Đề cương chi tiết môn học Dân số và môi trường

doc 57 trang vanle 7110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương chi tiết môn học Dân số và môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_chi_tiet_mon_hoc_dan_so_va_moi_truong.doc

Nội dung text: Đề cương chi tiết môn học Dân số và môi trường

  1. Đề cương chi tiết mơn học Dân số Và Mơi trường - Đà Nẵng, 4/06 - 1
  2. Mục Lục Mơn : DÂN SỐ VÀ MƠI TRƯỜNG 1 (Dùng cho sinh viên hệ đại học) 1 Khối lượng: 3 ĐVHT trong đĩ: 1 Học phần trước: 1 Giáo trình chính: Dân số và Mơi trường 1 Chương I Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của mơn học 3 I. Một số khái niệm cơ bản. 3 1.1. Dân cư và dân số 3 1.1.1. Dân cư. 3 1.1.2. Dân số 3 1.1.3. Dân số học 3 1.2. Tài nguyên, mơi trường. 3 1.2.1. Tài nguyên 4 1.2.1.2. Phân loại tài nguyên. 4 1.2.1.3. Cạn kiệt tài nguyên 4 1.2.2. Mơi trường 5 1.2.2.1. Khái niệm mơi trường. 5 1.2.2.2. Phân loại mơi trường 5 1.2.2.3. Ơ nhiễm mơi trường. 5 1.3. Phát triển bền vững. 6 1.3.1. Phát triển 6 1.3.2. Phát triển bền vững 6 II. Đối tượng, nội dung nghiên cứu và ý nghĩa của mơn học 6 2.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của mơn học 6 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của mơn học. 6 2.1.2. Nội dung nghiên cứu của mơn học 6 2.2. Nhiệm vụ và ý nghĩa của mơn học 7 III. Phương pháp nghiên cứu. 7 3.1. Phương pháp duy vật biện chứng 7 3.2. Phương pháp duy vật lịch sử 7 3.3. Phương pháp thống kê - phân tích. 7 3.4. Phương pháp mơ hình hố 7 3.5. Phương pháp điều tra xã hội học 7 Chương II Qui mơ và cơ cấu dân số 8 I. Qui mơ và sự phân bố dân cư. 8 2
  3. 1.1. Qui mơ và sự gia tăng dân số 8 1.1.1. Qui mơ dân số 8 1.1.2. Tăng trưởng dân số và tỷ lệ gia tăng dân số 8 1.2. Phân bố dân cư. 9 II. Cơ cấu dân số và chất lượng dân số 9 2.1. Cơ cấu tuổi và giới tính 9 2.1.1. Cơ cấu theo giới tính. 9 P P S m 100 hay S f 100 10 m P f P 2.1.2. Cơ cấu dân số theo tuổi. 10 2.2. Chất lượng dân số. 11 2.2.1. Khái niệm chất lượng dân số. 11 2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dân số 11 Chương III Biến động tự nhiên của dân số 12 I. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng 12 1.1. Một số khái niệm cơ bản. 12 1.2. Các thước đo cơ bản về mức sinh 12 1.2.1. Tỉ suất sinh thơ (CBR - Crude Birth Rate) 12 1.2.2. Tỷ suất sinh chung (GFR - General Fertility Rate) 13 1.2.3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR - Age Specific Fertilyty Rate) 14 1.2.4. Tổng tỷ suất sinh (TFR - Total Fertility Rate) 14 Bài tập. 15 1.2.5. Tỷ suất tái sinh sản. 15 1.2.6. Mức sinh thay thế. 17 1.3. Xu hướng biến động mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng. 17 1.3.1. Xu hướng biến động mức sinh 17 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh. 17 1.3.2.2. Phong tục tập quán và tâm lý xã hội 18 II. Mức chết và các nhân tố ảnh hưởng 19 2.1. Một số khái niệm 19 2.2. Các thước đo cơ bản về mức chết. 21 2.2.1. Tỉ suất chết thơ (CDR - Crude Death Rate) 21 2.2.2. Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ASDR - Age Specific Death Date). 21 2.2.3. Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi (IMR - Infant Mortality Rate) 22 2.2.5. Triển vọng sống trung bình 23 2.3. Một số đặc trưng về chết 23 2.3.1. Đặc trưng về chết theo tuổi. 23 2.3.2. Đặc trưng về mức chết theo giới tính. 24 2.3.3. Khác biệt về mức chết theo trình độ học vấn và nghề nghiệp 24 2.3.4. Khác biệt về mức chết theo thành thị, nơng thơn 24 2.3.5. Khác biệt về mức chết theo các nguyên nhân 25 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết. 25 2.4.1. Mức sống dân cư. 25 2.4.2. Trình độ phát triển y học và các dịch vụ y tế. 25 3
  4. 2.4.3. Mơi trường sống 26 2.4.4. Cơ cấu tuổi của dân số 26 2.4.5. Yếu tố hơn nhân và gia đình 26 III. Biến động tự nhiên của dân số 27 3.1. Khái niệm và thước đo đánh giá biến động tự nhiên của dân số 27 Chương IV Di dân và đơ thị hố 29 I. Di dân. 29 1.1. Một số khái niệm cơ bản. 29 1.2. Phương pháp đo lường một số chỉ tiêu đánh giá về di dân 30 1.2.1. Phương pháp đánh giá trực tiếp 30 1.2.2. Phương pháp đánh giá gián tiếp. 32 1.3.2. Các hình thức di dân 32 2.1. Khái niệm và các thước đo đơ thị hố. 33 2.1.1. Khái niệm 33 2.1.2. Các phương pháp đo lường mức độ đơ thị hố. 34 2.2. Các đặc trưng của quá trình đơ thị hố hiện nay. 34 2.2.1. Thành phần của sự tăng trưởng dân số đơ thị 34 2.2.2. Xu hướng và những đặc điểm của đơ thị hố 34 2.3. Tác động của đơ thị hố đến dân số và kinh tế xã hội 35 2.3.1. Đơ thị hố và các quá trình dân số. 35 2.3.2. Đơ thị hố với các điều kiện và lối sống của dân cư 35 2.3.3. Tác động của đơ thị hố đến một số vấn đề kinh tế xã hội. 36 Chương V dân số với tài nguyên và Mơi trường 37 I. Quan hệ Dân số với tài nguyên và mơi trường 37 1.1. Cách tiếp cận về quan hệ dân số với phát triển bền vững. 37 1.2. ảnh hưởng của dân số đến tài nguyên và mơi trường tự nhiên 38 1.3. ảnh hưởng của dân số đến mơi trường kỹ thuật đơ thị. 39 1.3.1. Nhà ở và khơng gian nơi ở. 39 1.3.2. Cơ sở hạ tầng đơ thị 39 1.3.3. Vệ sinh đơ thị. 39 1.4. ảnh hưởng của dân số đến mơi trường xã hội 39 II. Một số vấn đề cấp bách về mơi trường và tài nguyên cĩ liên quan đến dân số 40 2.1. Cạn kiệt và suy thối tài nguyên đất 40 2.2. Suy giảm diện tích rừng 40 2.3. Cạn kiệt tài nguyên khống sản 40 2.4. Suy giảm và ơ nhiễm nguồn nước. 40 2.5. Suy giảm tính đa dạng sinh học 41 2.6. Ơ nhiễm khơng khí và hiện tượng thay đổi khí hậu tồn cầu 41 2.7. Gia tăng nhanh dân số với tình trạng nghèo khổ, thiếu việc làm. 42 Sức chứa của trái đất là: Số dân mà trái đất cĩ thể nuơi dưỡng mà khơng ảnh hưởng đến khả năng của trái đất trong việc nuơi dưỡng các thế hệ tương lai 42 1.1. Khái niệm và nội dung quản lý dân số. 42 1.1.1. Khái niệm về quản lý dân số. 42 1.1.2. Các nội dung chủ yếu của quản lý dân số. 42 1.2. Dự báo dân số 43 4
  5. 1.2.1. Mục đích 43 1.2.2. Khái niệm và phân loại dự báo 43 1.2.3. Các phương pháp dự báo dân số. 44 t Pt = P0 x (1 + r) 46 1.3. Chính sách dân số 46 1.3.1. Khái niệm, nhiệm vụ và mục tiêu của chính sách dân số 46 2.1. Những nội dung chủ yếu về quản lý mơi trường trong phát triển bền vững. 48 2.1.1. Đặt vấn đề 48 2.1.2. Nhiệm vụ của cơng tác quản lý mơi trường. 48 2.2. Luật pháp, chính sách quản lý mơi trường ở nước ta. 49 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển các qui định pháp luật bảo vệ mơi trường ở nước ta 49 2.2.2. Luật pháp chính sách quản lý mơi trường ở nước ta 50 3.1. Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế 50 3.2. Định hướng lồng ghép các biến dân số vào chính sách quản lý tài nguyên, mơi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam. 50 3.2.1. Cơ sở lồng ghép 50 3.2.2. Căn cứ lồng ghép 51 3.2.3 Các bước tiến hành lồng ghép. 51 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Mơn : DÂN SỐ VÀ MƠI TRƯỜNG (Dùng cho sinh viên hệ đại học) Khối lượng: 3 ĐVHT trong đĩ: - Giờ lý thuyết : 36tiết - Giờ thảo luận : 6tiết - Giờ kiểm tra: 3tiết 5
  6. Học phần trước: Giáo trình chính: Dân số và Mơi trường (Tác giả PGS.TS Trịnh khắc Thẩm.NXB Lao động- Xã hội.2007). 1. Tài liệu tham khảo: - Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Quỹ dân số Liên hợp quốc, (2005), Cơ sở lý luận về dân số phát triển và lồng ghép dân số vào kế hoạch hố phát triển, Hà Nội. - Học viện Báo chí và tuyên truyền, (2005), Giáo trình Dân số, sức khoẻ sinh sản và phát triển, Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. - PGS. TS. Nguyễn Đình Cử - Đại học Kinh tế quốc dân, (1997), Giáo trình Dân số và phát triển, Hà Nội, Nhà xuất bản Nơng nghiệp. - PGS. TS. Nguyễn Đình Cử - Đại học Kinh tế quốc dân, Bài giảng Dân số và mơi trường thế giới. - PGS. TS. Tơ Huy Rứa - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (2005), Giáo trình Dân số và phát triển, Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. - GS. TS. Tống Văn Đường - Đại học Kinh tế quốc dân, (2002), Giáo trình Dân số và phát triển, Hà Nội, Nhà xuất bản Nơng nghiệp. - Tổng cục thống kê, Các số liệu thống kê về dân số, lao động, giáo dục, y tế , được lấy về từ Website www.gso.gov.vn. - Tổng cục thống kê, (2001), Kết quả dự báo dân số cho cả nước, các vùng địa lý - kinh tế và 61 tỉnh/thành phố, Hà Nội, Nhà xuất bản Thống kê. - Tổng cục thống kê, Số liệu xử lý từ Điều tra biến động dân số và Kế hoạch hố gia đình 2000 - 2005, được lấy về từ Website www.gso.gov.vn. - Tổng cục thống kê, Số liệu xử lý từ Điều tra di cư năm 2004, được lấy về từ Website www.gso.gov.vn. - Trịnh Khắc Thẩm, (1993), Cơ sở khoa học của di dân và phân bố lại dân cư vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, Luận án Phĩ tiến sỹ khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. -Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khố X, Thơng tin dân số và phát triển. 5.Cách đánh giá tiếp thu học phần của sinh viên: - Hình thức kiểm tra quá trình: Kiểm tra trắc nghiệm hoặc viết luận (Giảng viên tự quyết định). 6
  7. - Hình thức thi kết thúc học phần: Thi Trắc nghiệm Chương I Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của mơn học I. Một số khái niệm cơ bản. 1.1. Dân cư và dân số. 1.1.1. Dân cư. 7
  8. Tập hợp tất cả những con người cùng cư trú trên một vùng lãnh thổ nhất định gọi là dân cư của vùng đĩ. Lãnh thổ ở đây cĩ thể là đơn vị hành chính như xã, huyện, tỉnh Như vậy, dân cư của một vùng lãnh thổ là khách thể nghiên cứu chung của nhiều bộ mơn khoa học. 1.1.2. Dân số. Khi dân cư được xem xét, nghiên cứu ở gĩc độ qui mơ, cơ cấu, chất lượng và biến động của chúng thì được gọi là dân số. Nội hàm của khái niệm dân cư rộng hơn rất nhiều so với nội hàm của khái niệm dân số. 1.1.3. Dân số học. Dân số học là mơn khoa học xã hội độc lập nghiên cứu quy mơ, cơ cấu dân cư và những thành tố gây nên sự biến động của quy mơ và cơ cấu dân cư. 1.2. Tài nguyên, mơi trường. 1.2.1. Tài nguyên. 1.2.1.1. Khái niệm tài nguyên. Tài nguyên là tất cả các yếu tố vật chất hoặc phi vật chất, các yếu tố tự nhiên hoặc nhân tạo cĩ trên trái đất và trong vũ trụ mà con người cĩ thể khai thác và sử dụng cho các hoạt động của mình. Một yếu tố được coi là tài nguyên với điều kiện sau: - Cĩ ích cho các hoạt động của con người. - Con người cĩ thể khai thác được những lợi ích đĩ. 1.2.1.2. Phân loại tài nguyên. - Căn cứ vào nguồn gốc hình thành.: 8
  9. Sơ đồ 1.1: Phân loại tài nguyên (1) Tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên nhân văn Tài Tài nguyên vơ nguyên hạn hữu hạn Tài Tài nguyên cĩ nguyên thể khơng thể - Căn cứ vào khảtái tnăngạo tái sinh. tái tạo -Sơ đồ 1.2: Phân loại tài nguyên (2) Tài nguyên thiên nhiên Cĩ khả năng tái sinh Khơng cĩ khả năng tái sinh Động Thực Vi sinh Tạo tiền Tái tạo Cạn v t v t vật tái ậ ậ đề kiệt sinh 1.2.1.3. Cạn kiệt tài nguyên. Một tài nguyên được coi là cạn kiệt nếu nĩ rơi vào một trong các tình trạng sau: Thứ nhất, tài nguyên đĩ đã kết tinh hết vào trong các sản phẩm xã hội, nĩ được coi là khơng cịn tồn tại trong mơi trường tự nhiên. 9
  10. Thứ hai, tài nguyên đĩ cịn trong mơi trường tự nhiên nhưng chi phí khai thác quá lớn. Thứ ba, nhiên liệu khơng kết tinh về mặt vật chất vào sản phẩm, nĩ bị đốt cháy trong quá trình sản xuất và chuyển hĩa thành những chất khác. Thứ tư, tài nguyên cĩ trữ lượng bình quân đầu người giảm dần theo thời gian. Ví dụ như đất, rừng, nước 1.2.2. Mơi trường. 1.2.2.1. Khái niệm mơi trường. Theo Điều 1, Luật bảo vệ mơi trường của Việt Nam thì “Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, cĩ ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”. 1.2.2.2. Phân loại mơi trường. Phân loại mơi trường Mơi trường Mơi trường tự nhiên Mơi trường nhân tạo MTTN Mơi Mơi Mơi thuần tuý trường trường kỹ trường xã sinh thái thuật hội 1.2.2.3. Ơ nhiễm mơi trường. - Ơ nhiễm mơi trường là sự thay đổi các bộ phận, các cá thể cấu thành nên một hay nhiều yếu tố nào đĩ của mơi trường gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất, đời sống và sức khỏe của con người. 10
  11. 1.3. Phát triển bền vững. 1.3.1. Phát triển. Phát triển là quá trình một xã hội đạt đến mức thoả mãn các nhu cầu mà xã hội đĩ cho là thiết yếu.Và như vậy cĩ thể coi phát triển là quá trình giảm dần và đi đến loại bỏ nghèo đĩi, bệnh tật, mù chữ, tình trạng mất vệ sinh, thất nghiệp và bất bình đẳng. HDI để đánh giá mức độ phát triển của các quốc gia hiện nay. 1.3.2. Phát triển bền vững. Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu của hiện tại mà khơng làm tổn hại tới khả năng đáp ứng những nhu cầu của các thế hệ mai sau. II. Đối tượng, nội dung nghiên cứu và ý nghĩa của mơn học. 2.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của mơn học. 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của mơn học. - Mối quan hệ tác động hai chiều giữa con người với tài nguyên thiên nhiên. 2.1.2. Nội dung nghiên cứu của mơn học. o Chương I: Đối tượng nghiên cứu o Chương II: Quy mơ và cơ cấu dân số. Chương III: Biến động tự nhiên của dân số. Chương IV: Di dân và đơ thị hố. Chương V: Dân dố với tài nguyên mơI trường. Chương VI: Quản lý dân số và mơI trường 2.2. Nhiệm vụ và ý nghĩa của mơn học. Mơn học cịn cĩ nhiệm vụ nghiên cứu, tìm ra các cơng cụ, chỉ tiêu để lượng hố các yếu tố dân số, đánh giá chiều hướng và mức độ tác động của các yếu tố dân số đến mơi trường, tài nguyên và ngược lại. 11
  12. III. Phương pháp nghiên cứu. 3.1. Phương pháp duy vật biện chứng. 3.2. Phương pháp duy vật lịch sử. 3.3. Phương pháp thống kê - phân tích. 3.4. Phương pháp mơ hình hố. 3.5. Phương pháp điều tra xã hội học. Chương II Qui mơ và cơ cấu dân số I. Qui mơ và sự phân bố dân cư. 1.1. Qui mơ và sự gia tăng dân số. 1.1.1. Qui mơ dân số. 12
  13. Quy mơ dân số là tổng số dân sinh sống trong một vùng lãnh thổ nhất định, vào một thời điểm xác định. Với quy mơ dân số trung bình năm ta cĩ thể xác định theo cơng thức sau đây: P P P 0 1 Trong đĩ: 2 P :Dân số trung bình trong năm. P0 :Dân số đầu năm. P1 :Dân số cuối năm. Bên cạnh cách tính dân số trung bình trên, người ta cũng thường lấy số dân ngày 1 tháng 7 hàng năm làm dân số trung bình của năm đĩ. Để đo lường quy mơ dân số ta cĩ phương trình cân bằng dân số như sau: P1 = P0 + B – D + I – O Trong đĩ: B :Số trẻ em được sinh sống trong thời kỳ đĩ. D :Số người chết trong thời kỳ đĩ. I :Số người từ các vùng khác chuyển đến trong thời kỳ đĩ. O :Số người đi ra khỏi vùng đến các vùng khác trong thời kỳ đĩ. 1.1.2. Tăng trưởng dân số và tỷ lệ gia tăng dân số. - Cách tính tốc độ tăng dân số theo mơ hình cấp số cộng. Pt = P0(1+rt) - Cách tính tốc độ tăng dân số theo mơ hình cấp số nhân. t Pt = P0(1+r) - Cách tính thời gian dân số tăng gấp đơi. T =ln2/r - Bài tập. 13
  14. 1.2. Phân bố dân cư. Mật độ dân số được xác định dựa trên quy mơ dân số và diện tích của vùng. P Mật độ dân số = (người/km2) S - Thơng thường các nước phân bố dân cư theo các đơn vị hành chính như tỉnh (thành phố), huyện (quận) - Ngồi ra, các nước cịn phân bố dân cư theo các vùng đặc trưng về địa lý, kinh tế, xã hội và văn hĩa. phân bố dân cư theo các vùng kinh tế; phân bố dân cư theo khu vực thành thị, nơng thơn; theo các loại hình đất đai sử dụng vào mục đích kinh tế. - Tùy vào mục đích nghiên cứu mà người ta sử dụng các đặc trưng hoặc tiêu chí khác nhau để xác định phân bố dân cư. Nêu và phân tích được khái niệm. II. Cơ cấu dân số và chất lượng dân số. 2.1. Cơ cấu tuổi và giới tính 2.1.1. Cơ cấu theo giới tính. Cơ cấu giới của dân số là sự phân chia tồn bộ dân số thành dân số nam và dân số nữ. Các chỉ tiêu thường được dùng để đánh giá cơ cấu giới tính là tỷ lệ giới tính hoặc tỷ số giới tính. Tỷ lệ giới tính cho biết dân số nam hoặc dân số nữ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng dân số. Nếu ký hiệu dân số nam là P m, dân số nữ là Pf thì ta cĩ cơng thức tính tỷ lệ giới tính như sau: P P S m 100 hay S f 100 m P f P Tỷ số giới tính cho biết trong tổng dân số trung bình cứ 100 nữ thì tương ứng cĩ bao nhiêu nam và được biểu diễn bằng cơng thức: 14
  15. P SR m 100 Pf Tỷ lệ giới tính và tỷ số giới tính cĩ mối quan hệ với nhau, dựa vào tỷ số giới tính ta cĩ thể xác định được tỷ lệ giới tính. Trong tính tốn người ta thường hay dựa vào tỷ số giới tính để tính tỷ lệ nữ như sau: 100 S 100 f SR 100 - Bài tập. 2.1.2. Cơ cấu dân số theo tuổi. Cơ cấu tuổi của dân số là sự phân chia tồn bộ dân số theo từng độ tuổi, nhĩm tuổi và các khoảng tuổi lớn. 2.1.2.1. Khái niệm về tuổi dân số. Tuổi là một trong những biến quan trọng trong phân tích dân số, nĩ gắn với nhiều vấn đề kinh tế xã hội. 2.1.2.2. Các cách phân chia theo tuổi. 5 năm, 10 năm và các khoảng tuổi rộng hơn theo cách xác định tuổi lao động. 2.1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu dân số theo tuổi. Để đánh giá cơ cấu tuổi của dân số người ta thường sử dụng tỷ số phụ thuộc và tuổi trung vị làm thước đo đánh giá. DR cho biết trung bình cứ 100 người trong tuổi lao động phải nuơi bao nhiêu trẻ em, phải nuơi bao nhiêu người già và phải nuơi bao nhiêu người ngồi tuổi lao động. Tỷ số phụ thuộc chung (DR): P P 0 14 60 DR 100 hay DR DR DR 0 14 60 P15 59 15
  16. 2.2. Chất lượng dân số. 2.2.1. Khái niệm chất lượng dân số. Chất lượng dân số là tổng hợp những năng lực cơ bản của một cộng đồng dân cư đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng xã hội một cách cĩ hiệu quả. Chất lượng dân số thể hiện qua cơ cấu tuổi, mức sống, trình độ, ý thức xã hội Chất lượng dân số là một khái niệm rộng, nĩ là tổng thể các thành tố tạo nên thể lực, trí lực của con người nĩi chung. Chất lượng dân số là sự tổng hợp của nhiều yếu tố tác động. Chất lượng dân số khơng chỉ được đánh giá về nhân trắc học (chiều cao, cân nặng, các số đo cơ bản ), sức chịu đựng dẻo dai cả về thể lực và trí lực, => Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số, như vậy chất lượng dân số phản ánh được chất lượng nguồn nhân lực. 2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dân số. Xếp hạng HDI của Việt Nam đã tăng từ thứ 122 lên 108 trong tổng số 177 nước và vùng lãnh thổ tham gia xếp hạng. HDI của Việt Nam cao hơn mức trung bình 0,694 của các nước đang phát triển. Tuy nhiên, HDI của nước ta lại thấp hơn mức trung bình của thế giới 0,741 và khu vực châu á Thái Bình Dương 0,768(1). Sức khoẻ và dinh dưỡng Trình độ giáo dục Dân số và mơi trường bền vững 1 Vietnam Investment Review - Dau Tu - Dau Tu Chung Khoan.htm số 90 ra ngày 28/7/2006. 16
  17. Chương III Biến động tự nhiên của dân số I. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng. 1.1. Một số khái niệm cơ bản. Khả năng sinh đẻ: biểu thị một tiềm năng sinh học Mức sinh: Là chỉ số sinh sống thực tế của người phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. + Mức sinh tự nhiên: Là mức sinh khơng cĩ sự can thiệp của con người vào quá trình sinh đẻ .+ Mức sinh cĩ kiểm sốt: Là mức sinh cĩ sự can thiệp của con người vào quá trình sinh đẻ 1.2. Các thước đo cơ bản về mức sinh. 1.2.1. Tỉ suất sinh thơ (CBR - Crude Birth Rate) Tỉ suất sinh thơ (CBR) là số trẻ em sinh ra sống được tính trên 1000 dân trong năm xác định. Cơng thức tính: B CBR 1000 P Trong đĩ: CBR :Tỷ suất sinh thơ (‰). B :Số trẻ em sinh ra sống được trong 1 thời kỳ (thường là 1 năm). P :Dân số trung bình trong thời kỳ đĩ. Ví dụ: Điều tra dân số Việt Nam năm 1999 cho biết 1.519.000 CBR 1000 19,9 0 76.327.900 00 Nĩi cách khác năm 1999 ở Việt Nam trung bình cứ 1000 người dân cĩ 19,9 trường hợp sinh ra và sống. 17
  18. Tỉ suất sinh thơ CBR là thước đo được sử dụng rộng rãi, dễ tính, thơng tin đơn giản và dùng để dự báo dân số. CBR là thước đo duy nhất tính mức sinh trong tổng dân số (bao gồm cả dân số khơng tham gia sinh đẻ). - Bài tập. 1.2.2. Tỷ suất sinh chung (GFR - General Fertility Rate). Tỷ suất sinh chung hay cịn gọi là tỷ suất sinh tổng quát (GFR) biểu thị số trẻ em sinh ra sống được tính bình quân cho 1.000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15 - 49) của một năm xác định. Cơng thức tính: B GFR 1000 Trong đĩ: W15 49 GFR :Tỷ suất sinh chung (‰). W15-49 :Số phụ nữ trung bình trong một thời kỳ (thường là 1 năm). Ví dụ: tỷ suất sinh chung là: 64 .000 GFR 1000 80 ( 0 ) 800 .000 00 Nghĩa là ở tỉnh A năm 2005 trung bình cứ 1000 phụ nữ ở độ tuổi từ 15 đến 49 cĩ 80 trẻ em sinh ra sống được trong năm. GFR là thước đo phản ánh mức sinh chính xác hơn CBR khi dùng để so sánh do hạn chế được một phần ảnh hưởng của cơ cấu tuổi tồn bộ dân số (Vì khơng bao gồm dân số ngồi độ tuổi sinh đẻ). Tuy nhiên, thước đo này vẫn bị ảnh hưởng bởi tình trạng kết hơn của phụ nữ trong độ tuổi nĩi trên. - Bài tập. 1.2.3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR - Age Specific Fertilyty Rate) Mức sinh rất khác nhau theo từng nhĩm tuổi. 18
  19. Tỷ suất sinh đặc trưng (ASFR) là số trẻ em sinh ra sống được tính bình quân cho 1.000 phụ nữ trong một độ tuổi hay nhĩm tuổi trong độ tuổi sinh đẻ (15 - 49 tuổi). Cơng thức tính: B fx ASFRx 1000 Wx Trong đĩ: ASFRx :Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (‰). Bfx :Số trẻ em sinh ra sống được bởi những phụ nữ trong độ tuổi x trong một thời kỳ (thường là 1 năm). Wx :Số phụ nữ trung bình trong độ tuổi x. ASFR là thước đo loại bỏ được hồn tồn ảnh hưởng của cấu tuổi và giới đối với mức sinh. ASFR cho biết sự đĩng gĩp của phụ nữ ở từng độ tuổi cụ thể vào tổng mức sinh, qua đĩ biết được hành vi dân số theo độ tuổi của người mẹ. Thước đo này dùng để dự báo mức sinh theo cơ cấu tuổi người mẹ một cách chính xác trong dự báo dân số theo phương pháp thành phần và là nguồn chủ yếu để tính tổng tỷ suất của người phụ nữ. 1.2.4. Tổng tỷ suất sinh (TFR - Total Fertility Rate) Tổng tỷ suất sinh hay cịn gọi là tỷ suất sinh tổng cộng là số con trung bình được sinh ra bởi 1 phụ nữ trong suốt thời kỳ sinh đẻ và được xác định trong năm nào đĩ. Cách tính: Tổng tỷ suất sinh được xác định bằng tổng tất cả tỷ suất sinh đặc trưng theo từng độ tuổi chia cho 1000. Nếu tỷ suất sinh đặc trưng tính theo từng tuổi riêng biệt thì: 19
  20. 49 ASFR x TFR x 15 1.000 Nếu tỷ suất sinh đặc trưng tính theo nhĩm 5 tuổi thì: 7 5  ASFRa TFR a 1 1000 Trong đĩ: ASFRa là tỷ suất sinh đặc trưng cho từng nhĩm tuổi 5 năm. TFR là thước đo thể hiện: - Là chỉ số tổng kết về mức sinh đẻ của phụ nữ và được sử dụng rộng rãi. Bài tập. 1.2.5. Tỷ suất tái sinh sản. Tái sinh sản là quá trình thay thế thế hệ dân số này bằng thế hệ dân số khác dựa vào yếu tố sinh và chết. Trong tái sinh sản phụ nữ đĩng vai trị quan trọng. Do vậy, khi đánh giá quá trình tái sinh sản khơng chỉ dựa vào các tỷ suất sinh mà phải phân tích đến mức độ tăng, giảm số phụ nữ. 1.2.5.1. Tỷ suất tái sinh thơ (GRR - Gross Reproduction Rate). Tỷ suất tái sinh thơ biểu thị số con gái trung bình của 1 phụ nữ cĩ thể sinh ra trong quãng đời sinh đẻ của mình với giả thiết người phụ nữ đĩ chỉ chết sau khi hết tuổi sinh đẻ. Vì vậy, khi xác định tỷ suất tái sinh thơ phải dựa vào tổng tỷ suất sinh và xác suất sinh con gái: GRR = TFR x è Trong đĩ: GRR :Tỷ suất tái sinh thơ. è :Xác xuất sinh con gái. 20
  21. Sè bÐ g¸i sinh ra trong n¨m  Tỉng sè trỴ em sinh trong n¨m Thơng thường trong điều kiện khơng cĩ tác động gì của con người đến việc xác định giới tính của đứa trẻ thì è = 0,488 hoặc 0,49% (xác suất sinh con trai là 0,51). 1.2.5.2. Tỷ suất tái sinh tinh (NRR - Net Reproduction Rate) Tỷ suất tái sinh tinh biểu thị số bé gái bình quân được sinh ra bởi một phụ nữ trong suốt thời kỳ sinh đẻ của họ và cịn sống được đến khi thay thế người mẹ thực hiện chức năng sinh đẻ. Tỷ suất tái sinh tinh tính cho một năm xác định nào đĩ theo cơng thức: NRR = GRR x S'f Trong đĩ: NRR :Tỷ suất tái sinh GRR :Tỷ suất tái sinh thơ S'f :Hệ số sống trung bình của số con gái mới sinh đến khi thay thế người mẹ thực hiện chức năng sinh sản. Cĩ thể dựa vào NRR để đánh giá mức độ tái sinh sản của dân số. Nếu NRR > 1 là tái sinh sản mở rộng Nừu NRR = 1 là tái sinh sản giản đơn Nếu NRR < 1 là tái sinh sản thu hẹp. Tuy nhiên khơng thể đánh giá chúng cùng một thời điểm mà phải sau đĩ ít nhất một thế hệ bà mẹ và cĩ những giả định nhất định. 1.2.6. Mức sinh thay thế. Là mức sinh mà một đồn hệ phụ nữ trung bình cĩ vừa đủ số con gái để thay thế mình trong dân số. 21
  22. Trên thực tế, các nhà nghiên cứu thường sử dụng TFR để xem xét mức sinh thay thế, theo đĩ mức sinh thay thế đạt được khi TFR nằm trong khoảng từ 2,1 đến 2,2 con. 1.3. Xu hướng biến động mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng. 1.3.1. Xu hướng biến động mức sinh. Mức sinh thường xuyên biến động và chịu tác động của nhiều yếu tố cả tự nhiên - sinh vật và cả các yếu tố kinh tế xã hội. Vì vậy ở các nước khác nhau, trong các thời kỳ khác nhau, biến động mức sinh cĩ khác nhau. 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh. 1.3.2.1. Yếu tố tự nhiên sinh học. Sinh đẻ trước hết là hiện tượng sinh học tự nhiên, vì vậy nĩ phải chịu sự tác động của các yếu tố này. Khả năng sinh đẻ của con người chỉ cĩ ở độ tuổi nhất định Vì vậy cơ cấu tuổi và giới của dân cư cĩ ảnh hưởng rất lớn tới mức sinh. Nơi nào cĩ số người trong độ tuổi sinh đẻ càng lớn thì mức sinh càng cao và ngược lại. Ngay trong độ tuổi sinh đẻ, mức sinh đẻ cũng khác nhau ở từng nhĩm tuổi khác nhau. Tuy vậy sự biến động mức sinh vẫn diễn ra theo một xu hướng nhất định, cĩ tính qui luật. Trong giai đoạn đầu của sự phát triển xã hội lồi người, do sản xuất chưa phát triển, đời sống thấp kém, nên mức sinh khơng cao hoặc cĩ nơi mức sinh cao nhưng mức chết rất lớn nên dân số tăng rất chậm. Đến xã hội phong kiến, lực lượng sản xuất phát triển cao hơn, của cải vật chất tạo ra nhiều hơn, người dân cĩ ý thức sinh đẻ nhiều, thích gia đình đơng con; nhiều dân tộc coi đĩ là điều kiện để duy trì nịi giống, để tăng sức mạnh quốc gia. 22
  23. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội càng cao, đời sống vật chất, tinh thần càng được cải thiện, nhu cầu của con người ngày càng lớn, ý thức và quan niệm của người dân về một gia đình ít con ngày càng rõ nét. Mức chết của dân cư thấp và ổn định khắc phục được tình trạng "sinh bù, sinh dự phịng". Các yếu tố trên đã làm cho mức sinh giảm đi. Nhìn chung ở mọi nước, mọi thời kỳ, mọi dân tộc, mức sinh đẻ đều rất cao ở độ tuổi 20 đến 35. Nữ giới đĩng vai trị cực kỳ quan trọng trong tái sản xuất dân số. Tỷ lệ vơ sinh của nam, nữ trong tổng số dân cao hay thấp cũng đều ảnh hưởng đến mức sinh. Dân tộc cũng là yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh. 1.3.2.2. Phong tục tập quán và tâm lý xã hội. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều cĩ phong tục tập quán và tâm lý xã hội khác nhau. Tập quán và tâm lý xã hội tác động lớn đến mức sinh và hành vi sinh đẻ. Sự thay đổi về phong tục, tập quán và tâm lý xã hội của mỗi dân tộc và cộng đồng dân cư là một quá trình lâu dài, phức tạp vì phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội và các chính sách phát triển của quốc gia. 1.3.2.3. Yếu tố kinh tế - văn hố. Nhĩm yếu tố này rất đa dạng và tác động theo nhiều hướng khác nhau. Các yếu tố này bao gồm: Việc làm - nghề nghiệp, thu nhập, trình độ văn hố - giáo dục. Cũng cĩ những quan điểm khác nhau về ảnh hưởng của các yếu tố này đến biến động tự nhiên của dân số nĩi chung cũng như mức sinh nĩi riêng. 1.3.2.4. Các yếu tố kỹ thuật. 23
  24. Trình độ phát triển kỹ thuật càng cao, đặc biệt là thành tựu về y học, chăm sĩc sức khoẻ càng tạo điều kiện cho con người chủ động điều tiết mức sinh và các hành vi sinh đẻ. Các thành tựu của y học được sử dụng để khắc phục các trường hợp vơ sinh. Bằng kỹ thuật chuyên mơn hoặc bằng các biện pháp thụ tinh nhân tạo, thụ tinh từ ống nghiệm cĩ thể giúp cho các cặp vợ chồng khơng cĩ khả năng sinh đẻ cĩ con, tạo điều kiện cho gia đình hạnh phúc. 1.3.2.5. Chính sách dân số và các chính sách cĩ liên quan. Phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và tình hình dân số, mỗi quốc gia đều đưa ra những chủ trương, chính sách và biện pháp để điều tiết quá trình vận động và phát triển dân số cho phù hợp với yêu cầu và khả năng phát triển của đất nước trong mỗi thời kỳ. II. Mức chết và các nhân tố ảnh hưởng. 2.1. Một số khái niệm Chết là một hiện tượng tự nhiên và khơng thể tránh khỏi của con người. Theo Liên hợp quốc và Tổ chức Y tế thế giới thì "Chết là sự mất đi vĩnh viễn tất cả những biểu hiện của sự sống ở một thời điểm nào đĩ sau khi hiện tượng sinh sống xảy ra". Như vậy: Sự kiện chết chỉ xảy ra sau khi cĩ sự kiện sinh ra sống. Thời gian từ khi sinh ra sống đến khi chết gọi là độ dài cuộc sống hay một đời người hoặc gọi là tuổi thọ. Khái niệm về chết ở trên khơng tính đến trường hợp chết xảy ra trước khi cĩ sự kiện sinh. Chết bào thai: Một sản phẩm của sự thai nghén bị chết trước khi lấy ra hoặc đẩy ra từ cơ thể mẹ. Dựa vào độ dài của thời kỳ thai nghén, cĩ thể chia ra: Chết bào thai sớm : < 20 tuần, từ khi mang thai. 24
  25. Chết bào thai trung bình : 20 - < 28 tuần, từ khi mang thai. Chết bào thai muộn : 28 tuần, từ khi mang thai. Chết 0 tuổi là chết của những trường hợp sinh ra sống chưa đạt đến 1 tuổi. 25
  26. 2.2. Các thước đo cơ bản về mức chết. 2.2.1. Tỉ suất chết thơ (CDR - Crude Death Rate) Tỷ suất chết thơ (CDR) là thước đo biểu thị số người chết trong một năm so với 1000 dân của một nước hay một địa phương nào đĩ. D CBR 1000 P Trong đĩ: CBR :Tỷ suất chết thơ (‰). D :Tổng số người chết trong một thời kỳ (thường là 1 năm). P :Dân số trung bình của thời kỳ đĩ. Ví dụ: Điều tra dân số 1999, dân số Tây Nguyên là 3.062.295 người. Số người chết 12 tháng trước thời điểm điều tra là 3.060 người. Vậy tỷ suất chết thơ là: 3.060 CDR 1000 10 (0 ) 3.062.295 00 CDR là thước đo đơn giản, sử dụng rộng rãi và là một thành phần để tính tỷ lệ tăng dân số tự nhiên. Tuy nhiên, thước đo CDR phụ thuộc vào cơ cấu tuổi, khơng phản ánh được mức chết theo tuổi, giới do đĩ khơng phản ánh đầy đủ trình độ phát triển kinh tế - xã hội, mức sống và những thành tựu y học. 2.2.2. Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ASDR - Age Specific Death Date). Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (Age Specific Death Rate - ASFR) là đại lượng biểu thị mối tương quan giữa tổng số người chết ở độ tuổi nào đĩ trong một thời kỳ so với dân số trung bình của độ tuổi đĩ trong cùng thời kỳ tính theo đơn vị phần nghìn. Cơng thức xác định của tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi như sau: D x ASFR x 1000 P x Trong đĩ: 26
  27. ASFRx :Tỷ suất chết đặc trưng của độ tuổi x (‰). Dx :Tổng số người chết ở độ tuổi x trong một thời kỳ (thường là 1 năm). P x :Dân số trung bình ở độ tuổi x của thời kỳ đĩ. Chỉ tiêu này phản ánh số người chết trung bình ở độ tuổi nào đĩ tính trên 1000 người dân trong cùng nhĩm tuổi của một địa phương trong một thời kỳ nhất định. Về mặt dân số học chỉ tiêu này phản ánh mức độ chết của từng nhĩm dân cư ở các độ tuổi khác nhau. Chỉ tiêu này cĩ ưu điểm là phản ánh đúng bản chất mức chết ở từng độ tuổi, nĩ khơng cịn chịu ảnh hưởng bởi cơ cấu tuổi của dân số. Tuy nhiên chỉ tiêu này lại khơng phản ánh được mức chết bao trùm của dân số. 2.2.3. Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi (IMR - Infant Mortality Rate). Tỷ suất chết trẻ em dưới một tuổi cịn gọi là tỷ suất chết khơng tuổi là đại lượng biểu thị mối tương quan giữa tổng số trẻ em chết dưới một tuổi trong một thời kỳ so với tổng số trẻ em sinh ra sống được trong thời kỳ đĩ. Cơng thức xác định như sau: D IMR 0 1000 B Trong đĩ: IMR :Tỷ suất chết trẻ em dưới một tuổi (‰). D0 :Tổng số trẻ em dưới một tuổi chết trong thời kỳ nào đĩ (thường là 1 năm). B :Số trẻ em sinh ra sống được của thời kỳ đĩ. Chỉ tiêu này cho ta biết số trẻ em trung bình chết dưới một tuổi trên 1000 trẻ em sinh ra sống được. Nĩ phản ánh xác suất chết của những đứa trẻ sinh ra sống được trong thời kỳ đĩ. 27
  28. Ví dụ: Xã A năm 2004 cĩ số trẻ em sinh ra sống được là 4.810 em, trong đĩ số chết trong năm là 400 em. Vậy tỷ suất chết trẻ em dưới một tuổi là: 400 IMR 1000 83,3 (‰) 4.810 Tỷ suất chết trẻ em dưới một tuổi là một chỉ tiêu đặc biệt quan trọng trong phân tích về chết của dân số bởi vì đây là một trong những chỉ báo nhạy cảm nhất đánh giá mức độ ảnh hưởng của y tế và bảo vệ sức khoẻ trong dân cư. Vì vậy, tỷ suất chết trẻ em dưới một tuổi là chỉ tiêu dân số quan trọng để đánh giá, so sánh mức chết, phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội, thành tựu y học đã đạt được của các nước, các khu vực hoặc giữa các thời kỳ khác nhau. Khác với tỷ suất chết thơ, tỷ suất chết trẻ em dưới một tuổi cĩ sự khác biệt rất lớn giữa các nhĩm nước phát triển và đang phát triển. Đối với các vùng, các nước riêng biệt, sự khác biệt này cịn lớn hơn nhiều. 2.2.5. Triển vọng sống trung bình. Triển vọng sống trung bình của tuổi x là số năm trung bình cịn sống được khi đã đạt đến độ tuổi đĩ. Nĩ là chỉ tiêu quan trọng trong nghiên cứu tái sản xuất dân số, là một trong những chỉ tiêu cơ bản phản ánh mức động chết của dân cư, phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thành tựu y học, mức sống của người dân và sự quan tâm của Nhà nước. 2.3. Một số đặc trưng về chết. 2.3.1. Đặc trưng về chết theo tuổi. Trong dân số học, tuổi là tiêu thức rất quan trọng, nĩ liên quan và tác động đến mọi quá trình dân số: hơn nhân, sinh, chết, di chuyển và mọi hoạt động trong đời sống xã hội. Đối với các độ tuổi khác nhau, mức chết rất khác nhau. 28
  29. ở độ tuổi 0, tỷ suất chết cao hơn nhiều so với các độ tuổi khác. Thường đạt mức thấp nhất ở độ tuổi 10 – 14.ở độ tuổi trẻ em mức chết khá cao là do nguyên nhân chết bao gồm cả hai nhĩm yếu tố là nhĩm yếu tố nội sinh và nhĩm yếu tố ngoại sinh: - Các yếu tố nội sinh: Bao gồm các yếu tố liên quan đến việc hình thành bào thai, chửa đẻ và do vậy cĩ thể xem là biến sinh học. Các yếu tố ngoại sinh: Bao gồm các yếu tố thuộc nhiều lĩnh vực như văn hố, kinh tế, xã hội, mơi trường 2.3.2. Đặc trưng về mức chết theo giới tính. Trong các thời kỳ khác nhau, với trình độ phát triển khác nhau, đặc trưng về mức chết theo giới cĩ khác nhau. Quan sát về chết theo giới trong điều kiện hiện nay người ta nhận thấy rằng tỷ suất chết của nam luơn cao hơn nữ ở mọi lứa tuổi. Đặc trưng này loại trừ các xã hội nguyên thuỷ, nơ lệ và các nước cĩ trình độ phát triển kinh tế và xã hội cịn rất lạc hậu. Do tỷ suất chết của nam giới cao hơn nữ giới nên mặc dù xác suất sinh con trai lớn hơn con gái nhưng tỷ lệ nữ trong dân số, đặc biệt là ở những độ tuổi cao bao giờ cũng lớn hơn nam giới. 2.3.3. Khác biệt về mức chết theo trình độ học vấn và nghề nghiệp. Trình độ học vấn trước hết liên quan đến trình độ hiểu biết, khả năng ngăn ngừa, phịng tránh và chữa trị các loại bệnh tật, sử dụng cĩ hiệu quả các thành tựu y học vào trong cuộc sống. Như vậy, trình độ học vấn cao tạo điều kiện để giảm mức chết. Những ngành nghề nào càng nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và căng thẳng thì càng cĩ xác suất chết cao và ngược lại. 2.3.4. Khác biệt về mức chết theo thành thị, nơng thơn. - So sánh mức chết của hai nhĩm dân cư sống ở khu vực thành thị và khu vực nơng thơn người ta thấy cĩ những đặc trưng về chết ở hai khu vực này. ở khu vực thành 29
  30. thị cĩ tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi thường thấp hơn khu vực nơng thơn, đặc biệt chênh lệch ở độ tuổi trẻ em. - Tuy nhiên, nếu xem xét tỷ trọng số người cao tuổi sống tại thành thị và nơng thơn thì khu vực thành thị thường thấp hơn. 2.3.5. Khác biệt về mức chết theo các nguyên nhân. Chết do nhiều nguyên nhân khác nhau, những nguyên nhân này được chia thành hai nhĩm là nhĩm các nguyên nhân nội sinh và nhĩm các nguyên nhân ngoại sinh. Đối với mỗi nước, mỗi thời kỳ mức độ chết do từng nguyên nhân là khác nhau. Xu hướng chung là cùng với sự phát triển của kinh tế và xã hội thì mức chết giảm nhưng phân theo nguyên nhân thì tỷ trọng chết do nguyên nhân ngoại sinh giảm, tỷ trọng chết do nguyên nhân nội sinh tăng. 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết. 2.4.1. Mức sống dân cư. Mức sống của dân cư là trình độ thoả mãn những nhu cầu về vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội. Liên hợp quốc sử dụng 12 nhu cầu cơ bản sau để đánh giá mức sống của dân cư: Như vậy, mức sống cĩ liên quan đến trình độ phát triển của xã hội, đến mạng lưới phục vụ cơng cộng. Khi mức sống tăng lên cĩ nghĩa là mức độ đáp ứng các nhu cầu trên càng cao, thể lực của con người càng được tăng cường, khả năng đề kháng đối với các loại bệnh tật của con người được nâng lên dẫn đến mức chết giảm xuống. ở các nước phát triển, mức sống dân cư cao, việc chăm sĩc sức khoẻ, đặc biệt là sức khoẻ của bà mẹ và trẻ em được cải thiện dẫn đến mức chết thấp và ngược lại đối với các quốc gia đang phát triển. Trong cùng một quốc gia, mức sống của từng gia đình cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến mức chết, đặc biệt là mức chết trẻ em. 2.4.2. Trình độ phát triển y học và các dịch vụ y tế. Y tế và y học là hai mặt của hoạt động bảo vệ, chăm sĩc sức khoẻ cho người dân. Y học đi sâu vào nghiên cứu lý thuyết, y tế đi sâu vào các biện pháp tổ chức, chỉ 30
  31. đạo, thực hiện các biện pháp cụ thể để phịng chữa bệnh cho người dân. Y tế chỉ cĩ thể phát triển được dựa trên những thành tựu nghiên cứu của y học và ngược lại kết quả nghiên cứu của y học sẽ khơng cĩ ích lợi đối với người dân nếu khơng cĩ một hệ thống y tế tốt để triển khai vào thực tế. 2.4.3. Mơi trường sống. Nếu mơi trường trong sạch, phù hợp với con người thì sức khoẻ được cải thiện, sức đề kháng tăng và khả năng mắc các loại bệnh sẽ giảm xuống, mức chết giảm, tuổi thọ được nâng cao. Ngược lại nếu mơi trường bị ơ nhiễm sẽ cĩ những tác động xấu đến sức khoẻ con người, thậm chí cĩ thể là những tác nhân gây bệnh hoặc trung gian truyền bệnh dẫn đến mức chết tăng. Các đặc điểm tự nhiên như khí hậu, đặc điểm địa lý cũng ảnh hưởng khá nhiều đến mức chết. Những vùng cĩ khí hậu khắc nghiệt như nhiệt độ quá nĩng hoặc quá lạnh, tốc độ giĩ quá cao, lượng mưa quá nhiều hoặc quá ít hoặc cĩ đặc điểm địa lý hiểm trở sẽ cĩ ảnh hưởng khơng tốt đến sức khoẻ của người dân, làm tăng mức chết. Ngồi ra, các tệ nạn xã hội như ma tuý, rượu, mại dâm cũng ảnh hưởng nhất định đến tuổi thọ và mức chết của dân cư. 2.4.4. Cơ cấu tuổi của dân số. Mỗi một bộ phận dân số cĩ những đặc điểm về sức khoẻ khác nhau nên mức chết khác nhau. Như vậy cơ cấu dân số cĩ ảnh hưởng đến mức chết, đặc biệt là cơ cấu tuổi của dân số. 2.4.5. Yếu tố hơn nhân và gia đình. Người ta nhận thấy rằng tỷ lệ chết luơn thấp hơn ở những người kết hơn so với người khơng kết hơn. Nhiều nhà dân số học, y học, xã hội học cho rằng do yếu tố thể chất của nữ giới thuận lợi hơn nam giới nên họ cĩ sức đề kháng tốt hơn nên nữ cĩ tuổi thọ cao hơn nam. 31
  32. III. Biến động tự nhiên của dân số. 3.1. Khái niệm và thước đo đánh giá biến động tự nhiên của dân số. Biến động tự nhiên của dân số là thước đo do yếu tố sinh và chết tạo nên. Để đánh giá mức độ biến động tự nhiên của dân số, người ta cĩ thể sử dụng hai thước đo sau: - Lượng tăng tự nhiên của dân số: Cơng thức xác định như sau: NI = B - D Trong đĩ: NI :Lượng tăng tự nhiên của dân số trong một thời kỳ nào đĩ (thường là một năm). B :Tổng số trẻ em sinh ra sống được trong thời kỳ đĩ. D :Tổng số người chết trong thời kỳ đĩ. Chỉ tiêu này cho ta biết trong cả thời kỳ nghiên cứu, quy mơ dân số tăng (hoặc giảm) bao nhiêu người do sinh và chết. Tỷ suất tăng tự nhiên dân số: Cơng thức xác định như sau: B D NIR 1000 CBR CDR P Trong đĩ: NIR :Tỷ suất tăng tự nhiên (‰) của dân số trong một thời kỳ nào đĩ (thường là một năm). Chỉ tiêu này cho ta biết trung bình cứ 1.000 người dân trong thời kỳ nghiên cứu thì quy mơ dân số tăng lên (hoặc giảm đi) bao nhiêu người. Cần phân biệt biến động tự nhiên dân số với biến động dân số hay tỷ suất tăng dân số tự nhiên với tốc độ tăng dân số hàng năm. 32
  33. Tốc độ tăng dân số hàng năm bao hàm cả hai yếu tố: biến động tự nhiên và biến động cơ học. Cịn tăng tự nhiên chỉ là hiệu số giữa số sinh và số chết. Cĩ thể dễ dàng thấy tình trạng biến động dân số (hay tỷ suất tăng dân số hàng năm) của một địa phương trong một năm nào đĩ qua phương trình cân bằng dân số sau: Pt = Po + B - D + I - 0 Pt - Po = (B - D) + (I - 0) 33
  34. Trong đĩ: Po :Dân số đầu năm. Pt :Dân số cuối năm. B :Số trẻ sinh trong năm. D :Số người chết trong năm. I :Số người di cư đến địa phương trong năm. 0 :Số người di cư đi khỏi địa phương trong năm. Như vậy, số dân tăng thêm (hoặc giảm đi) bằng số dân biến động tự nhiên (B - D) cộng với số dân biến động cơ học (I - 0). Trong thực tế, khi đánh giá biến động dân số của một địa phương thường dùng tỷ suất tăng dân số hàng năm. Tỷ suất gia Tỷ suất biến động tự Tỷ suất biến động = + tăng dân số nhiên (CBR - CDR) cơ học (IR - 0R) Chương IV Di dân và đơ thị hố I. Di dân. 1.1. Một số khái niệm cơ bản. Một là, biến động tự nhiên (trạng thái sinh, chết). Hai là, biến động khơng gian (xáo trộn lãnh thổ, vùng địa lý, chủ yếu là giữa các điểm dân cư). Ba là, biến động xã hội (thay đổi vị trí con người trong cơ cấu xã hội, nghề nghiệp ). Hình thức này đồng nghĩa với tính cơ động của xã hội. Theo nghĩa rộng, di dân được hiểu đồng nhất với khái niệm "sự vận động của dân cư", nghĩa là bất cứ hay tồn bộ sự di chuyển nào của con người trong khơng gian. 34
  35. Theo nghĩa hẹp, người ta quan niệm: Di dân là quá trình di chuyển của con người gắn liền với sự thay đổi chỗ ở thường xuyên thay đổi vị trí, mơi trường từ nơi đi tới nơi đến trong một khoảng thời gian nhất định nào đĩ. - Nơi xuất cư (hoặc nơi đi): Là nơi người di cư di chuyển đi. - Nơi nhập cư (hoặc nơi đến): Là nơi người di cư di chuyển đến. - Thời khoảng di dân: Là khoảng thời gian từ lúc di dân đến thời điểm điều tra. Để nghiên cứu di dân, số liệu thường được thu thập và xử lý theo khoảng thời gian nhất định. - Dịng di dân: Là tập hợp tất cả các di chuyển cĩ chung nơi đi và nơi đến. Dịng di dân được xác định bởi hướng và cường độ của nĩ. - Chênh lệch di dân: Là số chênh lệch giữa di chuyển đi và di chuyển đến tại một vùng xác định. - Định nghĩa của Liên hợp quốc loại ra được những người sống lang thang, dân du mục, di dân theo mùa và di chuyển con lắc (đi về hàng ngày). 1.2. Phương pháp đo lường một số chỉ tiêu đánh giá về di dân. 1.2.1. Phương pháp đánh giá trực tiếp - Tỷ suất nhập cư (hay cường độ di dân đến): Là số lượng người nhập cư tới một vùng nào đĩ trong một thời gian xác định (thường tính là một năm) so với 1000 dân số trung bình của vùng nhập cư trong thời gian tương ứng. Cơng thức xác định như sau: Ii IR i 1000 P i Trong đĩ: IRi :Tỷ suất nhập cư của vùng i (‰). Ii :Số người nhập cư đến vùng i trong khoảng thời gian nghiên cứu (thường là 1 năm). P i :Dân số trung bình của vùng i trong khoảng thời gian nghiên cứu. 35
  36. - Tỷ suất xuất cư (hay cường độ di dân đi): Là số lượng dân di chuyển ra khỏi một vùng nào đĩ trong một khoảng thời gian xác định (thường tính là 1 năm) so với 1000 dân của vùng xuất cư trong năm tương ứng. Cơng thức xác định như sau: Oi OR i 1000 P i Trong đĩ: ORi :Tỷ suất xuất cư của vùng i (‰). Oi :Số người di chuyển khỏi vùng i trong khoảng thời gian nghiên cứu (thường là 1 năm). P i :Dân số trung bình của vùng i trong khoảng thời gian nghiên cứu. - Tỷ suất di dân thuần tuý (hay cường độ di dân thuần tuý): Là số chênh lệch di dân giữa số di dân đến và số di dân đi thể hiện sự tăng hay giảm cơ học của dân số so với 1000 dân trung bình của vùng đĩ trong một khoảng thời gian xác định (thường là một năm). Cơng thức xác định như sau: I O NMR i i 1000 P i Trong đĩ: NMRi :Tỷ suất di dân thuần tuý của vùng i (‰). Ii :Số người nhập cư đến vùng i trong khoảng thời gian nghiên cứu (thường là 1 năm). Oi :Số người di chuyển khỏi vùng i trong khoảng thời gian nghiên cứu. P i :Dân số trung bình của vùng i trong khoảng thời gian nghiên cứu. - Tỷ suất di dân tổng số (hay cường độ di dân tổng số, tỷ suất tổng di dân): Là tổng số người di dân đến và di dân đi so với 1000 người dân trung bình của vùng trong một khoảng thời gian xác định (thường là một năm). Cơng thức xác định như sau: 36
  37. I O TRi i i 1000 Pi Trong đĩ: TRi :Tỷ suất di dân tổng số của vùng i (‰). 1.2.2. Phương pháp đánh giá gián tiếp. - Phương pháp này sử dụng một số nguồn thơng tin từ các thống kê hộ tịch; biến động chung và biến động tự nhiên của dân số; hệ số sống của dân số Nếu biết quy mơ gia tăng dân số chung và gia tăng tự nhiên cĩ thể tính được di dân thuần tuý theo cơng thức: NM = (Pt + n - Pt) - (B - D) Trong đĩ: NM :Chênh lệch di dân thuần tuý trong khoảng thời gian nghiên cứu. Pt + n :Tổng số dân vào thời điểm t + n. Pt :Tổng số dân vào thời điểm t. B :Tổng số trẻ em sinh sống trong khoảng thời gian nghiên cứu. D :Tổng số người chết trong khoảng thời gian nghiên cứu. Tỷ suất di dân thuần tuý cĩ thể xác định bằng cơng thức sau: P P B D NMR t n t 1000 Pi Trong đĩ: P i :Dân số trung bình trong khoảng thời gian nghiên cứu. 1.3.2. Các hình thức di dân. 1.3.2.1. Theo mục đích di chuyển. Mọi cuộc chuyển cư đều cĩ mục tiêu di chuyển cụ thể. Căn cứ vào mục đích di cư, di dân cĩ thể phân thành hai loại: - Di dân để sản xuất: Đĩ là dạng di dân để phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp, các ngành nghề khác. Di dân nơng nghiệp cĩ tổ chức, xây dựng các vùng kinh tế mới ở nước ta thuộc loại di dân này. 37
  38. - Di dân làm những cơng việc khơng sản xuất: Như làm các cơng việc dịch vụ, học tập, các ngành phi sản xuất vật chất khác. 1.3.2.2. Theo địa giới lãnh thổ. - Di dân quốc tế: Là di dân ra khỏi biên giới của một quốc gia, tức là di dân từ nước này sang nước khác. - Di dân nội địa (di dân trong nước): Là di dân giữa các vùng trong nội bộ của một nước. 1.3.2.3. Theo hướng di dân nơng thơn và thành thị. - Di dân nơng thơn - thành thị. - Di dân nơng thơn - nơng thơn. - Di dân thành thị - nơng thơn. - Di dân thành thị - thành thị. 1.3.2.4. Theo tính pháp lý. - Di dân cĩ tổ chức (di dân theo kế hoạch). Đĩ là các dịng di dân do Nhà nước hoặc một tổ chức xã hội nào đĩ đứng ra tổ chức, bảo trợ hoặc đầu tư. - Di dân khơng cĩ tổ chức (cịn được gọi là di dân tự do, di dân tự phát hay di dân tự nhiên). Đĩ là sự di chuyển do thay đổi nơi cư trú, do mục đích kinh tế - xã hội khác nhau mà mọi quyết định di chuyển, mọi cơng tác tổ chức di chuyển đều do người dân tự quyết. 1.3.2.5. Theo hành vi di dân. - Di dân tự nguyện. - Di dân bắt buộc. - Di dân hạn chế. II. Đơ thị hố. 2.1. Khái niệm và các thước đo đơ thị hố. 2.1.1. Khái niệm. 38
  39. Đơ thị hố, theo Eldridge là một quá trình tập trung dân cư. Quá trình tập trung dân cư đĩ theo hai cách: Sự tăng lên của các điểm tập trung dân cư và sự tăng về quy mơ của từng điểm tập trung đĩ. Về nghĩa hẹp, đơ thị hố cĩ thể được mơ tả là sự di chuyển của dân cư từ nơng thơn ra thành thị. Như vậy, đơ thị hố là một khái niệm rộng bao gồm cả nội dung di dân nơng thơn – thành thị. 2.1.2. Các phương pháp đo lường mức độ đơ thị hố. - Tỷ lệ dân cư thành thị (hay tỷ lệ đơ thị hố): Chỉ tiêu này được đo bằng tỷ lệ phần trăm dân số sống trong vùng đơ thị so với tồn bộ dân số. - Đây cĩ thể được xem là tiêu thức phản ánh trình độ đơ thị hố. Cơng thức tính như sau: P UR U 100 (%) P Trong đĩ: UR:Tỷ lệ dân số sống trong vùng đơ thị (tỷ lệ đơ thị hố). PU :Dân số đơ thị. P :Dân số trung bình của vùng. 2.2. Các đặc trưng của quá trình đơ thị hố hiện nay. 2.2.1. Thành phần của sự tăng trưởng dân số đơ thị. Cĩ 3 thành phần cơ bản đĩng gĩp vào sự thay đổi của tỷ lệ dân số đơ thị. Đĩ là tăng tự nhiên, di dân và sự phân bố lại dân cư (hay mở rộng, phát triển đơ thị mới). Thành phần gia tăng thứ 2 và 3 thường được gọi là sự tăng dân số cơ học, và trong thực tế thường được hợp lại khi tính tốn cơ cấu gia tăng dân số đơ thị. 2.2.2. Xu hướng và những đặc điểm của đơ thị hố. Một là, mức độ đơ thị hố diễn ra với tốc độ nhanh chĩng. 39
  40. Tỷ lệ dân số đơ thị tăng lên nhanh chĩng trong nửa thế kỷ qua, đặc biệt là ở các vùng đang phát triển. Số lượng đơ thị lớn đã và đang tăng lên nhanh chĩng, số dân đơ thị được tập trung cao độ vào các đơ thị lớn. Hai là, quá trình tập trung hố dân số vào các thành phố ở các châu lục, vùng và các khu vực khơng giống nhau. Ba là, sự phát triển của đơ thị đã tạo nên các vùng đơ thị hố. Bốn là, quá trình đơ thị hố làm thay đổi tương quan dân số thành thị và nơng thơn. Năm là, thành tố chủ yếu làm tăng quy mơ dân số thành thị là di dân từ nơng thơn tới các vùng đơ thị. Một trong những nhân tố quan trọng của sự tăng trưởng đơ thị hố là di dân từ nơng thơn ra thành thị. 2.3. Tác động của đơ thị hố đến dân số và kinh tế xã hội. 2.3.1. Đơ thị hố và các quá trình dân số. Sự phát triển mạnh mẽ của quá trình đơ thị hố là nhân tố quan trọng làm gia tăng các luồng di chuyển dân cư và lao động từ nơng thơn đến các vùng đơ thị và các trung tâm cơng nghiệp. Đơ thị hố là một hiện tượng dân số, kinh tế xã hội, là kết quả của quá trình phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung, của quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nĩi riêng. Bên cạnh đĩ, quá trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố cũng gĩp phần làm giảm mức sinh và mức chết của dân số. Trong hầu hết các nước, mức sinh ở vùng đơ thị thấp hơn khu vực nơng thơn. ở những nước cĩ mức sinh thấp, người ta cịn thấy cĩ sự khác nhau về mức sinh giữa các đơ thị cĩ quy mơ khác nhau. Quy mơ đơ thị càng lớn thì mức sinh càng thấp. 2.3.2. Đơ thị hố với các điều kiện và lối sống của dân cư. Lối sống bao gồm những điều kiện và hình thức hoạt động sống của con người, đặc trưng cho xã hội, giai cấp và tầng lớp nhất định. 40
  41. Lối sống đơ thị cĩ những đặc điểm sau: Một là, xét trong lĩnh vực sản xuất thì tính chất cơng việc của người thành thị là cĩ thể dễ dàng thay đổi nơi làm việc và nơi ở. Hai là, lối sống đơ thị phụ thuộc phần lớn vào các dịch vụ cơng cộng và nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng đối với những loại dịch vụ này ngày càng lớn. Ba là, người thành thị cĩ nhu cầu giao tiếp cao,đa dạng và phức tạp hơn. Bốn là, nhu cầu văn hố, giáo dục ngày càng tăng. Năm là, người dân đơ thị sử dụng thời gian tự do rất đa dạng vào việc học thêm nâng cao trình độ, giải trí, nghỉ ngơi, luyện tập sức khoẻ hoặc làm nghề phụ cho gia đình 2.3.3. Tác động của đơ thị hố đến một số vấn đề kinh tế xã hội. Trước hết là vấn đề việc làm và phân bố lại dân cư. Đơ thị là nơi cĩ nhiều việc làm ổn định, cĩ năng suất lao động cao, nên người lao động thường cĩ mức thu nhập cao hơn ở khu vực nơng thơn. Phát triển đơ thị là biểu hiện sự phát triển của các lực lượng sản xuất và của sự phân cơng lao động. Đơ thị hố đĩng vai trị quan trọng trong việc sản xuất và tích luỹ của cải, đồng thời cũng là trung tâm giáo dục, chăm sĩc sức khoẻ, nơi cung cấp cơng ăn việc làm tạo cơ hội để phát triển cuộc sống. Song, bên cạnh đĩ, với sự gia tăng dân số một cách nhanh chĩng, với việc phát triển sản xuất, phát triển các trung tâm cơng nghiệp và tiêu thụ hàng hố đã gây ra sức ép lớn về nhà ở, cơ sở hạ tầng, giao thơng, cung cấp nước sạch, thốt nước và chất thải, ơ nhiễm mơi trường gây khĩ khăn cho việc đảm bảo các điều kiện sống bình thường của con người. Đơ thị hố là một quá trình phát triển kinh tế xã hội. Vấn đề quan trọng là phải cĩ chiến lược phát triển và quản lý chặt chẽ quá trình đơ thị hố để nĩ phát triển theo hướng tích cực. 41
  42. Chương V dân số với tài nguyên và Mơi trường I. Quan hệ Dân số với tài nguyên và mơi trường. 1.1. Cách tiếp cận về quan hệ dân số với phát triển bền vững. 42
  43. Tăng dân số dẫn đến tăng số người tiêu thụ, địi hỏi phải khai thác tài nguyên nhiều hơn, sản xuất nhiều hơn, và do vậy cũng làm cho mơi trường bị ơ nhiễm trầm trọng hơn. Ngược lại, việc cạn kiệt tài nguyên và huỷ hoại mơi trường cĩ tác động xấu đến sản xuất, đáp ứng kém hiệu quả hơn đến nâng cao chất lượng của cuộc sống con người. 1.2. ảnh hưởng của dân số đến tài nguyên và mơi trường tự nhiên. Dân số cĩ mối quan hệ trực tiếp đến mơi trường thơng qua việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế và phát thải vào mơi trường. Các yếu tố của dân số như quy mơ, cơ cấu, di dân đều cĩ quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến các vấn đề tài nguyên và mơi trường tự nhiên. - Đối với các nước đang phát triển, quy mơ dân số lớn, mức tăng dân số cao, cơng nghệ sản xuất lạc hậu. Điều này dẫn đến mức độ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và ơ nhiễm mơi trường tự nhiên - Đối với các nước phát triển, quy mơ dân số khơng lớn, tốc độ tăng chậm Như vậy, sản xuất cơng nghiệp và mức độ tiêu dùng cao là nguyên nhân chính dẫn đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và ơ nhiễm mơi trường ở các quốc gia này. Trên thực tế, sự phát triển của khoa học cơng nghệ cĩ thể bù đắp được sự thiếu hụt của tài nguyên những cĩ thể phải chịu những áp lực về tài chính và mơi trường. Bên cạnh quy mơ thì cơ cấu dân số cũng cĩ những ảnh hưởng nhất định đến vấn đề tài nguyên và mơi trường. Phân bố dân cư và di dân cũng cĩ những ảnh hưởng khơng nhỏ đến tài nguyên và mơi trường. Trong khi đĩ, các quan sát ở hầu hết các quốc gia trên thế giới cho thấy một lượng rất lớn diện tích rừng bị giảm là do hiện tượng di dân nơng nghiệp. Ngược lại, tài nguyên và mơi trường bị huỷ hoại đã tác động ngược trở lại quá trình sản xuất, thiếu nguyên vật liệu, khan hiếm đã làm cho năng suất lao động giảm sút, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và cải thiện mức sống của người dân. 43
  44. Bên cạnh đĩ, việc suy giảm chất lượng mơi trường sống đã tác động khơng nhỏ đến tình hình sức khoẻ và bệnh tật của người dân. 1.3. ảnh hưởng của dân số đến mơi trường kỹ thuật đơ thị. 1.3.1. Nhà ở và khơng gian nơi ở. Diện tích đất đai dành cho các hoạt động sống của con người là cĩ hạn. Vì vậy, vào thời điểm hiện tại, nếu quy mơ dân số tiếp tục tăng thì diện tích đất bình quân đầu người sẽ cĩ xu hướng giảm. Gia tăng cơ học đã làm cho mật độ dân số các thành phố tăng lên nhanh chĩng. Bên cạnh vấn đề nhà ở thì việc thiết kế khơng gian đơ thị cũng là một vấn đề. các khu vui chơi giải trí rất hạn hẹp. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến mơi trường sống ở đơ thị trở lên ngột ngạt. 1.3.2. Cơ sở hạ tầng đơ thị. Trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng là một trong những tiêu thức dùng để xác định một khu vực địa lý hành chính cĩ phải là đơ thị hay khơng. Nước sạch là một trong những vấn đề nổi cộm ở các khu vực đơ thị. Vấn đề nĩng bỏng tiếp theo trong các khu vực đơ thị là hệ thống giao thơng. 1.3.3. Vệ sinh đơ thị. Cùng với sự gia tăng của dân số đơ thị thì vấn đề vệ sinh trong nhiều khu vực đơ thị cũng được cải thiện rất chậm chạp, thậm chí cịn ngày càng xuống cấp. 1.4. ảnh hưởng của dân số đến mơi trường xã hội. - Trong các yếu tố của mơi trường xã hội cĩ liên quan trực tiếp đến dân số thì việc làm và thất nghiệp là yếu tố được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhất. Như vậy, những lập luận trên cho thấy rằng nếu tốc độ tăng dân số ở các quốc gia đang phát triển cịn lớn sẽ làm cho tình trạng việc làm và thất nghiệp trở lên căng thẳng hơn. Vấn đề đĩi nghèo và cơng cuộc giảm nghèo cũng chịu những tác động nhất định của dân số mà chủ yếu là quy mơ và tốc độ tăng. 44
  45. Vấn đề bất bình đẳng giới cũng gia tăng theo với đĩi nghèo và tốc độ gia tăng dân số lớn. II. Một số vấn đề cấp bách về mơi trường và tài nguyên cĩ liên quan đến dân số. 2.1. Cạn kiệt và suy thối tài nguyên đất. Chỉ tiêu thường dùng để nghiên cứu trữ lượng tài nguyên đất là mật độ dân số. Đất nơng nghiệp thường ít hơn rất nhiều so với tồn bộ diện tích lãnh thổ. Trong những năm tới sẽ cịn một lượng lớn đất nơng nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng cho cơng nghiệp hố và đơ thị hố. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp bình quân đầu người, trong đĩ cĩ thể kể đến một số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, diện tích đất trồng trọt cĩ hạn trong khi dân số vẫn tiếp tục tăng. Thứ hai, do hiện tượng suy giảm chất lượng đất canh tác. 2.2. Suy giảm diện tích rừng. Các nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng suy giảm diện tích rừng gồm: Một là, quy mơ dân số tăng lên đã làm tăng nhu cầu sử dụng gỗ cho sinh hoạt và sản xuất cơng nghiệp. Hai là, Do thiếu đất canh tác và cơ hội việc làm Thứ ba, lối canh tác lạc hậu tại các khu vực miền núi Thứ tư, khả năng đầu tư của các nước đang phát triển rất thấp. 2.3. Cạn kiệt tài nguyên khống sản. Nguyên nhân của hiện tượng cạn kiệt các loại tài nguyên khống sản chủ yếu gồm: Thứ nhất, trữ lượng các loại tài nguyên khống sản cĩ hạn Thứ hai, sự phân bố các loại tài nguyên khống sản trong lịng đất tuân theo những quy luật địa chất khách quan. 2.4. Suy giảm và ơ nhiễm nguồn nước. 45
  46. Cĩ ba vấn đề liên quan đến các nguồn nước sạch là: - Nước ngày càng trở lên khan hiếm. - Ơ nhiễm nguồn nước gia tăng ở cả hai khối nước phát triển và đang phát triển. - Sự thối hố của các vùng đất cần nước vao sản xuất nơng nghiệp. Tình trạng ơ nhiễm nước mặt ở Việt Nam cũng ngày càng trở lên rõ rệt ở nhiều vùng, nhiều khu vực. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng khan hiếm và ơ nhiễm nguồn nước chủ yếu gồm: Một là, nhu cầu sử dụng nước của thế giới ngày càng tăng. . Hai là, sản xuất cơng nghiệp phát triển dẫn đến lượng chất thải của các ngành cơng nghiệp vào mơi trường nước ngày càng nhiều. Ba là, lượng nước ngọt phân bố giữa các vùng cĩ sự chênh lệch lớn. 2.5. Suy giảm tính đa dạng sinh học. Các nguyên nhân chủ yếu gây nên trình trạng suy giảm tính đa dạng sinh học chủ yếu gồm: Một là, do suy giảm diện tích các khu rừng nhiệt đới . Hai là, sự can thiệp của con người vào trong mơi trường tự nhiên ngày càng nhiều Ba là, hiện tượng săn bắt, buơn bán các lồi động thực vật hoang dã. Bốn là, hiện tượng cháy rừng vẫn tiếp tục diễn ra hàng năm. Năm là, ơ nhiêm mơi trường khơng khí, mơi trường đất và đặc biệt là mơi trường nước do các hoạt động của con người Sáu là, các nguyên nhân khác như các hiệu ứng phụ của việc phát triển cơ sở hạ tầng, khai phá đất nơng nghiệp 2.6. Ơ nhiễm khơng khí và hiện tượng thay đổi khí hậu tồn cầu. Nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí chủ yếu là: Một là, các hoạt động sản xuất cơng nghiệp phát triển với tốc độ cao 46
  47. Hai là, do hoạt động sản xuất nơng nghiệp manh mún, lạc hậu. Ba là, ơ nhiễm do giao thơng, 2.7. Gia tăng nhanh dân số với tình trạng nghèo khổ, thiếu việc làm. Quy mơ dân số tăng nhanh cũng đặt ra nhiều vấn đề trong việc giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đặc biệt là trong những quốc gia nghèo. ngoai ra ko co viec lam nĩ cịn tạo tiền đề cho tệ nạn xã hội tồn tại và phát triển, gây bất ổn định xã hội ở nhiều khu vực nơng thơn Sức chứa của trái đất là: Số dân mà trái đất cĩ thể nuơi dưỡng mà khơng ảnh hưởng đến khả năng của trái đất trong việc nuơi dưỡng các thế hệ tương lai. Chương VI Quản lý dân số và mơi trường I. Quản lý dân số. 1.1. Khái niệm và nội dung quản lý dân số. 1.1.1. Khái niệm về quản lý dân số. Quản lý dân số là sự tác động cĩ ý thức, cĩ tổ chức, cĩ định hướng của Nhà nước nĩi chung và của cơ quan quản lý dân số nĩi riêng (Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em các cấp) đến mọi cơng dân và tồn xã hội trong thời gian nhất định với những mục tiêu nhất định nhằm thực hiện thành cơng mục tiêu chương trình đề ra. 1.1.2. Các nội dung chủ yếu của quản lý dân số. Quản lý cĩ vai trị quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình dân số. Quản lý Nhà nước nĩi chung cũng như quản lý về dân số nĩi riêng phải tuân theo hiến pháp và pháp luật; nguyên tắc tập trung dân chủ và nguyên tắc kết hợp giữa 47
  48. quản lý Nhà nước theo ngành và theo lãnh thổ. Quản lý tốt cần thực hiện tốt những vấn đề sau : - Lập kế hoạch cho các chương trình, mục tiêu của dân số. - Tổ chức thực hiện kế hoạch chương trình mục tiêu dân số. - Giám sát, kiểm tra và đánh giá. 1.2. Dự báo dân số. 1.2.1. Mục đích. Dự báo dân số giúp cho việc nhìn nhận được các xu thế dân số trong tương lai để cĩ thể hoạch định các chính sách can thiệp đúng đắn. Yêu cầu của dự báo dân số - nguồn lao động, một mặt phải đưa ra được các xu hướng phát triển của dân số trong tương lai, mặt khác phải đánh giá được tác động của các chính sách dân số, trên cơ sở đĩ lượng hố được các chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối của quá trình gia tăng này. 1.2.2. Khái niệm và phân loại dự báo. Dự báo dân số là việc tính tốn (xác định) dân số trong tương lai dựa vào những giả thiết nhất định về xu hướng vận động của dân số nĩi chung cũng như từng quá trình sinh, chết và di dân nĩi riêng. Dự báo dân số là mơn khoa học mang đầy đủ ý nghĩa về kinh tế, xã hội và nhân văn. Dự báo dân số được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng. Những cơng việc chủ yếu của dự báo là: - Chuẩn bị các số liệu, tư liệu cĩ liên quan. - Phân tích quá trình biến động dân số của các thời kỳ trước và thực trạng dân số trong những năm gần đây. 48
  49. - Xây dựng các giả thiết trong mối quan hệ với phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và các yếu tố tác động đến quá trình biến động dân số trong tương lai. - Lựa chọn các phương án dự báo thích hợp. 1.2.3. Các phương pháp dự báo dân số. Cĩ nhiều phương pháp dự báo dân số khác nhau tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu, mức độ tin cậy và đầy đủ của các số liệu gốc hiện cĩ và việc lựa chọn các giả thiết phù hợp. Trong đĩ cĩ các phương pháp chủ yếu như: hàm số tốn học, phương pháp thành phần, phương pháp yếu tố, phương pháp ngoại suy tỷ lệ, phương pháp mơ phỏng Các phương pháp dự báo dân số thường được áp dụng rộng rãi là dự báo dựa vào biểu thức tốn học và phương pháp dự báo thành phần. 1.2.3.1. Phương pháp dự báo dựa vào các biểu thức tốn học. - Hàm cấp số cộng (hàm tuyến tính). Hàm tuyến tính áp dụng để dự báo dân số cĩ dạng: Pt = P0 x (1 + rt) Trong đĩ: Pt :Dân số tại thời điểm t cần nghiên cứu (dân số năm dự báo). P0 :Dân số tại thời điểm gốc. r :Tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm. t :Khoảng thời gian (năm) từ năm gốc đến năm dự báo. Dựa vào phương trình trên, r được xác định theo cơng thức: P P r t 0 P0 t Hàm dự báo dân số này được áp dụng trong trường hợp lượng tăng dân số hàng năm khơng đổi (hoặc cĩ biến động ít). 49
  50. Ví dụ: Dân số Việt Nam cĩ vào đầu năm 1990 là 66,126 triệu người, tốc độ gia tăng dân số bình quân trong thời kỳ 1980 - 1990 là 2,2%, áp dụng cơng thức để dự báo dân số nước ta năm 1995 và 2000 là: P1995 = P1990 (1 + 0,022 x 5) = 66,126 (1 + 0,022 x 5) = 73,39986 triệu người P2000 = 66,126 (1 + 0,022 x 10) = 80,67372 triệu người. 50
  51. - Hàm cấp số nhân. Phương pháp hàm số gia tăng theo cấp số nhân được xây dựng trên cơ sở giả thiết rằng: Trong kỳ dự báo hàng năm dân số tăng (hoặc giảm) với một tốc độ khơng đổi. Khi đĩ, hàm dự báo cĩ dạng: t Pt = P0 x (1 + r) Trong đĩ tốc độ tăng dân số r thường được xác định là tốc độ tăng dân số bình quân trong thời kỳ tiền sử theo phương pháp số bình quân nhân. Hàm dự báo dân số này được áp dụng trong trường hợp tốc độ tăng dân số hằng năm khơng đổi (hoặc cĩ biến động ít). Đây là hàm số thường được áp dụng rộng rãi để dự báo dân số vì nĩ phù hợp với thực tế của nhiều quốc gia. 1.3. Chính sách dân số. 1.3.1. Khái niệm, nhiệm vụ và mục tiêu của chính sách dân số. 1.3.1.1. Khái niệm. a. Khái niệm: Chính sách dân số của mỗi quốc gia đều bắt nguồn từ thực tiễn tình hình dân số của mỗi nước. Vì vậy, cĩ nhiều khái niệm khác nhau về chính sách dân số. Tổ chức dân số thế giới cho rằng chính sách dân số là các cố gắng nhằm tác động tới kích thước, cơ cấu, sự phân bố dân số hay các đặc tính của dân số. Theo Uỷ ban DS và KHHGĐ Việt Nam (1996) thì : "Chính sách dân số là những văn bản qui định của quốc gia nhằm tác động vào việc tăng trưởng, qui mơ, cấu trúc và phân bố dân số một cách hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội trong các giai đoạn khác nhau của đất nước”. Như vậy, mặc dù cĩ nhiều định nghĩa khác nhau nhưng khi nĩi đến chính sách dân số đều phải cĩ những đặc điểm cơ bản sau đây: - Chính sách dân số phải do luật pháp chính phủ qui định hoặc các cơ quan được chính phủ uỷ quyền xây dựng và ban hành chính sách. 51
  52. - Phạm vi của chính sách phải bao hàm tất cả vấn đề liên quan đến qui mơ, tăng trưởng, cơ cấu, phân bố và chất lượng dân số. - Chính sách dân số phải cĩ mục tiêu, kết quả cụ thể và hệ thống các giải pháp, biện pháp thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra chương trình. 1.3.1.2. Vai trị, nhiệm vụ của chính sách dân số. Chính sách dân số cĩ vai trị quan trọng tác động tới các quá trình dân số. Nhiệm vụ của chính sách dân số là: - Điều tiết sự phát triển dân số hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thơng qua việc điều tiết mức sinh của dân cư. - Điều chỉnh quá trình di cư, nhập cư gĩp phần đảm bảo sự phân bố dân cư, lao động hợp lý, phù hợp với đặc điểm, điều kiện, tình hình phân bố lực lượng sản xuất của từng vùng, từng khu vực nhằm phát triển cĩ hiệu quả mọi tiềm năng của đất nước, đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương. - Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em giảm tử vong, tăng tuổi thọ của dân cư gĩp phần nâng cao chất lượng dân số và nguồn lao động. 1.3.1.3. Mục tiêu của chính sách dân số a. Những căn cứ để xây dựng bảng mục tiêu của chính sách dân số. - Mục tiêu chiến lược của quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội được cụ thể hố trong các kế hoạch và chiến lược phát triển ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. - Tình hình đặc điểm, xu hướng và tính qui luật của các quá trình dân số của đất nước nĩi chung và của từng vùng lãnh thổ, khu vực, địa phương nĩi riêng. - Đặc điểm và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cũng như trình độ phát triển và phân bố của lực lượng sản xuất của từng vùng, từng khu vực và cộng đồng dân cư. - Phong tục, tập quán, tâm lý, truyền thống, nhận thức, hành vi của dân cư về vấn đề dân số. 52
  53. - Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan đến các quá trình dân số và khả năng tác động của hệ thống các biện pháp của chính sách dân số. - Hệ thống mạng lưới y tế, chăm sĩc sức khoẻ, bảo hiểm xã hội và các dịch vụ xã hội khác. Quan điểm của quốc tế về dân số và phát triển, về chính sách dân số mang tính tồn cầu và từng khu vực. b. Mục tiêu của chính sách dân số. Mục tiêu của chính sách dân số thể hiện mục tiêu cấp quốc gia. Mục tiêu phải phản ánh được yêu cầu khách quan của sự phát triển đối với dân số. Mục tiêu của chính sách dân số được xây dựng dưới dạng định tính và định lượng Mục tiêu chính sách dân số thường được xác định dưới dạng: mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể. II. Quản lý mơi trường trong phát triển bền vững. 2.1. Những nội dung chủ yếu về quản lý mơi trường trong phát triển bền vững. 2.1.1. Đặt vấn đề. Khi vấn đề mơi trường đã trở thành sự thách thức đối với tồn cầu và sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, cũng là lúc người ta khẩn trương tìm kiếm các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề mơi trường bức bách được đặt ra. Tuỳ tình hình cụ thể của từng nơi, từng lúc, nội dung của các giải pháp này rất đa dạng trong đĩ bảo vệ mơi trường bằng chính sách pháp luật là biện pháp phổ biến mà nước nào cũng phải sử dụng. 2.1.2. Nhiệm vụ của cơng tác quản lý mơi trường. - Khái niệm về quản lý mơi trường. Quản lý mơi trường là một lĩnh vực quản lý xã hội với hệ thống các luật pháp, chính sách, biện pháp về kinh tế, kỹ thuật, xã hội, giáo dục thích hợp nhằm tác động, điều chỉnh các hoạt động của con người nhằm bảo vệ mơi trường và các thành phần 53
  54. của mơi trường, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. - Nhiệm vụ chủ yếu của cơng tác quản lý mơi trường là: Xây dựng, ban hành và phổ biến các văn bản pháp luật cơ chế chính sách các qui định và hướng dẫn về bảo vệ mơi trường, các tiêu chuẩn mơi trường. Giáo dục nâng cao nhận thức, kiến thức về mơi trường; về pháp luật, chính sách tuyên truyền các hoạt động và trách nhiệm bảo vệ mơi trường cho cộng đồng. Quản lý sự tuân thủ pháp luật, qui định bảo vệ mơi trường, tiêu chuẩn mơi trường đối với tất cả các hoạt động kinh tế và xã hội của tất cả các tổ chức, cơ sở sản xuất, tập thể và các cá nhân trong xã hội. Quản lý quá trình sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, trước hết là tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, tài nguyên du lịch. Quản lý các nguồn thải gây ơ nhiễm mơi trường và thúc đẩy thực hiện các biện pháp giảm thiểu chất thải (nguồn thải từ sản xuất cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, từ sản xuất nơng nghiệp và các ngành nghề khác, nguồn thải từ giao thơng vận tải trên bộ, trên thuỷ và trên khơng, nguồn thải từ sinh hoạt và dịch vụ đơ thị ) Quản lý về chất lượng mơi trường sống (trước hết là mơi trường khơng khí, mơi trường nước, chất thải rắn, tiếng ồn và phĩng xạ). Thực hiện các chính sách ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp và đơ thị, trước hết là lồng ghép qui hoạch bảo vệ mơi trường với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường, cấp giấy phép mơi trường v.v 2.2. Luật pháp, chính sách quản lý mơi trường ở nước ta. 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển các qui định pháp luật bảo vệ mơi trường ở nước ta. 54
  55. Tại kỳ họp thứ 4 khố IX, Quốc hội đã thơng qua luật Bảo vệ mơi trường (ngày 27/12/1993). Ngày 10/01/1994 Chủ tịch nước ký Lệnh cơng bố Luật, đánh dấu một sự kiện quan trọng trong hoạt động bảo vệ mơi trường của nước ta. 2.2.2. Luật pháp chính sách quản lý mơi trường ở nước ta. - Luật Bảo vệ mơi trường. Luật Bảo vệ mơi trường của nước ta đã được Quốc hội khố IV, kỳ họp thứ tư thơng qua ngày 27/12/1993 và Chủ tịch nước ký Sắc lệnh cơng bố ngày 10/01/1994 và chính thức cĩ hiệu lực từ ngày 10/01/1994. Luật này cụ thể hố Điều 29 của Hiến pháp năm 1992 trong việc quản lý Nhà nước về mơi trường; (Nghiên cứu thêm trong giáo trình) III. Lồng ghép các biến dân số vào chính sách quản lý tài nguyên, mơi trường trong phát triển bền vững. 3.1. Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. Việc lồng ghép các biến dân số với việc hoạch định chính sách bảo vệ tài nguyên mơi trường trong chiến lược phát triển bền vững của quốc gia và từng khu vực phải phục vụ cho việc xây dựng một xã hội phát triển bền vững, phù hợp với những nguyên tắc chung cĩ tính tồn cầu và điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, vùng, khu vực. 3.2. Định hướng lồng ghép các biến dân số vào chính sách quản lý tài nguyên, mơi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam. 3.2.1. Cơ sở lồng ghép. Thứ nhất, qui mơ, cơ cấu tuổi, giới, dân tộc, xã hội của dân số và đặc điểm phân bố dân cư là cơ sở để xác định nhu cầu về số lượng, cơ cấu và phương thức sống, tiêu dùng, sử dụng tài nguyên. Thứ hai, chính con người vừa là chủ thể tác động đến quá trình gìn giữ, bồi đắp, tái tạo và phát triển tài nguyên, mơi trường. Vì vậy, họ cần phải được huy động, 55
  56. tổ chức, khuyến khích hoạt động và sử dụng tài nguyên, mơi trường sao cho hợp lý và cĩ hiệu quả nhất. Hai cách tiếp cận này liên quan chặt chẽ với nhau. Vì vậy, sự kết hợp giữa dân số với tài nguyên, mơi trường khơng chỉ đơn thuần là những yếu tố, những tỷ lệ cĩ tính kỹ thuật thuần tuý, mà cịn cĩ tính kinh tế - xã hội sâu sắc, bởi nĩ với kết quả cuối cùng là đem lại lợi ích cho mỗi người dân, qua đĩ thể hiện hiệu quả chung của sự phát triển. 3.2.2. Căn cứ lồng ghép. - Vai trị của các chính sách quản lý tài nguyên, mơi trường trong việc thực hiện chính sách dân số và giải quyết những hậu quả của quá trình dân số. - Vai trị của các chính sách dân số đối với việc thúc đẩy quản lý cĩ hiệu quả tài nguyên, mơi trường. - Thực tế của các biến dân số tạo ra những thuận lợi, khĩ khăn gì đối với chính sách quản lý tài nguyên, mơi trường ở tầm quốc gia và từng địa phương. - Xem xét các chính sách quản lý và phát triển tài nguyên, mơi trường . Làm thế nào để kết hợp một cách tốt nhất các chính sách quản lý tài nguyên mơi trường với chính sách về dân số. - Làm thế nào để kết hợp một cách tốt nhất các kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế - xã hội với chính sách dân số, tài nguyên và mơi trường trong chiến lược phát triển bền vững. 3.2.3 Các bước tiến hành lồng ghép. Thứ nhất, xác định mục tiêu, chỉ tiêu về con người trong quan hệ dân số với tài nguyên, mơi trường; được thể hiện ở đối tượng tác động của chính sách là ai? Tình trạng mà chính sách đang muốn tác động để làm thay đổi là của ai? Thứ hai, xác định các chính sách, giải pháp, tức là hệ thống các yếu tố tác động trực tiếp gây nên tình trạng đã được xác định ở bước phân tích đánh giá tình hình. 56
  57. Thứ ba, xây dựng các chương trình, dự án cụ thể. Thứ tư, lập chương trình đầu tư và dự tốn ngân sách. Thứ năm, quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch (chương trình, dự án) cũng như giám sát, đánh giá việc thực hiện, kế hoạch. 57