Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương II: Cơ sở dữ liệu

ppt 30 trang vanle 3290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương II: Cơ sở dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptcau_truc_du_lieu_va_giai_thuat_chuong_ii_co_so_du_lieu.ppt

Nội dung text: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương II: Cơ sở dữ liệu

  1. Chương II CƠ SỞ DỮ LIỆU
  2. NỘI DUNG 1. Khái niệm 2. Sắp xếp dữ liệu (Sort) 3. Lọc dữ liệu (Filter) 4. Các hàm cơ sở dữ liệu 5. Kiểm tra dữ liệu khi nhập
  3. 1. GIỚI THIỆU ❖Cơ sở dữ liệu(Database) là tập hợp các thông tin được tổ chức theo một cấu trúc thống nhất nhằm phục vụ tốt nhất cho một nhu cầu khai thác dữ liệu nào đó.
  4. 1. GIỚI THIỆU ❖Trong Excel, Cơ sở dữ liệu được sắp xếp trên một vùng hình chữ nhất (gồm ít nhất 2 hàng) của bảng tính theo quy định sau: ▪ Hàng đầu tiên ghi các tiêu đề của dữ liệu, ▪ Từ hàng thứ hai trở đi chứa dữ liệu, mỗi hàng là một bản ghi (record)
  5. 1. GIỚI THIỆU ❖Lưu ý: ▪ Tên trường phải là dạng ký tự, không được dùng số, công thức, địa chỉ ô Nên đặt tên trường ngắn gọn, không trùng lắp ▪ Không nên có miền rỗng trong CSDL.
  6. NỘI DUNG 1. Khái niệm 2. Sắp xếp dữ liệu (Sort)
  7. 2. SẮP XẾP DỮ LIỆU ❖Khi xếp thứ tự 1 danh sách (CSDL), phải chọn tất cả các cột, trừ cột STT(nếu có) để tránh mất tính chính xác dữ liệu. ❖DS không có tên trường thì tên cột sẽ thay thế. ❖Trường quy định cách xếp thứ tự gọi là khoá. Có thể định tối đa 3 khoá.
  8. 2. SẮP XẾP DỮ LIỆU ❖Cách thực hiện: ▪ b1: Chọn vùng dữ liệu cần sắp xếp. ▪ b2: Mở mục chọn Data\ Sort , xuất hiện hộp thoại Sort
  9. 2. SẮP XẾP DỮ LIỆU Chọn khoá thứ nhất Sắp xếp tăng dần [Chọn khoá thứ hai] Sắp xếp giảm dần [Chọn khoá thứ ba] Ko có dòng Dòng đầu là tên trường tên trường (sắp xếp cả (ko sắp xếp) dòng đầu)
  10. 2. SẮP XẾP DỮ LIỆU Kích nút Options, xuất hiện hộp thoại Options Sắp xếp có phân biệt chữ hoa Xếp từ trên xuống dưới Xếp từ trái sang phải
  11. NỘI DUNG 1. Khái niệm 2. Sắp xếp dữ liệu (Sort) 3. Lọc dữ liệu (Filter)
  12. 3. LỌC DỮ LIỆU ❖Microsoft Excel cung cấp cho người dùng hai công cụ để lọcd ữ liệu, ▪ AutoFilter và ▪ Advanced Filter
  13. 3. LỌC DỮ LIỆU ❖Autofilter ▪ Chọn miền CSDL gồm cả dòng tên trường ▪ Menu Data/Filter/AutoFilter, ô tên trường có đầu mũi tên thả xuống của hộp danh sách
  14. 3. LỌC DỮ LIỆU ❖Kích chuột vào đó, có danh sách thả xuống: ▪ All: để hiện lại mọi bản ghi ▪ Top 10 : các giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất) ▪ Custom : tự định điều kiện lọc ▪ Các giá trị của cột
  15. 3. LỌC DỮ LIỆU ❖Nếu chọn Custom sẽ hiện hộp thoại Custom AutoFilter để người sử dụng tự định điều kiện lọc: VD: Lọc những bản ghi thoả mãn số lượng SP bán ra trong tháng 1 nằm trong khoảng (120,400]
  16. 3. LỌC DỮ LIỆU ❖ADVANCED FILTER ▪ B1: Định miền điều kiện: • Dòng đầu ghi tên trường để định điều kiện, chú ý phải giống hệt tên trường của miền CSDL, tốt nhất là copy từ tên trường CSDL. • Các dòng tiếp dưới ghi điều kiện: các điều kiện cùng dòng là phép AND, các điều kiện khác dòng là phép OR.
  17. 3. LỌC DỮ LIỆU ▪ B2: Thực hiện lọcVào menu Data/Filter/Advanced Filter Hiện KQ lọc ngay tại miền dữ liệu Hiện KQ lọc ra nơi khác Chọn miền CSDL Chọn miền điều kiện Chọn miền hiện KQ Chỉ hiện1 bản ghi trong số những KQ trùng lặp
  18. NỘI DUNG 1. Khái niệm 2. Sắp xếp dữ liệu (Sort) 3. Lọc dữ liệu (Filter) 4. Các hàm cơ sở dữ liệu
  19. 4. CÁC HÀM CSDL ❖ Đặc điểm chung: các hàm CSDL luôn có 3 đối số: Database, Field, Criteria ▪ Database: Cơ sở dữ liệu ▪ Field: trường cần tính toán, có thể khai báo số thứ tự trường trong CSDL hoặc tên trường. ▪ Criteria: vùng chứa điều kiện tính toán, ít nhất phải có 2 ô, 1 ô chứa tên trường và 1chứa điều kiện ngay dưới. ▪ Điều kiện được đặt trên 1 hàng là điều kiện VÀ(AND), khác hàng là điều kiện HOẶC (OR)
  20. 4. CÁC HÀM CSDL ❖ Hàm DAVERAGE ▪ Cú pháp: DAVERAGE (database,field,criteria) ▪ Công dụng: tính giá trị trung bình của các ô trong cộtfield trong CSDL database thỏa mãn điều kiện ở vùngcriteria ▪ VD:
  21. 4. CÁC HÀM CSDL ❖ Hàm DSUM ▪ Cú pháp: DSUM (database,field,criteria) ▪ Công dụng: tính tổng giá trị của các ô trong cột field trong CSDL database thỏa mãn điều kiện ở vùng criteria ▪ VD:
  22. 4. CÁC HÀM CSDL ❖ Hàm DCOUNT ▪ Cú pháp: DCOUNT (database,field,criteria) ▪ Công dụng: đếm số lượng các ô của cộtfield trong CSDL database thỏa mãn điều kiện ở vùng criteria ▪ VD:
  23. 4. CÁC HÀM CSDL ❖ Hàm DMIN, DMAX ▪ Cú pháp: = DMIN (database,field,criteria) = DMAX(database,field,criteria) ▪ Công dụng: trả về giá trị nhỏ nhất (DMIN)/ hay lớn nhất (DMAX) trong các ô của cột field trong CSDL database thỏa mãn điều kiện ở vùng criteria ▪ VD:
  24. NỘI DUNG 1. Khái niệm 2. Sắp xếp dữ liệu (Sort) 3. Lọc dữ liệu (Filter) 4. Các hàm cơ sở dữ liệu 5. Kiểm tra dữ liệu khi nhập
  25. 5. KIỂM TRA DỮ LIỆU KHI NHẬP ❖Giới thiệu ▪ Khi nhập liệu dễ gây ra sai xót ▪ Để hạn chế Excel cho phép người dùng thiết lập các quy tắc kiểm tra. ▪ Khi nhập nếu dữ liệu không thỏa mãn điều kiện sẽ thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại
  26. 5. KIỂM TRA DỮ LIỆU KHI NHẬP ❖ Thiết lập chế độ kiểm tra ▪ Bước 1: xác định phạm vi kiểm tra bằng cách đánh dấu khối. ▪ Bước 2: mở mục chọn Data\ Validation, xuất hiện hộp thoại:
  27. 5. KIỂM TRA DỮ LIỆU KHI NHẬP ❖Thẻ Settings: gồm các thông số sau: ▪ Allow: chọn kiểu dữ liệu để kiểm tra ▪ Data: quy định diều kiện ▪ Ignore blank: Bỏ qua những ô trống. ▪ Apply these changes to all other cells with the same settings: tác động đến những ô khác nếu chúng có cùng kiểu dịnh dạng. ▪ Clear All: xóa tất cả những quy định.
  28. 5. KIỂM TRA DỮ LIỆU KHI NHẬP ❖Thẻ Input Message: ▪ Input message: nội dung thông báo nhập liệu ▪ Show input message when cell is selected: bật/tắt thông báo khi ô là hiện hành. ▪ Title: Tiêu đề thông báo.
  29. 5. KIỂM TRA DỮ LIỆU KHI NHẬP ❖Thẻ Error Alert: Gồm các thông số sau: ▪ Show error alert after invalid data is entered: bật/tắt thông báo lỗi ngay sau khi dữ liệu được nhập vào. ▪ Style: Chọn kiểu của biểu tượng báo lỗi. ▪ Title: Tiêu đề cửa sổ báo lỗi. ▪ Error message: nội dung báo lỗi.