Công nghệ Hóa học - Chương VIII: Hormone

ppt 54 trang vanle 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công nghệ Hóa học - Chương VIII: Hormone", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptcong_nghe_hoa_hoc_chuong_viii_hormone.ppt

Nội dung text: Công nghệ Hóa học - Chương VIII: Hormone

  1. CHƯƠNG VIII: HORMONE 8.1. Khái niệm chung: Hormon là những chất hố học được tiết ra từ những cơ quan đặc biệt gọi là tuyến nội tiết. Những tuyến này khác tuyến ngoại tiết là khơng cĩ ống dẫn ra ngồi, các dịch tiết của tuyến nội tiết được đưa thẳng vào máu và tuần hồn đến các mơ. Lượng hormon được sản xuất với lượng tương đối nhỏ, nhưng nĩ là chất cĩ tác động rất mạnh đến sinh lý của cơ thể, đến hoạt động của các mơ, điều hồ nhiều quá trình chuyển hố trong cơ thể. Hoạt động của các tuyến nội tiết được kiểm sốt bởi hệ thần kinh trung ương đặc biệt là vỏ não.
  2. Về mặt cấu tạo, dựa vào thành phần hố học ta chia hormon ra hai nhĩm lớn: Nhĩm 1: Hormon cĩ bản chất là protein hay dẫn xuất protein. Nhĩm 2: Hormon cĩ cấu tạo là steroit.
  3. Hormon cĩ bản chất protein hay dẫn xuất protein: Thuộc nhĩm này gồm cĩ: - Hormon tuyến yên - Hormon tuyến giáp trạng - Hormon tuyến cận giáp trạng - Hormon tuyến tụy - Hormon tuyến thượng thận (tủy thượng thận) Hormon cĩ cấu tạo steroit: Thuộc nhĩm này gồm cĩ: - Hormon – vỏ thượng thận (Adrenal cortex) - Hormon sinh dục
  4. 8.2.1. Hormon tuyến yên (Hypophyse, Hypophysis): Tuyến yên tiết ra các hormon cĩ bản chất là protein M = 1.000 – 50.000. Tuyến yên gồm 3 thùy: trước, giữa, sau. Tuyến yên là tuyến liên hệ chính giữa hệ thống nội tiết và thần kinh trung ương.
  5. 8.2.1.1. Hormon tiền yên: a) Somatotropin (STH): b) Hormon tuyến tiền yên cĩ tác dụng kích thích sự phát triển của cơ thể, đặc biệt của xương và cơ. Là một protein cĩ M = từ 20.000 – 48.000 tùy theo lồi. Ví dụ ở cừu M = 48.000, bị M = 45.000, người và khỉ M = 21.000. Nếu cắt bỏ tuyến yên súc vật non sẽ ngừng phát triển hồn tồn, nếu tiêm STH thì sự phát triển lại trở lại bình thường, nhưng nếu tiêm quá nhiều sẽ làm cơ thể phát triển bất bình thường – to lớn quá mức “Chứng khổng lồ!”.
  6. STH cĩ tác dụng lên nhiều quá trình chuyển hố khác nhau trong cơ thể. Ví dụ: với chuyển hố gluxit, STH làm tăng đường huyết, đường niệu (đường trong máu và trong nước tiểu ). - Với chuyển hố lipit: làm tăng thối hố lipit - Với chuyển hố protit: giữ nitơ, kích thích tổng hợp protein - Với chuyển hố muối khống: giữ K, Ca, photphat Sự sản xuất somatotropin được kiểm sốt điều chỉnh bởi yếu tố cĩ bản chất protein M = 1.800 – 2.200 cĩ tên là: SRF (Somatotropin releasing factor) hay GHRF (Growth hormone releasing factor) hay GH. Ký hiệu: Các yếu tố điều chỉnh tiết hormon: IF (Inhibitory factor): là yếu tố kìm hãm. RF (Releasing factor): là yếu tố điều chỉnh, chúng đều cĩ cấu tạo peptit.
  7. b) Corticotropin (ACTH): Là Hormon tuyến tiền yên cĩ bản chất protit gồm 39 axit amin (cấu tạo ACTH được Lee tìm ra năm 1961) M = 4550 là hormon kích thích tuyến vỏ thượng thận, tổng hợp và bài tiết Corticosteroit. ACTH cĩ tác dụng tương tự corticosteroit vỏ thượng thận ví dụ như: - Tăng đào thải Nitơ, Kali, photphat - Giữ Na, Clo, nước - Tăng đường huyết
  8. - Tăng lượng axit béo trong máu - Kích thích tổng hợp Corticosteroit từ colesterol, qua việc ACTH làm tăng lượng AMP – vịng. Sự điều hồ bài tiết ACTH cĩ tác động qua lại với corticosteroit vỏ thượng thận. Khi corticosteroit trong máu thấp thì sẽ tăng cường bài tiết ACTH tuyến yên để kích thích vỏ thượng thận hoạt động. Ngược lại nếu hàm lượng Corticosteroit trong máu tăng cao thì sự bài tiết ACTH sẽ giảm bớt đi. Sự bài tiết ACTH được kiểm sốt bởi yếu tố CRF (corticotropin releasing factor).
  9. c) Gonadotropin A (FSH): hay Prolan A. Về cấu tạo FSH là một glucoprotein dạng monomer M = 17.000 hay dạng dimer, tetramer M = 34.000 và 68.000 cĩ tác dụng kích thích lên tuyến sinh dục nam nữ. Ở nữ giới và động vật cái: kích thích nang bào phát triển và sản xuất Estrogen. Ở nam giới và động vật đực kích thích tinh hồn phát triển và sản xuất tinh trùng. Sự bài tiết ra FSH cũng được điều hồ kiểm sốt bởi yếu tố FRH (FSH releasing factor); các hormon sinh dục cũng làm chậm sự bài tiết FSH (cơ chế kiểm sốt ngược Feed-back control).
  10. d) Gonadotropin B (LH, ICSH, Prolan B): Cấu tạo hố học là một glucoprotein, M giao động tùy theo lồi. Ví dụ ở cừu M = 40.000, ở bị 100.000 cĩ tác dụng kích thích lên tuyến sinh dục nam nữ. Ở nữ và động vật cái kích thích rụng trứng và sản xuất progesteron. Ở nam và động vật đực kích thích tinh hồn sản xuất testosteron.
  11. Trong thời kỳ cĩ mang gonadotropin trong nước tiểu tăng lên, đĩ là cơ sở để chẩn đốn cĩ thai. Ở người hormon này cĩ tên viết tắt là HCG (Human chorionic gonadotropin). Điều hồ bài tiết LH nhờ yếu tố LRF. LH- releasing factor, gây giải phĩng LH. Cịn hormon sinh dục estrogen và progesteron cĩ tác dụng kìm hãm bài tiết LH (cơ chế kiểm sốt ngược).
  12. e) Prolactin (LTH) (hay PRL): Là một protein M = 24.000 – 25.000 tác dụng kích thích tạo sữa và sản xuất progesteron. Điều hồ bài tiết LTH bằng yếu tố ức chế PIF (prolactin – inhibiting – factor). Tăng prolactin máu ở người phụ nữ bao gồm sự mất kinh và chứng chảy quá nhiều. Người đàn ông với tăng prolactin máu biểu hiện giảm thiểu sinh dục; tăng kích thước vú nhưng rất hiếm khi sản xuất sữa.
  13. g) Tireostimulin (TSH – tirotropin): Là hormon kích thích sự phát triển và hoạt động của tuyến giáp, tăng khả năng gắn iot của tuyến này. Về cấu tạo là một gluco- protein, M khoảng 30.000. Điều hồ bài tiết TSH trực tiếp là hormon tuyến giáp – Tyroxin (làm giảm bài tiết TSH); hay qua một yếu tố điều hồ trung gian là TRF (thyro – tropin – releasing factor).
  14. 8.2.1.2. Hormon (MSH) của thùy giữa tuyến yên: Thùy giữa tuyến yên sản xuất ra một hormon cĩ tên là MELANOTROPIN hoặc INTECMEDIN. Tác dụng của hormon này làm tăng tích tụ sắc tố Melanin ở da – hormon này cĩ ký hiệu viết tắt MSH (melanostimulin).
  15. 8.2.1.3. Hormon thùy sau tuyến yên: * Vasopretxin (pitretxin): cĩ tác dụng tăng huyết áp, và tác dụng chính là làm lợi cho đường niệu (ADH) do tác dụng lên thận, lên quá trình tái hấp thu nước, giúp đường niệu hoạt động tốt, điều hồ. Nếu thiếu hormon này sẽ gây ra các bệnh về đường niệu. Vasopretxin
  16. * Oxytoxin: tác dụng chính là co bĩp tử cung – được dùng trị bệnh trong sản khoa. Về cấu tạo 2 hormon này là peptit cĩ 9 axit amin, chỉ khác nhau ở axit amin thứ 3 và 8. Cấu trúc 2 hormon này đều đã được xác định (1953 do Du-Vigneaud).
  17. 8.2.2. Hormon tuyến giáp trạng (Thyroid): THYROXIN (Tiroxin), cĩ tác dụng nội tiết rất mạnh và lưu thơng trong máu, đây là hormon chủ yếu của tuyến giáp, 0,21g/100g tuyến giáp. Năm 1927 Harington đã xác định cấu tạo của Thyroxin. Đĩ là dẫn xuất của Thironin cĩ 4 nguyên tử iot ở vị trí 3, 5, 3’, 5’. Cơng thức nguyên C14H10O4NI4, M = 776,88 pDieuTriUngThuTuyenGiap.JPG
  18. Nếu cĩ 3 nguyên tử iot ở vị trí 3’, 3, 5 ta cĩ Tri-iodo-Thyronin (TIT-T3), cơng thức nguyên C14H11O4NI3, M = 650,98. Nếu cĩ 2 nguyên tử iot ở vị trí 3,3 ta cĩ Diiodo-thyronin (DIT-T2). TIT-T3 và DIT-T2 cũng cĩ hoạt tính nội tiết như Thyroxin. Trong máu lượng Thyroxin lớn gấp 3 lượng TIT-T3 nhưng hoạt tính nội tiết của TIT-T3 nhanh và mạnh hơn Thyroxin.
  19. • Tác dụng của hormon tuyến giáp: -Tăng cường oxy hố ở các mơ ở động vật và người thiểu năng tuyến giáp – thiếu thyroxin. Các mơ tiêu thụ ít oxy, mạch chậm, trẻ em chậm lớn, giảm tinh nhanh, giảm thể lực, béo phệ Cịn ở cơ thể ưu năng tuyến giáp thì hiện tượng trên sẽ ngược lại. - Thiếu iot, thường gây bướu cổ - hiện tượng này hay xảy ra ở vùng núi cao. Cĩ thể chữa bằng muối pha iot hay bột tuyến giáp. - Ở một số động vật, hormon tuyến giáp cĩ tác dụng rõ rệt trong quá trình phát triển của chúng. Ví dụ: Sự biến thái của nịng nọc ở lồi ếch nhái. - Ở các động vật cĩ xương sống thiếu hormon tuyến giáp sẽ khơng phát triển bình thường, chậm lớn, chậm phát triển. - Thyroxin cũng cĩ tính chất hỗ trợ cho tác dụng của somatotropin (STH) là một hormon tuyến yên.
  20. 8.2.3. Hormon tuyến cận giáp: Tuyến cận giáp gồm 4 tuyến nhỏ sát cạnh tuyến giáp, sản xuất hormon cĩ bản chất polypeptit, cĩ trọng lượng phân tử khá lớn M = 700.000 cĩ tên là Parathormon.
  21. 8.2.4. Hormon tuyến tụy (Pancreas): Tuyến tụy là tuyến tiêu hố vừa cĩ tính chất ngoại tiết (tiết ra các enzym tiêu hố) vừa cĩ tính chất nội tiết (tiết ra 2 hormon cĩ bản chất là polypeptit). Hai hormon này được một bộ phận của tế bào, gọi là “đảo Langerhans” tiết ra. Các hormon đĩ là: Insulin (do tế bào  tiết ra), Glucagon (do tế bào tiết ra). Tác dụng của chúng là điều hồ, giữ ổn định hàm lượng đường trong máu từ 80 – 90mg/100ml máu.
  22. a) Insulin: Là polypeptit M = 5.733, cĩ cơng thức nguyên là C254H377O75N65S6 gồm 2 chuỗi polypeptit A và B. Giữa A và B nối nhau bằng 2 liên kết S – S. Chuỗi A cĩ 21 axit amin và cĩ 1 liên kết S – S. Trong chuỗi B cĩ 30 axit amin khơng cĩ liên kết S – S. Insulin của các lồi khác nhau, thì khác nhau về thành phần axit amin, tuy khác rất ít. Ví dụ Insulin heo khác Insulin người ở axit amin thứ 30 của mạch B (ở heo là alanin, ở người là Treonin). Cấu tạo hố học của Insulin đã được Sanger xác định chính xác. Hiện nay Insulin cũng đã được tổng hợp.
  23. * Tác dụng Insulin: giảm đường trong máu, tăng đường gluco trong cơ, tăng chuyển hố gluco thành lipit, tăng tính thấm màng tế bào với axit amin, lipit, K+, gluco, tăng cường chuyển hố gluco, kể cả tăng dự trữ glycogen, tăng tổng hợp axit béo, kìm hãm phân giải lipit - Khi cắt bỏ tuyến tụy thì cĩ các triệu chứng như tăng đường huyết, giảm lượng glycogen ở gan và cơ, giảm oxy hố, gluco, tăng nitơ ở nước tiểu, tăng colesterol máu và bị bệnh đái đường (Diabet) Khi tiêm Insulin, ta thấy các triệu chứng ngược lại.
  24. - Insulin cũng làm tăng tổng hợp protein từ axit amin - Insulin cĩ tác dụng làm giảm lượng c.AMP (AMP- vịng), nhưng tăng lượng GMP vịng. - Tăng vận chuyển gluco từ máu qua màng sinh chất, tế bào mỡ và cơ để tới khơng gian nội bào. Do đĩ mà giảm gluco trong máu. - Insulin cĩ ảnh hưởng đến biến dưỡng của gan.
  25. Weber đã xác định ở gan Insulin cảm ứng các enzym tối cần cho quá trình glycoliz đồng thời lại ức chế các enzym chuyên biệt của quá trình neo-glycogennez (tổng hợp glycogen khơng cần gluco). - Insulin cịn kìm hãm tổng hợp các enzym như: pyruvat-carboxylaza, fructo-diphotphataza nhưng lại kích thích tổng hợp pyruvar-Kinaz, photphofructo-Kinaz, gluco- Kinaz
  26. Khi mới tiết ra, Insulin ở dạng proinsulin khơng cĩ đặc tính hormon, tùy theo lồi động vật proinsulin cĩ chứa từ 81 – 86 gốc axit amin và 3 mạch polypeptit A, B, C Sự chuyển proinsulin thành insulin nhờ sự cắt bỏ bớt 1 đoạn polypeptit dưới tác dụng của peptidaza, chỉ cịn lại 51 axit amin trong 2 mạch A và B. Tụy tạng bình thường của người chứa khoảng 10mg Insulin, nhưng mỗi ngày chỉ tiết vào máu khoảng 1 – 2mg.
  27. b) Glucagon (viết tắt HGF): Cấu tạo là một polypeptit, M = 3483, gồm 29 axit amin, cơng thức nguyên là C153H225O49 Glucagon cĩ tác dụng tăng đường huyết, tăng quá trình phân ly glycogen ở gan, cơ chế tác dụng là do hoạt hố amilo 1,6-glucozidaza; photphorilaza, phân cắt glycogen ra gluco-1-P.
  28. Tuyến tụy tiết glucagon vào máu, khi đường huyết xuống thấp hơn mức bình thường 80mg/100ml máu. Khi mới tiết ra, nĩ ở dạng pro-glucagon chưa cĩ hoạt tính hormon – cĩ số axit amin là 37 axit amin (lớn hơn glucagon 8 axit amin, phần này sẽ bị cắt ra khi hoạt hố proglucagon tạo glucagon) - Glucagon tương tự adrenalin cĩ khả năng tăng nồng độ c-AMP trong tế bào chuyên biệt.
  29. 8.2.5. Hormon tuyến thượng thận (Phần tủy thượng thận): Tuyến thượng thận gồm 2 tuyến nhỏ úp lên 2 thận. Tuyến gồm 2 phần: vỏ và tủy. Hormon của 2 phần này rất khác nhau về bản chất cấu tạo hố học. Hormon tủy thượng thận là Adrenalin và noradrenalin (bản chất là dẫn xuất tyrozin và fenylalanin). Hormon vỏ thượng thận cĩ cấu tạo steroit sẽ trình bày phần sau.
  30. Adrenalin noradrenalin
  31. Tác dụng: -Adrenalin làm co mạch ở da, tăng nhịp tim, tăng huyết áp, dãn phế quản. -Làm tăng đường huyết do hoạt hố photphorylaza làm tăng sự phân giải glycogen ra gluco ở gan. - Tăng lượng c-AMP do kích thích phản ứng enzym ở màng trong tế bào (E ở đây là adenylat-cyclaz) theo phản ứng sau:
  32. - Khi tách Adrenalin ra, hay nĩ bị phân hủy thì nồng độ c-AMP nhanh chĩng trở lại mức rất thấp, theo phản ứng phân hủy sau: E ở đây là photphatdiesteraz. -Adrenalin khơng chỉ kích thích phân giải glycogen thành gluco ở gan và chuyển vào máu mà cịn kìm hãm tổng hợp glycogen ở gan, do đĩ mà cơ thể lại huy động glucoz tự do và cả tiền chất sản xuất ra glucoz, chuyển vào máu. -Ngồi sự phân giải glycogen ở gan, adrenalin cịn kích thích phân giải glycogen ở cơ xương. -Kích thích lipaza phân giải lipit tạo axit béo. Cịn tác dụng của Noradrenalin chủ yếu làm co mạch, tăng huyết áp mạnh hơn adrenalin. - Noradrenalin khơng cĩ tác dụng rõ lên chuyển hố gluxit.
  33. 8.3. Hormon cĩ cấu tạo steroit 8.3.1. Hormon – vỏ thượng thận (Adrenal cortex): Vỏ thượng thận chiếm 2/3 khối lượng của tuyến thượng thận. Vỏ thượng thận tiết ra các hormon cĩ bản chất là steroit. Steroit là dẫn xuất của hệ đa vịng. Đa số cĩ 21 cacbon, một số khác cĩ 19C. Người ta tìm thấy cĩ hơn 40 dẫn xuất steroit cĩ ở tuyến này, nhưng chỉ cĩ một số chất cĩ tác Adrenal gland dụng nội tiết (hoạt tính hormon rõ rệt).
  34. * Nhĩm 1: Gluco-corticoit là nhĩm hormon cĩ 21 cacbon, đều cĩ nguyên tử oxy hay OH đính vào cacbon thứ 11, cĩ ba chất quan trọng là: - Cortisol - Cortisone - Corticosteron Corticosteron
  35. Tác dụng của glucocortioit: -Tăng cường quá trình tạo gluxit mới từ protit (do vậy mà cĩ tên là gluco- corticoit). -Tăng thối hố protit, lipit. -Tăng sự tiết axit Clohydric và pepsinogen ở dạ dày. - Cortison và cortisone cĩ tác dụng chống viêm, chống dị ứng.
  36. * Nhĩm 2: Mineralo-corticoit cĩ 21C, hai chất chính là: - Dezoxy- corticosteron - Aldosteron Dezoxy- corticosteron Aldosteron
  37. Tác dụng Tham gia điều hồ chuyển hố muối và nước, bằng sự tăng tái hấp thụ Natri ở ống thận kèm theo clorua và nước, tăng đào thải Kali. Về hoạt tính sinh lý Aldosteron mạnh gấp 30 – 140 lần so với dezoxycorticosteron. Cắt bỏ tuyến vỏ thượng thận sẽ dẫn đến những rối loạn trầm trọng, nhất là chuyển hố muối nước, tăng đào thải Natri.
  38. •Nhĩm 3: Androgen của vỏ thượng thận trong cấu tạo cĩ 19 cacbon, cấu tạo hố học gần giống hormon sinh dục nam. Các chất chính như sau: -Dehydro – epiandrosteron -Adrenosteron -Androstedion - 11-Hydroxiandrostendion Tác dụng tương tự hormon sinh dục nam, nhưng hoạt tính tương đối yếu.
  39. •Sự tổng hợp hormon vỏ thượng thận chịu ảnh hưởng kích thích của ACTH của tuyến yên. Khi hàm lượng cortisol trong máu hạ, tuyến yên sẽ tăng cường giải phĩng ACTH để kích thích vỏ thượng thận hoạt động, tạo ra cortisol, khi lượng cortisol tăng cao, thì sẽ kìm hãm ngược lại sự tiết ACTH. Riêng tổng hợp Aldosteron rất ít chịu ảnh hưởng của ACTH. Các hormon vỏ thượng thận vận chuyển trong máu dưới dạng liên kết khơng bền chắc với protein huyết tương. Quá trình thối hố hormon này xảy ra ở gan và đào thải qua đường nước tiểu.
  40. 8.3.2. Hormon sinh dục: Ngồi nhiệm vụ sản xuất tế bào sinh dục (tinh trùng, trứng) tinh hồn và buồng trứng cịn sản xuất ra nhiều hormon sinh dục cĩ cấu tạo steroit. a) Hormon sinh dục nam (và động vật đực): Hormon sinh dục nam cĩ trong tinh hồn và nước tiểu (gọi tên chung Androgen). Về cấu tạo hố học: đều là dẫn xuất của hệ cấu tạo đa vịng Androstan cĩ 19 cacbon. Các chất chính là: - Testosteron - Androsteron và dẫn xuất - Dihydro-testosteron Các hormon sinh dục nam được tổng hợp từ colesterol qua các sản phẩm trung gian như progesteron và 17-Hydroxy- progesteron. Quá trình này chịu ảnh hưởng của hormon LH. Ngược lại tiêm testosteron sẽ ức chế một phần sự bài tiết LH. Quá trình thối hố xảy ra ở gan và đào thải ra ở nước tiểu.
  41. Tác dụng của hormon sinh dục nam: -Phát triển giới tính nam, thúc đẩy sự phát triển và hoạt động của cơ quan sinh dục nam Androgen cịn giúp thể hiện bên ngồi giới tính phụ của nam hay động vật đực (giọng nĩi, râu, mào gà trống, bờm sư tử đực ). -Kích thích quá trình đồng hố nhất là protit. - Kích thích tổng hợp axit nucleic, protit khơng những tác động ưu tiên lên cơ quan sinh dục mà cịn các cơ quan khác như cơ, thận, xương.
  42. b) Hormon sinh dục nữ (và động vật cái): Hormon sinh dục nữ cĩ bản chất steroit, cĩ ở cơ thể nữ và động vật cái. Sự bài tiết của những hormon này thay đổi theo từng giai đoạn của chu kỳ kinh nguyệt dưới ảnh hưởng của hormon tuyến yên FSH, LTH, LH. Cĩ 2 nhĩm hormon sinh dục nữ chủ yếu là: Estrogen và progesteron. * Cấu tạo hormon nhĩm Estrogen: Về bản chất hố học nhĩm hormon này là những steroit cĩ 18 cacbon. Đặc biệt vịng A luơn là nhân thơm nên gọi tên chung là steroit – phenolic. Dạng khung cấu tạo chung là nhĩm đa vịng steran.
  43. Thuộc nhĩm này gồm ba chất: - Estron (Foliculin) - Estradiol (dihydro-foliculin) -Estriol Estradiol là hormon chủ yếu trong nang trứng, cĩ hoạt tính mạnh nhất. Hai chất kia là sản phẩm chuyển hố của estradiol, cĩ tác dụng yếu hơn.
  44. •Tác dụng chính của Hormon sinh dục nữ •Tác dụng lên sự phát triển các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ (tử cung, vịi trứng, âm đạo ) giãn mạch máu, gây động dục, rụng trứng Estrogen cĩ tác dụng kìm hãm sản xuất FSH tuyến yên. Sự tổng hợp Estrogen từ colesterol hoặc axetat hoạt động qua sản phẩm trung gian là progesteron, testosteron. Phần lớn Estrogen thối hố ở gan và đào thải qua nước tiểu. Ngày nay người ta đã tổng hợp nhiều chất loại Estrogen, nhưng cĩ tác dụng sinh lý mạnh hơn Estrogen tự nhiên Ví dụ: Stilboestrol và etinil – estradiol.
  45. •Cấu tạo hormon nhĩm Progesteron: Khung cơ bản cấu tạo là nhân đa vịng Pregnan (21 cacbon). Nhiều tuyến nội tiết cĩ thể tổng hợp được Progesteron như buồng trứng, tinh hồn, vỏ thượng thận, nhau thai, nhưng buồng trứng và nhau thai là nơi sản xuất nhiều nhất loại hormon này. Progesteron cịn là sản phẩm trung gian của quá trình tổng hợp hormon khác. Trong trường hợp thụ thai, lượng progesteron sản xuất ở “thể vàng” tăng gấp 2, tiếp sau từ sau tháng cĩ thai đầu, nhau thai cũng sản xuất progesteron với lượng tăng dần cho đến khi sinh con.
  46. Tác dụng Progesteron: -Thúc đẩy nội mạc tử cung phát triển chuẩn bị cho tử cung giữ và nuơi dưỡng phơi. -Progesteron ức chế rụng trứng và sự bài tiết LH trực tiếp qua tuyến yên hoặc qua trung gian là yếu tố LHRF (LH-releasing factor) là yếu tố gây ra sự giải phĩng LH. Khi cĩ thai “thể vàng” vẫn cịn, khơng thấy cĩ kinh nguyệt và rụng trứng. Ngược lại nếu khơng thụ thai, “thể vàng” teo đi, progesteron giảm xuống rất nhanh và một chu kỳ kinh nguyệt tiếp sau lại bắt đầu.
  47. Chuyển hố progesteron: Hormon này được tổng hợp từ colesteron, quá trình thối hố xảy ra ở gan và sản phẩm thối hố đào thải theo nước tiểu là pregnandiol ở dạng liên hợp glucuronic. Hiện nay người ta đã tổng hợp nhiều chất cĩ tác dụng mạnh hơn progesteron và cĩ thể dùng bằng con đường uống, được ứng dụng trong y học.
  48. 8.4. Một số dẫn xuất khác cĩ hoạt tính hormon: Người ta đã nhận thấy rằng một số chất khơng phải là hormon “chính thống”, do những tuyến nội tiết tiết ra mà do từ một số mơ sản xuất ra, nhưng lại cĩ tác dụng sinh lý rõ rệt, cĩ đặc tính điều hồ hoạt động của một tổ chức nào đĩ. Chúng cĩ ở người, động vật, thực vật. Người ta thường gọi chúng là “hormon của tổ chức”. Một số chất tiết ra từ niêm mạc và cũng được đưa vào máu (như các chất ở tuyến tiêu hố), một số chất được tiết ra từ nhiều tổ chức và nơi hoạt động của chúng lại là nơi chúng được tạo ra (histamin, serotonin ).
  49. 8.4.1. Hormon của tuyến tiêu hố: a) Secretin: Là polypeptit cĩ 27 axit amin, trong cấu tạo cĩ một đoạn tương tự glucagon (gồm cĩ 14 axit amin). Secretion do niêm mạc ruột và tá tràng tiết ra, cĩ tác dụng kích thích tuyến tụy tiết dịch cĩ nhiều bicacbonat-Natri, đồng thời cũng kích thích gan tiết mật.
  50. b) Gastrin: Do niêm mạc dạ dày tiết ra, nhất là vùng hang vị tiết ra. Về cấu tạo là polypeptit cĩ 17 axit amin. Gastrin cĩ tác dụng kích thích dạ dày tiết axit clohydric ở liều cao. Gastrin kích thích tiết pepsin, là một enzym tiêu hố chủ yếu của dạ dày. Gastrin
  51. c) Pancreozimin: Do tá tràng tiết ra cĩ bản chất protein, bền với nhiệt, cĩ tác dụng kích thích tuyến tụy tiết ra men tiêu hố. d) Cholexystokinin: Do tá tràng sản xuất ra, cĩ tác dụng kích thích tiết mật.
  52. 4.2. Hormon của tổ chức cĩ tác dụng tại chổ: a) Angiotensin (angiotonin hay hipetensin): Là peptit, sản phẩm thủy phân của một loại -globulin huyết tương, cĩ 8 axit amin, cĩ tác dụng tăng huyết áp. b) Bradikinin: Là một sản phẩm thủy phân một protein ở tủy, cĩ tác dụng giãn mạch rất mạnh; hạ huyết áp và gây co bĩp cơ trơn.
  53. c) Histamin: Là sản phẩm khử cacboxyl của histidin. Histamin cĩ ở nhiều mơ động vật như da, phổi, Tác dụng của histamin là giãn mao mạch, kích thích tiết dịch vị, co bĩp cơ trơn, tham gia vào các phản ứng dị ứng. Cũng vì vậy mà nhiều chất kháng histamin được sử dụng trong điều trị. d) Serotonin: Là sản phẩm chuyển hố của tryptophan, cĩ trong động thực vật. Serotonin cĩ nhiều ở niêm mạc ruột, tiểu cầu và ở não Tác dụng kích thích nhu động ruột, co mạch, cĩ tác động nhất định lên hệ thần kinh. e) Axetylcolin: Là ester của colin tác dụng lên hệ thần kinh (kiểu phĩ giao cảm), gây hạ huyết áp.