Điện - Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

pdf 27 trang vanle 1990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Điện - Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdien_chuong_3_truyen_lan_song_trong_thong_tin_di_dong.pdf

Nội dung text: Điện - Chương 3: Truyền lan sóng trong thông tin di động

  1. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN CHƢƠNG 3 TRUYỀN LAN SÓNG TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 71 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  2. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN NỘI DUNG . Nội dung chương 3: (6) • 3.1 Giới thiệu • 3.2 Đặc tính kênh trong các miền • 3.3 Pha đinh phạm vi hẹp • 3.4 Phân bố Rayleigh và Rice • 3.5 Các mô hình kênh • 3.6 Phân tập • 3.7 Câu hỏi và bài tập GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 72 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  3. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.1 Giới thiệu . Đặc tính kênh vô tuyến di động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng truyền dẫn và dung lượng. • Tính cá biệt Máy phát • Tính ngẫu nhiên Máy thu Hình 3.0: Truyền sóng vô tuyến GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 73 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  4. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.1 Giới thiệu . Các yếu tố hạn chế từ môi trường vô tuyến • Suy hao: Tăng theo khoảng cách, giá trị từ 50 đến 150dB • Che tối: Các vật cản trên đường truyền làm suy giảm tín hiệu • Phađinh đa đường: Tín hiệu trực tiếp, phản xạ, nhiễu xạ, tán xạ giao thoa với nhau gây méo tín hiệu (thay đổi cường độ tín hiệu; Nhiễu giao thoa giữa các ký hiệu ISI, InterSymbol Interferrence, do phân tán thời gian) • Nhiễu: Trùng tần số (CCI – CoChannel Interference), kênh lân cận (ACI – Adjacent Channel Interference) . Kênh vô tuyến • Không gian truyền dẫn giữa anten phát và anten thu + Đầu vào của kênh: Anten phát + Đầu ra của kênh: Anten thu GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 74 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  5. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.1 Giới thiệu . Phân loại kênh vô tuyến • Theo phạm vi không gian + Phadinh phạm vi rộng - Khoảng cách đánh giá kênh lớn (vài km), phađinh xảy ra trong thời gian dài + Phadinh phạm vi hẹp - Khoảng cách đánh giá kênh nhỏ, phađinh xảy ra trong thời gian ngắn (phađinh nhanh, do hiện tượng đa đường) • Theo đặc tính kênh + Phân tập không gian: Đặc tính kênh thay đổi theo không gian (phadinh chọn lọc không gian) + Phân tập tần số: Đặc tính kênh thay đổi theo tần số (phadinh chọn lọc tần số) + Phân tập thời gian: Đặc tính kênh thay đổi theo thời gian (phadinh chọn lọc thời gian) GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 75 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  6. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.1 Giới thiệu . Minh họa đặc tính của kênh TÝnh chän läc kh«ng gian cña kªnh TÝnh chän läc tÇn sè cña kªnh TÝnh chän läc thêi gian cña kªnh Biªn ®é Biªn ®é Biªn ®é MiÒn kh«ng gian MiÒn tÇn sè MiÒn thêi gian Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.1; 3.2; 3.3: Tính chất kênh trong miền không gian, miền tần số, miền thời gian GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 76 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  7. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.2 Đặc tính kênh trong các miền . Miền không gian • Tổn hao đường truyền: PL (Path Loss) hay Lp + Là hàm phụ thuộc khoảng cách (3.1) PL dn n = 2: Không gian tự do; n = 3  5: Môi trường di động d: Khoảng cách truyền dẫn + Công suất thu trung bình giảm so với khoảng cách theo hàm logarit + Mô hình tổn hao đường truyền bao gồm nhiều tham số, tại một khoảng cách d xác định thì PL là một quá trình ngẫu nhiên có phân bố log chuẩn quanh giá trị trung bình d (3.2) PL( d )[dB] = PL(d) X PL ( d0 ) 10 n lg X () dB d0 PL d : Tổn hao đường truyền trung bình tại khoảng cách d X: Biến ngẫu nhiên phân bố Gausse, trung bình “0” với lệch chuẩn  d0: Khoảng cách tham chuẩn thu phát n: Mũ tổn hao đường truyền GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 77 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  8. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.2 Đặc tính kênh trong các miền S . Miền tần số • Điều biến tần số + Gây ra do hiệu ứng Doppler: Dịch tần số doppler, f  f cos fc cos fd cos (3.3)  c A B v fRx f c f v : Tốc độ máy di động (MS) Hình 3.4 Hiệu ứng Doppler : Bước sóng : Góc giữa phương chuyển động của MS và sóng tới fd: Tần số doppler cực đại + Tín hiệu đa đường từ các phương khác nhau làm tăng độ rộng băng tần tín hiệu, gọi là trải phổ doppler • Chọn lọc tần số + Một số đoạn phổ của tín hiệu qua kênh chọn lọc tần số bị ảnh hưởng nhiều hơn (thay đổi theo tần số) + Phadinh chon lọc tần số làm méo tín hiệu GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 78 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  9. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.2 Đặc tính kênh trong các miền . Miền thời gian + Các kênh vô tuyến thay đổi theo thời gian (phadinh chọn lọc thời gian) + Biểu diễn tín hiệu thu y()()(,)()(,) t x h t  d  x t h t  (3.4) x(t): Tín hiệu phát : Trễ đa đường h(t,): Đáp ứng xung kim kênh vô tuyến với trễ  + Ảnh hưởng đa đường kênh vô tuyến là trải trễ (phân tán thời gian), nghiêm trọng với các hệ thống tốc độ cao "1" Hình 3.5 Ảnh hưởng của trải trễ "0" "0" "1" GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 79 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  10. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.2 Đặc tính kênh trong các miền . Miền thời gian • Trải trễ trung bình quân phương, RDS (Root mean square Delay Spread) 2 2 (3.5)    2 PP()()k  k  k  k 2  kk(3.6) (3.7) PP()()kk kk P(k): Công suất trung bình đa đường với trễ k + RDS biểu thị trễ so với đường đến sớm nhất (LOS – Line Of Sight) + RDS đánh giá ảnh hưởng của ISI (InterSymbol Interference) GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 80 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  11. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.2 Đặc tính kênh trong các miền . Miền thời gian • Trễ trội cực đại + Trễ trội cực đại tại, X dB, là trễ thời gian mà ở đó năng lượng đa đường giảm X dB so với năng lượng cực đại. • Thời gian nhất quán, Tc + Là thời gian ở đó kênh tương quan rất mạnh với tín hiệu thu + Tc xác định tính tĩnh của kênh, các ký hiệu truyền qua kênh chịu ảnh hưởng của phadinh như nhau (không phụ thuộc thời gian; kênh phadinh chậm) GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 81 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  12. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.2 Đặc tính kênh trong các miền . Quan hệ các thông số trong các miền khác nhau • Băng thông nhất quán và trải trễ trung bình quân phương + Băng thông nhất quán, Bc, là dải tần mà kênh có đặc tính tĩnh theo tần số, tác động của kênh lên các thành phần phổ trong dải tần đều như nhau + Với tương quan tần số là 0,5 1 (3.8) Bc 5 • Thời gian nhất quán và trải doppler 1 (3.9) TC fd GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 82 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  13. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.2 Đặc tính kênh trong các miền . Tổng kết đặc tính kênh Bảng 3.1 Các đặc tính kênh của ba miền Miền không gian Miền tần số Miền thời gian Thông số d; fd; ; Thăng giáng ngẫu nhiên 1 1 B Tc c 50 fd Nhược điểm Chọn lọc không gian Chọn lọc tần số Chọn lọc thời gian Giải pháp MIMO OFDM Thích ứng Mục đích Lợi dụng đa đường Phađinh phẳng Phađinh chậm (T ) (BS>>fd) Chú thích d: khoảng cách thu phát; MIMO: Multile Input Multiple Output; fd: trải Doppler; BC: độ rộng băng nhất quán của kênh xét cho trường hợp tương quan lớn hơn 90%; T: chu kỳ ký hiệu; : trải trễ trung bình quân phương; TC: thời gian nhất quán của kênh; BS: độ rộng băng tín hiệu phát GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 83 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  14. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.3 Phadinh phạm vi hẹp . Phân loại phadinh phạm vi hẹp • Trải trễ đa đường + Là thông số miền thời gian, làm méo tín hiệu do trễ và phadinh chọn lọc tần số (ảnh hưởng lên đặc tính kênh miền tần số) - Phađinh phẳng - Phađinh chọn lọc tần số • Trải doppler + Là thông số miền tần số, dẫn đến tán tần và phadinh chọn lọc thời gian (ảnh hưởng lên đặc tính kênh miền thời gian) - Phađinh chậm - Phađinh nhanh • Ý nghĩa + Điều kiện phadinh ngoài phụ thuộc thông số kênh là trải trễ đa đường và băng thông nhất quán, còn phụ thuộc đặc điểm của tín hiệu bao gồm chu kỳ ký hiệu và độ rộng băng tần + Lựa chọn tín hiệu phù hợp sẽ cải thiện được hiệu năng truyền dẫn GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 84 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  15. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.3 Phadinh phạm vi hẹp . Phân loại phadinh phạm vi hẹp Bảng 3.2. Các loại phađinh phạm vi hẹp Cơ sở phân loại Loại Phađinh Điều kiện Phađinh phẳng B BC; T TC; B >fd B: Độ rộng băng tần tín hiệu Bc: Băng thông nhất quán fd: Trải doppler cực đại T: Chu kỳ ký hiệu : Trải trễ trung bình quân phương GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 85 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  16. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.4 Các phân bố Rayleigh và Rice • Được sử dụng để mô tả tính chất thống kê thay đổi theo thời gian của tín hiệu phadinh phẳng . Phân bố phadinh Rayleigh • Là phân bố đường bao của tổng hai tín hiệu có phân bố Gauss vuông góc • Hàm mật độ xác suất, PDF 2 r r 2 (3.10) er2 , 0 f() r p r 2  00, r : Biến ngẫu nhiên của điện áp đường bao tín hiệu thu, r: giá trị của  : Giá trị trung bình quân phương của tín hiệu thu của từng thành phần Gauss 2  : Công suất trung bình theo thời gian của tín hiệu thu GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 86 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  17. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.4 Các phân bố Rayleigh và Rice . Phân bố phadinh Rayleigh • Giá trị trung bình của phân bố rayleigh (3.11) tb E[]()  rp r dr  1, 253 0 2 • Phương sai của phân bố rayleigh (thành phần công suất xoay chiều) 2 2  2 2 2 2 2 (3.12) r E[]-[]()  E  r p r dr  2 0, 4292 0 22 GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 87 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  18. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.4 Các phân bố Rayleigh và Rice . Phân bố phadinh Rice • Là phân bố đường bao phadinh phạm vi hẹp, nhận được khi tín hiệu thu có thành phần ổn định vượt trội, (LoS – Line of Sight) • Thành phần đa đường xếp chồng lên tín hiệu vượt trội • Hàm mật độ xác xuất 22 ()rA r2 Ar eI2 ,,Ar 00 (3.13) fr () 220  00, r 1 ytcos I0 () y e dt 2 A: Biên độ đỉnh của tín hiệu vượt trội I0(.): Hàm Bessel cải tiến loại một bậc không GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 88 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  19. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.4 Các phân bố Rayleigh và Rice . Phân bố phadinh Rice • Phân bố Rice thường được mô tả bằng thừa số K C«ng suÊt trong ®­êng v­ît tréi A K= (3.14) 2 C«ng suÊt trong c¸c ®­êng t¸n x¹ 2 K 0: Suy thoái thành kênh Rayleigh K : Kênh chỉ có đường trực tiếp GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 89 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  20. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.5 Mô hình kênh . Mô hình kênh trong miền thời gian • Nguyên tắc: + Kênh phadinh đa đường: Đặc trưng toán học bằng bộ lọc tuyến tính thay đổi theo thời gian (đường trễ) + Kênh đặc trưng bằng đáp ứng xung kim kênh L 1 it() h( ; t ) ()(),t e    t 0 , 1 , , L 1 (3.15) 0 Trong đó l (t),  l (t),  l (t) biểu thị cho biên độ, pha và trễ đối với xung thu thứ l (đường truyền l);  biểu thị cho trễ, t biểu thị cho sự thay đổi theo thời gian của chính cấu trúc xung kim (.) biểu thị cho hàm Delta Dirac, L biểu thị cho số đường truyền + Tín hiệu đầu ra bằng tích chập tín hiệu đầu vào kênh với đáp ứng xung kim kênh y()()(,)()(,) t x h t  d  x t h t  GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 90 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  21. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.5 Mô hình kênh . Mô hình kênh trong miền thời gian x(t) 0 0 1 L2 (L 2) L1 (L 1) L1 0 1 L2 0 1 L2 L1    y(t) Hình 3.6 Mô hình kênh vô tuyến di động bằng đường trễ đa nhánh GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 91 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  22. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.5 Mô hình kênh . Mô hình kênh trong miền tần số • Nguyên tắc: + Sự thay đổi thời gian trễ  dẫn đến thay đổi tần số f’, nghĩa là tán thời của kênh khiến kênh mang tính chọn lọc tần số + Thực hiện biến đổi Fourier đáp ứng xung kim kênh trong miền thời gian L-1 jf2 '  j[2 f '  ( t )] h( f ', t ) h (  , t ) e d  h(,) t e (3.16) 0 GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 92 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  23. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.6 Phân tập . Phân tập • Thông tin được truyền đồng thời trên nhiều đường độc lập để đạt được độ tin cậy truyền dẫn cao (các đường truyền không tương quan nhau) + Phân tập thời gian: Các ký hiệu được truyền phân tán trong các khoảng thời gian khác nhau đảm bảo tính độc lập (mã hóa và đan xen) + Phân tập tần số: Các ký hiệu được phát ở hai tần số độc lập (cách nhau một khoảng bằng độ rộng băng tần nhất quán) + Phân tập phân cực: Các ký hiệu được phát ở hai phân cực chéo nhau đảm bảo tính độc lập + Phân tập không gian: Các ký hiệu đến điểm thu theo đường đi độc lập nhau (sử dụng nhiều anten phát hoặc thu đặt ở khoảng cách đủ xa) SIMO: Single Input Multiple Output MISO: Multiple Input Single Output MIMO: Multiple Input Multiple Output GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 93 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  24. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.6 Phân tập • Phân tập không gian + Sử dụng hai anten trở lên cho thu hoặc phát - Bố trí cách nhau > 5 theo phương thẳng đứng - Khoảng cách đảm bảo tín hiệu đi trên hai kênh không tương quan nhau + Đồng thời cùng truyền một tín hiệu trên hai kênh - Do hai kênh độc lập nên không bị phadinh đồng thời Kết hợp tín hiệu từ các anten để nhận được tín hiệu tốt Là phương pháp sử dụng phổ biến, chống được cả phadinh phẳng và phadinh lựa chọn, thường sử dụng phân tập không gian thu Rx f Số liệu ra Số liệu Kết vào hợp R Tx x f Hình 3.7 Phân tập không gian GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 94 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  25. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.6 Phân tập • Phân tập tần số + Sử dụng hai cặp máy thu/phát làm việc ở hai tần số khác nhau - Các tần số phải có khoảng cách đảm bảo không tương quan phadinh với nhau - Tạo nên hai kênh vô tuyến độc lập + Đồng thời cùng truyền một tín hiệu trên hai kênh - Do hai kênh độc lập nên không bị phadinh đồng thời Kết hợp tín hiệu từ các máy thu để nhận được tín hiệu tốt Là phương pháp sử dụng không hiệu quả tần số, phức tạp trong cấu hình, hiệu quả trong chống phadinh lựa chọn tần số Tx1 Rx1 SW f1 Số liệu vào Số liệu ra f R Tx2 2 x2 Hình 3.8 Phân tập tần số GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 95 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  26. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.6 Phân tập • Phân tập thời gian - Phadinh sâu xảy ra trong thời gian ngắn gây lỗi cụm + Phân tán thời gian tín hiệu phát để khắc phục lỗi cụm - Phân tán các lỗi trong khoảng thời gian rộng hơn Duy trì chất lượng tuyền dẫn trung bình ở giá trị đảm bảo yêu cầu + Thực hiện bằng kỹ thuật đan xen tín hiệu trước khi phát Là phương pháp hiệu quả trong việc chống lỗi khối, được sử dụng phổ biến Hình 3.9 Phân tập thời gian GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 96 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
  27. BÀI GIẢNG TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN 3.7 Câu hỏi và bài tập . Bài tập chương 3 15. Xét một máy phát phát xạ sóng mang có tần số 1850 MHz. Máy di động được đặt trên xe ô tô chạy vận tốc 80 km giờ. Tính tần số sóng mang tại máy thu khi máy di động tiến thẳng đến máy phát? (a) 1850,000010 MHz; (b) 1850, 000120 MHz; (c) 1850,000137MHz 16. (Tiếp). Tính tần số sóng mang tại máy thu khi máy di động rời xa máy phát (a) 1850,000118MHz; (b) 1850,000220MHz; (c)1849,999863MHz 17. (Tiếp). Tính tần số sóng mang tại máy thu khi máy di động chuyển động vuông góc với phương sóng tới. (a) 1850,000118MHz; (b) 1850,000220MHz; (c)1849,999863MHz; (d) 1850 MHz 18. Giả thiết đáp ứng xung kim kênh được sử dụng để lập mô hình cho các kênh vô tuyến với trễ trội lớn nhất là100s. Nếu số nhánh trễ được cố định là 64. Tìm  của mô hình đường trễ đa nhánh. (a) 1,3s; (b)1,56s; (c)1,5625s; (d)1,625s GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VIẾT MINH www.ptit.edu.vn Trang 97 BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1