Công nghệ Hóa học - Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

pdf 11 trang vanle 2380
Bạn đang xem tài liệu "Công nghệ Hóa học - Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_nghe_hoa_hoc_anh_huong_cua_nhiet_do_den_toc_do_phan_ung.pdf

Nội dung text: Công nghệ Hóa học - Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

  1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
  2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ 1. Các kiểu ảnh hưởng k k T T Phản ứng nhiệt Phản ứng xúc tác enzim
  3. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ 1. Các kiểu ảnh hưởng k k T T Phản ứng nổ nhiệt Oxy hoá carbon
  4. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ 2. Hệ số nhiệt độ k T 10  10 k T ` 10 = 2  4 k k . n T T1 10 T T n 2 1 10 Hệ số Vant’hoff chỉ đúng trong một khoảng nhiệt độ nhất định
  5. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ 3. Phương trình kinh nghiệm Phương trình Vant’Hoff d ln k b a dT T 2 Phương pháp kinh nghiệm E k B.T c .e RT Phương trình kinh nghieọm Arrhenius B ln k C T Chỉ dựa vào thực nghiệm, chưa có cơ sở lý thuyết
  6. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ 3. Phương trình Arrhenius d ln k E A dT RT 2 E A k A.e RT E ln k A A RT Arrhenius áp dụng P.trình Vant’hoff về aỷnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học d ln K H CB dT RT 2
  7. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ 1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ 1.2. Giả định Arrhenius Chỉ phân tử A* mới phản ứng hiệu quả A hấp thụ năng lượng H A* Phản ứng có hai giai đoạn - Tạo A*: thuận nghịch, nhanh, Kcb =[A*] / [A] - A* sp: một chiều, chậm [A*] nhỏ, không ảnh hưởng [A] A* SP không phụ thuộc nhiệt độ Nhiệt độ chỉ có vai trò làm chuyển dịch cân bằng A – A*
  8. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ 1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ V E* E2 E1 A H SP T
  9. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ 1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ k Phương trình Arrhenius A E A k A.e RT T
  10. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ 1. Phương pháp lão hoá cấp tốc Phương trình Arrhenius E ln k A A RT Làm thí nghiệm với hai nhiệt độ khác nhau T1, T2 E A ln k 1 A RT 1 E A ln k 2 A RT 2 k E 1 1 ln 1 A ( ) k 2 R T 2 T1 k E 1 1 ln 2 A ( ) k 3 R T 3 T 2
  11. Ví dụ: Để dự đoán tuổi thọ của thuốc A chỉ phân huỷ theo qui luật động học bậc 1, tiến hành như sau: bảo quản thuốc ở nhiệt độ 50oC và 60oC, sau 100ngày, xác định hàm lượng dược chất, cho kết quả thuốc còn 96,3% và 92,8% so với hàm lượng ban đầu Hãy tính tuổi thọ của thuốc A khi bảo quản ở 30oC (thuốc đạt tiêu chuẩn khi hàm lượng không nhỏ hơn 90% so với hàm lượng ban đầu) . (Cho: R = 8,314 J/mol.K) Ghi chú: - Bài tập chỉ xét về tiêu chuẩn hàm lượng. - Các chỉ tiêu khác của thuốc đều đạt trong quá trình bảo quản