Công nghệ thông tin và truyền thông - Bài 1: Giới thiệu chung

pdf 78 trang vanle 1850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công nghệ thông tin và truyền thông - Bài 1: Giới thiệu chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_nghe_thong_tin_va_truyen_thong_bai_1_gioi_thieu_chung.pdf

Nội dung text: Công nghệ thông tin và truyền thông - Bài 1: Giới thiệu chung

  1. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST Thông tin liên hệ n Bộ môn KTMT: P502-B1 n Phone: 091-358-5533 Nhập môn n E-mail: khanhnk@soict.hut.edu.vn CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG khanh.nguyenkim@hust.edu.vn Introduction to ICT n Bài giảng dwld tại: (Information and Communication Technology) khanhnk/ict Nguyễn Kim Khánh Bộ môn Kỹ thuật Máy tính, Viện CNTT&TT, ĐHBK Hà Nội Nhập môn CNTT&TT 2 N2K-HUST N2K-HUST Tài liệu tham khảo chính Nội dung Bài 1. Giới thiệu chung 1. Thimothy J. O’Leary, Linda J. O’Leary - Bài 2. Dữ liệu trong máy tính Computing Today – 2004. Bài 3. Các phép toán số học và logic WebSite: www.mhhe.com/it/ct05 Bài 4. Kiến trúc máy tính 2. Brian K. Williams, Stacey C. Sawyer - Bài 5. Phần cứng máy tính Using Information Technology - 2003 Bài 6. Phần mềm máy tính 3. Quách Tuấn Ngọc – Tin học cơ bản Bài 7. Mạng máy tính và Internet Bài 8. Lập trình và ngôn ngữ lập trình Bài 9. Cơ sở dữ liệu Bài 10. Hệ thống thông tin Nhập môn CNTT&TT 3 Nhập môn CNTT&TT 4 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 1
  2. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Nhập môn CNTT&TT Nội dung 1. Khái niệm CNTT và TT Bài 1 2. Máy tính và sự phát triển của máy tính Giới thiệu chung 3. Hệ thống thông tin 4. Mạng máy tính và Internet TS. Nguyễn Kim Khánh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhập môn CNTT&TT 5 Nhập môn CNTT&TT 6 N2K-HUST N2K-HUST 1. Khái niệm Công nghệ thông tin và Truyền thông 2. Máy tính và sự phát triển của máy tính n Tin học (Informatics) hay Khoa học máy tính n Định nghĩa máy tính: Máy tính (Computer) là (Computer Science) là ngành khoa học nghiên thiết bị thực hiện theo chương trình để nhận cứu về máy tính (computer) và xử lý thông tin dữ liệu vào, xử lý dữ liệu và tạo ra thông tin. trên máy tính. n Chương trình (program) là dãy các lệnh n Công nghệ Thông tin - CNTT (Information được lưu trong bộ nhớ để điều khiển máy Technology - IT), hay Công nghệ Thông tin và tính thực hiện theo. Truyền thông - CNTT&TT (Information and à Máy tính hoạt động theo chương trình (phần Communication Technology - ICT) là sự kết mềm). hợp của Tin học và Công nghệ truyền thông. Nhập môn CNTT&TT 7 Nhập môn CNTT&TT 8 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 2
  3. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Mô hình cơ bản của máy tính Phân loại máy tính n Siêu máy tính (Supercomputers) Bộ xử lý trung tâm n Máy tính lớn (Mainframe Computers) (Central Các Các Processing Unit) thiết bị ra n Máy tính nhỏ (Minicomputers) thiết bị vào (Output (Input Devices) Devices) n Máy vi tính (Microcomputers) Bộ nhớ chính (Main Memory) Nhập môn CNTT&TT 9 Nhập môn CNTT&TT 10 N2K-HUST N2K-HUST Các thế hệ máy tính Máy tính dùng đèn điện tử n ENIAC- Máy tính điện tử đầu tiên n Thế hệ thứ nhất: Máy tính dùng đèn điện n Electronic Numerical Intergator tử (1946-1955) And Computer n Thế hệ thứ hai: Máy tính dùng transistor n Dự án của Bộ Quốc phòng Mỹ, do John Mauchly và John Presper (1956-1965) Eckert ở Đại học Pennsylvania thiết kế. n Thế hệ thứ ba: Máy tính dùng vi mạch SSI, MSI và LSI (1966-1980) n Bắt đầu từ 1943, hoàn thành 1946 n Nặng 30 tấn n Thế hệ thứ tư: Máy tính dùng vi mạch n 18000 đèn điện tử và 1500 rơle VLSI (1981 - 1990) n 5000 phép cộng/giây n Xử lý theo số thập phân n Thế hệ thứ năm: Máy tính dùng vi mạch n Bộ nhớ chỉ lưu trữ dữ liệu ULSI (1991 - nay) n Lập trình bằng cách thiết lập vị trí của các chuyển mạch và các cáp Nhập môn CNTT&TT 11 nối. Nhập môn CNTT&TT 12 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 3
  4. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Máy tính von Neumann UNIVAC và IBM n Đó là máy tính IAS: n Princeton Institute for Advanced Studies n Được bắt đầu từ 1947, hoàn thành1952 n Do John von Neumann thiết kế n Được xây dựng theo ý tưởng “chương trình được lưu trữ” (stored-program concept) của von Neumann/Turing (1945) n Trở thành mô hình cơ bản của máy tính Nhập môn CNTT&TT 13 Nhập môn CNTT&TT 14 N2K-HUST N2K-HUST Máy tính dùng transistor Máy tính dùng vi mạch SSI, MSI và LSI n Máy tính PDP-1 của n Vi mạch (Integrated Circuit - IC): nhiều transistor DEC là máy tính mini và các phần tử khác được tích hợp trên một chip đầu tiên bán dẫn. n SSI (Small Scale Integration) – vi mạch cỡ nhỏ n IBM 7000 n MSI (Medium Scale Integration) – vi mạch cỡ vừa n Hàng trăm nghìn phép n LSI (Large Scale Integration) – vi mạch cỡ lớn cộng trong một giây. n VLSI (Very Large Scale Integration) (dùng cho máy tính thế hệ thứ tư) n Các ngôn ngữ lập trình bậc cao ra đời. n ULSI (Ultra Large Scale Integration) (dùng cho máy tính thế hệ thứ năm) n Siêu máy tính xuất hiện: CRAY-1, VAX Nhập môn CNTT&TT 15 Nhập môn CNTT&TT 16 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 4
  5. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST IBM 360 và CRAY-1 Máy tính hiện đại n Các thiết bị di động cá nhân (Personal Mobile Devices): Smartphone, Tablet n Máy tính để bàn (Desktop Computers) n Máy tính nhúng (Embedded Computers) n Máy chủ (Servers) Nhập môn CNTT&TT 17 Nhập môn CNTT&TT 18 N2K-HUST N2K-HUST Thiết bị di động cá nhân Máy tính để bàn n Smartphone: iPhone, Galaxy, n Máy tính để bàn (Desktop Computers) n Tablet: iPad, Galaxy Tab, n Máy tính xách tay (Notebook Computers, n Có giá thành dưới 1000USD Laptop Computers) n Giá thành: hàng trăm đến hàng nghìn USD Nhập môn CNTT&TT 19 Nhập môn CNTT&TT 20 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 5
  6. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Máy chủ (Servers) Máy chủ n Thực chất là máy phục vụ n Dùng trong mạng theo mô hình Client/ Server (Khách hàng/Người phục vụ) n Tốc độ và hiệu năng tính toán cao n Dung lượng bộ nhớ lớn n Độ tin cậy cao n Giá thành cao (hàng nghìn đến hàng triệu USD). Nhập môn CNTT&TT 21 Nhập môn CNTT&TT 22 N2K-HUST N2K-HUST Máy tính nhúng (Embedded Computer) 3. Hệ thống thông tin (Information System) Hệ thống thông tin gồm có 5 phần: n Được đặt ẩn trong thiết bị khác để điều n Con người (People, end users): người sử dụng - là thành khiển thiết bị đó làm việc phần quan trọng nhất, quyết định sự thành công của HTTT. n Được thiết kế chuyên dụng n Các thủ tục (Procedures): là những nguyên tắc hay hướng dẫn cho con người để vận hành và sử dụng máy tính (được n Ví dụ: viết thành tài liệu). n Phần cứng (Hardware): Bao gồm các thiết bị được điều n Máy ảnh số khiển bởi phần mềm để xử lý dữ liệu tạo ra thông tin. n Bộ điều khiển trong máy giặt, điều hoà nhiệt độ n Phần mềm (Software): hay chính là các chương trình n Router – bộ định tuyến trên mạng (Program), cung cấp từng lệnh để điều khiển máy tính xử lý dữ liệu thành thông tin. n Giá thành: vài USD đến hàng chục nghìn n Dữ liệu (Data): bao gồm các yếu tố thô, chưa được xử lý, USD. bao gồm văn bản, số liệu, hình ảnh, âm thanh Thông tin (Information) là dữ liệu đã được xử lý bởi máy tính. Nhập môn CNTT&TT 23 Nhập môn CNTT&TT 24 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 6
  7. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Hệ thống thông tin (tiếp) Con người n Là thành phần quan trọng nhất của HTTT. n Yêu cầu: n Thành thạo máy tính: kỹ năng sử dụng máy tính. n Hiểu biết máy tính: có kiến thức về máy tính và công nghệ thông tin. Kết nối mạng (Connectivity) là thành phần thêm của hệ thống thông tin ngày nay. Kết nối mạng cho phép các máy tính kết nối với nhau và chia sẻ thông tin. Nhập môn CNTT&TT 25 Nhập môn CNTT&TT 26 N2K-HUST N2K-HUST Phần cứng máy tính Phần mềm máy tính n n Bao gồm toàn bộ các thiết bị tạo nên máy tính Phần mềm hay chính là các chương n Đơn vị hệ thống (System Unit): Hộp vỏ máy trình. (Chassis), Bo mạch chính (Mainboard), Bộ vi n Chương trình là dãy các lệnh để yêu xử lý (Microprocessor), Bộ nhớ (Memory), Các cầu máy tính xử lý dữ liệu tạo ra thông card vào-ra, Nguồn (Power Supply). tin về dạng người dùng mong muốn. n Thiết bị vào/ra (Input/Output): Bàn phím, chuột, n Con người sử dụng các ngôn ngữ lập màn hình, máy in trình để tạo ra chương trình n Thiết bị lưu trữ (Storage): đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa quang, ổ nhớ bán dẫn, thẻ nhớ bán dẫn. n Các loại phần mềm: n Thiết bị truyền thông (Communication): n Phần mềm hệ thống MODEM n Phần mềm ứng dụng Nhập môn CNTT&TT 27 Nhập môn CNTT&TT 28 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 7
  8. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Phần mềm hệ thống Phần mềm ứng dụng n Phần mềm hệ thống cho phép các phần n Bao gồm các phần mềm ứng dụng cơ bản và các phần mềm ứng dụng tương tác với phần cứng mềm ứng dụng chuyên biệt. máy tính. n Các phần mềm ứng dụng cơ bản n Phần mềm soạn thảo văn bản n Các loại: n Phần mềm bảng tính n Phần mềm trình diễn n Hệ điều hành: là các chương trình quản lý và n Phần mềm hệ quản trị cơ sở dữ liệu phối hợp các tài nguyên của máy tính, cung n Một số phần mềm ứng dụng chuyên biệt cấp giao diện giữa người dùng với máy tính và n Các phần mềm đồ họa chạy các ứng dụng. n Các phần mềm Multimedia n Windows, MacOS, Linux, n Các phần mềm tạo WebSite n Các phần mềm giải trí n Các phần mềm tiện ích: Nén tệp, diệt virus, n Các phần mềm cá nhân n Các trình điều khiển thiết bị Nhập môn CNTT&TT 29 Nhập môn CNTT&TT 30 N2K-HUST N2K-HUST Dữ liệu và Thông tin Các dạng tệp dữ liệu thông dụng n Dữ liệu (Data) là các yếu tố thô, chưa được xử lý, bao gồm: văn bản, số liệu, ký hiệu, hình ảnh, n Tệp văn bản (Document files) âm thanh, n Tệp bảng tính (Worksheet files) n Thông tin (Information) là dữ liệu đã được xử lý để đáp ứng yêu cầu của con người. n Tệp trình diễn (Presentation files) n Mọi dữ liệu đưa vào máy tính đều phải được n Tệp âm thanh (Sound files) mã hóa thành số nhị phân. n Tệp hình ảnh (Image files, Video files) n Dữ liệu được lưu trữ trong máy tính dưới dạng n Tệp cơ sở dữ liệu (Database files) Tệp (File). n n Tập hợp các dữ liệu hoặc các tệp dữ liệu có quan hệ với nhau tạo thành Cơ sở dữ liệu (Database) Nhập môn CNTT&TT 31 Nhập môn CNTT&TT 32 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 8
  9. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 4. Mạng máy tính và Internet n Kết nối (Connectivity) là khả năng máy tính của bạn chia sẻ thông tin với các máy tính khác. Hết bài 1 n Mạng máy tính (Computer Network): Các máy tính được kết nối với nhau để chia sẻ dữ liệu và tài nguyên. n Internet: Mạng máy tính toàn cầu. n World Wide Web (www): là dịch vụ cung cấp giao diện đa phương tiện đến tài nguyên có trên Internet. Nhập môn CNTT&TT 33 Nhập môn CNTT&TT 34 N2K-HUST N2K-HUST Nhập môn CNTT&TT Nội dung 1. Các hệ đếm cơ bản và đơn vị thông tin Bài 2 2. Biểu diễn số nguyên không dấu 3. Biểu diễn số nguyên có dấu Dữ liệu trong máy tính 4. Biểu diễn ký tự 5. Số dấu phẩy động 6. Mã hóa tín hiệu vật lý TS. Nguyễn Kim Khánh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhập môn CNTT&TT 35 Nhập môn CNTT&TT 36 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 9
  10. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 1. Các hệ đếm cơ bản và đơn vị thông tin Hệ thập phân n Hệ thập phân (Decimal System) n Cơ số 10 à con người sử dụng n 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 n Hệ đếm cơ số bất kỳ n Dùng n chữ số thập phân có thể biểu diễn à tổng quát về phương diện toán học được 10n giá trị khác nhau: n 00 000 = 0 n Hệ nhị phân (Binary System) n n 99 999 = 10 - 1 à máy tính sử dụng n Hệ mười sáu (Hexadecimal System) à dùng để viết gọn cho số nhị phân Nhập môn CNTT&TT 37 Nhập môn CNTT&TT 38 N2K-HUST N2K-HUST Dạng tổng quát của số thập phân Ví dụ số thập phân 472.38 = 4x102 + 7x101 + 2x100 + 3x10-1 + 8x10-2 A = a a a a ,a a n n−1 1 0 −1 −m n Các chữ số của phần nguyên: Giá trị của A được hiểu như sau: n 472 : 10 = 47 dư 2 n 47 : 10 = 4 dư 7 n n−1 1 0 −1 −m A = an10 + an−110 + + a110 + a010 + a−110 + + a−m10 n 4 : 10 = 0 dư 4 n n Các chữ số của phần lẻ: i A a 10 n 0.38 x 10 = 3.8 phần nguyên = 3 = ∑ i i=−m n 0.8 x 10 = 8.0 phần nguyên = 8 Nhập môn CNTT&TT 39 Nhập môn CNTT&TT 40 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 10
  11. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Hệ đếm cơ số bất kỳ Hệ nhị phân 0000 = 0 0001 = 1 n Cơ số r 0010 = 2 n Cơ số 2 n r chữ số 0011 = 3 n 2 chữ số nhị phân: 0 và 1 0100 = 4 n Dạng tổng quát của một số: n chữ số nhị phân gọi là bit 0101 = 5 (binary digit) 0110 = 6 A = an an−1 a1a0 ,a−1 a−m 0111 = 7 n Bit là đơn vị thông tin nhỏ nhất 1000 = 8 n Giá trị của A: trong máy tính 1001 = 9 n n−1 1 0 −1 −m A = anr + an−1r + + a1r + a0r + a−1r + + a−mr n Dùng n bit có thể biểu diễn 1010 = 10 được 2n giá trị khác nhau: 1011 = 11 n 1100 = 12 i n 00 000 = 0 A = air n 1101 = 13 ∑ n 11 111 = 2 - 1 i=−m 1110 = 14 1111 = 15 Nhập môn CNTT&TT 41 Nhập môn CNTT&TT 42 N2K-HUST N2K-HUST Dạng tổng quát của số nhị phân Ví dụ số nhị phân Có một số nhị phân A như sau: 1101001.1011(2) = 6 5 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 A = a a a a ,a a n n−1 1 0 −1 −m = 26 + 25 + 23 + 20 + 2-1 + 2-3 + 2-4 Giá trị của A được tính như sau: = 64 + 32 + 8 + 1 + 0.5 + 0.125 + 0.0625 n n−1 1 0 −1 −m A = an 2 + an−1 2 + + a1 2 + a0 2 + a−1 2 + + a−m 2 n = 105.6875(10) A a 2i = ∑ i i=−m Nhập môn CNTT&TT 43 Nhập môn CNTT&TT 44 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 11
  12. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Chuyển đổi số nguyên thập phân sang nhị phân Phương pháp chia dần cho 2 n Ví dụ: chuyển đổi 105(10) n 105 : 2 = 52 dư 1 n Phương pháp 1: chia dần cho 2 rồi lấy phần dư n 52 : 2 = 26 dư 0 n 26 : 2 = 13 dư 0 n Phương pháp 2: Phân tích thành tổng n 13 : 2 = 6 dư 1 của các số 2i à nhanh hơn n 6 : 2 = 3 dư 0 n 3 : 2 = 1 dư 1 n 1 : 2 = 0 dư 1 n Kết quả: 105(10) = 1101001(2) Nhập môn CNTT&TT 45 Nhập môn CNTT&TT 46 N2K-HUST N2K-HUST Phương pháp phân tích thành tổng của các 2i Chuyển đổi số lẻ thập phân sang nhị phân n Ví dụ 1: chuyển đổi 105(10) 6 5 3 0 n Ví dụ 1: chuyển đổi 0.6875 n 105 = 64 + 32 + 8 +1 = 2 + 2 + 2 + 2 (10) n 0.6875 x 2 = 1.375 phần nguyên = 1 27 26 25 24 23 22 21 20 128 64 32 16 8 4 2 1 n 0.375 x 2 = 0.75 phần nguyên = 0 0 1 1 0 1 0 0 1 n 0.75 x 2 = 1.5 phần nguyên = 1 n 0.5 x 2 = 1.0 phần nguyên = 1 n Kết quả: 105(10) = 0110 1001(2) n Ví dụ 2: 17000(10) = 16384 + 512 + 64 + 32 + 8 = 214 + 29 + 26 + 25 + 23 n Kết quả : 0.6875(10)= 0.1011(2) 17000(10) = 0100 0010 0110 1000(2) 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Nhập môn CNTT&TT 47 Nhập môn CNTT&TT 48 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 12
  13. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Chuyển đổi số lẻ thập phân sang nhị phân (tiếp) Hệ mười sáu (Hexa) n Ví dụ 2: chuyển đổi 0.81 (10) n Cơ số 16 n 0.81 x 2 = 1.62 phần nguyên = 1 n 16 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9, A,B,C,D,E,F n 0.62 x 2 = 1.24 phần nguyên = 1 n Dùng để viết gọn cho số nhị phân: cứ một n 0.24 x 2 = 0.48 phần nguyên = 0 nhóm 4-bit sẽ được thay bằng một chữ số n 0.48 x 2 = 0.96 phần nguyên = 0 Hexa n 0.96 x 2 = 1.92 phần nguyên = 1 n 0.92 x 2 = 1.84 phần nguyên = 1 n 0.84 x 2 = 1.68 phần nguyên = 1 n 0.81(10) ≈ 0.1100111(2) Nhập môn CNTT&TT 49 Nhập môn CNTT&TT 50 N2K-HUST N2K-HUST Quan hệ giữa số nhị phân và số Hexa Đơn vị dữ liệu và thông tin trong máy tính 4-bit Chữ số Hexa n Bit – chữ số nhị phân (Binary Digit): là đơn vị 0000 0 Ví dụ chuyển đổi số nhị phân à số Hexa: 0001 1 thông tin nhỏ nhất, cho phép nhận một trong n 1011 00112 = B316 0010 2 hai giá trị: 0 hoặc 1. 0011 3 n 0000 00002 = 0016 n 0100 4 Byte là một tổ hợp 8 bit: có thể biểu diễn 8 0101 5 được 256 giá trị (2 ) 0110 6 n 0010 1101 1001 10102 = 2D9A16 10 n KB (Kilobyte) = 2 bytes = 1024 bytes 0111 7 n 1111 1111 1111 1111 = FFFF 2 16 10 20 6 1000 8 n MB (Megabyte) = 2 KB = 2 bytes (~10 ) 1001 9 n 10 30 9 1010 A GB (Gigabyte) = 2 MB = 2 bytes (~10 ) 10 40 12 1011 B n TB (Terabyte) = 2 GB = 2 bytes (~10 ) 1100 C 10 50 1101 D n PB (Petabyte) = 2 TB = 2 bytes 1110 E 10 60 n EB (Exabyte) = 2 PB = 2 bytes 1111 F Nhập môn CNTT&TT 51 Nhập môn CNTT&TT 52 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 13
  14. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 2. Biểu diễn số nguyên không dấu Các ví dụ n Nguyên tắc tổng quát: Dùng n bit biểu diễn số n Ví dụ 1. Biểu diễn các số nguyên không dấu nguyên không dấu A: sau đây bằng 8-bit: A = 41 ; B = 150 an−1an−2 a2a1a0 Giải: n−1 A = 41 = 32 + 8 + 1 = 25 + 23 + 20 A a 2i Giá trị của A: = ∑ i 41 = 0010 1001 i=0 Dải biểu diễn của A: từ 0 đến 2n – 1 B = 150 = 128 + 16 + 4 + 2 = 27 + 24 + 22 + 21 150 = 1001 0110 Nhập môn CNTT&TT 53 Nhập môn CNTT&TT 54 N2K-HUST N2K-HUST Các ví dụ (tiếp) Với n = 8 bit n Ví dụ 2. Cho các số nguyên không dấu M, N Biểu diễn được các giá trị từ 0 đến 255 được biểu diễn bằng 8-bit như sau: 0000 0000 = 0 Chú ý: n M = 0001 0010 0000 0001 = 1 1111 1111 n N = 1011 1001 0000 0010 = 2 + 0000 0001 Xác định giá trị của chúng ? 0000 0011 = 3 1 0000 0000 Giải: Vậy: 255 + 1 = 0 ? 4 1 à do tràn nhớ ra n M = 0001 0010 = 2 + 2 = 16 +2 = 18 1111 1111 = 255 ngoài 7 5 4 3 0 n N = 1011 1001 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 128 + 32 + 16 + 8 + 1 = 185 Nhập môn CNTT&TT 55 Nhập môn CNTT&TT 56 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 14
  15. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Trục số học với n = 8 bit Với n = 16 bit, 32 bit, 64 bit Trục số học: 16 n n= 16 bit: dải biểu diễn từ 0 đến 65535 (2 – 1) 0 1 2 3 255 n 0000 0000 0000 0000 = 0 n n 0000 0000 1111 1111 = 255 Trục số học máy tính: 255 0 1 254 2 n 0000 0001 0000 0000 = 256 3 n n 1111 1111 1111 1111 = 65535 32 n n= 32 bit: dải biểu diễn từ 0 đến 2 - 1 64 n n= 64 bit: dải biểu diễn từ 0 đến 2 - 1 Nhập môn CNTT&TT 57 Nhập môn CNTT&TT 58 N2K-HUST N2K-HUST 3. Biểu diễn số nguyên có dấu Số bù chín và Số bù mười (tiếp) Số bù chín và Số bù mười n Ví dụ: với n=4, cho A = 3265 n Số bù chín của A: n Cho một số thập phân A được biểu diễn 4 bằng n chữ số thập phân, ta có: 9999 (10 -1) n - 3265 (A) n Số bù chín của A = (10 -1) – A n 6734 n Số bù mười của A = 10 – A n Số bù mười của A: n Số bù mười của A = (Số bù chín của A) +1 1 0000 (104) - 3265 (A) 6735 Nhập môn CNTT&TT 59 Nhập môn CNTT&TT 60 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 15
  16. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Số bù một và Số bù hai Số bù một và Số bù hai (tiếp) Ví dụ: với n = 8 bit, cho A = 0010 0101 n Số bù một của A được tính như sau: n Định nghĩa: Cho một số nhị phân A 1111 1111 (28-1) được biểu diễn bằng n bit, ta có: - 0010 0101 (A) n n Số bù một của A = (2 -1) – A 1101 1010 n n Số bù hai của A = 2 – A à đảo các bit của A n Số bù hai của A = (Số bù một của A) +1 n Số bù hai của A được tính như sau: 1 0000 0000 (28) - 0010 0101 (A) 1101 1011 à thực hiện khó khăn Nhập môn CNTT&TT 61 Nhập môn CNTT&TT 62 N2K-HUST N2K-HUST Quy tắc tìm Số bù một và Số bù hai Biểu diễn số nguyên có dấu bằng mã bù hai n Số bù một của A = đảo giá trị các bit của A Nguyên tắc tổng quát: Dùng n bit biểu diễn số n (Số bù hai của A) = (Số bù một của A) + 1 nguyên có dấu A: n Ví dụ: n Cho A = 0010 0101 an−1an−2 a2a1a0 n Số bù một = 1101 1010 + 1 n Số dương: bit an-1 = 0, các bit còn lại biểu diễn n Số bù hai = 1101 1011 độ lớn như số không dấu n Nhận xét: n Số âm: được biểu diễn bằng số bù hai của số A = 0010 0101 dương tương ứng, vì vậy bit a = 1 Số bù hai = + 1101 1011 n-1 1 0000 0000 = 0 (bỏ qua bit nhớ ra ngoài) à Số bù hai của A = -A Nhập môn CNTT&TT 63 Nhập môn CNTT&TT 64 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 16
  17. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Biểu diễn số dương Biểu diễn số âm n Dạng tổng quát của số dương A: n Dạng tổng quát của số âm A: 0an−2 a2 a1a0 1an−2 a2 a1a0 n Giá trị của số dương A: n Giá trị của số âm A: n−2 n−2 i n−1 i A = ai 2 A = −2 + ai 2 ∑ ∑ i=0 i=0 n-1 n-1 n Dải biểu diễn cho số âm: -1 đến -2 n Dải biểu diễn cho số dương: 0 đến 2 -1 Nhập môn CNTT&TT 65 Nhập môn CNTT&TT 66 N2K-HUST N2K-HUST Biểu diễn tổng quát cho số nguyên có dấu Các ví dụ n Ví dụ 1. Biểu diễn các số nguyên có dấu sau n Dạng tổng quát của A: đây bằng 8-bit: a a a a a A = +58 ; B = -80 n−1 n−2 2 1 0 Giải: A = +58 = 0011 1010 n Giá trị của A: n−2 B = -80 A a 2n−1 a 2i Ta có: + 80 = 0101 0000 = − n−1 + ∑ i Số bù một = 1010 1111 i=0 + 1 Số bù hai = 1011 0000 n-1 n-1 n Dải biểu diễn: từ -(2 ) đến +(2 -1) Vậy: B = -80 = 1011 0000 Nhập môn CNTT&TT 67 Nhập môn CNTT&TT 68 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 17
  18. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Các ví dụ Với n = 8 bit Biểu diễn được các giá trị từ -128 đến +127 n Ví dụ 2. Hãy xác định giá trị của các số nguyên 0000 0000 = 0 có dấu được biểu diễn dưới đây: 0000 0001 = +1 n P = 0110 0010 0000 0010 = +2 Chú ý: +127 + 1 = -128 n Q = 1101 1011 0000 0011 = +3 -128 - 1 = +127 Giải: 0111 1111 = +127 à do tràn xảy ra n P = 0110 0010 = 64+32+2 = +98 1000 0000 = - 128 n Q = 1101 1011 = -128+64+16+8+2+1 = -37 1000 0001 = - 127 1111 1110 = -2 1111 1111 = -1 Nhập môn CNTT&TT 69 Nhập môn CNTT&TT 70 N2K-HUST N2K-HUST Trục số học số nguyên có dấu với n = 8 bit Với n = 16 bit, 32 bit, 64 bit n Trục số học: n Với n=16bit: biểu diễn từ -32768 đến +32767 -128 -2 -1 0 1 2 +127 n 0000 0000 0000 0000 = 0 n 0000 0000 0000 0001 = +1 n n Trục số học máy tính: -1 0 +1 -2 +2 n 0111 1111 1111 1111 = +32767 -3 +3 n 1000 0000 0000 0000 = -32768 n n 1111 1111 1111 1111 = -1 31 31 n Với n=32bit: biểu diễn từ -2 đến 2 -1 -128 +127 63 63 n Với n=64bit: biểu diễn từ -2 đến 2 -1 Nhập môn CNTT&TT 71 Nhập môn CNTT&TT 72 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 18
  19. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 4. Biểu diễn ký tự (character) Bộ mã ASCII n Do ANSI (American National Standard Institute) thiết kế n Bộ mã ASCII (American Standard Code 8 for Information Interchange) n Bộ mã 8-bit à có thể mã hóa được 2 ký tự, có mã từ: 00 ÷ FF , trong đó: n Bộ mã Unicode 16 16 n 128 ký tự chuẩn có mã từ 0016 ÷ 7F16 n 128 ký tự mở rộng có mã từ 8016 ÷ FF16 Nhập môn CNTT&TT 73 Nhập môn CNTT&TT 74 N2K-HUST N2K-HUST HEXA 0 1 2 3 4 5 6 7 0 0 @ P ` p Các ký tự chuẩn 0 16 32 48 64 80 96 112 1 ! 1 A Q a q 1 17 33 49 65 81 97 113 n Các ký tự hiển thị chuẩn: 2 " 2 B R b r 2 18 34 50 66 82 98 114 3 # 3 C S c s n Các chữ cái Latin 3 19 35 51 67 83 99 115 4 $ 4 D T d t n Các chữ số thập phân 4 20 36 52 68 84 100 116 5 % 5 E U e u 5 21 n các dấu câu: . , : ; 37 53 69 85 101 117 6 & 6 F V f v 6 22 38 54 70 86 102 118 n các dấu phép toán: + - * / % 7 ' 7 G W g w 7 23 39 55 71 87 103 119 n một số ký hiệu thông dụng: &, $,@, # 8 ( 8 H X h x 8 24 40 56 72 88 104 120 n dấu cách 9 ) 9 I Y i y 9 25 41 57 73 89 105 121 A * : J Z j z n Các mã điều khiển 10 26 42 58 74 90 106 122 B + ; K [ k { n Các mã điều khiển định dạng văn bản 11 27 43 59 75 91 107 123 C , - = M ] m } 13 29 45 61 77 93 109 125 n Các mã điều khiển phân tách thông tin E . > N ^ n ~ 14 30 46 62 78 94 110 126 n Các mã điều khiển khác F / ? O - o Nhập môn CNTT&TT 75 15 31 47 Nhậ63p môn CNTT&TT79 95 111 127 76 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 19
  20. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Các ký tự hiển thị chuẩn Các ký tự hiển thị chuẩn (tiếp) n 26 chữ cái hoa ‘A’ đến ‘ Z’ có mã từ 41 đến (16) n 10 chữ số thập phân từ ‘0’ đến ‘9’ có 5A(16) (65 đến 90): n 'A' à 0100 0001 = 41(16) mã từ 30(16) đến 39(16) (48 đến 57): n 'B' à 0100 0010 = 42(16) n '0' à 0011 0000 = 30(16) n 'C' à 0100 0011 = 43(16) n . . . n '1' à 0011 0001 = 31(16) n 'Z' à 0101 1010 = 5A(16) n ‘2' à 0011 0010 = 32 n 26 chữ cái thường ‘a’ đến ‘z’ có mã từ 61(16) đến (16) 7A (97 đến 122): (16) n . . . n 'a' à 0110 0001 = 61(16) n 'b' à 0110 0010 = 62(16) n '9' à 0011 1001 = 39(16) n 'c' à 0110 0011 = 63(16) n . . . n 'z' à 0111 1010 = 7A(16) Nhập môn CNTT&TT 77 Nhập môn CNTT&TT 78 N2K-HUST N2K-HUST Các ký tự hiển thị chuẩn (tiếp) Các mã điều khiển: có mã 0016 ÷ 1F16 và 7F16 Các mã ký tự điều khiển định dạng (điều khiển màn hình, máy in ) n Các ký hiệu khác: BS Backspace – Lùi lại một vị trí: Ký tự điều khiển con trỏ lùi lại một vị trí. n các dấu câu: . , : ; HT Horizontal Tab - Tab ngang: Ký tự điều khiển con trỏ dịch tiếp n các dấu phép toán: + - * / % một khoảng đã định trước. n một số ký hiệu thông dụng: &, $,@, # LF Line Feed – Xuống một dòng: Ký tự điều khiển con trỏ chuyển xuống dòng dưới. n dấu cách VT Vertical Tab – Tab đứng: Ký tự điều khiển con trỏ chuyển qua một số dòng đã định trước. FF Form Feed - Đẩy sang đầu trang: Ký tự điều khiển con trỏ di chuyển xuống đầu trang tiếp theo. CR Carriage Return – Về đầu dòng: Ký tự điều khiển con trỏ di chuyển về đầu dòng hiện hành. Nhập môn CNTT&TT 79 Nhập môn CNTT&TT 80 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 20
  21. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Các mã điều khiển (tiếp) Các mã điều khiển (tiếp) Các mã ký tự điều khiển truyền tin SOH Start of Heading - Bắt đầu tiêu đề: Ký tự đánh dấu bắt đầu phần thông Các mã ký tự điều khiển phân cách thông tin tin tiêu đề. FS File Separator - Ký hiệu phân cách tập tin: Đánh dấu STX Start of Text - Bắt đầu văn bản: Ký tự đánh dấu bắt đầu khối dữ liệu văn bản và cũng chính là để kết thúc phần thông tin tiêu đề. ranh giới giữa các tập tin. ETX End of Text – Kết thúc văn bản: Ký tự đánh dấu kết thúc khối dữ liệu GS Group Separator - Ký hiệu phân cách nhóm: Đánh văn bản đã được bắt đầu bằng STX. EOT End of Transmission - Kết thúc truyền: Chỉ ra cho bên thu biết kết dấu ranh giới giữa các nhóm tin (tập hợp các bản thúc truyền. ghi). ENQ Enquiry – Hỏi: Tín hiệu yêu cầu đáp ứng từ một máy ở xa. RS Record Separator - Ký hiệu phân cách bản ghi: Đánh ACK Acknowledge - Báo nhận: Ký tự được phát ra từ phía thu báo cho phía dấu ranh giới giữa các bản ghi. phát biết rằng dữ liệu đã được nhận thành công. NAK Negative Aknowledge - Báo phủ nhận: Ký tự được phát ra từ phía thu US Unit Separator - Ký hiệu phân cách đơn vị: Đánh dấu báo cho phía phát biết rằng việc nhận dữ liệu không thành công. ranh giới giữa các phần của bản ghi. SYN Synchronous / Idle - Đồng bộ hoá: Được sử dụng bởi hệ thống truyền đồng bộ để đồng bộ hoá quá trình truyền dữ liệu. ETB End of Transmission Block – Kết thúc khối truyền: Chỉ ra kết thúc khối dữ liệu được truyền. Nhập môn CNTT&TT 81 Nhập môn CNTT&TT 82 N2K-HUST N2K-HUST Các mã điều khiển (tiếp) Các ký tự mở rộng Các mã ký tự điều khiển khác NUL Null - Ký tự rỗng: Được sử dụng để điền khoảng trống khi không có dữ liệu. n Các ký tự mở rộng được định nghĩa BEL Bell - Chuông: Được sử dụng phát ra tiếng bíp khi cần gọi sự chú ý của con người. bởi: SO Shift Out – Dịch ra: Chỉ ra rằng các mã tiếp theo sẽ nằm ngoài tập ký tự chuẩn cho đến khi gặp ký tự SI. n nhà chế tạo máy tính SI Shift In – Dịch vào: Chỉ ra rằng các mã tiếp theo sẽ nằm trong tập ký tự chuẩn. n người phát triển phần mềm. DLE Data Link Escape - Thoát liên kết dữ liệu: Ký tự sẽ thay đổi ý nghĩa của một hoặc nhiều ký tự liên tiếp sau đó. n Ví dụ: DC1÷DC Device Control - Điều khiển thiết bị : Các ký tự dùng để điều khiển các thiết bị phụ 4 trợ. n Bộ mã ký tự mở rộng của IBM à IBM-PC. CAN Cancel – Huỷ bỏ: Chỉ ra rằng một số ký tự nằm trước nó cần phải bỏ qua. EM End of Medium – Kết thúc phương tiện: Chỉ ra ký tự ngay trước nó là ký tự cuối n Bộ mã ký tự mở rộng của Apple à cùng có tác dụng với phương tiện vật lý. Macintosh. SUB Substitute – Thay thế: Được thay thế cho ký tự nào được xác định là bị lỗi. n Bộ mã tiếng Việt TCVN3. ESC Escape – Thoát: Ký tự được dùng để cung cấp các mã mở rộng bằng cách kết hợp với ký tự sau đó. DEL Delete – Xoá: Dùng để xoá các ký tự không mong muốn. Nhập môn CNTT&TT 83 Nhập môn CNTT&TT 84 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 21
  22. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Bộ mã hợp nhất: Unicode 5. Số dấu phẩy động (Floating Point Number) Nguyên tắc chung n Do các hãng máy tính hàng đầu thiết kế n Biểu diễn cho số thực n Bộ mã nhiều byte n Dạng tổng quát: n Bộ mã đa ngôn ngữ X = M * RE n 128 ký tự đầu giống ASCII n M: phần định trị (Mantissa), n Có hỗ trợ các ký tự tiếng Việt n R: cơ số (Radix), n E: phần mũ (Exponent). Nhập môn CNTT&TT 85 Nhập môn CNTT&TT 86 N2K-HUST N2K-HUST Chuẩn IEEE754/85 Các dạng biểu diễn chính n Cơ số R = 2 31 30 23 22 0 S e m n Các dạng chính: n Dạng 32-bit 63 62 52 51 0 S e m n Dạng 64-bit n Dạng 80-bit 79 78 64 63 0 S e m Nhập môn CNTT&TT 87 Nhập môn CNTT&TT 88 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 22
  23. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Dạng 32 bit Ví dụ 1 31 30 23 22 0 S e m Xác định giá trị của số thực được biểu diễn bằng 32-bit như sau: n S là bit dấu: n 1100 0001 0101 0110 0000 0000 0000 0000 n S = 0 à số dương n S = 1 à số âm n S = 1 à số âm n e = 1000 0010 = 130 à E = 130-127=3 n e (8 bit) là mã excess-127 của phần mũ E: 2 Vậy n e = E+127 à E = e – 127 X = -1.10101100 23 = -1101.011 = -13.375 n giá trị 127 gọi là là độ lệch (bias) * n m (23 bit) là phần lẻ của phần định trị M: n M = 1.m n 0011 1111 1000 0000 0000 0000 0000 0000 = ? n Công thức xác định giá trị của số thực: = +1.0 S e-127 X = (-1) *1.m * 2 Nhập môn CNTT&TT 89 Nhập môn CNTT&TT 90 N2K-HUST N2K-HUST Ví dụ 2 Bài tập Biểu diễn số thực X= 83.75 về dạng số dấu phẩy động IEEE754 32-bit Biểu diễn các số thực sau đây về dạng số dấu phẩy động IEEE754 32-bit: Giải: 6 X = - 27.0625 n X = 83.75(10) = 1010011.11(2) = 1.01001111 x 2 n Ta có: Y = 1/32 n S = 0 vì đây là số dương Z = 0.2 n E = e-127 = 6 à e = 127 + 6 = 133(10) = 1000 0101(2) n Vậy: X = 0100 0010 1010 0111 1000 0000 0000 0000 Nhập môn CNTT&TT 91 Nhập môn CNTT&TT 92 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 23
  24. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Các qui ước đặc biệt Dải giá trị biểu diễn n Các bit của e bằng 0, các bit của m bằng 0, thì X = ± 0 -127 +127 n 2 đến 2 x000 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0000 à X = ± 0 -38 +38 n 10 đến 10 n Các bit của e bằng 1, các bit của m bằng 0, thì X = ± ∞ x111 1111 1000 0000 0000 0000 0000 0000 à X =± ∞ -127 -2+127 -2 0 +2-127 +2+127 n Các bit của e bằng 1, còn m có ít nhất một bit bằng 1, thì nó không biểu diễn cho số nào cả (NaN - not a number) Nhập môn CNTT&TT 93 Nhập môn CNTT&TT 94 N2K-HUST N2K-HUST Dạng 64-bit Dạng 80-bit n S là bit dấu n S là bit dấu n e (11 bit): mã excess-1023 của phần n e (15 bit): mã excess-16383 của phần mũ E à E = e – 1023 mũ E à E = e – 16383 n m (52 bit): phần lẻ của phần định trị M n m (64 bit): phần lẻ của phần định trị M n Giá trị số thực: n Giá trị số thực: S e-1023 S e-16383 X = (-1) *1.m * 2 X = (-1) *1.m * 2 -308 +308 -4932 +4932 n Dải giá trị biểu diễn: 10 đến 10 n Dải giá trị biểu diễn: 10 đến 10 Nhập môn CNTT&TT 95 Nhập môn CNTT&TT 96 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 24
  25. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 6. Mã hóa tín hiệu vật lý Bộ Bộ cảm biến Tín hiệu điện Tín hiệu vật lý liên tục chuyển đổi Tín hiệu số tín hiệu tương tự-số (sensor) (ADC) Hết bài 2 Máy tính Tín hiệu điện Bộ Tín hiệu vật lý Bộ tái tạo liên tục chuyển đổi Tín hiệu số tín hiệu số-tương tự (DAC) Các dữ liệu vật lý thông dụng n Âm thanh (Sound) n Hình ảnh (Image) Nhập môn CNTT&TT 97 Nhập môn CNTT&TT 98 N2K-HUST N2K-HUST Nhập môn CNTT&TT Nội dung 1. Cộng số nguyên không dấu Bài 3 2. Phép đảo dấu 3. Cộng số nguyên có dấu Các phép toán 4. Phép trừ số học và logic 5. Phép nhân 6. Phép chia 7. Các phép toán logic TS. Nguyễn Kim Khánh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhập môn CNTT&TT 99 Nhập môn CNTT&TT 100 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 25
  26. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 1. Cộng số nguyên không dấu Ví dụ cộng số nguyên không dấu n 57 = 0011 1001 Khi cộng hai số nguyên không dấu n-bit, + 34 = + 0010 0010 kết quả nhận được là n-bit: 91 0101 1011 = 64+16+8+2+1=91 à đúng n Nếu không có nhớ ra ngoài bit cao nhất n 209 = 1101 0001 à kết quả đúng. + 73 = + 0100 1001 282 1 0001 1010 n Nếu có nhớ ra ngoài bit cao nhất (Carry 0001 1010 = 16+8+2=26 à sai Out) à kết quả sai à có tràn nhớ ra ngoài (Cout=1) n n Tràn nhớ ra ngoài khi: tổng > (2 – 1) Để có kết quả đúng ta thực hiện cộng theo 16-bit: 209 = 0000 0000 1101 0001 + 73 = + 0000 0000 0100 1001 0000 0001 0001 1010 = 256+16+8+2 = 282 Nhập môn CNTT&TT 101 Nhập môn CNTT&TT 102 N2K-HUST N2K-HUST 2. Phép đảo dấu 3. Cộng số nguyên có dấu n Ta có: Khi cộng hai số nguyên có dấu n-bit, kết quả + 37 = 0010 0101 bù một = 1101 1010 nhận được là n-bit và không cần quan tâm đến . + 1 bit Cout bù hai = 1101 1011 = -37 n Cộng hai số khác dấu: kết quả luôn luôn đúng. n Lấy bù hai của số âm: n Cộng hai số cùng dấu: - 37 = 1101 1011 n nếu dấu kết quả cùng dấu với các số hạng thì kết bù một = 0010 0100 quả là đúng. + 1 n nếu kết quả có dấu ngược lại, khi đó có tràn xảy ra bù hai = 0010 0101 = +37 (Overflow) và kết quả bị sai. n Kết luận: Phép đảo dấu trong máy tính thực chất là n Tràn xảy ra khi tổng nằm ngoài dải biểu diễn: lấy bù hai [ -(2n-1),+(2n-1-1)] Nhập môn CNTT&TT 103 Nhập môn CNTT&TT 104 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 26
  27. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Ví dụ cộng số nguyên có dấu không tràn Ví dụ cộng số nguyên có dấu bị tràn n ( + 70) = 0100 0110 n ( + 75) = 0100 1011 + ( + 42) = 0010 1010 + 112 0111 0000 = +112 +( + 82) = 0101 0010 +157 1001 1101 n (+ 97) = 0110 0001 = - 128+16+8+4+1= -99 à sai + (- 52) = 1100 1100 (+52=0011 0100) + 45 1 0010 1101 = +45 n ( - 104) = 1001 1000 (+104=0110 1000) n ( - 90) = 1010 0110 (+90=0101 1010) + ( +36) = 0010 0100 + ( - 43) = 1101 0101 (+ 43 =0010 1011) - 54 1100 1010 = - 54 - 147 1 0110 1101 = 64+32+8+4+1= +109 à sai n ( - 74) = 1011 0110 (+74=0100 1010) +( - 30) = 1110 0010 (+30=0001 1110) n Cả hai ví dụ đều tràn vì tổng nằm ngoài dải -104 1 1001 1000 = -104 biểu diễn [-128, +127] Nhập môn CNTT&TT 105 Nhập môn CNTT&TT 106 N2K-HUST N2K-HUST 4. Phép trừ 5. Phép nhân n 1011 Số bị nhân (11) x 1101 Số nhân (13) n Phép trừ hai số nguyên: X-Y = X+(-Y) n Nguyên tắc: Lấy bù hai của Y để được –Y, 1011 rồi cộng với X 0000 Các tích riêng phần 1011 1011 10001111 Tích (143) Nhập môn CNTT&TT 107 Nhập môn CNTT&TT 108 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 27
  28. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Phép nhân (tiếp) 6. Phép chia số nguyên n Các tích riêng phần được xác định như sau: n Nếu bit của số nhân bằng 0 à tích riêng phần bằng 0. Số bị chia 10010011 1011 Số chia n Nếu bit của số nhân bằng 1 à tích riêng phần bằng số 1011 00001101 Thương bị nhân. 001110 1011 n Tích riêng phần tiếp theo được dịch trái một bit so với 001111 tích riêng phần trước đó. 1011 n Tích bằng tổng các tích riêng phần 100 Phần dư n Nhân hai số nguyên n-bit, tích có độ dài 2n bit (không bao giờ tràn). Nhập môn CNTT&TT 109 Nhập môn CNTT&TT 110 N2K-HUST N2K-HUST 7. Các phép toán logic Các phép toán AND, OR, NOT X Y X AND Y X Y X OR Y n Các phép toán logic cơ bản 0 0 0 0 0 0 n AND 0 1 0 0 1 1 n OR 1 0 0 1 0 1 n NOT 1 1 1 1 1 1 n Các phép toán khác n NAND X NOT X n NOR 0 1 n XOR 1 0 Nhập môn CNTT&TT 111 Nhập môn CNTT&TT 112 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 28
  29. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Các phép toán NAND, NOR, XOR Ký hiệu các cổng logic (Gate) X Y X NAND Y X Y X NOR Y 0 0 1 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 0 1 1 0 0 1 1 0 1 1 0 X Y X XOR Y 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 0 Nhập môn CNTT&TT 113 Nhập môn CNTT&TT 114 8 September 2013 Bài giảng Kiến trúc máy tính 114 N2K-HUST N2K-HUST Ví dụ minh họa các phép toán logic n Giả sử có hai dữ liệu nhị phân như sau: A = 1010 1010 B = 0000 1111 Hết bài 3 n A AND B = 0000 1010 n A OR B = 1010 1111 n A XOR B = 1010 0101 Nhập môn CNTT&TT 115 Nhập môn CNTT&TT 116 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 29
  30. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Nhập môn CNTT&TT Nội dung 1. Cấu trúc cơ bản của máy tính Bài 4 2. CPU Kiến trúc máy tính 3. Bộ nhớ 4. Hệ thống vào-ra 5. Bus liên kết hệ thống 6. Tập lệnh TS. Nguyễn Kim Khánh 7. Hoạt động của máy tính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhập môn CNTT&TT 117 Nhập môn CNTT&TT 118 N2K-HUST N2K-HUST 1. Cấu trúc cơ bản của máy tính Các thành phần cơ bản của máy tính n Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit): Điều khiển hoạt động của máy tính và xử lý CPU Bộ nhớ chính dữ liệu. n Bộ nhớ (Memory): Chứa các chương trình và dữ liệu. Bus liên kết hệ thống n Vào-ra (Input/Output): Trao đổi thông tin giữa máy tính với bên ngoài. n Bus liên kết hệ thống: Kết nối và vận chuyển Hệ thống vào-ra thông tin giữa các thành phần với nhau. Nhập môn CNTT&TT 119 Nhập môn CNTT&TT 120 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 30
  31. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 2. Bộ xử lý trung tâm (CPU) Cấu trúc cơ bản của CPU Đơn vị n Chức năng: Đơn vị Tập các số học và điều khiển thanh ghi n điều khiển hoạt động của máy tính logic (CU) (RF) (ALU) n xử lý dữ liệu n Nguyên tắc hoạt động cơ bản: CPU hoạt động theo chương trình nằm trong bus bên trong bộ nhớ chính. Đơn vị nối ghép bus (BIU) bus bên ngoài Nhập môn CNTT&TT 121 Nhập môn CNTT&TT 122 N2K-HUST N2K-HUST Các thành phần cơ bản của CPU Tốc độ của bộ xử lý n Đơn vị điều khiển (Control Unit - CU): điều khiển hoạt động của máy tính theo chương trình n Tốc độ của bộ xử lý: đã định sẵn. n Số lệnh được thực hiện trong 1 giây n Đơn vị số học và logic (Arithmetic and Logic n MIPS (Million of Instructions per Second) Unit - ALU): thực hiện các phép toán số học và n Khó đánh giá chính xác phép toán logic. n Tần số xung nhịp của bộ xử lý: n Tập thanh ghi (Register File - RF): lưu giữ các thông tin tạm thời phục vụ cho hoạt động của n Bộ xử lý hoạt động theo một xung nhịp CPU. (Clock) có tần số xác định n Tốc độ của bộ xử lý được đánh giá gián n Đơn vị nối ghép bus (Bus Interface Unit - BIU) kết nối và trao đổi thông tin giữa bus bên trong tiếp thông qua tần số của xung nhịp (internal bus) và bus bên ngoài (external bus). Nhập môn CNTT&TT 123 Nhập môn CNTT&TT 124 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 31
  32. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Tốc độ bộ xử lý (tiếp) 3. Bộ nhớ máy tính § Dạng xung nhịp n Chức năng: lưu trữ chương trình và dữ T0 liệu. n Các thao tác cơ bản với bộ nhớ: § T0: chu kỳ xung nhịp n Thao tác ghi (Write) § Tần số xung nhịp: f0 = 1/T0 n Thao tác đọc (Read) § Mỗi thao tác của bộ xử lý cần kT0 § T0 càng nhỏ à bộ xử lý chạy càng nhanh n Các thành phần chính: § Ví dụ: Máy tính dùng bộ xử lý 2GHz n Bộ nhớ trong (Internal Memory) 9 Ta có f0 = 2GHz = 2x10 Hz n Bộ nhớ ngoài (External Memory) 9 à T0 = 1/f0 = 1/(2x10 ) = 0,5 ns. Nhập môn CNTT&TT 125 Nhập môn CNTT&TT 126 N2K-HUST N2K-HUST Các thành phần của bộ nhớ máy tính Bộ nhớ trong n Chức năng và đặc điểm: n Chứa các thông tin mà CPU có thể trao đổi trực tiếp n Tốc độ rất nhanh Bộ nhớ Bộ nhớ CPU trong ngoài n Dung lượng không lớn n Sử dụng bộ nhớ bán dẫn: ROM và RAM n Các loại bộ nhớ trong: n Bộ nhớ chính n Bộ nhớ cache (bộ nhớ đệm) Nhập môn CNTT&TT 127 Nhập môn CNTT&TT 128 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 32
  33. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Bộ nhớ chính (Main Memory) Bộ nhớ cache Nội dung Địa ch ỉ 1011 0010 0000 n Bộ nhớ có tốc độ nhanh được đặt đệm giữa n Chứa các chương trình và dữ liệu đang được CPU sử dụng. 1110 0010 0001 CPU và bộ nhớ chính nhằm tăng tốc độ 0001 1111 0010 CPU truy cập bộ nhớ n Tổ chức thành các ngăn nhớ 1010 1011 0011 0000 1000 0100 được đánh địa chỉ. n Dung lượng nhỏ hơn bộ nhớ chính 1111 1111 0101 n Ngăn nhớ thường được tổ 0011 1100 0110 n Tốc độ nhanh hơn chức theo byte. 1000 1111 0111 1111 0001 1000 n Cache thường được chia thành một số mức n Nội dung của ngăn nhớ có thể 0011 1101 1001 n Cache có thể được tích hợp trên chip vi xử thay đổi, song địa chỉ vật lý 1000 1111 1010 của ngăn nhớ luôn cố định. 0011 0011 1011 lý. 1100 1101 1100 n 0101 1010 1101 Cache có thể có hoặc không 1000 1101 1110 Nhập môn CNTT&TT 1111 0000 1111 129 Nhập môn CNTT&TT 130 N2K-HUST N2K-HUST Bộ nhớ ngoài (External Memory) 4. Hệ thống vào-ra (Input-Output) n Chức năng và đặc điểm n Lưu giữ tài nguyên phần mềm của máy tính n Chức năng: Trao đổi thông tin giữa máy n Được kết nối với hệ thống dưới dạng các tính với thế giới bên ngoài. thiết bị vào-ra n Các thao tác cơ bản: n Dung lượng lớn n Vào dữ liệu (Input) n Tốc độ chậm n Ra dữ liệu (Output) n Các loại bộ nhớ ngoài n Các thành phần chính: n Bộ nhớ từ: đĩa cứng, đĩa mềm n Các thiết bị vào-ra n Bộ nhớ quang: đĩa CD, DVD n Các mô-đun vào-ra n Bộ nhớ bán dẫn: ổ nhớ, thẻ nhớ (Flash) Nhập môn CNTT&TT 131 Nhập môn CNTT&TT 132 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 33
  34. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Cấu trúc cơ bản của hệ thống vào-ra Các thiết bị vào-ra n Chức năng: chuyển đổi dữ liệu giữa Cổng Thiết bị bus vào- ngoại vi bên trong và bên ngoài máy tính hệ ra thống Mô-đun n Các loại thiết bị vào-ra cơ bản vào-ra n Thiết bị vào: bàn phím, chuột, máy quét Cổng Thiết bị nối ghép vào- ngoại vi n Thiết bị ra: màn hình, máy in với CPU ra và bộ nhớ n Thiết bị nhớ: các ổ đĩa chính n Thiết bị truyền thông: MODEM Cổng Mô-đun Thiết bị vào- vào-ra ngoại vi ra Nhập môn CNTT&TT 133 Nhập môn CNTT&TT 134 N2K-HUST N2K-HUST Mô-đun vào-ra 5. Bus liên kết hệ thống n Bus: tập hợp các đường kết nối dùng để n Chức năng: nối ghép các thiết bị vào-ra vận chuyển thông tin giữa các mô-đun với máy tính của máy tính với nhau. n Mỗi mô-đun vào-ra có một hoặc một vài n Các bus chức năng: cổng vào-ra (I/O Port). n Bus địa chỉ n Mỗi cổng vào-ra được đánh một địa chỉ n Bus dữ liệu xác định. n Bus điều khiển n Các thiết bị vào-ra được kết nối và trao n Độ rộng bus: là số đường dây của bus đổi dữ liệu với máy tính thông qua các có thể truyền các bit thông tin đồng thời cổng vào-ra. (chỉ dùng cho bus địa chỉ và bus dữ liệu) Nhập môn CNTT&TT 135 Nhập môn CNTT&TT 136 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 34
  35. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Sơ đồ cấu trúc bus cơ bản Bus địa chỉ n Chức năng: vận chuyển địa chỉ để xác định ngăn nhớ hay cổng vào-ra Mô-đun Mô-đun Mô-đun Mô-đun n CPU Độ rộng bus địa chỉ: cho biết số lượng ngăn nhớ nhớ vào-ra vào-ra nhớ tối đa được đánh địa chỉ. n N bit: AN-1, AN-2, A2, A1, A0 è có thể đánh địa chỉ tối đa cho 2N ngăn nhớ bus địa chỉ (không gian địa chỉ bộ nhớ) bus dữ liệu n Ví dụ: bus điều khiển n Bộ xử lý Pentium có bus địa chỉ 32 bit è có khả năng đánh địa chỉ cho 232 bytes nhớ (4GBytes) (ngăn nhớ tổ chức theo byte) Nhập môn CNTT&TT 137 Nhập môn CNTT&TT 138 N2K-HUST N2K-HUST Bus dữ liệu Bus điều khiển n Chức năng: n Chức năng: vận chuyển các tín hiệu n vận chuyển lệnh từ bộ nhớ đến CPU điều khiển n vận chuyển dữ liệu giữa CPU, mô đun nhớ, mô đun vào-ra với nhau n Các loại tín hiệu điều khiển: n Độ rộng bus dữ liệu: Xác định số bit n Các tín hiệu phát ra từ CPU để điều khiển dữ liệu có thể được trao đổi đồng thời. bộ nhớ và hệ thống vào-ra n M bit: DM-1, DM-2, D2, D1, D0 n Các tín hiệu yêu cầu từ hệ thống vào-ra gửi n M thường là 8, 16, 32, 64,128 bit. đến CPU n Ví dụ: Các bộ xử lý Pentium có bus dữ liệu 64 bit Nhập môn CNTT&TT 139 Nhập môn CNTT&TT 140 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 35
  36. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 6. Tập lệnh Các thành phần của lệnh máy Mã thao tác Địa chỉ của các toán hạng n Mỗi bộ xử lý có một tập lệnh xác định n Tập lệnh thường có hàng chục đến hàng trăm lệnh n Mã thao tác (operation code à opcode): mã hóa cho thao tác mà bộ xử lý phải thực n Mỗi lệnh là một chuỗi số nhị phân mà hiện bộ xử lý hiểu được để thực hiện một n Địa chỉ toán hạng: chỉ ra nơi chứa các toán thao tác xác định. hạng mà thao tác sẽ tác động n Các lệnh được mô tả bằng các ký hiệu n Toán hạng nguồn: dữ liệu vào của thao tác gợi nhớ n Toán hạng đích: dữ liệu ra của thao tác Nhập môn CNTT&TT 141 Nhập môn CNTT&TT 142 N2K-HUST N2K-HUST Các kiểu lệnh của tập lệnh 7. Hoạt động của máy tính Thực hiện chương trình n Các lệnh chuyển dữ liệu n Các lệnh số học n Là hoạt động cơ bản của máy tính n Các lệnh logic n Máy tính lặp đi lặp lại chu trình lệnh bao gồm hai bước chính: n Các lệnh vào-ra n Nhận lệnh n Các lệnh điều khiển rẽ nhánh n Thực hiện lệnh n Các lệnh điều khiển hệ thống n Thực hiện chương trình bị dừng nếu thực hiện lệnh bị lỗi hoặc gặp lệnh dừng. Nhập môn CNTT&TT 143 Nhập môn CNTT&TT 144 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 36
  37. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Ngắt (Interrupt) Vào-ra n Ngắt là cơ chế cho phép CPU tạm dừng chương trình đang thực hiện để n Là hoạt động trao đổi dữ liệu giữa máy chuyển sang thực hiện một chương tính với các thiết bị vào-ra. trình khác – gọi là chương trình con phục vụ ngắt. n Sau khi thực hiện xong à quay trở về tiếp tục thực hiện chương trình đang bị tạm dừng. Nhập môn CNTT&TT 145 Nhập môn CNTT&TT 146 N2K-HUST N2K-HUST Nhập môn CNTT&TT Hết bài 4 Bài 5 Phần cứng máy tính TS. Nguyễn Kim Khánh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhập môn CNTT&TT 147 Nhập môn CNTT&TT 148 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 37
  38. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Nội dung 1. Đơn vị hệ thống (System Unit) n Chứa hầu hết các bộ phận của máy tính. 1. Đơn vị hệ thống n Máy tính để bàn: 2. Các thiết bị vào n Chứa các bảng mạch và linh kiện điện tử, 3. Các thiết bị ra các thiết bị lưu trữ, bộ nguồn. n Các thiết bị vào-ra được kết nối bên ngoài 4. Các thiết bị lưu trữ thông qua các cổng vào-ra. n Máy tính xách tay: Các thiết bị vào-ra chính được gắn chặt theo máy. n Máy tính cầm tay: toàn bộ các thành phần nằm trong đơn vị hệ thống Nhập môn CNTT&TT 149 Nhập môn CNTT&TT 150 N2K-HUST N2K-HUST Bo mạch hệ thống Ví dụ về bo mạch hệ thống n Bo mạch hệ thống (System board, Mainboard, Motherboard) kết nối tất cả các thành phần của hệ thống, cho phép các thiết bị vào-ra truyền thông tin với đơn vị hệ thống. n Là bản mạch bao gồm các thành phần sau: n Đế cắm (Socket): kết nối với chip vi xử lý. n Các vi mạch (Integrated Circuits – IC): thực hiện các chức năng điều khiển và nối ghép n Các khe cắm (Slots): Kết nối với các bản mạch khác (module nhớ, các card vào-ra). n Các đường kết nối (bus). n Các cổng vào-ra: kết nối với các thiết bị vào-ra. Nhập môn CNTT&TT 151 Nhập môn CNTT&TT 152 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 38
  39. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Bộ vi xử lý (Microprocessor) Các loại chip vi xử lý n Là chip chứa CPU. n CISC chip (Complex Instruction Set n Chu trình hoạt động chính: Computing – Tính toán với tập lệnh n Nhận lệnh từ bộ nhớ phức hợp). n Giải mã lệnh n n Nhận dữ liệu Ví dụ: Pentium n Thực hiện lệnh n RISC chip (Reduced Instruction Set n Cất kết quả Computing – Tính toán với tập lệnh thu n Năng lực bộ vi xử lý: gọn): n Xử lý 8, 16, 32, 64 bits n Ví dụ: SPARC n Tần số xung nhịp Nhập môn CNTT&TT 153 Nhập môn CNTT&TT 154 N2K-HUST N2K-HUST Intel Pentium, Pentium III và Pentium 4 Intel Multicores Nhập môn CNTT&TT 155 Nhập môn CNTT&TT 156 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 39
  40. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Core Duo & Quad Core Đế cắm (socket) n Socket 1, 2, 3, 6: các bộ VXL Intel 486 n Socket 4, 5, 7, 8: Pentium và Pentium Pro n Socket PGA-370: Celeron, PII và PIII n Socket 478: Pentium 4 n Nhập môn CNTT&TT 157 Nhập môn CNTT&TT 158 N2K-HUST N2K-HUST Bộ nhớ RAM n Random Access Memory n Chứa dữ liệu và các lệnh. n Bộ nhớ ghi đọc n Chứa chương trình và dữ liệu mà CPU đang n Các loại bộ nhớ trong máy tính: xử lý. n RAM: dùng làm bộ nhớ chính và cache n Là bộ nhớ tạm thời: mất thông tin khi ngắt n ROM BIOS nguồn. n Các loại RAM: n CMOS n SRAM – Static RAM: dùng cho cache n Video RAM n DRAM – Dynamic RAM: dùng cho bộ nhớ chính n SDRAM – Synchronous DRAM n DDR SDRAM – Double Data Rate SDRAM n Các module nhớ của bộ nhớ chính: n SIMM (Single Inline Memory Module) n DIMM (Dual Inline Memory Module) Nhập môn CNTT&TT 159 Nhập môn CNTT&TT 160 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 40
  41. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST ROM BIOS (Read Only memory) CMOS RAM n BIOS - Basic Input Output System n Complementary Metal-Oxide Semiconductor n ROM BIOS chứa các chương trình sau: n Dùng để lưu lịch và cấu hình của hệ thống n Chương trình POST (Power On Self Test): tự kiểm tra khi bật nguồn. n Được duy trì bằng pin n n Chương trình CMOS Setup: thiết lập cấu Dung lượng bé, tiêu thụ ít điện năng. hình, đồng hồ hệ thống. n Chương trình Bootstrap Loader: tìm và nạp Boot Record từ đĩa khởi động vào RAM. n Các chương trình điều khiển vào-ra cơ bản Nhập môn CNTT&TT 161 Nhập môn CNTT&TT 162 N2K-HUST N2K-HUST Video RAM Các card cắm thêm Cắm vào các khe cắm mở rộng, có thể là: n n Quản lý thông tin trên màn hình Các bộ điều khiển thiết bị (Device Controllers): card màn hình SVGA, n Tốc độ nhanh, dung lượng lớn n Card mạng: NIC – Network Interface Card n Có thể dùng chung với bộ nhớ chính n Card Fax Modem n à Hiện nay các mạch này được tích hợp trên cùng bo mạch hệ thống. Nhập môn CNTT&TT 163 Nhập môn CNTT&TT 164 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 41
  42. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Một số bus mở rộng Một số cổng vào-ra chuẩn n ISA (Industry Standard Architecture): chậm và n Các cổng PS/2: nối ghép bàn phím và chuột hiện nay không dùng nữa. n Cổng nối ghép màn hình n PCI bus (Peripheral Component Interconnect): n Cổng LPT (Line Printer): nối ghép với máy in, là nối ghép với các card vào-ra có tốc độ trao đổi cổng song song (Parallel Port) – 25 chân dữ liệu nhanh. n Cổng COM (Communication): nối ghép với n AGP bus (Accelerated Graphic Port): nối ghép card màn hình tăng tốc. MODEM, là cổng nối tiếp (Serial Port) - 9 hoặc 25 chân n PCI Express: Bus PCI tốc độ cao n Cổng USB (Universal Serial Bus): Cổng nối tiếp n USB (Universal Serial Bus): Bus nối tiếp đa năng. đa năng, cho phép nối ghép tối đa 127 thiết bị, nhờ các USB Hub n FireWire bus (IEEE1394): giống USB nhưng có tốc độ cao. Nhập môn CNTT&TT 165 Nhập môn CNTT&TT 166 N2K-HUST N2K-HUST Bộ nguồn điện cung cấp 2. Các thiết bị vào n Chức năng của các thiết bị vào: chuyển n Hạ thấp điện áp từ lưới điện công nghiệp đổi dữ liệu từ bên ngoài về dạng mà máy tính có thể xử lý. n Chuyển đổi từ dòng điện xoay chiều (AC – Alternating n Các thiết bị vào thông dụng: Current) thành dòng điện một n Bàn phím (Keyboard) chiều (DC – Direct Current). n Các thiết bị trỏ: Chuột (Mouse) n Power Supply dùng trong máy tính để bàn. n Các thiết bị quét: Máy quét ảnh (Scanner), Máy đọc mã vạch (Bar Code Reader) n AC Adapter dùng để xạc pin cho máy tính xách tay. n Các thiết bị chụp ảnh: Digital Camera, Digital Video Camera n Các thiết bị nhận âm thanh Nhập môn CNTT&TT 167 Nhập môn CNTT&TT 168 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 42
  43. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Bàn phím Các loại chuột n Quá trình nhận phím từ bàn phím: n Người sử dụng bấm vào một phím. n Tín hiệu sẽ được gửi đến bộ xử lý trong bàn n Chuột cơ phím n Chuột quang n Bộ xử lý này xác định phím nào được bấm vì mỗi phím có một tín hiệu duy nhất n Chuột không dây n Bộ xử lý bàn phím tạo ra một mã quét tương ứng với tín hiệu này, lưu vào bộ đệm bàn phím và gửi mã quét đến máy tính. n Máy tính sẽ xử lý mã quét này và phát tín hiệu ngược lại để bàn phím xóa nó trong bộ đệm. Nhập môn CNTT&TT 169 Nhập môn CNTT&TT 170 N2K-HUST N2K-HUST Các thiết bị quét 3. Các thiết bị ra n Chức năng: đưa dữ liệu đã được xử lý (thông tin) về dạng thông tin cần thiết n Các dạng thông tin đưa ra: n Văn bản n Đồ họa n Âm thanh n Hình ảnh n Các loại thiết bị ra cơ bản: n Màn hình n Máy in n Máy vẽ n Nhập môn CNTT&TT 171 Loa Nhập môn CNTT&TT 172 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 43
  44. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Màn hình (Monitor) Các chuẩn màn hình n Các đặc tính: n Kích thước màn hình (inch): đường chéo n SVGA - Super Video Graphics Array: 800x600 n Độ phân giải: xác định số điểm ảnh (pixel) trên màn hình. n XGA - Extended Graphics Array: 1024x768 n 640×480, 800×600, 1024×768, 1280 x 1024 n SXGA - Super Extended Graphics Array: n Dot pich: 1280x1024 n Số màu có thể hiển thị: n UXGA: Ultra Extended Graphics Array: n 8 bit à 256 màu 1600x1200 16 n 16 bit à 2 = 65.536 màu n WXGA: Wide Extended Graphics Array 32 n 32 bit à 2 màu n Tốc độ làm tươi màn hình: 60Hz Nhập môn CNTT&TT 173 Nhập môn CNTT&TT 174 N2K-HUST N2K-HUST Các loại màn hình Máy in (Printer) n Đặc trưng: n Màn hình ống tia điện tử CRT (Cathode Ray Tube) n Độ phân giải: dpi – dot per inch n Đen-trắng hay màu n Màn hình tinh thể lỏng LCD (Liquid Crystal Display) n Tốc độ: số trang/phút n Bộ nhớ n Màn hình khí plasma n Các loại máy in: n Máy in kim n Máy in fun mực n Máy in laser Nhập môn CNTT&TT 175 Nhập môn CNTT&TT 176 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 44
  45. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 4. Thiết bị lưu trữ (Storage) Đĩa mềm (Floppy Disk) n Đĩa mềm FDD – Floppy Diskette Drive n Đĩa cứng HDD – Hard Disk Drive n Đĩa CD, DVD n Ổ nhớ bán dẫn: USB flash memory, memory card, ổ SSD Nhập môn CNTT&TT 177 Nhập môn CNTT&TT 178 N2K-HUST N2K-HUST Đĩa cứng (Hard disk) Đĩa CD n Đóng trong hộp kín, n CD-ROM (Compact Disk - Read Only Memory): có nhiều tầng đĩa, n Thông tin được ghi khi sản xuất đĩa. nhiều đầu từ n CD-R (Recordable CD): n Khi sản xuất ra, các đĩa này đều là đĩa trắng n 1990: 40 MB (chưa có thông tin). n 1995: 200 MB n Sau đó có thể ghi dữ liệu lên đĩa này n 2000: 10 GB n CD-RW (Rewriteable CD): Là các đĩa quang có n 2009: 300-500GB thể ghi lại được. n Dung lượng thông dụng 650MB Nhập môn CNTT&TT 179 Nhập môn CNTT&TT 180 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 45
  46. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Các loại ổ đĩa CD Đĩa DVD và ổ đĩa DVD n Ổ đĩa CD: n DVD (Digital Video Disk - đĩa video số n Ổ CD-ROM hay Digital Versatile Disk - đĩa đa năng n Ổ CD-Writer số): n Ổ CD-RW n Dung lượng lớn n Tốc độ đọc cơ sở 150KByte/s. n Tốc độ nhanh n Tốc độ bội, ví dụ: 48x, 52x, n Có thể lưu trữ thông tin trên hai mặt. n 4,7GB/mặt n Tốc độ truy nhập cơ bản của ổ đĩa DVD là 1,321Mbyte/s. Nhập môn CNTT&TT 181 Nhập môn CNTT&TT 182 N2K-HUST N2K-HUST Flash memory Ổ nhớ Flash n Bộ nhớ bán dẫn cực nhanh (flash memory) n Dung lượng tăng nhanh n Thuận tiện n Các dạng: n Thẻ nhớ n Ổ nhớ kết nối qua cổng USB Nhập môn CNTT&TT 183 Nhập môn CNTT&TT 184 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 46
  47. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Ổ SSD (Solid State Driver - Ổ lưu trữ thể rắn) Hết bài 5 Nhập môn CNTT&TT 185 Nhập môn CNTT&TT 186 N2K-HUST N2K-HUST Nhập môn CNTT&TT Nội dung Bài 6 1. Phân loại phần mềm theo quyền sử dụng Phần mềm máy tính 2. Đặc trưng chung của các phần mềm 3. Phần mềm ứng dụng 4. Phần mềm hệ thống Nguyễn Kim Khánh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhập môn CNTT&TT 187 Nhập môn CNTT&TT 188 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 47
  48. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 1. Phân loại theo quyền sử dụng Phân loại theo quyền sử dụng (tiếp) n Phần mềm cổ đông, phần mềm tự nguyện n Phần mềm thương mại (commercial software): (shareware) n Được đăng ký bản quyền (copyrighted) n Được đăng ký bản quyền (copyrighted) n Miễn phí, nhưng bạn nên trả một lệ phí để tiếp tục n Nếu bạn không trả tiền, bạn có thể bị truy sử dụng nó. tố n Phần mềm miễn phí (freeware) n Phần mềm khu vực công cộng (public- n Được đăng ký bản quyền (copyrighted) domain software): n Miễn phí. n Không được đăng ký bản quyền n Phần mềm cho thuê (rentalware) n Được đăng ký bản quyền (copyrighted) n Có thể sao chép miễn phí n Người dùng thuê với phí xác định. Nhập môn CNTT&TT 189 Nhập môn CNTT&TT 190 N2K-HUST N2K-HUST Phần mềm nguồn đóng Phần mềm nguồn mở n Phần mềm nguồn mở (PMNM) là những phần mềm được n Phần mềm nguồn đóng: mã nguồn không cung cấp dưới dạng mã nguồn được công bố. n Miễn phí về bản quyền n Muốn sử dụng phần mềm nguồn đóng cần n Người dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng mua bản quyền sử dụng từ các nhà phân cấp theo một số nguyên tắc chung qui định trong giấy phép PMNM phối chính thức của hãng. n Nhà cung cấp phần mềm nguồn mở có quyền yêu cầu n Các hình thức tự do sao chép và sử dụng người dùng trả một số chi phí về các dịch vụ bảo hành, phần mềm nguồn đóng bị xem như là huấn luyện, nâng cấp, tư vấn, vv không hợp pháp. n Ví dụ: n Trình duyêt Mozilla Firefox n Phần mềm văn phòng OpenOffice n Hệ điêù hành Linux Nhập môn CNTT&TT 191 Nhập môn CNTT&TT 192 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 48
  49. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 2. Đặc trưng chung của các phần mềm 3. Các phần mềm ứng dụng n Bao gồm các phần mềm ứng dụng cơ bản và n Giao diện người dùng bằng đồ họa (Graphical User các phần mềm ứng dụng chuyên biệt. Interface – GUI) n Các phần mềm ứng dụng cơ bản n Biểu tượng (icons) để hiển thị các đối tượng. n Phần mềm soạn thảo văn bản n Cửa sổ (windows) để hiển thị thông tin (văn bản, n Phần mềm bảng tính chương trình hoặc thông báo). n Phần mềm trình diễn n Trình đơn (menu) để lựa chọn các lệnh điều khiển: n Phần mềm hệ quản trị cơ sở dữ liệu n menu bar (thanh trình đơn) n Một số phần mềm ứng dụng chuyên biệt n pull-down menu (trình đơn kéo xuống) n Các phần mềm đồ họa n Thanh công cụ (toolbar): gồm các nút bấm nhỏ n Các phần mềm Multimedia (button) để truy nhập nhanh các lệnh điều khiển n Các phần mềm tạo WebSite n Hộp thoại (dialog box): cung cấp thông tin và yêu cầu n Các phần mềm giải trí người sử dụng nhập dữ liệu. n Các phần mềm cá nhân Nhập môn CNTT&TT 193 Nhập môn CNTT&TT 194 N2K-HUST N2K-HUST Một số loại phần mềm ứng dụng Chia sẻ dữ liệu giữa các phần mềm ứng dụng n Phần mềm văn phòng (Microsoft Office, Open Office) n Phần mềm quản lý (Management) n Copy and Paste n Phần mềm đào tạo (e-Learning) n Phần mềm thương mại điện tử (e-Commerce) n Liên kết và nhúng đối tượng (OLE – n Phần mềm thư viện điện tử (e-Library) Object Linking and Embedding) n Phần mềm đồ hoạ và xử lý ảnh (Graphics & Image Processing) n Phần mềm đa phương tiện (Multimedia) n Phần mềm hỗ trợ thiết kế (CAD – Computer Aided Design) n Phần mềm trao đổi thông tin trên mạng (Communication) n Phần mềm giải trí (Entertainment) n Trang Web (Web Pages) n Nhập môn CNTT&TT 195 Nhập môn CNTT&TT 196 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 49
  50. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 4. Phần mềm hệ thống Hệ điều hành (OS) n OS là tập hợp các chương trình quản lý § Hệ điều hành (Operating System) và điều khiển các hoạt động cơ bản của § Trình điều khiển thiết bị (Device máy tính. Driver) n OS là cần thiết trên mọi máy tính § Các chương trình tiện ích (Utility n Chức năng của OS gồm 3 nhóm: Programs) n Quản lý các tài nguyên của máy tính. n Cung cấp giao diện người dùng. n Nạp và chạy các chương trình ứng dụng. Nhập môn CNTT&TT 197 Nhập môn CNTT&TT 198 N2K-HUST N2K-HUST Các chuẩn của Hệ điều hành Hệ điều hành có bản quyền và mã nguồn mở n Hệ điều hành trên máy đơn (Stand-alone OS): n Dùng trên máy tính để bàn hoặc máy xách tay. n HĐH được cài đặt trên ổ đĩa cứng n Hệ điều hành có bản quyền n Ví dụ: Windows, Linux n Ví dụ: Microsoft Windows n Hệ điều hành nhúng (Embedded OS): n Dùng trên máy tính cầm tay n Hệ điều hành mã nguồn mở n HĐH được lưu trữ trong bộ nhớ ROM hoặc flash n Ví dụ: Linux n Ví dụ: Windows Phone, Android, n Hệ điều hành mạng (Network OS): n Điều khiển và phối hợp các máy tính nối mạng n Được cài đặt trên ổ đĩa cứng của máy chủ (Server) n Ví dụ: Windows Server, UNIX, Linux Nhập môn CNTT&TT 199 Nhập môn CNTT&TT 200 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 50
  51. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Một số chức năng chính của OS Khởi động (Booting) n Là quá trình nạp hệ điều hành vào bộ n Khởi động nhớ chính của máy tính: n Giao tiếp với người dùng n Chạy chương trình kiểm tra hệ thống khi n Quản lý bộ nhớ bật nguồn (POST – Power on self test) n Quản lý tệp (file) n Copy các chương trình vào ra cơ bản (Basic input/output system - BIOS) từ ROM n Quản lý nhiệm vụ vào bộ nhớ chính (RAM) n Định dạng đĩa n Nạp và chạy chương trình khởi động n Quản lý an toàn máy tính n Cold boot và Warm boot Nhập môn CNTT&TT 201 Nhập môn CNTT&TT 202 N2K-HUST N2K-HUST Giao diện người dùng Quản lý bộ nhớ chính n Phân chia và quản lý các vùng trong bộ nhớ chính để chứa chương trình và dữ liệu. n Trao đổi giữa bộ nhớ chính và bộ nhớ ngoài n Giao diện dòng lệnh (text) n Các cách quản lý bộ nhớ: n Giao diện đồ họa (GUI – Graphic User n Phân vùng (Patitioning): chia bộ nhớ thành từng Interface) vùng tách rời, mỗi vùng có thể chứa chương trình hoặc dữ liệu. n Nền trước/nền sau (Foreground/Background): Chương trình nằm ở nền trước có mức ưu tiên cao hơn. n Hàng đợi (Queues): Các chương trình được đợi ở trên đĩa cứng trong hàng đợi. Hàng đợi là nơi chứa tạm thời chương trình hoặc dữ liệu. Nhập môn CNTT&TT 203 Nhập môn CNTT&TT 204 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 51
  52. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Quản lý tệp (File) Quản lý nhiệm vụ n Tệp là tập hợp các thông tin có liên n Hệ điều hành đơn nhiệm (Single- quan với nhau được đặt tên xác định. tasking): chỉ cho phép chạy một chương n Tệp có thể là chương trình hoặc dữ liệu trình ứng dụng ở một thời điểm. Người dùng phải đóng ứng dụng này trước khi n Các tệp được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài muốn chạy một ứng dụng khác. n Hệ điều hành quản lý các tệp trên bộ nhớ ngoài: lưu trữ, copy, xóa, đổi tên, di n Hệ điều hành đa nhiệm (Multitasking): chuyển. thực hiện đồng thời hai hoặc nhiều chương trình trên máy tính đơn CPU. n Thư mục (directory hoặc folder): chứa các file hoặc các thư mục con. Nhập môn CNTT&TT 205 Nhập môn CNTT&TT 206 N2K-HUST N2K-HUST Định dạng đĩa Quản lý an toàn máy tính n Đĩa được định dạng để có thể lưu trữ n Một máy tính nhiều người dùng dữ liệu hoặc chương trình. n Quản lý truy cập máy tính trên mạng n Định dạng đĩa theo chuẩn qui ước của hệ điều hành để đảm bảo quản lý việc n User name và Password lưu trữ các tệp trên đĩa Nhập môn CNTT&TT 207 Nhập môn CNTT&TT 208 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 52
  53. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Các hệ điều hành thông dụng Các hệ điều hành thông dụng (tiếp) n Các hệ điều hành trên Desktop và Laptop: n Các hệ điều hành cho smartphone, tablet: n DOS n Windows Phone n Windows n Android n MacOS (cho máy Apple) n iOS n Các hệ điều hành mạng: n Windows Servers n Linux n Unix n Solaris Nhập môn CNTT&TT 209 Nhập môn CNTT&TT 210 N2K-HUST N2K-HUST Các trình điều khiển thiết bị Các chương trình tiện ích n Thực hiện các nhiệm vụ liên quan với việc n Là các chương trình phần mềm chuyên điều khiển và cấp phát tài nguyên của máy dụng cho phép các thiết bị vào ra trao tính. đổi được thông tin với hệ thống máy n Có thể có trong hệ điều hành hoặc cài đặt tính. thêm n Có thể đã có sẵn trên hệ điều hành n Ví dụ: n Phần mềm lưu dự phòng (backup) n Cài đặt thêm khi mua thiết bị mới n Phần mềm khôi phục dữ liệu (data recovery) n Phần mềm chống virus (antivirus) n Phần mềm nén dữ liệu (data compression) n Phần mềm chắp liền tệp (File defragmentation) Nhập môn CNTT&TT 211 Nhập môn CNTT&TT 212 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 53
  54. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Nhập môn CNTT&TT Hết bài 6 Bài 7 Mạng máy tính và Internet TS. Nguyễn Kim Khánh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhập môn CNTT&TT 213 Nhập môn CNTT&TT 214 N2K-HUST N2K-HUST Nội dung 1. Khái niệm cơ bản về truyền thông máy tính n Truyền thông máy tính là quá trình chia 1. Khái niệm cơ bản về truyền thông máy tính sẻ dữ liệu, thông tin và chương trình 2. Phương tiện truyền dẫn giữa hai hoặc nhiều máy tính. 3. Các thiết bị kết nối n Hệ thống truyền thông: 4. Truyền dẫn dữ liệu n Các thiết bị gửi và nhận dữ liệu/thông tin: 5. Mạng máy tính máy tính, máy in. 6. Internet n Kênh truyền thông (phương tiện truyền dẫn) n Các thiết bị truyền thông n Các giao thức truyền thông Nhập môn CNTT&TT 215 Nhập môn CNTT&TT 216 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 54
  55. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Các kiểu tín hiệu 2. Kênh truyền thông n Kết nối cáp: n Cáp đồng trục (Coaxial Cable) n Tín hiệu là đại lượng vật lý chứa đựng n Cáp xoắn (Twisted pair Cable) thông tin và có thể truyền đi. n Cáp quang (Fiber-optic Cable) n Tín hiệu tương tự (Analog signal): tín hiệu liên tục về cả thời gian và biên độ n Kết nối không dây (Wireless) n Truyền dẫn hồng ngoại (Infrared) n Tín hiệu số (Digital signal): tín hiệu rời n Broadcast Radio: chuẩn WI-FI (Wireless rạc cả thời gian và biên độ Fidelity) n Microwave Radio: Bluetooth n Vệ tinh truyền thông (Satellite) Nhập môn CNTT&TT 217 Nhập môn CNTT&TT 218 N2K-HUST N2K-HUST Cáp đồng trục Cáp xoắn Nhập môn CNTT&TT 219 Nhập môn CNTT&TT 220 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 55
  56. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Cáp quang 3. Thiết bị kết nối n MODEM (Modulator/Demodulator): Thiết bị điều chế/giải điều chế tín hiệu. n Internal modem n External modem n Wireless modem n Network Interface Card (NIC): cáp hoặc không dây) n Các kiểu kết nối: n Dial-up service: dùng đường điện thoại bình thường n ADSL (Asymetric Digital Subcriber Line) n Cáp mạng cục bộ n Các kết nối không dây Nhập môn CNTT&TT 221 Nhập môn CNTT&TT 222 N2K-HUST N2K-HUST Minh hoạ điều chế tín hiệu số 4. Truyền dẫn dữ liệu n Tốc độ truyền: số bit được truyền trong 1s. n bps: bit per second n kbps (kilobits per second)= 1000bit/s n Mbps (Megabits per second)= 1triệu bit/s n Gbps (Gigabits per second)= 1tỷ bit/s n Băng thông (bandwith): Đối với tín hiệu số, băng thông được xác định bằng tốc độ truyền cực đại của thiết bị hoặc kênh truyền thông. Nhập môn CNTT&TT 223 Nhập môn CNTT&TT 224 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 56
  57. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Luồng dữ liệu Các hướng truyền dẫn n Đơn công (Simplex): truyền chỉ một n Truyền dữ liệu song song: Các bit được hướng truyền song song trên các đường tách n Bán song công (Half Duplex): cho phép rời truyền cả hai hướng, nhưng ở một thời n Truyền dữ liệu nối tiếp: Các bit được điểm chỉ truyền được một hướng truyền tuần tự trên một đường n Song công (Full Duplex): cho phép truyền cả hai hướng song song đồng thời Nhập môn CNTT&TT 225 Nhập môn CNTT&TT 226 N2K-HUST N2K-HUST Giao thức truyền thông (Protocol) OSI và TCP/IP n Giao thức là tập hợp các quy tắc truyền thông n Các mô hình giao thức truyền thông: n Mô hình OSI (Open System Interconnection) n Mô hình TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) n Ví dụ về giao thức: n HTTP (HyperText Transfer Protocol): được sử dụng để kết nối đến các WebSite n FTP (File Transfer Protocol): hỗ trợ để upload và download file từ Internet. Nhập môn CNTT&TT 227 Nhập môn CNTT&TT 228 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 57
  58. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Mô hình OSI Mô hình truyền thông OSI Application Layer Tầng Ứng dụng Truyền e-mail, file, Các nguyên tắc chuyển đổi dữ Presentation Layer Tầng Trình bày liệu Bắt đầu, quản lý và kết thúc Session Layer Tầng Phiên làm việc các phiên truyền Transport Layer Tầng Vận chuyển Đảm bảo vận chuyển thông báo thành công Network Layer Tầng Mạng Định tuyến dữ liệu đến mạng khác Data link Layer Tầng Liên kết dữ liệu Điều khiển truyền dữ liệu từ node đến node Truyền dẫn nhị phân qua Physical Layer Tầng Vật lý phương tiện vật lý Nhập môn CNTT&TT 229 Nhập môn CNTT&TT 230 N2K-HUST N2K-HUST 5. Mạng máy tính (Computer Network) Các kiểu mạng n Một số thuật ngữ: n Node: thiết bị được kết nối vào mạng (máy tính, máy in hoặc thiết bị lưu trữ) n Mạng cục bộ: LAN - Local-Area Network n Client: Node yêu cầu và sử dụng tài n Mạng diện rộng: WAN - Wide-Area Network nguyên có từ các node khác (các máy vi n Mạng Internet: Mạng toàn cầu tính). n Server: node chia sẻ tài nguyên cho các node khác: application server, database server, file server, print server, mail server, Web server, Nhập môn CNTT&TT 231 Nhập môn CNTT&TT 232 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 58
  59. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Local Area Networks (LANs) Wide Area Networks (WANs) Mạng phục vụ trong gia đình, tòa nhà hoặc n Gồm các mạng LANs có khoảng cách xa về khu vực cơ quan, công ty địa lý nối với nhau. Nhập môn CNTT&TT 233 Nhập môn CNTT&TT 234 N2K-HUST N2K-HUST Internet Các thiết bị mạng cơ bản n Mạng toàn cầu n Bộ tập trung (Hub) n Chuyển mạch (Switch) n Bộ định tuyến (Router) Nhập môn CNTT&TT 235 Nhập môn CNTT&TT 236 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 59
  60. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Các ký hiệu mô tả mạng Sơ đồ đấu nối mạng (Topology) Nhập môn CNTT&TT 237 Nhập môn CNTT&TT 238 N2K-HUST N2K-HUST Kết nối máy tính vào mạng Kiểm tra kết nối bằng lệnh Ping n Chọn nhà cung cấp dịch vụ n Kết nối vật lý: n Đường cáp điện thoại + MODEM n Đường điện thoại tốc độ cao: ADSL + MODEM n Cáp mạng cục bộ n Kết nối không dây (WIFI) + Access Point n Các kết nối không dây khác Nhập môn CNTT&TT 239 Nhập môn CNTT&TT 240 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 60
  61. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 6. Internet Các ứng dụng phổ biến trên Internet n Internet ra đời từ năm 1969 từ Dự án ARPANET (Advanced Reseach Project Agency n Trao đổi thông tin Network) của USA. n Mua bán n Internet là mạng lớn kết nối các mạng nhỏ trên n Tìm kiếm toàn cầu với nhau. n n Web – World Wide Web (www) được giới thiệu Giải trí vào năm 1992 tại CERN (Center for European n Đào tạo Nuclear Reseach) ở Switzerland. n Web cung cấp giao diện multimedia đến tài nguyên sẵn có trên Internet (văn bản, âm thanh, hình ảnh ) Nhập môn CNTT&TT 241 Nhập môn CNTT&TT 242 N2K-HUST N2K-HUST Truy cập Internet WebSite n Nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP – Internet Service n Trang Web (Web page): Trang thông tin được hiển thị Provider). bởi trình duyệt. n Trình duyệt (Browser): là chương trình dùng để truy cập n Trang Web được tạo bởi các lệnh của Ngôn ngữ đánh tài nguyên Web. dấu siêu văn bản HTML (HyperText Markup Language). n Internet Explorer n Trang Web cho phép siêu liên kết (hyperlink) đến các n Netscape Navigator trang Web khác. n Mozilla FireFox n Web Site: là nhóm các trang Web liên quan với nhau. n Google Chrome n Home page (trang nhất): là trang đầu tiên của Web Site. n Vị trí hay địa chỉ tài nguyên Web được gọi là URL (Uniform Resource Locator) n Máy tính chứa WebSite gọi là Web Server n n http - HyperText Transfer Protocol n Tên miền (Domain name) Nhập môn CNTT&TT 243 Nhập môn CNTT&TT 244 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 61
  62. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Portal Blog n Cổng thông tin điện tử n Được thiết kế để định hướng và tổ chức các tài nguyên n Weblog n Web cá nhân n Thường bao gồm các dịch vụ khác nhau: tin tức, e-mail, tìm kiếm, mua bán, n www.yahoo.com Nhập môn CNTT&TT 245 Nhập môn CNTT&TT 246 N2K-HUST N2K-HUST Multimedia E-mail n Media player: nghe nhạc và xem video n Phần mềm e-mail n Microsoft Windows Media Player n Dịch vụ e-mail riêng n Dịch vụ e-mail miễn phí (yahoo, gmail, ) n Địa chỉ e-mail: n khanh.nguyenkim@hust.edu.vn n khanhnk@soict.hut.edu.vn n Mailing List n Thư rác - Spam Nhập môn CNTT&TT 247 Nhập môn CNTT&TT 248 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 62
  63. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Các dịch vụ khác của Internet n Real-time chat (RTC) n Tìm kiếm (Search Engine) n E-Commerce Hết bài 7 n E-Learning n Dịch vị truyền tệp: FTP – File Transfer Protocol n Telnet: để kết nối và truy cập đến máy tính ở xa n Video on Demand (VoD) n Video Conferencing (VC) n Nhập môn CNTT&TT 249 Nhập môn CNTT&TT 250 N2K-HUST N2K-HUST Nhập môn CNTT&TT Nội dung 1. Chương trình và Lập trình Bài 8 2. Các bước lập trình 3. Các thế hệ ngôn ngữ lập trình Lập trình và 4. Lập trình hướng đối tượng và lập trình ngôn ngữ lập trình trực quan 5. Lập trình Internet TS. Nguyễn Kim Khánh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhập môn CNTT&TT 251 Nhập môn CNTT&TT 252 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 63
  64. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 1. Chương trình và Lập trình 2. Các bước lập trình n Chương trình (Program) là dãy các lệnh mà máy tính thực hiện theo để hoàn Bước 1: Đặc tả chương trình (Program Specification) thành nhiệm vụ xử lý dữ liệu thành Bước 2: Thiết kế chương trình (Program design) thông tin. Bước 3: Viết mã chương trình (Program coding) n Lập trình (Programming) hay phát triển Bước 4: Kiểm thử chương trình (Program testing) phần mềm là thủ tục gồm các bước để Bước 5: Lập tư liệu chương trình (Program tạo ra chương trình. documentation) Bước 6: Bảo trì chương trình (Program maintenance) Nhập môn CNTT&TT 253 Nhập môn CNTT&TT 254 N2K-HUST N2K-HUST Bước 1. Đặc tả chương trình Bước 2: Thiết kế chương trình n Xác định logic của chương trình bằng n Xác định các mục tiêu của chương trình (các vấn đề cần giải quyết) cách sử dụng cách tiếp cận top-down và mô-đun hóa sử dụng sơ đồ phân cấp n Xác định các yêu cầu đầu ra n Thiết kế chi tiết sử dụng lệnh giả n Xác định các dữ liệu đầu vào (pseudocode) và/hoặc sử dụng lưu đồ n Xác định các yêu cầu xử lý (Flowchats), tốt nhất là trên cơ sở các cấu n Lập tư liệu đặc tả chương trình trúc điều khiển n Kiểm tra thiết kế qua từng bước Nhập môn CNTT&TT 255 Nhập môn CNTT&TT 256 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 64
  65. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Thuật giải (Algorithm) Các cách diễn đạt thuật giải n Thuật giải là dãy các lập luận và thao tác cung cấp lời giải của một vấn đề, một bài toán. n Diễn đạt thuật giải bằng lệnh giả n Các tính chất của thuật giải n Tính chính xác: để đảm bảo kết quả tính toán hay các thao n Diễn đạt thuật giải bằng lưu đồ tác mà máy tính thực hiện được là chính xác. n Tính rõ ràng: Thuật toán phải được thể hiện bằng các câu n Diễn đạt thuật giải bằng chương trình lệnh minh bạch; các câu lệnh được sắp xếp theo thứ tự nhất định. n Tính khách quan: Một thuật toán dù được viết bởi nhiều người trên nhiều máy tính vẫn phải cho kết quả như nhau. n Tính phổ dụng: Thuật toán không chỉ áp dụng cho một bài toán nhất định mà có thể áp dụng cho một lớp các bài toán có đầu vào tương tự nhau. n Tính kết thúc: Thuật toán phải gồm một số hữu hạn các bước tính toán. Nhập môn CNTT&TT 257 Nhập môn CNTT&TT 258 N2K-HUST N2K-HUST Các ký hiệu dùng cho Lưu đồ (Flowchart) Các cấu trúc điều khiển Đầu cuối (Terminal): chỉ ra bắt đầu và kết thúc chương trình n Cấu trúc tuần tự Tiến trình (Process): Tính toán n Cấu trúc điều khiển lựa chọn: hoặc gán giá trị cho biến n IF-THEN n IF-THEN-ELSE Nhập/Xuất dữ liệu (Input/Output) n CASE Quyết định dựa theo điều kiện n Cấu trúc điều khiển lặp: (Decision) n FOR n DO-UNTIL Điểm kết nối n DO-WHILE Đường kết nối và chỉ trình tự thao tác Nhập môn CNTT&TT 259 Nhập môn CNTT&TT 260 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 65
  66. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Cấu trúc tuần tự Các cấu trúc rẽ nhánh (lựa chọn) IF-THEN IF-THEN-ELSE Lệnh IF No Yes IF No ( kiểm tra điều kiện) ( kiểm tra điều kiện) Yes THEN ELSE Lệnh THEN (lệnh) (lệnh) (lệnh) Nhập môn CNTT&TT 261 Nhập môn CNTT&TT 262 N2K-HUST N2K-HUST Cấu trúc nhiều lựa chọn CASE Cấu trúc lặp: FOR, Do-Until, Do-While CASE Cấu trúc DO-UNTIL Cấu trúc DO-WHILE điều kiện Case 1 Case 2 Case 3 Case 4 DO WHILE No Các lệnh vòng lặp (kiểm tra điều kiện ) Các lệnh Các lệnh Các lệnh Các lệnh Yes DO UNTIL No Các lệnh vòng lặp (kiểm tra điều kiện ) Yes Nhập môn CNTT&TT 263 Nhập môn CNTT&TT 264 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 66
  67. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST START Lệnh giả (pseudocode) Lưu đồ Khởi tạo Tổng tiền = 0 START No Còn hàng trong giỏ ? Khởi tạo Tổng tiền = 0 Yes DO WHILE còn hàng trong giỏ - Nhập Tên và giá mặt hàng - Nhập SL của mặt hàng Nhập Tên mặt hàng Tính Tiền mặt hàng = Nhập Giá mặt hàng Giá mặt hàng x Số lượng Nhập số lượng của mặt hàng Yes No Tiền mặt hàng = Giá mặt hàng * Số lượng Giá mặt hàng >= 100.000 ? IF Giá mặt hàng >= 100.000 đồng Thuế = Tiền mặt hàng * 10% Thuế = Tiền mặt hàng * 12% THEN Thuế = Tiền mặt hàng * 10% Tiền của mặt hàng sau thuế = ELSE Thuế = Tiền mặt hàng * 12% Tiền mặt hàng + Thuế ENDIF Cộng thêm Tiền của mặt hàng sau thuế vào Tổng tiền Tiền mặt hàng sau thuế = Tiền mặt hàng + Thuế Cộng Tiền mặt hàng sau thuế vào Tổng tiền ENDWHILE In Phiếu thanh toán In Phiếu thanh toán STOP END Nhập môn CNTT&TT 265 Nhập môn CNTT&TT 266 N2K-HUST N2K-HUST Bước 3: Viết mã chương trình Bước 4: Kiểm thử chương trình n Chạy thử và phát hiện lỗi (lỗi cú pháp và n Chọn ngôn ngữ lập trình thích ứng lỗi logic) n Viết mã chương trình theo cú pháp n Chạy chương trình và gỡ rối (alpha testing) n Chạy chương trình với dữ liệu thực (beta testing) Nhập môn CNTT&TT 267 Nhập môn CNTT&TT 268 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 67
  68. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Bước 5: Lập tư liệu chương trình Bước 6: Bảo trì chương trình n Viết tư liệu cho người sử dụng n Đảm bảo để chương trình chạy chính n Viết tư liệu cho người vận hành xác, năng suất và hiệu quả. n Viết tư liệu cho người lập trình n Hai tiêu chuẩn bảo trì chương trình: n Xác định và hiệu chỉnh các lỗi, làm cho chương trình dễ sử dụng và chuẩn hoá chương trình. n Có những thay đổi cần thiết theo thời gian. Nhập môn CNTT&TT 269 Nhập môn CNTT&TT 270 N2K-HUST N2K-HUST 3. Các thế hệ của ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ máy n Ngôn ngữ máy (machine language) n Là ngôn ngữ cơ sở của máy tính n Hợp ngữ (assembly language) n Được biểu diễn bằng các bit 0 và 1 n Ngôn ngữ bậc cao (high-level language) n Ngôn ngữ hướng vấn đề (problem- oriented language) n Ngôn ngữ tự nhiên (natural language) và ngôn ngữ lập trình trực quan (visual programming language) Nhập môn CNTT&TT 271 Nhập môn CNTT&TT 272 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 68
  69. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Hợp ngữ Ngôn ngữ bậc cao n Ngôn ngữ lập trình bậc thấp n Ngôn ngữ thủ tục n Chương trình dịch hợp ngữ thành ngôn n FORTRAN, COBOL, BASIC, Pascal, C ngữ máy à assembler n Chương trình dịch: n Chương trình biên dịch (Compiler): dịch xong toàn bộ chương trình thành ngôn ngữ máy, sau đó máy tính thực hiện chương trình. n Chương trình thông dịch (Interpreter): dịch từng lệnh thành ngôn ngữ máy và thực hiện luôn. Nhập môn CNTT&TT 273 Nhập môn CNTT&TT 274 N2K-HUST N2K-HUST Ngôn ngữ hướng vấn đề Ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ lập trình trực quan n Ngôn ngữ được thiết kế để giải các vấn đề xác định n Ngôn ngữ tự nhiên: Cho phép máy tính n Các loại: trao đổi thông tin trực tiếp với con n Ngôn ngữ truy vấn (Query Languages) người. n Bộ tạo ứng dụng (Application Generators) n Ngôn ngữ lập trình trực quan: Ví dụ: n Ví dụ: SQL Visual Basic Nhập môn CNTT&TT 275 Nhập môn CNTT&TT 276 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 69
  70. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 4. Lập trình hướng đối tượng và trực quan Lập trình trực quan n Lập trình hướng đối tượng - Object- n Visual Programming Oriented Programming (OOP) n Phương pháp tạo chương trình trong đó n Dữ liệu và các lệnh xử lý các dữ liệu đó được nhóm lại thành một đối tượng độc người lập trình kết nối các đối tượng lập để có thể sử dụng trong các chương bằng cách vẽ, trỏ và click trên các giản trình khác. đồ và các biểu tượng và tương tác với n Đóng gói lưu đồ n Tính thừa kế n Ví dụ: Visual BASIC, Visual C#, n Tính đa hình n Ví dụ: C++, Java Nhập môn CNTT&TT 277 Nhập môn CNTT&TT 278 N2K-HUST N2K-HUST 5. Lập trình Internet n HTML - HyperText Markup Language n XML - Extensible Markup Language Hết bài 8 n VRML – Virtual Reality Modelling Language n Java n ActiveX n Scripting Languages n Nhập môn CNTT&TT 279 Nhập môn CNTT&TT 280 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 70
  71. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Nhập môn CNTT&TT Nội dung 1. Dữ liệu Bài 9 2. Tổ chức dữ liệu 3. Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu 4. Các mô hình cơ sở dữ liệu 5. Các kiểu cơ sở dữ liệu TS. Nguyễn Kim Khánh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhập môn CNTT&TT 281 Nhập môn CNTT&TT 282 N2K-HUST N2K-HUST 1. Dữ liệu Cách nhìn về dữ liệu n Dữ liệu bao gồm các yếu tố hay các n Cách nhìn về vật lý: Tập trung vào dạng quan sát về con người, địa điểm, vạn thức thực tế và nơi đặt dữ liệu. vật và các sự kiện. n Cách nhìn về logic: Tập trung vào ý n Các kiểu dữ liệu: nghĩa và nội dung của dữ liệu. n Số n Ký tự n Âm thanh n Âm nhạc n Hình ảnh n Video Nhập môn CNTT&TT 283 Nhập môn CNTT&TT 284 n Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 71
  72. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 2. Tổ chức dữ liệu Ví dụ Kiểu dữ Ví dụ n Ký tự (Character) là phần tử dữ liệu cơ bản liệu nhất. Họ tên Field n Field (Trường): là tập bao gồm các ký tự có Nguyễn Hoàng Long quan hệ với nhau. Ví dụ như Tên, Địa chỉ Họ tên, Ngày sinh, Quê quán, Số n Record: (Bản ghi): tập hợp các trường có hiệu sinh viên quan hệ với nhau Nguyễn Hoàng Long Record n File (Tệp): tập hợp các bản ghi có quan hệ 02/06/1995 với nhau Hà Nội 20132567 (trường khóa) n Database (Cơ sở dữ liệu): Tập hợp các tệp có quan hệ với nhau File Tệp dữ liệu sinh viên Việt-Nhật K54 Database Cơ sở dữ liệu sinh viên ĐHBK HN Nhập môn CNTT&TT 285 Nhập môn CNTT&TT 286 N2K-HUST N2K-HUST Xử lý theo lô và xử lý thời gian thực 3. Cơ sở dữ liệu (CSDL) n Xử lý theo lô (Batch processing): Dữ liệu n CSDL là tập các dữ liệu được tích được thu thập và tập hợp sau một khoảng hợp – là các file hay các bản ghi có thời gian xác định, khi đó mới xử lý tất cả quan hệ logic với nhau cùng một lần. n CSDL có các ưu điểm: n Xử lý thời gian thực (Real-time processing): n Chia sẻ tệp dữ liệu được xử lý cùng lúc với các giao tác n Tăng độ an toàn dữ liệu. n Rút gọn dữ liệu dư thừa n Cải thiện tính toàn vẹn của dữ liệu Nhập môn CNTT&TT 287 Nhập môn CNTT&TT 288 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 72
  73. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Các thành phần của DBMS n Hệ quản trị CSDL (DBMS - Database n DBMS engine: cung cấp cầu nối giữa dữ liệu logic và Management System): là phần mềm để dữ liệu vật lý. n Hệ thống con định nghĩa dữ liệu: định nghĩa cấu trúc tạo, biến đổi và truy cập cơ sở dữ liệu. logic của CSDL bằng cách sử dụng từ điển dữ liệu. n Ví dụ: n Hệ thống con thao tác dữ liệu: cung cấp các công cụ để duy trì và phân tích dữ liệu. n Microsoft Access n Hệ thống con tạo ứng dụng: cung cấp các công cụ n SQL Server cho các dạng vào dữ liệu và các ngôn ngữ lập trình n My SQL chuyên dụng. n Hệ thống con quản trị dữ liệu: để quản lý CSDL, bao n Oracle gồm: duy trì an toàn, cung cấp sự hỗ trợ khôi phục thảm họa và giám sát các thao tác CSDL. Nhập môn CNTT&TT 289 Nhập môn CNTT&TT 290 N2K-HUST N2K-HUST 4. Các mô hình cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu phân cấp Tên cảng Nội Bài Huế Cát Bi hàng không n Cơ sở dữ liệu phân cấp Tên VN612 VN420 VN714 n Cơ sở dữ liệu mạng chuyến bay n Cơ sở dữ liệu quan hệ n Cơ sở dữ liệu đa chiều Ngày bay 8/12 10/12 12/12 n Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng Số ghế 1A 1B 1C Nhập môn CNTT&TT 291 Nhập môn CNTT&TT 292 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 73
  74. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Cơ sở dữ liệu mạng Cơ sở dữ liệu quan hệ Số hiệu Họ tên Ngày Ngày Ngày Sinh viên Nơi sinh sinh viên sinh viên sinh cấp hết hạn Môn học Vật lý ICT Toán Năm Sách Mã sách Tên sách Tác giả Ngôn ngữ Giáo viên Dr. A Dr. B Dr. C xuất bản Số hiệu Mượn/trả Mã sách Ngày mượn Ngày trả Sinh viên Sinh viên 1 Sinh viên 2 Sinh viên 3 Sinh viên 4 Sinh viên 5 sinh viên Nhập môn CNTT&TT 293 Nhập môn CNTT&TT 294 N2K-HUST N2K-HUST 5. Các kiểu cơ sở dữ liệu n CSDL cá nhân: dùng cho một người n CSDL dùng chung: được dùng chung chia sẻ bởi nhiều người trong công ty Hết bài 9 n CSDL phân tán: phân bố ở các vị trí địa lý khác nhau, được truy nhập thông qua các đường truyền thông n CSDL độc quyền: sẵn dùng với các thuê bao (ngân hàng dữ liệu) n CSDL Web: được sử dụng bởi các WebSite được tập hợp và lưu lại bởi các công cụ tìm kiếm Nhập môn CNTT&TT 295 Nhập môn CNTT&TT 296 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 74
  75. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Nhập môn CNTT&TT Nội dung 1. Các thành phần của hệ thống thông tin Bài 10 2. Phân loại hệ thống thông tin 3. Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin TS. Nguyễn Kim Khánh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhập môn CNTT&TT 297 Nhập môn CNTT&TT 298 N2K-HUST N2K-HUST 1. Các thành phần của hệ thống thông tin 2. Các hệ thống thông tin n Hệ thống xử lí giao tác: cho quản lý n Con người (People, end users) giám sát n Các thủ tục (Procedures) n Hệ thống thông tin quản lý: cho quản lý mức trung gian n Phần cứng (Hardware) n Hệ thống hỗ trợ quyết định: cho quản lý n Phần mềm (Software) mức trung gian n Dữ liệu (Data) n Hệ thống hỗ trợ điều hành: cho quản lý mức đỉnh Nhập môn CNTT&TT 299 Nhập môn CNTT&TT 300 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 75
  76. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST 3. Phân tích và Thiết kế hệ thống Vòng đời phát triển hệ thống 1. Khảo sát sơ bộ n Pha 1: Khảo sát sơ bộ n Pha 2: Phân tích hệ thống n Pha 3: Thiết kế hệ thống 6. Bảo trì hệ thống 2. Phân tích hệ thống n Pha 4: Phát triển hệ thống n Pha 5: Triển khai hệ thống 5. Triển khai hệ thống 3. Thiết kế hệ thống n Pha 6: Bảo trì hệ thống 4. Phát triển hệ thống Nhập môn CNTT&TT 301 Nhập môn CNTT&TT 302 N2K-HUST N2K-HUST Pha 1: Khảo sát sơ bộ Pha 2: Phân tích hệ thống n Phân tích sơ bộ n Đề xuất các giải pháp n Thu thập dữ liệu n Mô tả chi phí và lợi ích n Phân tích dữ liệu n Đưa ra kế hoạch sơ bộ n Viết báo cáo Nhập môn CNTT&TT 303 Nhập môn CNTT&TT 304 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 76
  77. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST N2K-HUST Pha 3: Thiết kế hệ thống Pha 4: Phát triển hệ thống n Thiết kế sơ bộ n Phát triển phần mềm (viết hoặc mua) n Thiết kế chi tiết n Phần cứng n Viết báo cáo n Tích hợp và Kiểm thử hệ thống Nhập môn CNTT&TT 305 Nhập môn CNTT&TT 306 N2K-HUST N2K-HUST Pha 5: Triển khai hệ thống Pha 6: Bảo trì hệ thống n Chuyển sang hệ thống mới n Kiểm định n Đào tạo người sử dụng n Đánh giá định kỳ Nhập môn CNTT&TT 307 Nhập môn CNTT&TT 308 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 77
  78. Nhập môn CNTT&TT 8 September 2013 N2K-HUST Hết Nhập môn CNTT&TT 309 Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 78