Chuẩn đoán hình ảnh - Các kỹ thuật khảo sát có cản quang và giải phẫu gan trên CT

pdf 26 trang vanle 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuẩn đoán hình ảnh - Các kỹ thuật khảo sát có cản quang và giải phẫu gan trên CT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuan_doan_hinh_anh_cac_ky_thuat_khao_sat_co_can_quang_va_gi.pdf

Nội dung text: Chuẩn đoán hình ảnh - Các kỹ thuật khảo sát có cản quang và giải phẫu gan trên CT

  1. Các kỹ thuật khảo sát có cản quang và giải phẫu GAN trên CT Bs. Lê Văn Phước Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bv. Chợ Rẫy
  2. CÁC KỸ THUẬT KHẢO SÁT CẢN QUANG CT GAN
  3. Khảo sát CT gan -Phim không dùng thuốc cản quang (vôi, máu ) -Phim có cản quang: rất cần thiết trong khảo sát gan +Dynamic CECT (khảo sát động học gan) +Delayed CECT (khảo sát chậm) +CTHA (CT cản quang qua đường động mạch gan) +CTAP (CT cản quang qua đường tĩnh mạch cữa)
  4. CUNG CẤP MÁU GAN -Động mạch gan 25% máu đến gan -Tĩnh mạch cữa 75% máu đến gan -Đa số u gan do động mạch gan cung cấp máu *Lưu ý: Mức độ tăng quang, dạng tăng quang, tính đồng nhất gan và tổn thương ở gan liên quan: +Các thay đổi huyết động, phân bố máu trong gan +Mức độ tưới máu cho u, nguồn cung cấp +Kỹ thuật khảo sát (chất cản quang, thời gian)
  5. Khảo sát Dynamic CT +Dynamic CECT (Khảo sát huyết động: sau bơm thuốc cản quang, khảo sát tính chất bắt quang tổn thương ở các thì động mạch (arterial), tĩnh mạch (venous), cân bằng (equilibration)) * -Thuốc cản quang bơm qua đường tĩnh mạch, liều 100-150 ml (1- 1.5 ml/Kg cân nặng) * iode ><noniode -Tốc độ bơm: (1) một pha:3 ml/ giây (2) hai pha : lúc đầøu 5-10 ml/ giây sau đó bơm 1-2 ml/giây -Chụp CT: +Thì động mạch :20 giây sau tiêm +Thì tĩnh mạch*: 40-80 giây sau tiêm +Thì cân bằng *(5’):5-10-20 phút sau ( thường có ứ đọng cản quang ở: cholangiocarcinoma, u xơ, mô sẹo)
  6. U máu gan (Hemangioma) Pre CE Post CE 30’’ Post CE 3’ Post CE 5’ Khảo sát dynamic CECT Post CE 15’
  7. Ung thư gan nguyên phát (HCC) Pre CE Post CE 30’’ Post CE 3’ Post CE 15’ Khảo sát dynamic CECT Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Chợ rẫy
  8. Giá trị dynamic CECT Pre CE Post CE 30’’ Post CE 3’ Phát hiện tổn thương ở thi động mạch không thấy ở thì tĩnh mạch trong HCC đa ổ Hình chụp mạch máu Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Chợ Rẫy
  9. CT bơm thuốc qua động mạch gan CTHA (CT hepatic arteriography) +Catheter đặt ở động mạch gan, thân tạng +Bơm tốc độ 1.5-3 ml/giây (Iode, Lipiodol) +Chụp CT sau 5-10 giây sau khi bắt đầu bơm +Các u gan tăng đậm độ so với nhu mô gan do nuôi chủ yếu từ động mạch gan
  10. CT bơm thuốc qua tĩnh mạch cữa CTAP (CT arterioportography) +Catheter đặt ở động mạc treo tràng trên, lách +150 ml cản quang, 1.5-3 ml/giây/ sau 10-20 giây sau khi bắt đầu bơm +Các u gan giảm đậm độ so với nhu mô gan do nhu mô gan tưới máu chủ yếu từ tĩnh mạch cữa
  11. Trên CTHA, các u di căn gan tăng đậm độ Trên CTAP, các u di căn gan giảm đậm độ
  12. CT gan có cản quang thì chậm (delayed CECT) -CT chậm (delayed): +4-6 giờ (1-2% bài xuất chất cản quang qua gan, mô gan tăng 20-25 HU) +Các u gan thường giảm đậm độ (di căn)
  13. Di căn gan từ đại tràng giảm đậm độ trên CT chậm (sau 6 giờ)
  14. GIẢI PHẪU HÌNH ẢNH CÁC PHÂN THÙY GAN TRÊN CT Bs. Phạm Ngọc Hoa Bs. Lê Văn Phước Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Chợ rẫy
  15. DÂY CHẰNG GAN -Dây chằng vành (l. coronarium) -Dây chằng tam giác (l.triangulare) -Dây chằng liềm(l.falciforme) -Dây chằng tròn (l.terres)
  16. Dây chằng liềm (falciform L.) Dây chằng tam giác (triangular L.) Dây chằng tam giác DÂY CHẰNG GAN
  17. Rãnh Rãnh dây dây chằng chằng tròn (L. tĩnh teres) mạch (L. venosus) Rãnh bề mặt gan
  18. PHÂN THÙY GAN TRÊN CT *Dựa vào 3 tĩnh mạch trên gan -Tĩnh mạch trên gan giữa: phân gan thành thuỳ gan (P) và (T) -Tĩnh mạch trên gan trái: phân gan (T) thành các phân thùy giữa (IV )và bên (II,III). -Tĩnh mạch trên gan phải: phân gan (P) thành các phân thùy trước (VIII, V) và sau (VII,VI). *Dựa vào tĩnh mạch cữa -Theo đường nằm ngang của tĩnh mạch cữa (P) và (T) phân thêm thành các hạ phân thùy trên và dưới *Dựa vào các rãnh gan (Vd: Rãnh dây chằng tròn phân chia gan (T) phân thùy giữa và bên)
  19. Anatomic segments of the liver and corresponding nomenclature Nomenclature Anatomic subsegment Couinaud Bismuth Goldsmith andWoodburne Caudate lobe I I Caudate lobe Left lateral superior subsegment II II Left lateral segment Left lateral inferior subsegment III III Left medial subsegment IV IVa, IVb Left medial segment Right anterior inferior subsegment V V Right anterior segment Right anterior superior subsegment VIII VIII Right posterior inferior subsegment VI VI Right posterior segment Right posterior superior subsegmentVII VII Soyer P. Segmental anatomy of the liver: utility of a nomenclature accepted worldwide. AJR 1993; 161:572-573
  20. IV 3 2 II VIII 1 VII Tĩnh mạch trên gan (TMTG) (P) [1] TMTG giữa [2] TMTG (T) [3]
  21. 3 2 1 Tĩnh mạch trên gan (TMTG) (P) [1] TMTG giữa [2] TMTG (T) [3]
  22. 3 2 1 Tĩnh mạch trên gan (TMTG) (P) [1] TMTG giữa [2] TMTG (T) [3]
  23. 3 2 5 4 1 Tĩnh mạch trên gan (TMTG) (P) [1] TMTG giữa [2] TMTG (T) [3] Tĩnh mạch cữa (T) [4] và (P) [5]
  24. 3 2 1 Tĩnh mạch trên gan (TMTG) (P) [1] TMTG giữa [2] TMTG (T) [3]
  25. KẾT LUẬN -Giải phẫu phân thùy gan quan trọng trong trong đánh giá vị trí chính xác tổn thương gan. -Nắm được các kỹ thuật CT có cản quang trong khảo sát gan nhằm phân tích, đánh giá tốt hơn tính chất hình ảnh tổn thương.