Công nghệ Hóa học - Chương 8: Kỹ thuật sản xuất một số kim loại

pdf 11 trang vanle 3000
Bạn đang xem tài liệu "Công nghệ Hóa học - Chương 8: Kỹ thuật sản xuất một số kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_nghe_hoa_hoc_chuong_8_ky_thuat_san_xuat_mot_so_kim_loai.pdf

Nội dung text: Công nghệ Hóa học - Chương 8: Kỹ thuật sản xuất một số kim loại

  1. Chương 8: Kỹ thuật sản xuất một số kim loại
  2. 8.1 Khái niệm về gang , thép  Gang, thép gọi chung là kim loại đen.  Chiếm 95% tổng lượng kim loại trong chế tạo máy móc dụng cụ và trong xây dựng  Thép chứa 98-99% sắt  Gang chứa 93-94% sắt 8.2 Các loại gang 8.2.1 Gang xám  Chứa nhiều C 3.5-6%, Si 1.5-4.25%.  Hàm lượng S thấp  Dễ đúc, ít co, dễ gia công cơ khí.  Nhiệt độ nóng chảy ở 1200-13000C
  3. 8.2.2 Gang trắng  Màu trắng, C 3-4%  Bền, cứng nhưng dòn  Khó đúc, khó gia công cơ khí.  Dùng chế tạo bi nghiền, ghi lò, nồi nung. 8.2.3 Gang hợp kim  Chứa 5-14% S : dùng để đúc ống  Chứa 2-5% Ni bền trong môi trường xút.  Chứa 14% Ni, 6% Cu, 1% Mn dùng trong môi trường axit, bazơ ở nồng độ và nhiệt độ cao.
  4. 8.3 Các loại thép 8.3.1 Thép cacbon  Thép kết cấu (xây dựng và chế tạo) chứa 0.1- 0.7% C.  Thép dụng cụ chứa hơn 0.7% C dùng làm dao tiện, bào, khoan 8.3.2 Thép hợp kim  Pha thêm các nguyên tố kim loại như: Si, Mn, Cr, Ni,Mo, W để nâng cao tính cơ lý và chống ăn mòn.
  5. 8.4 Luyện gang 8.4.1 Nguyên liệu  Quặng sắt từ: Fe3O4, chứa 50-70% Fe.  Quặng sắt đỏ: Hematit Fe2O3, chứa 51-56% Fe, S, P không lớn.  Quặng sắt nâu : m Fe2O3.nH2O, thường chứa 37-55% Fe, P .  Quặng sắt cacbonat : FeCO3, chứa 30-40% Fe.  Quặng sắt mangan:MnO2,Mn2O3, MnCO3.  Các loại quặng được đập đến cỡ hạt 30-80 mm. Sau đó thiêu kết.  Than cốc một phần cấp nhiệt, khử oxi, một phần hòa tan trong sắt.  Chất trợ chung làm giảm nhiệt độ nóng chảy của oxit
  6. 8.4.2 Lò luyện gang  Lò đứng gồm: cổ, thân, bụng, phễu và nồi lò  Gang hình thành ở vùng bụng và phễu lò  Dung tích do yêu cầu. Ở Thái nguyên là 101 m3  Vỏ lò bằng thép, tường là gạch chịu lửa  Tận dụng nhiệt để đốt nóng khí trước khi vào lò.  Quá trình hóa lý gồm 4 giai đoạn:  Bốc hơi và phân hủy.  Hoàn nguyên  Tạo xỉ và khử lưu huỳnh.  Cháy ở nồi và tạo khí
  7. 8.5 Luyện thép 8.5.1 Cơ sở hóa lý của quá trình luyện thép.  Trong thép cơ bản là sắt.  Luyện thép là oxi hóa các kim loại không cần thiết. FeO + Mn = MnO + Fe 2FeO+ Si = SiO2 + 2Fe FeO+ C = CO+ Fe FeS+ CaO = FeO+ CaS 2P+5FeO = P2O5 + 5Fe
  8. 8.5.2 Các phương pháp luyện thép  Phương pháp lò chuyển:  Lúc đầu nằm ngang để nạp liệu  Sau thẳng đứng.  Quá trình chưa làm 3 giai đoạn:  Giai đoạn 1 oxi hóa Si và Mn  Giai đoạn 2 FeO oxy hóa C trong gang  Giai đoạn 3 các nguyên tố tạp chất oxi hóa hết FeO bay hơi có màu nâu  Nguyên liệu là gang lỏng  Lò Betxôme, Lò Tomat
  9.  Phương pháp Mactanh  Nguyên liệu gang rắn , sắt phế thải , quặng  Phải có nguồn nhiệt để cung cấp  Nhiệt độ 1650 – 17000C  Phương pháp lò điện  Lò hồ quang điện  Dung lượng 3-80 tấn  Điện cực than hay graphit
  10. 8.6 Sản xuất nhôm 8.6.1 Nguyên liệu  Quặng Boxit có thành phần phức tạp, hàm lượng Al2O3 > 55%  Loại các tạp chất để lấy Al2O3  Nefemin sản phẩm phụ của tuyển quặng Apatit [Na2O(K2O).Al2O3.2SiO2]  Hoặc alumint (đá quắc) KAl3[(OH)6(SO4)2]
  11. 8.6.2 Điện phân Al2O3 trong sản xuất nhôm.  Hòa tan Al2O3 trong Criolit ( Na3AlF6) 3+ 3- Al2O3 = Al + AlO3 Catốt Al3+ + 3e = Al 3- Anot 2AlO3 - 6e = Al2O3 + 3/2 O2  Nếu điện cực là Platin, nhiệt độ 10000C, điều chế 2.13V, Anot bằng cacbon 1.6-1.7V  Chỉ có 1/3 năng lượng để điện phân, còn lại cấp nhiệt để nóng chảy dung dịch  Để hạ thấp độ nóng chảy ta cho thêm 5 -10% CaF.