Đánh giá kết quả phẫu thuật các khối u trong não tại Bệnh viện 121 - QK 9 (9/2004 - 6/2008)

pdf 11 trang Phương Mai 03/04/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá kết quả phẫu thuật các khối u trong não tại Bệnh viện 121 - QK 9 (9/2004 - 6/2008)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdanh_gia_ket_qua_phau_thuat_cac_khoi_u_trong_nao_tai_benh_vi.pdf

Nội dung text: Đánh giá kết quả phẫu thuật các khối u trong não tại Bệnh viện 121 - QK 9 (9/2004 - 6/2008)

  1. Đánh gỉá kết quả phẫu thuật các khối u trong não tại Bệnh viện 121 - QK 9 (9/2004 - 6/2008) BSCKI Trần Mạnh Hùng3 TÓM TẮT Phân tích hồi cứu 38 bệnh nhân từ lúc nhập viện đến lúc xuất viện, theo dõi thời gian sống sau phẫu thuật dựa vào số điện thoại cá nhân trong thời gian từ 9/2004 - 6/2008, dựa trên triệu chứng lâm sàng, cận lãm sàng như: CT.Scanner, giải phẫu bệnh, kích thước khối u. Lựa chọn phương pháp phẫu thuật đối với tòng loại u. Đánh giá bệnh nhân sau mồ, tình trạng tổn thương thần kinh khu trú, thời gian sống sau phẫu thuật. 1. ĐẶT VẮN ĐÊ Ư não là bệnh lý chính của ngành phẫu thuật thần kinh, trước đây người ta quan niệm u não là bệnh tử thần, trong khoảng 30 năm trở lại đãy cùng với sự phát triển của Ngành phẫu thuật thần kinh và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật - sự phát minh ra máy CT.Scanner sọ não, máy cộng hưởng tò MRI, việc chẩn đoán và điều trị Ư não ngày càng đạt được kết quả khả quan. Các khối u trong não nói chung khi được chẩn đoán muộn sẽ gãy cho bệnh nhân tình trạng tăng áp lực nội sọ nặng, ảnh hưởng đến kết qủa điều trị và tiên lượng bệnh nhân. Việc chẩn đoán sớm và giải quyết tỉnh trạng tăng áp lực nội sọ sẽ mang lại cho bệnh nhân kết quả điều trị tốt hơn. 2. ĐỔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1. Đối tượng nghiên cứu Hồi cún, mô tả lãm sàng 38 bệnh nhân từ lúc vào viện xuất viện trong thời gian từ tháng 9/2004 - 6/2008. Tất cả bệnh nhân đều được chụp CT.Scanner sọ não không có cản quang và có cản quang. Tất cả bệnh nhân được phẫu thuật và có chẩn đoán giải phẫu bệnh. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mồ tả hồi cứu cắt ngang. Bệnh nhân được ghi nhận thông tin qua hề sơ bệnh án theo mẫu thu thập các thông tin sau: - Đặc điểm bệnh nhân theo tuồi, giới. - Triệu chứng lâm sàng: + Dấu hiệu cơ năng: Đau đầu, buồn nôn, nôn. 3 Bệnh viện 121-Q K 9 236
  2. + Dấu hiệu thực thể: Phù, teo gai thị, dấu hiệu TK khu trú, động kinh, rối loạn tâm thần. - Cận ỉâm sàng: kết quả CT.Scanner sọ não không và có bom thuốc cản quang, đánh giá kích thước khối u, sư chèn ép của khối u đối với nhu mô não, kết quả giải phẫu bệnh. - Phương pháp phẫu thuật + Đối vói u tế bào thần kinh đệm Astrocytome: Phẫu thuật lấy hết khối u và tổ chức não hoại tử quanh khối u, ỉấy cho đến phần mô não lành. + Đối với u màng não * Khối Ư nhỏ: bóc tách lấy tròn khối u, cắt cuống u , cắt nguồn mạch nuôi ư . * Khối u lớn: bóc tách lấy dần tòng phần của khối ư. Trong quá trình mố phải truyền đủ lượng máu mất do cuộc mố. + Đối với Ư di căn: Chỉ phẫu thuật mồ sọ lấy u giải áp khi bệnh nhân có dấu hiệu tụt não do tăng áp lực nội sọ. - Đánh giá thời gian sống của bệnh nhãn sau phẫu thuật và sự tồn thương TK trước và sau phẫu thuật. 3. KÉT Q UẢ 3.1. Giói Giói Số lượng Tỷ Sệ (%) Nam 26 68,42 Nữ 12 31,58 3.2. Tuổi Tuồi 1 0 -3 0 o Ch © >50 Số lượng 02 28 . 8 Tỷ lệ (%) 5,25 73,70 21,05 3.3. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng iâm sàng Số lượng Tỷ lệ (%) Đau đâu 36 94,73 Buồn nôn và nôn 26 68,42 Phù và teo gai thị 09 23,68 Dấu hiệu thằn kinh khu trú 20 52,63 Động kinh 08 21,05 Rối loạn tâm thần 02 5,26 237
  3. Sự phân bố Trên lều Dưới iều Số lượng 34 04 Tỷ ỉệ (%) 89,48 10,52 3.5. Kích thước Ư iV ivỉí iiÂUl;V jS*\Jin ,_ ĩAmm J V l l i i u Jữ1A — CAmmJl/H iui ỉ r t m m Số lượng 04 26 8 Tỷ lệ (%) 10,53 68,42 21,05 3.6. Phân loại theo giải phẫu bệnh Phân loai Số lượng Tỷ lệ (%) Astrocytome grade - 1, II 04 10,53 Astrocytome grade - III, IV 14 36,84 Meningioma 18 47,37 u di căn 02 05,26 3.7. Biến chứng sau mổ - Chảy máu sau mổ: 2 ca - Nhiễm trùng vết mổ: 1 ca 3.8. Kết quả điều trị Bệnh nhân tử vong sau phẫu thuật 48 giờ là 1 bệnh nhân nữ 54 tuồi, được chẩn đoán là Astrocytome grade - III, IV. Nhập viện với tình trạng liệt Vi người, hôn mê Glasgow 10 điếm, CT. Scanner có hình ảnh khối Ư chèn ép đẩy ỉệch đường giữa, Kết quả Số lượng Tỷ lệ (%) Tử vong sau PT 48h 01 02,63 Tử vong trước 6 tháng 04 10,53 Sống tù' 6 tháng - 2 năm 10 26,31 Sống từ 2 năm - 3 năm 08 21,05 Sống > 3 năm 15 39,48 3.9. Tổn thương thần kinh trước và sau phẫu thuật Dấu hiêu TK khu trứ Trước Phẫu thuât Sau Phẫu thuât Liệt '/2 người 30 15 Liệt 1 chi trên 10 08 Liệt 1 chi dưới 05 04 Mất ngôn ngữ 12 10 Mờ mắt 02 02 238
  4. 4. BÀN LUẬN Trong nghiên cứu của chúng tôi, những bệnh nhân được chẩn đoán là Astrocytome grade III, IV đa phần là ác tính, thời gian sống trung bình sau mổ ỉà 6 tháng - 2 năm. nếu sau phẫu thuật bệnh nhân được điều trị kết hợp xạ trị, hóa trị thỉ kết quả khả quan hem. Kết quả điều trị Ư màng não: ư màng não phần lcm là lành tính, tiến triển chậm, bệnh nhân thường có cơ chế thích ứng, khi bệnh nhân đến với BV thì khối Ư đã phát triển lớn (có 1 trường hợp ư khổng lồ, kích thước > 8 cm, khi bệnh nhân vào viện đã có dấu hiệu tụt não), vì vậy khám định kỳ để chẩn đoán và điều trị sớm có ý nghĩa quan trọng, u màng não nếu được phẫu thuật triệt để lấy trọn khối u , cắt sát gốc Ư đến phãn màng não lành, trong quá trinh phâu thuật cân truyên máu đây đủ, hạn chế chảy máu tò các mạch máu nuôi ư, hạn chế thời gian mồ kéo dài, cần tránh làm tổn thương não thứ phát đối vói những khối Ư nằm ở vùng vận động và chức năng. Đối với ư não do di căn chỉ phẫu thuật lấy ư khi bệnh nhãn có dấu hiệu tụt não đe dọa tính mạng bệnh nhân. Vấn đề theo dõi bệnh nhân, hồi sức trong và sau mổ, chụp CT.Scanner kiểm tra trong những giờ đầu sau mổ có ý nghĩa quyết định trong điều trị ư não. 5. KÉT LUẬN u não là bệnh hiểm nghèo nếu được chẩn đoán và điều trị sớm kết họp nhiều phương pháp điều trị thì sẽ kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân và đối vói những loại u não lành tính như Meningioma, Astrocytome grade - ĩ, II nếu được phẫu thuật triệt để kết quả sẽ rất khả quan. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Dương Chạm Uyên, Nguyễn Như Bằng, Hà Kim Chung, Phạm Tỵ (1995). “Phân loại u trong sọ theo mô học ở thòi kỳ CT.Scanner”. Hội nghị Ngoại khoi’Ha N ội- 1995. 2. Lê Xuân Trung, Trần Thuy Lân, Đỗ Thị Yên (1978). “Nhận xét' về các khối u màng não cạnh xoang tĩnh mạch dọc trên Ngoại khoa tập 6 số 1/1978, Tr. 1 - 4 . 3. Nguyễn Phong, Nguyễn Quang Hiển, Phạm Ngọc Châu, Trần Ngọc Trân, Phan Quang Son, Trần Minh Trí, Nguyễn Thị hóa (1999). “Điêu trị u não”. Hội nghị Ngoại khoa Thần Kinh Việt - úc. TP. Hồ Chí Minh 1999. 4. Zulch K J (1980). ‘‘Principles o f the new world health organization”(WHO) classification of brain tu m o rs Neuro radio logy 19: 59 - 66, 1980. 5. Powers JM. Hovoupion D (1996). “Central neur vous System In Damjianou I, Linder J Anderson’s Patho Logy. Newyork, Moasby(1996) pp. 2693 - 2788. 239
  5. Đánh giá kết quà khâu triệt mạch " treo trl trong điều trị trĩ nội sa độ lii BSCKII Nguyễn Văn Ngãi4 TÓM TẮT Nghiên cứu hồi cứu 257 bệnh nhân, lớn hơn 15 tuổi, có bệnh trĩ sa vòng hay gần vòng được điều trị phẫu thuật bằng Dhươne DháD khâu triệt mạch và treo trĩ là phẫu thuật kết họp giữa phương pháp khâu treo từng búi trĩ của Hussein với cải biên phẫu thuật của Longo không cắt bỏ một khoanh niêm mạc trên đường lược bằng máy khâu bấm tại BV Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ 10/01/2006 đến 01/6/2006, chúng tôi nhận thấy: “ Đây là phương pháp có tính khả thi tốt, thực hiện dễ do đó ứng dụng cho chỉ định điều trị trĩ sa độ III, gần vòng và có thể cho trĩ vòng. “ Tỷ lệ thành công cao trong điều trị chảy máu và trĩ sa. “ Có ưu điểm: ít đau sau mồ, thời gian mổ và nằm viện ngắn, biến chứng sớm sau mồ thấp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trĩ được tạo thành do giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ. Điều trị trĩ có nhiều phương pháp, tuy nhiên mỗi cơ sở ứng dụng phương pháp điều trị riêng. Có cơ sở điều trị trĩ nội khoa bằng cách chống táo bón, sử dụng thuốc tăng độ bền thành mạch; điều trị bằng các thủ thuật như chích xơ, thắt dây thun, đông búi trĩ bằng hồng ngoại, bằng điện và điều ừị bằng phẫu thuật. Do đó việc đánh giá ưu điếm, nhược điếm của từng phương pháp chưa được thống nhất. Gần đây, các tác giả trong và ngoài nước gần như đều thống nhất rằng chỉ điều trị trĩ khi có triệu chứng (sa trĩ, tiêu máu...) hoặc biển chứng (nghẽn mạch, thắt nghẹt...) và trĩ có chỉ định phẫu thuật chỉ chiếm khoảng 10% - 15% tồng số bệnh nhân trĩ cần điều trị. Trong đó trĩ vòng là một hình thái lâm sàng nặng nhất của bệnh, có tần suất gặp khá cao ở nước ta. Theo Nguyễn Đỉnh Hối (1982) [9] là 40%. Những thập niên vừa qua, các phẫu thuật viên đã điều trị trĩ vòng bằng một số phương pháp mổ khác nhau, nhưng gần như đều có chung một quan điểm là cắt bỏ toàn bộ vòng trĩ bị sa giãn mà người có công đề xướng đầu tiên là Whitehead w. Sau đó tác giả này đã báo cáo 300 trường hợp đạt kết quả rat tot (Whitehead w. 1887) [11]. về phẫu thuật trĩ có rất nhiều ý kiến khác nhau về các phương pháp mổ [4]. Chọn lựa phẫu thuật ít xâm hại và ít đau sau mổ là khuynh hướng được ưa chuộng hiện nay [2]. Phương pháp khâu triệt mạch và treo trĩ cần được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi hơn Tại Việt Nam, cũng có một số nghiên cứu cải biên phẫu thuật trĩ bằng máy khâu bấm cua Longo, kĩ thuật chủ yếu của các phương pháp nầy là khâu gấp một 4 Bệnh viện đa khoa Kiên Giang 240
  6. vòng lớp niêm mạc và dưới niêm mạc phía trên đường lược, mỗi phưotig pháp đều có ưu và khuyết điểm riêng. Chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả phương pháp khâu triệt mạch-treo trĩ trong điều trị trì nội sa độ III”, nhằm các mục tiêu sau đây: -Đánh giá kết quả sớm sau mề của phẫu thuật khãu Triệt mạch và treo trĩ trong điều trị trĩ, ~~Khả năng ứng dụng về kĩ thuật của phương pháp trong điều trị trĩ sa. “Kết quả phẫu thuật khâu treo trên hai phương diện triệt mạch và sa húi trĩ. -Biến chứng gần sau phẫu thuật. 2. ĐỎI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1. Đối tượng nghiên cửu Là những bệnh nhãn lớn hơn 15 tuồi, có bệnh trĩ sa vòng hay gần vòng được điều trị phẫu thuật tại BV Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh tù’ 10/01/2006 đến 01/6/2006. 2.2. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện ỉà nghiên cứu hồi cửu, can thiệp lâm sàng, theo dõi dọc (đánh giá kết qủa bằng tự đối chiếu trước và sau mồ cho mỗi cas bệnh). 2.3. Cỡ mẫu Nghiên cứu của chúng tôi là những BN được theo dõi sau phẫu thuật. TS:257 bệnh nhân. 2.4. Địa điểm và thòi gian nghiên cứu Thực hiện tại phân khoa Hậu môn học thuộc BV ĐHYD thành phố Hồ Chí Minh. 2.5. Kỹ thuật mỗ "Bước 1: Đặt CAD33 241
  7. J.pp*' ■r tm -Bước 2: Khâu triệt mạch 12 mũi chữ X. Gồm 12 mũi khâu chữ X, chia đều cho các vị trí tù’ 1 cho đến 12 giờ. Các mũi khãu nay gần kề nhau, lấy vào lóp niêm mạc và dưới niêm mạc. Đường khâu nầy tiến hành phía trên đường lược 2cm và chiều cao lớp niêm mạc là 1,5 cm. -Bựớc 3: Khâu 6-8 mũi treo Gồm 8 mũi khâu chữ I, khâu treo đường khâu thứ nhất lên niêm mạc trực tràng cách đường lược 5-ócm. Các mũi khâu nầy bao gồm cả lóp dưới niêm mạc trực tràng và một phần vào lớp cơ của trực tràng để cố định vững chắc các búi trĩ vào trong ống hậu môn. 242
  8. 3. KJÊT QUẢ NGHIÊN c ứ u 3.1. Đặc điểm bệnh nhân "Tuồi + Tuồi nhỏ nhất: 22 + Tuổi lớn nhất: 67 -t- Tuổi trung bình: 41.6 ± 10.01 - Giới tính + Giới nam và nữ trong mẫu nghiên cứu là tương đương nhau (49% so với 51.%) + Tỷ lệ nam/nữ « 1. 3.2. Kết quả 100% hết sa bi trĩ. 3.3. Thời gian phẫu thuật -ít nhất: 10 phút -Nhiều nhất: 95 phút -Trung bình: 45.7 ± 11.72 phút -Thời gian mồ 30 phút đến 60 phút chiếm 93%, thời gian mồ ít nhất là dưới 30 phút có 01 bệnh nhân, thời gian mồ nhiều nhất > 90 phút có 01. 3.4. Các biến chứng sớm sau mổ “ Chảy máu 5% -Đau: Nhiều 17%, vừa 33, ít 50. -M ót rặn 10% 243
  9. "Rối ỉoạn đi tiểu (bí tiểu) 12% 3.5. Thòi gian nằm viện - ít nhất: 1 ngày -Nhiều nhất: 6 ngày "Trung bình; 2.39 ± 0.94 ngày “Bệnh nhân nằm viện sau mổ, sau 3 ngày ra viện chiếm 91%. Hết sa búi trĩ Tác giả Phương pháp Khỏi bệnh% Attila Bursics Cắt trĩ 100 Dal Mone c ắt trĩ 93 Dennis Meintjes Siêu âm 93,2 Morinaga Khâu triệt mạch 78 Sohn Arnold Cắt trĩ 95 Nguyễn Văn Hậu Triệt mạch -SA 100 Nguyễn Trung Tín Khâu triệt mạch 100 Nghiên cứu này Khâu triệt mạch 100 - Thời gian mố + ít nhất: 10 p h ú t; Nhiều nhất: 95 phút + Trung binh: 45.7 + 11.72 phút + Thời gian mổ 30 phút đến 60 phút chiếm 93%, thời gian mo ngắn nhất là dưới 30 phút có 01 bệnh nhãn, thời gian mổ lâu nhất > 90 phút có 01 BN. - Chảy máu + Lỗi kỹ thuật; Nhiễm trùng. + Chúng tôi: 5% (sớm) “ Mót rặn -ỉ- Mót rặn 48 giờ đầu sau mổ + Trĩ kích thích: do khãu; khâu triệt những mạch máu xuyên thẳng ở mức ngang cơ nâng hậu môn - Đau Thường bệnh trĩ không gây đau, chỉ khi nào các búi trĩ bị nghẽn mạch huyết khôi hoặc phù nê thì mới có cảm giác đau, nhât là khi trĩ bị sa và nghẹt và nghẽn mạch thì có thê đau dữ dội, theo Nguyễn Trung Vinh có 17,8% BN đau khi nhập viện, nghiên cúu của chúng tôi có 55% đau ngay trước khi nhập viện. vết mo ở vùng cảm giác đau, được chi phối bởi thần kinh trực tràng dưới và thần kinh tầng sinh môn; Do co thắt cơ thắt trong. 244
  10. Trong kỹ thuật khâu triệt mạch và treo trĩ, chúng tôi tuân thủ nguyên tắc không bao giờ được khãu vào da cũng như cơ thắt trong. Bệnh nhân đau sau mô trong lô này có thể là đo can thiệp vào vùng có thần kinh cảm giác, thần kinh trực tràng dưới và thần kinh tầng sinh môn. ~ Thời gian nằm viện + Nhanh nhất: 1 ngày, Lâu nhất: 6 ngày, Trung bình: 2.39 ± 0.94 ngày . + Điều này nói lên thời gian nằm viện sau mổ khãu triệt mạch và treo trĩ ngắn. 5. KỂT LUẬN Từ 10/01/2006 đến 01/06/2006 có 257 bệnh nhân trĩ được phẫu thuật tại BV Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, bệnh nhân trĩ sa độ III, IV, hình vòng có hoặc không kèm triệu chứng chảy máu. Không triệu chứng đi kèm như tăc mạch trĩ, da thừa, trĩ ngoại, nưt hậu môn, rò hậu môn, trong tình trạng đang dùng thuốc chống đông, áp dụng phương pháp khâu triệt mạch và treo trĩ, chúng tôi nhận thây: - Phương pháp khâu triệt mạch và treo trĩ là phẫu thuật kết hợp giữa phương pháp khâu treo từng búi trĩ của Hussein vói cải biên phẫu thuật của Longo không cắt bỗ một khoanh niêm mạc trên đường lược bảng mảy khâu bâmỹ có tính khả thi tốt, thực hiện dễ do đó ứng dụng cho chỉ định điêu trị trĩ sa độ Iĩỉ, gần vòng và có thể cho trĩ vòng. - Đánh giá kết qủa của Phẫu thuật: cho tỷ lệ thành công cao trong điều trị chảy máu và trĩ sa. - Các ưu điểm của phương pháp: + ít đau sau mo. + Thời gian mẳ và nằm viện ngắn. + Biến chứng sớm sau mề thấp. -Nhược điểm của phương pháp theo nghiên cứu này: + Không loạỉ bỏ các mẫu da thừa. + Trĩ ngoại có kích thước lởn không ứng dụng trong phương pháp nầy. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đình Hối và cộng sự (2002). “Hậu môn trực tràng học”. Nhà xuất ban y học TP HCM " 2. Nguyễn Đình Hối và Đương Phước Hưng (2004). “Quan niệm mới về điều trị trĩ”. Báo cáo Hội Ngoại Khoa thành phố Hỗ Chí Minh tháng 2 năm 2004 trang 1-12. 3. Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Trung TÍĨI và cộng sự (2004). “Khâu treo trĩ trong điều trị trĩ vòng”. Y học thành phố Hồ Chí Minh tập 8, 31-3-2004, ừang 68-72. 4. Lê Quang Nghĩa (2001). “Bệnh trĩ”. Nhà xuất bản Y học. Trang 77-162. 5. Lê Quang Nhân, Nguyễn Thúy Oanh (2004). “Đảnh giá kết quả bước đầu điều trị trĩ nội độ 3 và 4 bằng phâu thuật Longo cải tiên Y học Thành Phô Hồ Chi Minh 31-3-2004, trang 50-59. 245