Công nghệ môi trường - Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật

ppt 80 trang vanle 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công nghệ môi trường - Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptcong_nghe_moi_truong_co_so_sinh_thai_hoc_cua_suc_khoe_va_ben.ppt

Nội dung text: Công nghệ môi trường - Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật

  1. CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT Ths. Trần Thị Tuyết Hạnh Email: tth2@hsph.edu.vn, ĐT: 04-6-2662322
  2. MỤC TIÊU 1. Mơ tả được mối quan hệ giữa các hoạt động của con người và mất cân bằng sinh thái 2. Trình bày được những tác động của thay đổi hệ sinh thái lên sức khoẻ con người 3. Trình bày được một số bệnh truyền nhiễm và khơng truyền nhiễm liên quan đến mơi trường
  3. 1. Thế nào là một hệ sinh thái? ▪ HST là một quần xã động vật, thực vật và VSV sống, tác động qua lại với nhau và với mơi trường xung quanh ▪ Luật BVMT 2005: HST là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, cĩ tác động qua lại với nhau ▪ Anh/chị hãy cho biết vai trị của hệ sinh thái?
  4. 2. Các hoạt động của con người và những tác động lên hệ sinh thái ▪ Con người là một phần của hệ sinh thái ▪ Từ 1995, diện tích đất cho nơng nghiệp > 2 thế kỷ 18 và 19. ▪ Thuốc BVTV được sử dụng ngày càng nhiều ▪ Giảm đa dạng sinh học: ➢ 10 – 30% số lồi động vật, chim và lưỡng cư hiện đang bị đe doạ và cĩ nguy cơ tuyệt chủng ➢ Sách đỏ thế giới 2007 (IUCN 2007): 16.306 lồi cĩ nguy cơ tuyệt chủng (2006 là 16.118 lồi) ➢ Lawton và May (1995): 1 lồi bị tuyệt chủng/1 giờ >< mất trên 10.000 năm để sinh ra 1 lồi mới
  5. “Mùa xuân lặng lẽ” “One species–man–has acquired significant power to alter the nature of his world”
  6. 2. Các hoạt động của con người và những tác động lên hệ sinh thái (tiếp) ▪ 50 năm gần đây, con người đã thay đổi HST nhanh chĩng ▪ Khoảng 60% các yếu tố trong hệ sinh thái hỗ trợ cho cuộc sống hàng ngày của con người: nước sạch, khơng khí sạch, khí hậu ổn định đang bị suy thối hoặc đang bị sử dụng khơng bền vững (UNEP’s GEO 4 2007) ▪ Tăng nguy cơ bùng phát các dịch cũ, xuất hiện các bệnh dịch mới ▪ Hoạt động của con người ảnh hưởng lên hệ sinh thái?
  7. Những tác động tiêu cực lên hệ sinh thái Hoạt động của con Ảnh hưởng lên hệ sinh thái người Gia tăng dân số Dẫn đến gia tăng tốc độ tiêu thụ nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo và khơng tái tạo trên trái đất Tiêu thụ ồ ạt Nền cơng nghiệp những nước phát triển tiêu thụ nhiều tài nguyên trên đầu người hơn những nước nghèo và chậm phát triển Các kỹ thuật tiên Sản xuất và ứng dụng các kỹ thuật hiện đại mà khơng hiểu rõ những tiến tác động mơi trường tiềm tàng Chặt phá rừng Làm mất đi một diện tích rất lớn rừng nhiệt đới và các sản phẩm của đa dạng sinh học trong các khu rừng này Làm gia tăng ơ Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí và phĩng xạ đã cĩ nhiều ảnh hưởng nhiễm mơi trường tiêu cực tới hệ sinh thái Gây ra những thay Bao gồm sự gia tăng của các khí nhà kính mà chủ yếu là hậu quả đổi trong khí quyển của quá trình đốt cháy các loại nhiên liệu hố thạch và sự suy giảm ozon ở tầng bình lưu.
  8. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện và sự quay trở lại của một số bệnh truyền nhiễm Đơ thị hố Phá rừng Các hoạt động NN Sốt xuất huyết Loaiasis Sốt rét Sốt rét Giun chỉ u VN Nhật bản Sốt vàng Sốt rét VN St. Louis Sốt do Chickungunya Leishmaniasis Sốt tây S. Nile Dịch Viêm đa khớp Sốt vàng Oropouche Sốt tây S. Nile Bệnh rừng Kyasanur Viêm não ngựa vùng đơng bán cầu VN St. Louis VN La Crosse VN ngựa Venezuela Bệnh Lyme Viêm não ngựa vùng tây bán cầu Ehrlichiosis Bệnh Lyme From: Gubler, D. 1998. “Resurgent Vector-Borne Diseases as a Global Health Problem”. Emerging Infectious Diseases. Vol. 4. No. 3. July – September. p.442-450.
  9. Chặt phá rừng Phá rừng ở Rondonia, Brazin ▪ Mục đích: tion/Images/aster_deforestation_brazil.jpg ➢ Nơng nghiệp ➢ Khai thác gỗ, động vật ➢ Chất đốt ▪ Hậu quả: ➢ Giảm đa dạng sinh học ➢ Mất lớp đất bề mặt (xĩi mịn) → lũ lụt. Sa mạc hố ➢ Mất “lá phổi tự nhiên” ➢ Biến đổi khí hậu
  10. Những điểm nĩng về phá rừng trên thế giới Các điểm nĩng về phá rừng
  11. 10 quốc gia cĩ mức độ phá rừng nghiêm trọng nhất
  12. Phá rừng ở Borneo -Inđơnesia
  13. Khoảng 91% số cá thể của lồi Orangutan ở Borneo - Inđơnesia bị mất kể từ 1900 do phá rừng Sự phân bố của lồi Orangutan ở Borneo Inđơnêsia, 1930-2004
  14. Phá rừng và lũ lụt ở VN ▪ Miền Trung, diện tích rừng chỉ cịn khoảng 40% ▪ 1943 → 1993, phần lãnh thổ VN được rừng bao phủ giảm từ 43% → 20% (Võ Quý, 1996) →gia tăng mực nước ở các vùng hạ lưu →tăng sạt lở đất →làm trầm trọng thêm tác hại của lũ lụt
  15. Câu hỏi lượng giá phần 2 ▪ Anh/chị hãy giải thích mối liên quan giữa việc phá rừng và sức khỏe con người? ▪ Video
  16. 3. Hậu quả của biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái 3.1. Sự ấm nĩng tồn cầu (Global warming) ▪ Trong thế kỷ qua, nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất tăng khoảng 0,3oC đến 0,6oC. ▪ Dự đốn năm 2100 nhiệt độ trung bình trên trái đất sẽ tăng lên từ 2oC đến 4,5oC ▪ Thời kỳ băng hà (Ice Age), T trung bình < ngày nay 5oC!
  17. Achim Steiner – giám đốc UNEP: ▪ “Chúng ta đã mất 30 năm để tranh cãi xem cĩ đúng là trái đất đang ấm lên khơng. Giá như khi ấy chúng ta hành động ? ngay thì cái giá của cuộc tranh cãi kéo dài tới 30 năm ấy đã khơng quá cao như bây giờ. Bây giờ thì chúng ta khơng cịn thời gian để tranh cãi nữa. Chúng ta khơng thể xa xỉ chuyển vấn đề này cho thế hệ sau quyết định”.
  18. 3.1.1. Dự báo về sự ấm nĩng tồn cầu
  19. 3.1.2. Nguyên nhân của sự ấm nĩng tồn cầu 370 Nồng độ CO 360 2 350 trong khí quyển 340 Mauna Loa (1958-present) 330 Siple Station (1750-) 320 310 300 290 parts per million volume 280 270 1750 1800 1850 1900 1950 2000 Nguồn: CDIAC, Oakridge National Research Laboratory, USA 2006 ▪ Gia tăng nồng độ các khí nhà kính ➢2100: CO2=650-970 ppm (International Panel on Climate Change) ➢ Mỹ thải ra 25% CO2 trên thế giới (4% dân số thế giới) > Trung Quốc+ Ấn Độ+Nhật Bản
  20. 3.1.3. Ảnh hưởng của sự nĩng ấm tồn cầu ▪ Tan băng, mực nước biển gia tăng (Hội Đồng Vùng Bắc Cực -Artic Council xác nhận T ở Bắc Cực tăng 2,2-3,9oC trong 50 năm qua) ▪ Nhiệt độ tăng lên làm giảm chất lượng khơng khí ▪ Ảnh hưởng sản xuất nơng nghiệp ▪ Bệnh do véctơ truyền ➢ Nhiều bệnh mới xuất hiện ➢ Nhiều bệnh dịch cũ quay trở lại →Thay đổi mơ hình bệnh tật
  21. Mực nước biển gia tăng ▪ Đến năm 2100, mực nước biển trung bình trên tồn cầu sẽ tăng lên từ 0,2 đến 1,0 mét (dự báo) ▪ Lũ lụt, mất đất, ngập mặn: Bangladesh, VN, New York, Tokyo ▪ VN: mực nước biển tăng 5cm trong 30 năm qua, ước tính tăng 9cm (2010), 33cm (2050), 45cm (2070), 1m (2100) ▪ →20-30% diện tích ĐB SCL bị ảnh hưởng nặng nề. Rất nặng Tác động tồn cầu của nước biển dâng Nặng Vừa
  22. Dự kiến tác động của mực nước biển gia tăng tại Băngladesh Hiện tại: Tổng dân số: 112 triệu người Tổng diện tích: 134.000 km2 Tác động nếu mực nước biển tăng lên 1,5m: Tổng dân số bị ảnh hưởng: 17 triệu người (15% dân số) Tổng diện tích bị ảnh hưởng: 22.000 km2 (16%).
  23. ▪Thành phố của các nước ven biển đang đứng Nguy cơ của VN trước nguy cơ ngập ▪Ít nhất 21/33 thành phố cĩ qui mơ dân số 8 triệu người vào năm 2015 cĩ nguy cơ cao bị nước biển nhấn chìm tồn bộ hoặc một phần. ▪Mức độ rủi ro cao về lãnh thổ bị thu hẹp do nước biển dâng lên theo thứ tự: Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Việt Nam, Indonesia, Nhật Bản, Aicập, Mỹ, Thái Lan và Philippines. ▪Nếu đến 2100, T tăng lên 3,4 0C (theo kịch bản của IPCC)→10 – 48% diện tích đất liền trên thế giới sẽ biến mất (UNEP 2008) ▪→ Ảnh hưởng sức khỏe, an ninh lương Nguồn: Ngân hàng thế giới thực, nhà ở v.v.
  24. 3.2. El Nino và La Nina ▪ El Nino chỉ sự xuất hiện của dịng nước ấm ở vùng biển phía Đơng Thái bình Dương (giáng sinh) → Chúa hài đồng Thơng thường giĩ ở vùng nhiệt đới TBD thổi Đơng → Tây, tạo nên dịng nước ấm ở vùng Tây TBD. Nhiệt độ mặt biển ở vùng ĐNA nĩng cịn vùng Nam Mỹ lạnh.
  25. 3.2.1. El Nino ▪ El Nino: giĩ và dịng nước ấm đổi chiều và hướng về Nam Mỹ →làm đảo lộn khí hậu vùng nhiệt đới và thế giới. ▪ El Nino cĩ chu kỳ 2-7 năm ▪ El Nino để lại hậu quả lớn năm: 1891, 1925, 53, 72, 82, 86, 92, 93, 97.
  26. 3.2.2 La Nina ▪ Sự kiện trái ngược với El Nino ▪Xẩy ra sau mỗi đợt El Nino
  27. Tác động của El-Nino 97/98
  28. 3.3. Sĩng nhiệt/nắng nĩng và sức khoẻ ▪ Nắng nĩng, sĩng nhiệt -> căng thẳng do nhiệt độ, tử vong ▪ Nhĩm cĩ nguy cơ cao: ➢ bệnh nhân bị các bệnh tim mạch ➢ Bệnh nhân bị hơ hấp mãn tính ➢ người già, trẻ em và đối tượng cĩ thu nhập thấp
  29. Các vụ nắng nĩng ▪ Pháp ➢ Nhiệt độ khoảng 91oF (32,7oC), tháng 8/ 2003 cĩ 7 ngày trên 40oC →14.802 người tử vong, chủ yếu là người già (www.answers.com/topic/2003-european-heat-wave) ▪ Chicago – bang Illinois (Mỹ) ➢ Tháng 7/ 1995 (12 – 16/7), nhiệt độ cao nhất: 41oC (13/7) ➢ 739 ca tử vong trong 5 ngày (người già cĩ thu nhập thấp) ▪ Việt Nam (miền trung) ▪ Hồng Kơng sắp mất mùa đơng: số ngày<120C (~0 ngày)
  30. Vụ nắng nĩng ở Pháp 2003 - những đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất
  31. Thay đổi mơ hình bệnh tật ▪ Theo TS Epstein, 3 tác động chính mà sự thay đổi khí hậu cĩ thể gây ra cho sức khoẻ cộng đồng là: ➢Tạo điều kiện thuận lợi cho sự bùng nổ các vụ dịch bệnh truyền nhiễm ➢Tăng khả năng lây truyền các bệnh truyền qua vector ➢Cản trở sự kiểm sốt bệnh dịch trong tương lai
  32. 3.4. Những thay đổi trong hệ sinh thái và các bệnh truyền nhiễm ▪ Bệnh truyền qua các vật chủ trung gian ➢ Sốt xuất huyết ➢ Bệnh sốt rét ➢ Viêm não truyền qua cơn trùng ➢ Hantavirus ➢ Schistosomiasis (Sán máng) ➢ Sán lá (Trematodiasis) ▪ Bệnh lây lan qua nước ăn uống ▪ Lao kháng thuốc ▪ SARS, Cúm gia cầm
  33. Factors Involved in Disease Emergence
  34. Emerging Infectious Diseases – Interdisciplinary Collaboration
  35. 3.4.1. Cơ sở sinh thái học của SXH Dengue Climate ECO BIO Ecology Vector biology Vector Agriculture ecology Virology Urban environment DENGUE Virus serology in Ecosystem Humans human health Immuno-competence Health system Demographic and social change Public services Household economy and practices Community dynamics SOCIAL WHO TDR – J. Sommerfeld
  36. 3.4.1. Cơ sở sinh thái học của SXH Dengue (tiếp) (Nguồn: Gubler 2007) Số ca mắc sốt Dengue, SXH Dengue 1955-2005 (WHO) 900000 800000 700000 600000 500000 400000 300000 200000 100000 0 1955-1959 1960-1969 1970-1979 1980-1989 1990-1999 2000-2005 Số ca
  37. Số ca mắc SXH Dengue trung bình năm tại Thái Lan, Inđonêsia và Việt Nam Số ca 200000 150000 100000 50000 0 1950s 1960s 1970s 1980s 1990s 2000s
  38. Sự phân bố của muỗi Aedes aegypti ở châu Mỹ 1930's 1970 2007
  39. SXH Dengue ở Châu Mỹ Số ca mắc 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 0 1970's 1980's 1990's 2000's
  40. Sốt xuất huyết Dengue ở Châu Phi Trước 1980 1981-2007 Vùng dịch Vùng nguy cơ
  41. Sự phân bố của dịch SXH dengue và muỗi Aedes aegypti trên tồn cầu Vùng dịch lưu hành Vùng cĩ muỗi Aedes
  42. Nguyên nhân của sự bùng phát SD/SXHD? ▪ Thay đổi về chính sách kiểm sốt véc tơ ▪ Dân số gia tăng ▪ Đơ thị hố khơng theo quy hoạch ➢ Suy thối mơi trường đơ thị ➢ Dhaka, Bangladesh: 1970: ¼ triệu người → 2002:13,5 triệu người ▪ Tồn cầu hố, giao thơng hiện đại ▪ Thiếu sự kiểm sốt vector hiệu quả ▪ Sự tiến hố của virus ▪ Thay đổi lối sống ▪ Biến đổi khí hậu?
  43. Gia tăng dân số đơ thị Dân số (triệu người) Thế giới Các nước phát triển Các nước đang phát triển
  44. Gia tăng dân số đơ thị (tiếp)
  45. Urban Agglomerations, 1950, 2000, 2015 5 million & over since 1950 5 million & over since 2000 5 million & over in 2015 (projected) Source: UN, World Urbanization Prospects, The 1999 Revision
  46. Urban Growth & Dengue Emergence in Bangkok 16000 2500 Projected dengue cases 14000 2000 Urban population size 12000 (thousands) Dengue cases 10000 1500 8000 1000 6000 4000 500 2000 Dengue Dengue cases 0 0 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 Population Population Bangkok of Year
  47. Giao thơng hiện đại ảnh chụp từ vệ tinh- các đường bay trên thế giới
  48. Sự phân bố của các týp virut Dengue trên thế giới, 1970, 2007 DEN-1 1970 DEN-2 DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-1 DEN-1 DEN-1 DEN-4 DEN-2 DEN-2 DEN-2 DEN-3 DEN-1 DEN-4 DEN-3 DEN-2 DEN-3 DEN-1 DEN-3 DEN-4 DEN-2 DEN-4 DEN-3 DEN-1 DEN-4 DEN-2 DEN-3 DEN-1 DEN-4 DEN-2 DEN-3 DEN-4 DEN-1 DEN-2 DEN-3 2007 DEN-4
  49. Nguồn: Tran Mai Kien, Tran Thi Tuyet Hanh et al. 2009 Morbidity of Dengue and DHF in Southern Vietnam, Central Note marks: Highland and whole country from 1979-2005 600 97-98 87-88 South Central Highland 500 El Nino La Nina 82-83 Country event 400 91-92 300 02-03 88-89 200 Morbidity perMorbidity100,000 99-2000 100 0 Year 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005
  50. 3.4.2. Cơ sở sinh thái học của bệnh sốt rét ▪ KST được phát hiện lần đầu tiên: 1889 (BS Laveran) ▪ Muỗi được chứng minh là véc tơ truyền bệnh: 1897 (Ross) ▪ Hàng năm: ▪ ~ 350 - 500 triệu người mắc ▪ 1,3 – 3 triệu người chết ▪ Phạm vi lưu hành: Châu Phi, châu Á, châu Mỹ la tinh ▪ Tác nhân gây bệnh: Ký sinh trùng Plasmodium ▪ Véc tơ truyền bệnh: muỗi Anopheles cái ▪ Chịu sự ảnh hưởng của thay đổi khí hậu tồn cầu
  51. Phân bố bệnh sốt rét trên thế giới
  52. Tran Mai Kien, Tran T.Tuyet Hanh et al. 2009 1600 1400 Number of Malaria incidences in Vietnam 1976- 2004 1200 1000 800 600 Malaria400 incidencesx1000 200 0 1976 1978 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 Year
  53. Tran Mai Kien, Tran T.Tuyet Hanh et al. 2009
  54. Coincidence of Malaria and El Nino events in Vietnam in the period 1976-1994 1600 1400 South & Centr.Highland North&Central 1200 1000 800 600 Malaria insidences x 1000 x insidences Malaria 400 200 El Niđo years marked as simple red arrow and La Nina as blue dashed arrow Year 0 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 Tran Mai Kien, Tran T.Tuyet Hanh et al. 2009
  55. Sốt rét và sự thay đổi sinh thái ▪ KST kháng thuốc ▪ Muỗi kháng thuốc ▪ Sử dụng DDT diệt muỗi từ chiến tranh thế giới II ▪ Mở rộng vùng dịch do khí hậu tồn cầu ấm lên (các vùng trên 160C) ▪ Chặt phá rừng ▪ Phong trào khơi phục và bảo vệ các khu đầm lầy (wetland)
  56. 3.4.3. Cơ sở sinh thái học của bệnh sán máng (Schistosomiasis) ▪ Tăng mạnh ở những khu vực xây đập thuỷ điện (hồ chứa) ▪ Một số đập lớn trên thế giới ➢ Đập Grand Coulee (USA): 1942 ➢ Đập Akosombo (Ghana): 1965 ➢ Đập Aswan (Ai cập): 1967 ➢ Đập Pamong
  57. Mối liên quan giữa bệnh sán máng và xây dựng đập ▪ Vật chủ trung gian truyền bệnh: Ốc ▪ Cặp KST đực và cái sống trong cơ thể vật chủ chính (người). ➢Con cái đẻ khoảng 1 triệu trứng/ năm ➢Đời sống: 20 – 30 năm ▪ Ốc thích sống ở ven sơng, nơi nước chảy chậm. ▪ Việc xây dựng đập tạo thành các hồ chứa làm giảm tốc độ dịng chảy → thích hợp với sự phát triển của ốc ▪ Là điều kiện để bệnh sán máng phát triển mạnh
  58. Chu trình sống và phát triển của KST sán máng
  59. 3.4.4. Các bệnh lây lan qua nước ăn uống ▪ Rotavirus, tả, lỵ trực khuẩn do Shigella, lỵ amip, Cryptosporidiosis, ngộ độc thực phẩm do tảo độc ▪ Nhiệt đơ tăng → VSV gây bệnh nhân lên nhanh hơn ▪ Khí hậu thay đổi, mưa, bão, lụt v.v. → ơ nhiễm nguồn nước →cĩ thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh ▪ Ví dụ, theo Epstine (2001): thay đổi của hệ sinh thái đại dương → lây truyền bệnh tả. ▪ Sự ấm lên của nước biển →kích thích sự sinh trưởng và phát triển của các lồi tảo độc → thuỷ triều đỏ "red tides". ▪ Giao thơng quốc tế→ làm dịch lây lan
  60. 3.4.4. Các bệnh lây lan qua nước ăn uống (tiếp) ▪ Tỉ lệ bệnh gia tăng trong và sau bão lụt Nguồn: Nicaragua, Ministry of Health, Epidemiologic Surveillance Division 2000.
  61. Tran Mai Kien, Tran T.Tuyet Hanh et al. 2009 Morbidity of Diarrhorea in Vietnam: whole country, North, Central and South regions from 1979-2005 2000 1800 South Central 1600 Country 1400 North 1200 1000 800 Morbidity per 100,000 600 400 200 Year 0 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005
  62. 3.4.5. Bệnh truyền qua khơng khí Lao phổi ▪ Bệnh do nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis ▪ Lây nhiễm qua khơng khí ▪ Làm khoảng 2 triệu người tử vong và 8 triệu ca bệnh mới mỗi năm; Khoảng 1/3 dân số thế giới nhiễm vi khuẩn lao ▪ WHO ước tính từ 2002 đến 2020 sẽ cĩ 1 tỉ ca nhiễm mới trong đĩ cĩ khoảng 150 triệu người cĩ biểu hiện lâm sàng ▪ Nếu khơng tăng cường các giải pháp kiểm sốt thì khoảng 36 triệu người sẽ bị tử vong Nguồn: Betsy Rosenbaum, Allison Boyd drugrsistTB.htm
  63. Bệnh Lao phổi Vùng cĩ tỉ lệ lao kháng thuốc trong tổng số ca mắc lao cao nhất thế giới
  64. Tại sao bệnh lao là vấn đề? ▪ Bệnh nhân khơng tuân thủ điều trị → khơng khỏi → lây sang người khác ▪ Vi khuẩn lao trở nên kháng nhiều loại thuốc kháng sinh hiện đang sử dụng để điều trị lao ▪ Giao thơng, đi lại giữa các nước. Khoảng 40-50% số ca ở Mỹ là những người sinh ra ở nước ngồi ▪ Những nỗ lực kiểm sốt bệnh lao chưa được cải thiện
  65. 3.4.6. SARS (Bệnh mới xuất hiện) Nguồn: ▪ 16/11/2002: ca đầu tiên ghi nhận ở Quảng Đơng, lây sang 4 người nhà (cĩ tiền sử tiếp xúc và ăn thịt cầy hương –wild cat) ▪ 17/12/2002: ca thứ hai là 1 đầu bếp tại nhà hàng thịt thú rừng ở Thượng Hải, thường xuyên tiếp xúc với các động vật nhốt trong lồng/chuồng → lây sang vợ, 2 người chị và 7 nhân viên y tế
  66. Dịch SARS ở TQ trước khi báo cáo với WHO
  67. 3.4.6. SARS (Bệnh mới xuất hiện) tiếp ▪ 11/2/03: BYT TQ báo cáo WHO ▪ 21/2/03: 1 bác sỹ 65 tuổi ở Quảng Đơng đã từng chữa bệnh nhân SARS đến ở tại tầng 9 KS 4 sao -Hồng Kơng ▪ 26/2/03: 1 thương gia người Mỹ gốc TQ đến VN và nhập viện Việt Pháp. Ơng này ở 1 phịng tầng 9 KS Hồng Kơng ▪ 1/3/03: 1 tiếp viên hàng khơng 26 tuổi từng ở tầng 9 KS cũng phải nhập viện ở Singapore ▪ 5/3/03: 1 phụ nữ ở Toronto từng ở tầng 9 KS trên bị tử vong ở BV Toronto. 5 người trong gia đình bị nhiễm ▪ 15/3/03: WHO đặt tên bệnh SARS và coi đây là mối đe dọa sức khỏe tồn cầu
  68. SARS: Tổng số ca tích lũy theo báo cáo 2871 ca (8/4/2003)
  69. 3.3.6. SARS (Bệnh mới xuất hiện) tiếp ▪ 16/4/03: WHO cơng bố đã tìm ra thủ phạm là coronavirus mới, khơng giống với các coronavirus đã tìm thấy trên người và động vật ▪ 1/11/2004: Trung Quốc cấm tiêu thụ, vận chuyển, giết mổ, ăn, bán ĐV hoang dã như civet cat (70% civet cat ở Quảng Đơng +ve với coronavirus) Số ca nghi mắc SARS trên thế giới theo thời gian: 1/1/03-21/4/03
  70. 3.4.7. Các bệnh khơng truyền nhiễm ▪ Ung thư do phơi nhiễm: ➢ Hố chất ➢ Virus ➢ Phĩng xạ ▪ Hen suyễn ➢ bệnh mãn tính phổ biến nhất ở trẻ em ở nhiều nước trên thế giới ➢ Liên quan với ơ nhiễm khơng khí, gia tăng nồng độ của khí ơ zơn,sưng mù hố học, sự ấm lên của tồn cầu
  71. Tĩm tắt - video ▪ Rivers are the sources of life on earth. Water supports the existence of all living beings ▪ Plants, lotus, fishes and birds are part of our life on earth ▪ By living in harmony with the environment, we ensure the well being and happiness of our community ▪ Deforestation will transform our forests into deserts ▪ Is it right to damage the environment? ▪ Chimeys of coal – powered plants spew greenhouse gases ▪ The emission of poisonous gases pollutes the atmosphere ▪ The gases trigger global climate change ▪ The polluted air leads to respiratory diseases
  72. Tĩm tắt - video ▪ Acid rain falls and pollute the soil and the water ▪ The ozone layer is damaged ▪ The greenhouse gases make the temperatures on earth rise day by day Warmer temperatures allow more mosqutoes to breed ▪ Diseases such as dengue and malaria will be on the rise ▪ It is hot, the sun is bright, but the girls are playing ▪ Excessive sun radiation can cause skin cancer. Sun lotion and caps are used to protect from harmful radiation ▪ From North to South, global warming is making ice melt ▪ Polar bear and the penguins are suffering
  73. Tĩm tắt - video ▪ Our mountains are our water reserves. Mountain glaciers are melting rapidly ▪ The snow &ice are melting very fast. Too much water flow creats floods ▪ Flash floods bring devastation of livelihoods and cause drowning ▪ Global warming makes sea level rise ▪ Storms and cyclones are more frequent and more intense ▪ More people are killed and injured, many will be displaced and traumatized ▪ Water becomes scarce and it is polluted. If we drink this water, we will ger sick ▪ Even the perenial rivers will dry up. There is not enough water for the crops ▪ There will be hunger and malnutrition ▪ Global warming is a huge threat to our health
  74. Câu hỏi lượng giá 1. Theo anh/chi con người cĩ khả năng thanh tốn hết các bệnh truyền nhiễm khơng? Vì sao? 2. Anh/chi hãy liệt kê ít nhất 4 nguyên nhân làm bùng phát bệnh sốt xuất huyết Dengue tại nhiều quốc gia trên thế giới. 3. Theo Duan Gubler 1991, sự xuất hiện/sự quay trở lại của bệnh nào sau đây được cho là cĩ liên quan với phá rừng? A. Sốt rét B. Giun chỉ C. Viêm não Nhật Bản D. Sốt xuất huyết
  75. Tài liệu tham khảo 1. Duane J Gubler 2007, Dengue/Dengue Hemorrhagic Fever, Social and Ecological Factors in Emerging Infectious Diseases Conference, September 12-13, 2007 Hanoi, Vietnam 2. Gubler, D. 1998. “Resurgent Vector-Borne Diseases as a Global Health Problem”. Emerging Infectious Diseases. Vol. 4. No. 3. July – September. p.442-450. 3. Epstein, PR, "Emerging Diseases and Ecosystem Instability: New Threats to Public Health." American Journal of Public Health, 85(2): 168 - 172. 4. Sir McCartney P. (2002). Global Environmental Change: Human Impacts “ in this ever - changing world in which we live in”. 5. Nguyen HN 2007, Flooding in Mekong River Delta, Vietnam in: Human Development Report 2007-2008, Hunam Development Report Office, United Nation Development Program 6. Tran Mai Kien, Tran Thi Tuyet Hanh, Hoang Duc Cuong, and Rajib Shaw 2009, Identifying linkages between rates and distributions of malaria, water-born diseases and influenza with climate variabilities and climate change in Vietnam, paper under reviewed. 7. www.ecohealth.net