Cơ sở dữ liệu - Chương 1: Phương pháp xây dựng chương trình

pdf 7 trang vanle 2630
Bạn đang xem tài liệu "Cơ sở dữ liệu - Chương 1: Phương pháp xây dựng chương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfco_so_du_lieu_chuong_1_phuong_phap_xay_dung_chuong_trinh.pdf

Nội dung text: Cơ sở dữ liệu - Chương 1: Phương pháp xây dựng chương trình

  1. CHƢƠNG 1 PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH
  2. Các bƣớc cơ bản để xây dựng hệ thống chƣơng trình  B1: Phân tích và xác định rõ bài toán  B2: Xây dựng thuật toán  B3: Viết chương trình  B4: Chạy và kiểm tra chương trình  B5: Bảo trì 2
  3. Đánh giá chất lƣợng của một hệ thống chƣơng trình  Đúng đắn, chính xác (correctness).  Chắc chắn (robustness).  Thân thiện (user friendliness).  Khả năng thích nghi (adapability): Chương trình có khả năng để phát triển tiến hóa theo yêu cầu.  Tính tái sử dụng (reuseability): Chương trình có thể dùng để làm một phần trong một chương trình lớn khác.  Tính hiệu quả (efficiency).  Tính khả chuyển (porability): Khả năng chuyển đổi dễ dàng giữa các môi trường.  Tính an toàn (security).  Tính dừng (halt). 3
  4. Phương pháp Top - down Phân rã vấn đề một cách có hệ thống từ trên xuống, được sử dụng chủ yếu cho quá trình phân tích và thiết kế hệ thống. Quá trình phân rã bài toán được thực hiện theo từng mức khác nhau. . Mức thấp nhất gọi là mức tổng quan, mức này cho thấy chức năng của hệ thống một cách tổng thể (hệ thống làm được những gì?). . Mức tiếp theo là phân tích các chức năng chính. Quá trình phân tích tiếp tục phân rã cho tới khi nào nhận được mức đơn thể, và tiến hành cài đặt. 4
  5. Phương pháp Bottom - Up  Được sử dụng cho quá trình cài đặt hệ thống.  Ngược lại với phương pháp Top-down, phương pháp này: . Đi từ cái riêng cho tới cái chung . Từ các đối tượng thành phần ở mức cao tới mức thấp . Từ mức mođun đến mức tổng thể . Từ những mođun có sẵn lắp ghép thành mođun mới. 5
  6. Các nguyên lý khi lập trình  Nguyên lý tối thiểu Nắm vững các cấu trúc lệnh, kiểu dữ liệu cùng với phép toán trên nó để viết chương trình. Tiếp theo, mới tìm hiểu những thư viện tiện ích của ngôn ngữ.  Nguyên lý địa phương Hạn chế sử dụng biến toàn cục  Nguyên lý nhất quán Thao tác phải phù hợp với dữ liệu  Nguyên lý an toàn Tránh mọi lỗi trong khi xây dựng chương trình, lỗi ở mức thiết kế là lỗi nặng nhất, nên phát hiện và sửa lỗi ở từng bước của chương trình 6
  7. Các phương pháp lập trình  Tuần tự  Thủ tục  Đơn thể (module)  Hướng đối tượng 7