thủy điện Suối sập I, Sơn La làm 08 cơng nhân thiệt mạng.
  32. Tai nạn lao đợng 6 tháng đầu năm 2012 ❖ Theo thơng báo số 2878 của BLĐTBXH trên tồn quốc trong 6 tháng đầu năm 2012 đã xảy ra 3060 vụ tai nạn lao động làm 3160 người bị nạn, trong đĩ: ❖ - Số vụ tai nạn lao động chết người: 256 vụ ❖ - Số người chết: 279 người
  33. Tỉ lệ gây chấn thương chết người
  34. Yếu tố cĩ hại: ❖ Bụi: từ 0,001µm - 10µm và cĩ nhiều loại. ❖ Tiếng ồn. ❖ Rung động. ❖ Hĩa chất. ❖ Nhiệt độ. ❖ Tư thế làm việc
  35. ❖ Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động và các yếu tố cĩ hại đối với người lao động. ❖ Hiện nay cĩ 28 bệnh nghề nghiệp nằm trong danh mục được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, trong đĩ cĩ các bệnh phổ biến như: ▪ Bệnh bụi phổi nghề nghiệp ▪ Bệnh điếc nghề nghiệp ▪ Nhiễm độc hĩa chất nghề nghiệp
  36. ❖ Bụi phổi nghề nghiệp: - Bụi phổi Silic (chiếm khoảng 74% - năm 2011). - Bụi phổi amiăng. - Bụi phổi bơng.
  37. Bệnh điếc nghề nghiệp ❖ Các chuyên gia y tế cho rằng, con người cĩ thể nghe được âm thanh cĩ tần số từ 16 Hec đến 22.000 Hec (Hz) và nghe tốt nhất là từ 500 đến 4.000 Hz. ❖ Trong mơi trường lao động cơng nghiệp, người cơng nhân phải làm việc khi tiếng ồn cao vượt quá tiêu chuẩn cho phép 85 dB trong 8 giờ/ngày và kéo dài trên 3 tháng thì cĩ nguy cơ bị ĐNN. Cường đợ âm thanh cho phép trong cơng nghiệp là từ 70 – 80dB
  38. Bệnh nhiễm đợc hĩa chất nghề nghiệp ❖ Nhiễm độc chì và các hợp chất chì ❖ Nhiễm độc Benzen và các đồng đẳng của Benzen ❖ Nhiễm độc Thủy ngân và các hợp chất của thủy ngân ❖ Nhiễm độc Mangan và các hợp chất của Mangan ❖ Nhiễm độc Asen và các chất asen nghề nghiệp ❖ Nhiễm độc TNT ❖ Nhiễm độc Nicotin ❖ Nhiễm độc hố chất trừ sâu ❖ Nhiễm độc CO ( Cacbonmonoxit ). ❖ Nhiễm độc Cadimi.
  39. Phương tiện bảo vệ cá nhân Phương tiện bảo vệ cá nhân là những phương tiện dùng để phịng ngừa hoặc giảm tác đợng của các yếu tố nguy hiểm và cĩ hại trong sản xuất đối với người lao đợng. Yêu cầu: ▪ Khả năng bảo vệ. ▪ Yêu cầu vệ sinh. ▪ Tính tiện lợi khi sử dụng. ▪ Tính thẩm mỹ.
  40. Hãy sử dụng PTBVCN đúng cách để bảo vệ mình khỏi tai nạn, bệnh tật và mang lại hạnh phúc cho gia đình cũng như xã hợi
  41. PHẦN II: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DÒNG ĐIỆN
  42. Định nghĩa dịng điện: ❖ Dịng điện là dịng chuyển dời cĩ hướng của các hạt mang điện tích dưới tác dụng của lực điện trường. ❖ Thơng thường để biểu hiện cho độ lớn của dịng điện người ta sử dụng khái niệm cường độ dịng điện ký hiệu: I, nĩ là tỉ số giữa mật độ điện tích đi qua tiết điện dây dẫn trong 1 đơn vị thời gian I = S/t
  43. Phân loại: ❖ Theo tần số: Dịng điện một chiều, dịng điện xoay chiều ( thường là hình sin) ❖ Theo số pha: Dịng điện xoay chiều một pha, dịng điện xoay chiều ba pha
  44. Các đơn vị đo cơ bản: ❖ Đo dịng điện: ký hiệu I, đơn vị thường dùng là Ampe (A) hoặc Kilo Ampe (KA) ❖ Đo điện áp: ký hiệu U, đơn vị thường dùng là Vơn (V) hoặc Kilo Vơn (KV) ❖ Đo điện trở: ký hiệu R, đơn vị thường dùng là Ơm (Ω) hoặc Kilo Ơm (KΩ)
  45. Mợt số định luật thường dùng: ❖ Định luật Ơm : I = U/R ❖ Định luật Jun – Lenxơ: Q = RI2t
  46. Hiện tượng dịng điện đi trong đất ❖ Trong trường hợp dây dẫn bị chạm đất hay cách điện của thiết bị điện bị chọc thủng sẽ cĩ dịng rị chạm đất và tạo ra xung quanh điểm chạm đất những vùng cĩ điện thế khác nhau. Cách điểm chạm đất 20m điện thế gần bằng 0.
  47. Mợt số giải thích về điện áp: ❖ Điện áp tiếp xúc (Utx) là điện áp giữa hai điểm trên đường đi của dịng điện mà người chạm phải. ❖ Điện áp bước (Ub) là điện áp giữa hai chân người trong vùng cĩ điện thế chạm đất, ở xa >20m thì Ub = 0. ❖ Điện áp cho phép (Ucp): là điện áp cho phép mà khơng gây chết người. ❖ Mỡi quốc gia cĩ điện áp cho phép khác nhau. Theo TCVN 4756-89 thì Ucpxc là <42V và Ucpmc là <110V.
  48. (tham khảo) Điện áp tiếp xúc cho phép Utxcp • Tiêu chuẩn Pháp: Nhà xưởng Utx = Ung = Rng.Ing Utxcp Ngập nước 1200 * 10 mA = 12 V 12 V Ẩm ướt 2500 * 10 mA = 25 V 24 V Khơ ráo 5000 * 10 mA = 50 V 48 V • Tiêu chuẩn NgậpIEC:nước 1200 * 10 mA = 12 V 12 V Ẩm ướt 2500 * 10 mA = 25 V 25 V Khơ ráo 5000 * 10 mA = 50 V 50 V 5/25/2021 51
  49. PHẦN III: TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
  50. ❖ Điện giật: Xảy ra khi người tiếp xúc vào vật mang điện làm tê liệt và phá hủy các bợ phận trên cơ thể đặc biệt là hệ tim, hệ thần kinh dẫn đến chết người nếu khơng cắt điện và cứu chữa kịp thời. ❖ Đốt cháy điện: - Xảy ra khi người lại gần đường dây điện cao áp, đĩng cắt tải lớn mà khơng cĩ phương pháp dập hờ quang hoặc ngắn mạch hệ thống. - Xảy ra khi dịng điện quá lớn qua người sau khi đã bị điện giật.
  51. PHẦN IV: NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN
  52. Điện trở người Loại và trị số dịng điện Điện áp tiếp xúc Tần số dịng điện Thời gian đi qua Đường đi của dịng điện
  53. Điện trở người: khoảng 200 – 500.000 Ω ❖ Da ẩm hay khơ. ❖ Da dày hay mỏng. ❖ Điều kiện thời tiết. ❖ Loại dịng điện. ❖Yếu tố tâm, sinh lý
  54. ❖ Khi bị điện giật mức độ tác động chủ yếu được nghiên cứu theo tác động kích thích vì phần lớn các trường hợp chết người là do tác động kích thích. Dịng điện gây chết bởi kích thích tương đối bé (25 – 100)mA và điện áp khơng lớn, thời gian tác động khoảng vài giây. ❖ Khi mới chạm vào điện, điện trở của người cịn lớn, dịng điện qua người chỉ gây kích thích cơ bắp làm ngĩn tay và tay co quắp lại. Nếu khơng kịp thời tách khỏi vật mang điện, điện trở của người giảm dần, dịng điện tăng lên, sự co quắp cũng tăng lên đên mức cơ thể khơng cịn khả năng tách khỏi vật mang điện, hệ tuần hồn hệ hơ hấp bị tê liệt. Khi bị chết bởi dịng kích thích sẽ khơng thấy rõ chỡ dịng điện đi vào người và khơng gây thương tích.
  55. Điện trở của người phụ thuộc trạng thái của da: Da ẩm Da khơ Điện trở của Cường đợ dịng Điện trở của Cường đợ dịng Điện áp(V) người (Ω) điện (mA) người (Ω) điện (mA) 10 10.000 1,0 20 9.100 2,2 30 2.200 13,5 40 1.950 20,5 50 Ko chịu được 500.000 0.1 60 75.000 0.8 70 30.000 1,8 80 8.000 10,0 90 Ko chịu được
  56. Ngưỡng dịng điện tới hạn dịng xoay chiều AC AC Tim ngừng đập Tim đập mạnh – (Ngưỡng rung cơ tim) Tê liệt cơ quan hơ hấp - Nghẹt thở (nguy hiểm) Bắt đầu co cơ - Ngưỡng buơng nhả Cĩ cảm giác nhĩi nhẹ - Ngưỡng cảm nhận
  57. Ngưỡng dịng điện tới hạn dịng một chiều DC DC 130 100 Khơng xác ? định 5 Với dịng xoay chiều: Icp= 10 mA Với dịng mợt chiều: Icp = 50 mA
  58. Điện áp tiếp xúc: lớn nhất theo thời gian Điện áp xoay chiều (V) Điện áp mợt chiều (V) Thời gian tiếp xúc (s) < 50 <120 ∞ 50 120 5,00 75 140 1,00 90 160 0,50 110 175 0,20 150 200 0,10 220 250 0,05 280 310 0,03
  59. Đường đi của dịng điện qua người Đường dịng điện qua người Phân lượng dịng điện tương đối qua tim(%) Từ chân qua chân. 0,4 Từ tay qua tay. 3,3 Từ tay trái qua chân. 3,7 Từ tay phải qua chân. 6,7
  60. Tần số của dịng điện: Ít nguy hiểm do điện giật chủ yếu gây Dịng điện mợt chiều bỏng ngoài Dịng điện xoay chiều cĩ tần Rất nguy hiểm do điện giật vì cĩ thể gây số 50 – 60Hz ra sự rung tim Dịng điện xoay chiều cĩ tần Ít nguy hiểm do điện giật chủ yếu gây bỏng trong. số >500.000 Hz
  61. PHẦN V: NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN
  62. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện Chạm điện trực tiếp Khác Chạm điện gián tiếp Chạm vào các phần tử • Do điện áp bước Chạm vào các phần tử bình thường cĩ điện áp • Hồ Quang điện bình thường • Xuất hiện trong khơng cĩ điện áp khu vực điện trường mạnh
  63. CHẠM ĐIỆN TRỰC TIẾP Ph 0 . . . . Ing Pha - Trung tính Pha - đất
  64. CHẠM ĐIỆN GIÁN TIẾP Ph 0 . . Ing Đất
  65. Ph 0 . . Ing Đất
  66. Phân tích an tồn trong mạng điện đơn giản KHÁI NIỆM CHUNG - Phân loại mạng điện đơn giản + Theo điện dung cĩ: Mạng điện dung nhỏ và mạng điện dung lớn + Theo chế độ làm việc cĩ: Mạng nối đất và mạng cách điện với đất. - Gĩc độ chạm điện dẫn đến mất an tồn điện trong các mạng đơn giản cĩ thể do chạm điện trực tiếp hoặc gián tiếp. + Chạm vào hai dây: Rất nguy hiểm + Chạm vào 1 dây: Nguy hiểm tuỳ thuộc vào từng loại mạng điện và chạm vào dây nào.
  67. PHÂN TÍCH AN TỒN TRONG MẠNG ĐIỆN ĐƠN GIẢN CĨ ĐIỆN DUNG NHỎ Mạng 2 dây cách điện với đất U I ng = 2R ng + R cd * Như vậy, mức đợ nguy hiểm phụ thuợc vào: - Điện áp của mạng U - Điện trở cơ thể người Rng - Điện trở cách điện của mạng Rcđ * Chú ý: Khi 1 dây chạm đất mà người chạm vào dây cịn lại sẽ rất nguy hiểm. Mạng chỉ cĩ 1 dây: U.R cd2 Ing = R ng (R 0 + R cd2 )+ R o .R cd2 U * Khi R0 = 0 thì: Ing = R ng
  68. Mạng 2 dây cĩ 1 dây nối đất • TH chạm vào dây khơng nối đất: Ung ≈ U Ilv 2 U Zt B Ilv A C • TH chạm vào dây nối đất: Ungmax = 1 5%U Rng R * Chú ý: 0 - Khi dây 1 chạm vào dây 2 và tiết diện 2 dây như nhau thì Ungmax = 0,5U - Khi dây nối đất đứt ở phía đầu nguồn thì Ung ≈ U.
  69. PHÂN TÍCH AN TỒN TRONG MẠNG 3 PHA Mạng 3 pha được dùng rộng rãi trong cơng nghiệp Phân loại mạng điện 3 pha: - Theo cấp điện áp: - Theo chế đợ làm việc của trung tính: Các tình huống chạm điện dẫn đến tai nạn điện giật: - Chạm trực tiếp: 1 pha; 2 pha; 3 pha - Chạm gián tiếp: Thường 1 pha bị hỏng cách điện → nên cĩ thể coi trường hợp này như trường hợp chạm trực tiếp vào 1 pha.
  70. PHÂN TÍCH AN TỒN KHI NGƯỜI CHẠM VÀO 1 PHA TRONG MẠNG ĐIỆN 3 PHA TT CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT Trường hợp chung: 22 3gg+ + 3CC − + 3gg3CC − + + U.gng ( BCCBBCCB) ( ) ( ) ( ) Ing = 2 2 2 2 (gA+ g B + g C + g ng) + ( C A + C B + C C )
  71. PHÂN TÍCH AN TỒN KHI NGƯỜI CHẠM VÀO 1 PHA TRONG MẠNG ĐIỆN 3 PHA TT CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT 3U P Mạng hạ áp U ≤ 1kV: Ing = 3Rng + Rcd 3 CU Ing = Mạng cao áp U > 1kV: 2 2 2 1+ 9 C Rng Chú ý: Trường hợp người chạm 1 pha trong khi 1 trong hai pha cịn lại chạm đất → Rất nguy hiểm.
  72. PHÂN TÍCH AN TỒN KHI NGƯỜI CHẠM VÀO 1 PHA TRONG MẠNG ĐIỆN 3 PHA TT NỐI ĐẤT Đối với mạng cao áp: Việc nối đất trung tính chủ yếu bởi lý do kinh tế. Vì ở mạng điện TT nối chỉ chọn cách điện theo điện áp pha, trong khi đĩ mạng điện trung tính cách điện chọn theo điện áp dây. Đối với mạng hạ áp: Việc nối đất trung tính chủ yếu với lý do an tồn cho người và thiết bị.
  73. Mạng trung tính cách điện đối đất Mạng trung tính nối đất Khi người chạm vào mợt pha trong chế đợ làm việc bình thường Vì cĩ thành phần điện dung và điện dẫn giữa các pha Dịng điện qua người lớn hơn nhiều mạng trung tính với đất nên dịng điện qua người nhỏ, cĩ thể khơng cách điện (vì người gần như phải chịu tồn bộ điện áp nguy hiểm đến tính mạng. pha đặt vào), nguy hiểm đến tính mạng. Khi cĩ mợt pha chạm đất - Các pha cịn lại, điện áp pha tăng lên điện áp dây. - Các pha cịn lại, điện áp được giữ gần như khơng thay Dịng điện chạm đất nhỏ các thiết bị bảo vệ (cầu chì, đổi. Dịng điện chạm đất lớn, thiết bị bảo vệ dễ dàng áptơmát ) khơng tác động dẫn đến sự chạm đất duy tác động cắt phần tử bị chạm đất ra khỏi mạng điện mà trì và ba pha mất đối xứng quá giới hạn cho phép. Vì khơng ảnh hưởng đến thiết bị khác. Vì thế: thế: + Sẽ an tồn cho người và thiết bị khi cĩ chạm đất. + Phụ tải một pha nối dây trung tính với pha khơng + Phụ tải một pha nối dây trung tính với pha khơng chạm đất cĩ thể bị phá hỏng. chạm đất vẫn làm việc được bình thường. + Người chạm vào pha khơng chạm đất sẽ nguy + Người chạm vào pha khơng chạm đất thì mức độ hiểm hơn nhiều so với mạng trung tính nối đất cùng nguy hiểm gần như lúc chưa cĩ một pha chạm đất. cấp điện áp. Khi dây trung tính bị đứt (phía đầu nguồn) Phụ tải một pha nối dây trung tính với dây pha bị Phụ tải một pha nối dây trung tính với dây pha khơng bị ngừng cấp điện → Khơng đảm bảo tính cung cấp ngừng cấp điện (vì cịn cĩ nối đất lặp lại) → Đảm bảo điện liên tục. tính cung cấp điện liên tục. Khi cĩ sự xâm nhập từ điện áp cao sang điện áp thấp (cách điện trung áp và hạ áp của MBA bị hỏng hoặc khi mạng bị sét đánh) Trung tính sẽ phải chịu điện áp pha bên trung áp Vì trung tính được nối đất với điện trở nhỏ nên điện áp (hoặc chịu sĩng điện áp khi bị sét đánh) → rất nguy trung tính nhỏ → An tồn hơn cho người và thiết bị. hiểm cho người và thiết bị.
  74. PHẦN VI: CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TỒN
  75. Bảo vệ chống điện giật Chống tiếp xúc điện trực tiếp Chống tiếp xúc điện gián tiếp Sử dụng Cản trở, Sử dụng Sử dụng Khoảng Tín hiệu, Nguồn Nối dây Tự động Và ngăn dụng cụ, Nối đất Cách Cách biển báo điện áp TT cắt mạch cách ph tiện bảo vệ điện an tồn và khĩa thấp bảo vệ bảo vệ bảo vệ an tồn liên động
  76. CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN KHÁC Đảm bảo khoảng cách, bao che, rào chắn các bợ phận mang điện: ❖ 1,5m đối với đường dây cĩ điện áp đến 1KV ❖ 2,0m đối với đường dây cĩ điện áp đến 1-22KV ❖ 3,0m đối với đường dây cĩ điện áp đến 35KV ❖ 4,0m đối với đường dây cĩ điện áp đến 66-110KV ❖ 6,0m đối với đường dây cĩ điện áp đến 220KV ❖ 9,0m đối với đường dây cĩ điện áp đến 500KV
  77. Đảm bảo khoảng cách, bao che, rào chắn các bợ phận mang điện ➢ Cao áp: Tấn chắn kín Tấn chắn hở Lồng chắn Chắn lưỡi DCL
  78. Sử dụng biển báo, khĩa liên động N 1 2 3 PE
  79. Sử dụng phương tiện, dụng cụ an tồn
  80. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC Luơn phải cĩ ý thức chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định của cơ quan; quy trình, quy phạm; tiêu chuẩn đề ra. Ví dụ: Làm việc theo phiếu cơng tác
  81. PHẦN VII: MỘT SỐ THIẾT BỊ BẢO VỆ AN TỒN ĐIỆN
  82. RCD 1 pha RCD 3 pha Inc = 10000 A Inc = 10000 A Un = 230 V ~ U = 230/400 V ~ In = 40 A n IΔ n = 0.03 A In = 40 A 1492 - RCD2 IΔ n = 0.03 A
  83. CẤU TẠO 5. Cuộn dây điều khiển sự 1. Tiếp điểm đầu vào đĩng lại tiếp điểm 4 khi 2. Tiếp điểm đầu ra nhấn Reset 3. Nút RESET 6. Cuộn dây cảm ứng 4. Tiếp điểm đĩng mở RCD 7. Mạch cảm ứng 8. Nút TEST 9. Dây thử
  84. RCD CB Circuit Breaker
  85. KHI THIẾT BỊ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG   I L + I N = 0   L +N = 0  IC = 0
  86. KHI THIẾT BỊ CHẠM VỎ   I L + I N 0  I C   L +N 0  IC 0 Fault
  87. MẠCH TEST CUT
  88. ❖ Cài đặt giá trị tác động: Ngồi chức năng chống điện giật RCD cịn cĩ thể chống được cháy nổ
  89. PHẦN VIII: BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CĨ TAI NẠN ĐIỆN
  90. ❑ Khi thấy người bị tai nạn điện giật, bất cứ ai cũng phải cĩ trách nhiệm tìm mọi biện pháp để cứu người bị nạn. ❑ Việc xử lý, cấp cứu càng tiến hành nhanh thì tỷ lệ nạn nhân được cứu sống càng cao. ❑ Theo thống kê, trong 1 phút nếu nạn nhân được tách ra khỏi nguồn điện và được cấp cứu kịp thời thì tỷ lệ cứu sống 98%, nhưng nếu để đến 6 phút tỷ lệ này chỉ là 10%. ❑ Việc xử lý, cấp cứu người bị điện giật đúng cách cần thực hiện theo 2 bước cơ bản: ➢ Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. ➢ Cấp cứu nạn nhân ngay sau khi tách ra khỏi nguồn điện.
  91. PHƯƠNG PHÁP TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN Cần phải phân biệt người bị điện giật ở mạng điện cao áp hay hạ áp
  92. PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
  93. An tồn? Tính mạng của bạn Chấn thương Bệnh tật Mơi Khơng sử trường Cẩu thả trong dụng khơng an khi làm việc PTBVCN tồn
  94. LOGO XIN CẢM ƠN