Cơ sở dữ liệu - Giới thiệu shell

pdf 21 trang vanle 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cơ sở dữ liệu - Giới thiệu shell", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfco_so_du_lieu_gioi_thieu_shell.pdf

Nội dung text: Cơ sở dữ liệu - Giới thiệu shell

  1. System Access, Shell, Commands and Navigation
  2. Giới thiệu shell Mục đích của shell: – Thực thi các lệnh của users – Tương tác với Kernel – Customizing user’s login session – Programming Tính chất – Case sensitive Các shell phổ biến: bash shell, c shell
  3. Shell Metacharacters * : String wildcard ? : character wildcard [] : character set. – Ví dụ: ls –al rc[15] sẽ hiển thị tất cả các file có chứa các ký tự 1, 5 trong dấu ngoặc vuông: rc1, rc5 [-]: character range – Ví dụ: ls –al rc[15] sẽ hiển thị tất cả các file trong khoảng các ký tự 1, 5 trong dấu ngoặc vuông rc1, rc2, rc3, rc4, rc5 {} : string set. – ls –al {rc1, rc3}.d sẽ liệt kê hết các file bắt đầu bằng rc1 hay rc3 và kết thúc bởi .d
  4. Đăng nhập hệ thống HĐH Linux là một hệ điều hành multiuser Các thông tin cần xác định khi login vào một hệ thống Unix-Linux: – Tên hoặc địa chỉ máy mà ta sẽ login vào – Tài khoản được cấp – Mật khẩu đăng nhập Ví dụ: Red Hat Linux release 8.0 (Psyche) Kernel 2.4.18 on an i686 Login:
  5. Dấu nhắc hệ thống Trong hệ thống Unix-Linux, thường có 2 loại dấu nhắc $ và # – Dấu nhắc $ : Các user thường , có quyền hạn chế trong hệ thống – Dấu nhắc # : Dành cho user root, user có quyền cao nhất trong hệ thống. Tính năng history and Tab-completion trong shell – History: Dùng phím mũi tên lên xuống  – Tab-completion: Dùng phím TAB
  6. Cơ chế pipe và Trợ giúp Cơ chế pipe cho phép ta lấy output của lệnh trước làm input của lệnh sau: – Ví dụ: netstat –n | grep 8080 | more more /var/log/maillog | grep tuanna Để được trợ giúp 1 lệnh nào đó, ta sử dụng lệnh man – Ví dụ man ls
  7. Di chuyển trong Linux Đường dẫn tuyệt đối : bắt đầu từ root / Đường dẫn tương đối: tính từ vị trí hiện hành Thư mục hiện hành: pwd Homedir: thư mục home mặc định của users. – Lệnh cd không tham số sẽ giúp user về homedir của mình
  8. Thao tác files trong Linux Các lệnh thao tác file thông dụng – ls – cp – mv – rm Các tham số phổ biến – f : Force – R: recursive – i : Prompt before execute
  9. Symbolic và hard links Đây là tính năng đặc trưng của Linux filesystem, ext2 và các hệ thống file của hầu hết các Unix like OS khác. Các file link có thể bị xoá mà không ảnh hưởng đến file gốc Symbolic link: tương tự như Shotcut trong Microsoft Windows. Nếu file gốc của file link bị xoá thì file link sẽ có trạng thái được gọi là đứt link ( màu đỏ nhấp nháy tại Console) Hard link: giống như sumbolic link, nó cung cấp một tham chiếu đến 1 file khác. Hard link giống như 1 file thực thụ đối với các ứng dụng.
  10. Hard link Một khi hard link được tạo ra, file chính có thể được xoá nhưng nội dung của nó vẫn còn nằm trong file link. Không được tạo hard link cho directory Hard link có thể không được tạo ra với các file nằm ở các partition khác nhau. Hardlink hiếm khi được dùng trong Linux
  11. Lệnh tạo link ln Lệnh ln cho phép tạo một file link Ví dụ: tạo symbolic link – ln -s myfile.txt thesis.txt – thesis.txt myfile.txt Ví dụ: tạo symbolic link – ln -s /home/Lqtuan/hello.txt /tmp/hello.txt – ls -l /tmp/ – Hello.txt /home/Lqtuan/hello.txt
  12. Biến môi trường Để xem biến môi trường ta dùng lệnh echo $tên_biến Ví dụ: – echo $PATH Xem tất cả các biến môi trường env Tạo và gán một biến môi trường – export TÊN_BIẾN_MT= Giá trị – Ví dụ: export DISPLAY=10.1.2.3:0.0 Xoá biến môi trường: unset
  13. Biến môi trường (tiếp) Xét một ví dụ sau: STRING= good morning echo $STRING Điều gì sẽ xảy ra ? STRING= “good morning” echo $STRING Điều gì sẽ xảy ra ?
  14. Shell alias [root@pascal root]# alias alias cp='cp -i' alias l.='ls -d .* color=tty' alias ll='ls -l color=tty' alias ls='ls color=tty' alias mc='. /usr/share/mc/bin/mc-wrapper.sh' alias mv='mv -i' alias rm='rm -i' alias vi='vim' alias which='alias | /usr/bin/which tty-only read-alias show-dot show-tilde' [root@pascal root]#
  15. Command Prompt Customizing command prompt [lqtuan@gateway lqtuan]$ OLDPROMPT=$PS1 [lqtuan@gateway lqtuan]$ echo $PS1 [\u@\h \W]\$ [lqtuan@gateway lqtuan]$ PS1="\u \W$" lqtuan lqtuan$ls
  16. Khảo sát biến môi trường Lệnh env: liệt kê tất cả các biến môi trường và giá trị của nó Lệnh uname : cho biết thông tin của hệ thống. Ví dụ [root@database root]# uname -a Linux database 2.4.18-14smp #1 SMP Wed Sep 4 12:34:47 EDT 2002 i686 i686 i386 GNU/Linux [root@database root]# Thoát khỏi hệ thống: exit, logout hoặc Ctrl-D
  17. Virtual Terminals Alt F1, Alt F2, , Alt F6 Lệnh tty [root@database root]# tty /dev/pts/1 [root@database root]# [lqtuan@database /]$ tty /dev/tty1 [lqtuan@database /]$
  18. Remote login Telnet : cho phép user login vào hệ thống dùng unencrypted username/password để xác thực SSH: Cũng cung cấp cơ chế cho ta login vào hệ thống nhưng các thông tin trên đường truyền được mã hoá câu hỏi: – Dùng dịch vụ nào an toàn hơn : telnet hay Secure shell ?
  19. telnet Tập tin cấu hình /etc/xinetd.d/telnet service telnet { disable = yes flags = REUSE socket_type = stream wait = no user = root server = /usr/sbin/in.telnetd log_on_failure += USERID }
  20. Secure shell [root@database root]# ssh 172.16.10.10 The authenticity of host '172.16.10.10 (172.16.10.10)' can't be established. RSA key fingerprint is e6:bf:7d:40:a3:98:87:75:c7:a6:cb:03:49:3 f:f7:47. Are you sure you want to continue connecting (yes/no)? yes Warning: Permanently added '172.16.10.10' (RSA) to the list of known hosts. root@172.16.10.10's password: Last login: Sat Sep 13 11:50:34 2003 [root@gateway root]#
  21. Shell scripts #!/bin/sh case "$1" in 'start') /squid/sbin/squid –f /squid/etc/squid.conf touch /var/lock/subsys/squid ;; 'stop') /squid/sbin/squid -k shutdown rm -f /var/lock/subsys/squid ;; *) echo "Usage: $0 { start | stop }" ;; esac exit 0