Bộ đề cương chi tiết môn học ngành báo chí

pdf 149 trang vanle 3410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề cương chi tiết môn học ngành báo chí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_de_cuong_chi_tiet_mon_hoc_nganh_bao_chi.pdf

Nội dung text: Bộ đề cương chi tiết môn học ngành báo chí

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC NGÀNH BÁO CHÍ KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH, 3/2009
  2. MỤC LỤC KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG 5 TÁC PHẨM VÀ THỂ LOẠI BÁO CHÍ 9 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN BÁO CHÍ 13 PHÁP LUẬT VỀ BÁO CHÍ VÀ XUẤT BẢN 17 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BÁO CHÍ 21 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHÀ BÁO 24 NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 27 KỸ NĂNG KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN INTERNET 29 XÃ HỘI HỌC VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 33 PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 37 KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 40 LỊCH SỬ BÁO CHÍ THẾ GIỚI 41 LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM 44 NHẬP MÔN BÁO IN 49 KỸ THUẬT NHIẾP ẢNH VÀ ẢNH BÁO CHÍ 53 TRÌNH BÀY VÀ ẤN LOÁT BÁO CHÍ 56 NGHIỆP VỤ PHÓNG VIÊN 60 NGHIỆP VỤ BIÊN TẬP VIÊN 63 TIN . 66 PHỎNG VẤN 69 GHI NHANH VÀ TƯỜNG THUẬT 73 PHÓNG SỰ VÀ ĐIỀU TRA 76 NGHỊ LUẬN BÁO CHÍ 80 NHẬP MÔN XUẤT BẢN 83 PHÁT HÀNH BÁO CHÍ VÀ XUẤT BẢN PHẨM 86 NHẬP MÔN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG (PR) 89 QUAN HỆ CÔNG CHÚNG ỨNG DỤNG 93
  3. TRUYỀN THÔNG MARKETING 96 NHẬP MÔN QUẢNG CÁO 100 NHẬP MÔN TRUYỀN HÌNH Error! Bookmark not defined. KỸ THUẬT QUAY PHIM VÀ DỰNG PHIM 108 PHÓNG SỰ VÀ PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH 111 ĐỐI THOẠI TRUYỀN HÌNH 116 KỸ NĂNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 120 NHẬP MÔN PHÁT THANH 123 KỸ THUẬT PHÁT THANH VÀ DÀN DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 127 TIN VÀ PHÓNG SỰ PHÁT THANH 131 NHẬP MÔN BÁO TRỰC TUYẾN 134 KỸ THUẬT BÁO TRỰC TUYẾN 137 KIẾN THỨC BỔ TRỢ 140 TẠP VĂN VÀ TIỂU PHẨM 141 BÁO CHÍ VÀ CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT 144 NGHIỆP VỤ BIÊN TẬP SÁCH 147
  4. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH
  5. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 35 tiết - Thuyết trình, thảo luận: 10 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong một số môn thuộc kiến thức đại cương như Triết học Mác-Lê nin, Cơ sở văn hóa Việt Nam 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những khái niệm và kiến thức lý luận cơ bản về báo chí và truyền thông; các nguyên tắc hoạt động báo chí, về các qui trình, phương tiện, hình thức họat động và chức năng của truyền thông đại chúng. Trên cơ sở đó, sinh viên sẽ hiểu sâu sắc hơn về bản chất, vai trò của báo chí trong xã hội, hình thành được ý thức trách nhiệm nghề nghiệp trong quá trình học tập và hành nghề báo chí. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp những kiến thức lý luận cơ bản về truyền thông và qui trình truyền thông; về các phương tiện, hình thức họat động và lịch sử phát triển của các phương tiện truyền thông đại chúng. Môn học cũng giới thiệu về báo chí như một hoạt động truyền thông đại chúng với chức năng, vai trò, vị trí của nó trong xã hội, những đặc thù của báo chí trong mối quan hệ với các hình thái ý thức xã hội khác; các nguyên tắc hoạt động báo chí, đặc trưng lao động của nhà báo và các vấn đề quan yếu như tính hiệu quả của báo chí, tự do báo chí, xu hướng phát triển báo chí 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% tổng số tiết lý thuyết - Dự 100% các seminar và làm bài tập thực hành - Đọc tài liệu tham khảo 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: . Bài giảng: Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông - Sách và tài liệu tham khảo: . Claudia Mast, Truyền thông đại chúng – Những kiến thức cơ bản, Nxb Thông tin, Hà Nội, 2003 5
  6. . Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2005 . E.P. Prôkhôrốp, Cơ sở lý luận báo chí, tập 1 và tập 2, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004 . Luật báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 . Philippe Breton - Serge Proulx, Bùng nổ truyền thông, sự ra đời một ý thức hệ mới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1996 . Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 . Joseph Straubhaar – Robert La Rose, Media Now 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% số tiết học - Tham gia tất cả các buổi seminar - Làm bài tập thực hành tại lớp và ở nhà theo yêu cầu của giảng viên - Thi cuối môn học 11. Thang điểm: 10 - Số lần kiểm tra: 2 - Hình thức kiểm tra: . Làm bài thực hành ở nhà và tại lớp (3 điểm) . Thi cuối môn học: tự luận (7 điểm) 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG I: TRUYỀN THÔNG VÀ QUI TRÌNH TRUYỀN THÔNG 1. Những khái niệm cơ bản về truyền thông 1.1. Thông tin và truyền thông 1.2. Thông tin đại chúng và truyền thông đại chúng 1.3. Phương tiện truyền thông và phương tiện truyền thông đại chúng 2. Các quan điểm qui ước về truyền thông 2.1. Các yếu tố của quá trình truyền thông 2.2. Các mô hình truyền thông 2.3. Qui trình truyền thông CHƯƠNG II: TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG: CÁC PHƯƠNG TIỆN, HÌNH THỨC HỌAT ĐỘNG VÀ LỊCH SỬ TIẾN HÓA 1. Các phương tiện truyền thông đại chúng 1.1. Các phương tiện truyền thông cũ 1.2. Các phương tiện truyền thông mới 2. Các hình thức hoat động truyền thông đại chúng 2.1. Hoạt động xuất bản 2.2. Hoạt động báo chí 2.3. Hoạt động quảng cáo 2.4. Hoạt động quan hệ công chúng (PR) 3. Lịch sử tiến hóa của truyền thông đại chúng 3.1. Xã hội tiền nông nghiệp 3.2. Xã hội nông nghiệp 3.3. Xã hội công nghiệp 3.4. Xã hội thông tin 6
  7. CHƯƠNG III: BÁO CHÍ – MỘT HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 1. Vị trí, vai trò của báo chí trong xã hội 1.1. Báo chí trong hệ thống các tổ chức xã hội 1.2. Những điều kiện cho sự hình thành và phát triển báo chí 2. Báo chí – loại hình hoạt động thông tin chính trị xã hội 2.1. Thông tin và thông tin báo chí 2.2. Sự tiếp nhận thông tin của công chúng 2.3. Các yếu tố và điều kiện đảm bảo chất lượng thông tin CHƯƠNG IV: CHỨC NĂNG CỦA BÁO CHÍ 1. Những vấn đề chung về chức năng 1.1. Khái niệm chức năng của báo chí 1.2. Tính đa chức năng của báo chí 2. Các chức năng cơ bản của báo chí 2.1. Chức năng giáo dục tư tưởng 2.2. Chức năng quản lý và giám sát xã hội 2.3. Chức năng phát triển văn hóa và giải trí 3. Mối quan hệ giữa các chức năng của báo chí CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ 1. Khái niệm về nguyên tắc 2. Các nguyên tắc họat động báo chí 2.1. Tính thời sự của báo chí 2.2. Tính khuynh hướng và tính đảng của báo chí 2.3. Tính khách quan, chân thật của báo chí 2.4. Tính đại chúng và tính dân chủ của báo chí 2.5. Tính nhân văn, nhân đạo của báo chí 2.6. Tính dân tộc và tính quốc tế của báo chí CHƯƠNG VI: VẤN ĐỀ TỰ DO BÁO CHÍ 1. Khái niệm về tự do 1.1. Tự do và tất yếu 1.2. Những quan niệm khác nhau về tự do 2. Tự do báo chí là một phạm trù có tính lịch sử 2.1. Tự do báo chí trong xã hội có giai cấp 2.2. Tự do báo chí trong xã hội tư sản phương Tây 2.3. Tự do báo chí trong xã hội xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG VII: BÁO CHÍ VÀ CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI KHÁC 1. Báo chí là một hình thái ý thức xã hội 1.1. Kinh tế xã hội quyết định nội dung, hình thức của báo chí 1.2. Báo chí tác động nhiều mặt đến kinh tế xã hội 2. Báo chí với đạo đức 2.1. Mối quan hệ giữa báo chí và đạo đức 2.2. Tư cách công dân và trách nhiệm nghề nghiệp của nhà báo 3. Báo chí với pháp luật 3.1. Mối quan hệ giữa báo chí và pháp luật 3.2 Pháp luật quốc tế và VN đối với hoạt động báo chí 7
  8. 4. Báo chí với chính trị 4.1 Mối quan hệ báo chí với chính trị 4.2 Báo chí phục vụ chính trị tiên tiến, cách mạng CHƯƠNG VIII: NHÀ BÁO – CHỦ THỂ HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ 1. Tư chất, kỹ năng của nhà báo 1.1 Tư chất của một người hoạt động xã hội 1.2 Kỹ năng của một người đưa tin 2. Đặc trưng lao động của nhà báo 2.1 Tính chính trị 2.2 Tính khách quan 2.3 Tính định kỳ 2.4 Tính gắn kết giữa cá nhân và tập thể 3. Quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí 3.1 Xác định chủ đề, tư tưởng 3.2 Thu thập, xử lý thông tin 3.3 Xác định thể loại 3.4 Viết bài 3.5 Sửa chữa, biên tập 4. Nhà báo chuyên nghiệp và việc đào tạo nhà báo 4.1 Tính chuyên nghiệp của nhà báo 4.2 Đào tạo nhà báo 5 Những tổ chức nghề nghiệp của nhà báo CHƯƠNG IX: BÁO CHÍ VÀ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HOÁ 1. Toàn cầu hoá là một xu thế của thế giới 2. Sự phát triển không đều giữa các nền báo chí trên thế giới 3. Quá trình toàn cầu hóa các phương tiện truyền thông đại chúng 4. Sự hình thành các xu hướng báo chí chính trong quá trình toàn cầu hóa 5. Vấn đề bản sắc dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa báo chí TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 8
  9. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: TÁC PHẨM VÀ THỂ LOẠI BÁO CHÍ 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 30 tiết - Thực hành: 15 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong chương trình đại cương và môn Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông. 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận về tác phẩm và thể loại báo chí; đặc điểm về nội dung, hình thức và cách thể hiện của các tác phẩm báo chí ở các loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo trực tuyến. Trên cơ sở đó, sinh viên sẽ biết nhận diện các thể loại báo chí cơ bản (thông tấn, ký, chính luận) và biết đánh giá chất lượng một tác phẩm báo chí. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học đi vào những vấn đề lý luận về tác phẩm báo chí (đặc điểm nội dung, hình thức của tác phẩm báo chí, tiêu chí đánh giá chất lượng tác phẩm báo chí ) và những vấn đề về thể loại báo chí ( tiêu chí nhận diện thể loại, cách phân chia loại và thể loại tác phẩm báo chí, các nhóm thể loại báo chí cơ bản (thông tấn, ký, chính luận). Môn học cũng đi vào nghiên cứu đặc điểm của tác phẩm báo chí (cấu trúc và tổ chức tác phẩm, các thể loại điển hình, cách thể hiện tác phẩm ) trên các loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo trực tuyến. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% giờ lý thuyết, 100% giờ thực hành, seminar - Làm bài tập - Đọc tài liệu tham khảo 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: . Bài giảng: Tác phẩm và thể loại báo chí - Sách và tài liệu tham khảo: . Đức Dũng, Các thể ký báo chí, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội, 1992 . Đức Dũng, Ký văn học và ký báo chí, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội, 2003 9
  10. . Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Nhà báo, bí quyết, kỹ năng, nghề nghiệp (kinh nghiệm nghề nghiệp của báo chí phương Tây), Nxb Lao động, 1998 . Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Tác phẩm báo chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 . Nhiều tác giả, Các thể loại báo chí, Nxb ĐHQG TPHCM, 2005 . Trường Tuyên huấn Trung ương, Giáo trình nghiệp vụ báo chí, tập1 - Một số vấn đề cơ bản về quan điểm báo chí cách mạng và mấy công tác lớn của báo, Hà Nội, 1978 . Đức Dũng, Viết báo như thế nào, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2006 (chương III) . Philipe Gaillard, Nghề làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2003 (chương III, 4, phần 2) . Nguyễn Đình Lương, Nghề báo nói, Nxb Văn hoá- Thông tin – Trung tâm đào tạo phát thanh truyền hình Việt Nam, Hà Nội, 1993 . Jean-Luc Martin-Lagardette, Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2003 (chương III) . Đinh Văn Hường, Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006 . Trần Thế Phiệt, Tác phẩm báo chí, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 . Brigitte Besse – Didier Pesormeaux, Phóng sự truyền hình, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2003 . Nguyễn Hoa Linh Thoại, Loại hình báo chí điện tử: sự hình thành, phát triển, đặc điểm, Khoá luận Cử nhân Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQGTPHCM, 2001 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% số tiết học - Tham gia các buổi seminar - Làm bài tập tại lớp và ở nhà - Thi cuối môn học 11. Thang điểm: 10 - Số lần kiểm tra: 2 - Hình thức kiểm tra: . Làm bài thực hành ở nhà và tại lớp (4 điểm) . Thi cuối môn học: tự luận (6 điểm) 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁC PHẨM BÁO CHÍ 1. Các quan niệm và giới thuyết về tác phẩm báo chí 2. Tác phẩm báo chí là một hệ thống chỉnh thể 3. Tác phẩm báo chí là chỉnh thể trung tâm của đời sống báo chí 4. Yếu tố nội dung của tác phẩm báo chí 5. Yếu tố hình thức của tác phẩm báo chí 6. Tiêu chí đánh giá chất lượng một tác phẩm báo chí CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỂ LOẠI BÁO CHÍ 10
  11. 1.Quan niệm và giới thuyết về thể loại báo chí 2.Tiêu chí nhận diện thể loại báo chí 3.Phân chia loại và các thể loại báo chí 4. Xu hướng phát triển của thể loại báo chí CHƯƠNG III: CÁC LOẠI VÀ THỂ LOẠI TÁC PHẨM BÁO CHÍ 1.Loại tác phẩm thông tấn - Tin - Phỏng vấn - Điều tra - Sổ tay phóng viên 2. Loại tác phẩm ký - Phóng sự - Ký chân dung - Tường thuật - Ghi nhanh 3.Loại tác phẩm chính luận - Bình luận - Xã luận - Chuyên luận CHƯƠNG IV: TÁC PHẨM BÁO CHÍ TRONG BÁO IN 1.Khái niệm báo in 2.Đặc trưng của báo in 3.Cấu trúc và tổ chức tác phẩm báo chí trong báo in 4.Các thể loại điển hình của báo in 5.Cách thể hiện tác phẩm báo chí trên báo in CHƯƠNG V: TÁC PHẨM BÁO CHÍ TRONG PHÁT THANH 1.Khái niệm phát thanh 2.Đặc trưng của phát thanh 3. Cấu trúc và tổ chức tác phẩm báo chí trong phát thanh 4.Các thể loại điển hình của phát thanh 5. Cách thể hiện tác phẩm báo chí trên phát thanh CHƯƠNG VI: TÁC PHẨM BÁO CHÍ TRONG TRUYỀN HÌNH 1.Khái niệm truyền hình 2.Đặc trưng của truyền hình 3. Cấu trúc và tổ chức tác phẩm báo chí trong truyền hình 4.Các thể loại điển hình của truyền hình 5. Cách thể hiện tác phẩm báo chí trên truyền hình CHƯƠNG VI: TÁC PHẨM BÁO CHÍ TRONG BÁO TRỰC TUYẾN 1.Khái niệm báo trực tuyến 2.Đặc trưng của báo trực tuyến 3. Cấu trúc và tổ chức tác phẩm báo chí trong báo trực tuyến 4.Các thể loại điển hình của báo trực tuyến 5. Cách thể hiện tác phẩm báo chí trên báo trực tuyến 11
  12. TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 12
  13. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN BÁO CHÍ 2. Số tín chỉ: 2 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 20 tiết - Ngoại khóa: 5 tiết (tham quan một cơ quan báo chí) - Thực hành: 5 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong các môn: Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông, Pháp luật về báo chí và xuất bản Sinh viên cần được học môn này trước khi đi thực tập tại các cơ quan báo chí. 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những hiểu biết về cơ cấu tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí, chức năng, nhiệm vụ, cơ chế làm việc của các phòng ban và vị trí, vai trò, nhiệm vụ của các thành viên trong đó, đồng thời cũng nắm được qui trình sản xuất một tờ báo như thế nào. Tất cả những kiến thức đó sẽ giúp sinh viên hiểu được môi trường làm việc và nhiệm vụ của những người làm báo, giúp sinh viên khỏi bỡ ngỡ khi đi thực tập và dễ dàng hội nhập sau khi ra trường. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp kiến thức về cơ cấu tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí, chức năng, nhiệm vụ, cơ chế làm việc của các phòng ban và vị trí, vai trò, nhiệm vụ của các chức danh trong cơ quan báo chí. Môn học cũng giới thiệu qui trình sản xuất (đường đi) của một tờ báo – từ lúc ban biên tập lên kế hoạch xuất bản đến khi tiếp nhận thông tin phản hồi sau khi báo phát hành. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp, tham gia hoạt động ngoại khóa. - Đọc tài liệu tham khảo. - Làm bài tập thực hành. 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: . Bài giảng: Tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí - Sách và tài liệu tham khảo: 13
  14. . Đinh Văn Hường, Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004 . The Missouri Group, Nhà báo hiện đại, Nxb Trẻ, 2007 . Trần Đình Thu, Tìm hiểu nghề báo, Nxb Trẻ, 2003 . Nguyễn Quang Hòa, Phóng viên và tòa soạn, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, 2002 . Hội nhà báo Việt Nam, Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Hà Nội, 1992 . Claudia Mast, Truyền thông đại chúng – những kiến thức cơ bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2003 . Claudia Mast, Truyền thông đại chúng – công tác biên tập, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2003 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% số tiết học. - Dự ngoại khóa, đọc tài liệu tham khảo, tự nghiên cứu. - Làm bài kiểm tra giữa môn (hình thức: bài tập, tiểu luận, báo cáo thu hoạch v.v.) - Thi cuối môn học (hình thức: làm bài thi tại lớp) 11. Thang điểm: 10 - Bài kiểm tra giữa môn: 30% tổng số điểm - Bài thi hết môn: 70% tổng số điểm 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG I: CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ QUAN BÁO CHÍ 1. Khái niệm: cơ quan chủ quản, cơ quan báo chí, tòa soạn 2. Mô hình tổ chức cơ quan báo chí truyền thống Ban Biên tập: quyền hạn, vai trò, nhiệm vụ của các thành viên trong BBT - Tổng biên tập - Các phó tổng biên tập - Ủy viên biên tập Tòa soạn (Ban Thư ký): Vị trí của tòa soạn trong cơ quan báo chí, tổ chức bộ máy của tòa soạn, vai trò, nhiệm vụ của các thành viên trong tòa soạn - Tổng thư ký tòa soạn - Thư ký tòa soạn - Các biên tập viên - Thư ký hành chính - Tỉnh táo viên Các phòng ban: tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, cơ chế làm việc Phòng Công tác phóng viên: các ban (tổ) chuyên môn - Trưởng ban (vai trò, nhiệm vụ) - Phóng viên (vai trò, nhiệm vụ, yêu cầu công việc) - Các ban, tổ chuyên môn (bộ phận trực tiếp làm nội dung) . Ban Chính trị- xã hội . Ban Kinh tế . Ban Thanh niên 14
  15. . Ban khoa học-Giáo dục . Ban Văn hóa-văn nghệ . Ban Quốc tế . Ban Công tác bạn đọc . Tổ . . Phòng Kỹ thuật- trình bày Phòng Quảng cáo Phòng Phát hành Phòng Công tác xã hội Phòng Tổ chức - nhân sự Phòng Tài vụ - - Các văn phòng đại diện 3. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ quan báo chí 4. So sánh với cơ cấu tổ chức của đài phát thanh, đài truyền hình, báo trực tuyến 4.1 Cơ cấu tổ chức của đài phát thanh 4.2 Cơ cấu tổ chức đài truyền hình 4.3 Cơ cấu tổ chức tòa soạn báo trực tuyến CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA SOẠN 1. Triển khai các ý đồ chiến lược, chiến thuật của BBT trong các kế hoạch ngắn hạn và dài hơi cho tờ báo 2. Thực hiện vai trò tham mưu với BBT về các vấn đề liên quan đến hoạt động chung của tờ báo 3. Thực hiện qui trình xuất bản để cho ra sản phẩm báo chí (công việc trọng tâm, thường xuyên liên tục của một tòa soạn) - Lĩnh hội tinh thần chỉ đạo của BBT cho số báo sắp xuất bản - Lên kế hoạch xuất bản và đề cương cho số báo - Chỉ đạo, phối hợp với các bộ phận khác triển khai thực hiện kế hoạch - đề cương của số báo đã được BBT chấp thuận - Xử lý thông tin (qui trình xử lý tin bài - biên tập nội dung, hình thức) - Vẽ maket-chỉ đạo dàn trang - Trình BBT duyệt bản mẫu - Theo dõi việc in ấn - Nắm thông tin phát hành 4. Theo dõi dư luận, phản hồi của cơ quan công quyền và công chúng bạn đọc đối với số báo mới phát hành, xử lý các vấn đề phát sinh (nếu có) 5. Thực hiện công tác cộng tác viên, thông tín viên - Tham gia đào tạo, bồi dưỡng, thông tin hai chiều - Phối hợp với bộ phận hành chính-trị sự thực hiện các chế độ báo biếu, nhuận bút và các quyền lợi khác đối với cộng tác viên, thông tín viên CHƯƠNG III: NGOẠI KHÓA, THỰC HÀNH 1. Ngoại khóa: tham quan một tòa soạn báo 2. Thực hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm làm một trang báo. 15
  16. TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 16
  17. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: PHÁP LUẬT VỀ BÁO CHÍ VÀ XUẤT BẢN 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 35 tiết - Thuyết trình, thảo luận: 10 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong các môn: Triết học Mác- Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Chính trị học đại cương, Pháp luật đại cương 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản, hệ thống về pháp luật về báo chí và xuất bản, quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí và xuất bản, các khái niệm cũng như các quy định pháp luật cụ thể về hoạt động báo chí và xuất bản; trách nhiệm pháp lý của cơ quan báo chí, nhà báo, độc giả, khán thính giả; nhà xuất bản trong lĩnh vực báo chí – xuất bản. Những kiến thức này giúp sinh viên biết ứng xử hợp pháp khi tác nghiệp và làm công tác chuyên môn của nhà báo hay quản lý cơ quan báo chí sau khi ra nghề. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp các khái niệm cơ bản về pháp luật; quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí-xuất bản (những nguyên tắc cơ bản, bộ máy nhà nước và hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí-xuất bản); pháp luật về báo chí (cơ quan báo chí- các loại hình, nhiệm vụ và quyền hạn; nhà báo, cộng tác viên – nhiệm vụ và quyền hạn); pháp luật về xuất bản (hệ thống pháp luật điều chỉnh về xuất bản, quyền và nghĩa vụ công dân đối với hoạt động xuất bản, quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản). Môn học cũng đề cập đến vấn đề quyền tác giả (qui chế bảo hộ quyền tác giả, chuyển giao quyền sở hữu tác phẩm ) và trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực báo chí-xuất bản. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp, nghe giảng. - Tham gia thảo luận, thuyết trình. - Đọc tài liệu tham khảo, tự nghiên cứu. 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: 17
  18. . Bài giảng Pháp luật về báo chí và xuất bản - Sách và tài liệu tham khảo: . Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương, Một số văn kiện của Đảng về công tác tư tưởng văn hoá (2 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 . Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn (T.1), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 . Claudia Mast, Truyền thông đại chúng – Những kiến thức cơ bản, Nxb Thông tin, Hà Nội, 2003 . Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1995 . Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn (T.2), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 . Trần Quang Nhiếp, Định hướng hoạt động và quản lý báo chí trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 . E.P. Prôkhôrốp, Cơ sở lý luận báo chí, tập 1 và tập 2, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004 . Vụ Báo chí – Bộ Văn hoá -Thông tin, Các quy định pháp lý về báo chí, Hà Nội, 1998 . Vụ công tác lập pháp, Những nội dung cơ bản của Luật báo chí năm 2004, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 . Luật báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; . Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật báo chí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 . Các quy định pháp luật về hoạt động quảng cáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 . Luật xuất bản và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 . Quy định của nhà nước về hoạt động và quản lý văn hoá thông tin, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2003 . Các sách in các văn bản liên quan đến: Luật báo chí và xuất bản, về xử phạt hành chính, xử lý hình sự, quyền tác giả 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp: tối thiểu 80% tổng số tiết - Tham gia thảo luận, tự học ở nhà - Làm bài kiểm tra giữa môn (hình thức: làm tiểu luận, bài tập nhóm, thuyết trình v.v- tùy giảng viên chọn) - Thi hết môn (hình thức: làm bài thi tại lớp) 11. Thang điểm: 10 - Kiểm tra giữa môn: 30% điểm số - Thi hết môn: 70 % điểm số 12. Nội dung chi tiết môn học: DẪN NHẬP 1. Khái niệm cơ bản về pháp luật 18
  19. 2. Khái niệm pháp lý về quyền tự do ngôn luận, tự do sáng tác theo luật quốc tế và luật quốc gia 3. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ - XUẤT BẢN 1. Khái niệm về quản lý và quản lý nhà nước 1.1 Quản lý và quản lý nhà nước 1.2 Nguyên tắc cơ bản về quản lý nhà nước 1.2.1 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo toàn diện hoạt động báo chí - xuất bản 1.2.2 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 1.2.3 Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương 2. Bộ máy nhà nước và hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí - xuất bản 2.1 Hệ thống chính trị 2.2 Bộ máy nhà nước 2.3 Cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí - xuất bản 2.4 Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí - xuất bản CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ BÁO CHÍ A. CƠ QUAN BÁO CHÍ 1. Khái niệm 1.1 Cơ quan chủ quản 1.2 Cơ quan báo chí 1.3 Các loại hình cơ quan báo chí 2. Điều kiện và thủ tục thành lập cơ quan báo chí 2.1 Điều kiện thành lập cơ quan báo chí 2.2 Thủ tục 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan báo chí 3.1 Nhiệm vụ và quyền hạn chung 3.2 Quyền được cung cấp thông tin 3.3 Nghĩa vụ trả lời 3.4 Nghĩa vụ cải chính 3.5 Nghĩa vụ tuân theo những điều luật tuyên truyền B. NHÀ BÁO 1. Khái niệm: phóng viên, nhà báo 2. Điều kiện được cấp thẻ nhà báo 3. Quyền và nghĩa vụ của nhà báo (Theo quy định của Điều 15 Luật Báo chí) C. CÔNG DÂN (với tư cách là độc giả, khán thính giả) 1. Quyền của công dân đối với báo chí và nhà báo (Theo quy định của Điều 4, 5 Luật Báo chí) 2. Quyền và điều kiện làm việc của cộng tác viên CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT VỀ XUẤT BẢN 1. Khái niệm về xuất bản 2. Hệ thống pháp luật điều chỉnh về xuất bản 3. Quyền và nghĩa vụ của công dân đối với hoạt động xuất bản 19
  20. 3.1 Công dân và tác giả 3.2 Công dân khác (không phải tác giả) 4. Nhà nước với hoạt động xuất bản 4.1 Chủ trương chung của nhà nước đối với các xuất bản phẩm 4.2 Nhiệm vụ cụ thể của nhà nước để phát triển lĩnh vực xuất bản CHƯƠNG IV: QUYỀN TÁC GIẢ 1. Khái niệm 1.1 Tác giả (phân biệt với tác gia) 1.2 Quyền tác giả 1.3 Phân biệt giữa tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả 2. Pháp luật điều chỉnh về quyền tác giả 3. Tác giả – chủ sở hữu – người sử dụng – người hưởng thụ 3.1 Định nghĩa pháp lý của từng chủ thể 3.2 Địa vị pháp lý của từng chủ thể trong hoạt động văn học – nghệ thuật 4. Quy chế bảo hộ quyền tác giả 4.1 Tác phẩm được bảo hộ và không được bảo hộ 4.2 Quyền của tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả 4.3 Thời hạn bảo hộ 4.4 Thủ tục bảo hộ 5. Chuyển giao quyền tác giả, quyền sở hữu tác phẩm 5.1 Chuyển giao theo hợp đồng 5.2 Chuyển giao theo pháp luật CHƯƠNG V: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ - XUẤT BẢN 1. Khái niệm 1.1 Trách nhiệm pháp lý 1.2 Trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực báo chí – xuất bản 1.3 Bốn loại trách nhiệm pháp lý tương ứng với bốn loại vi phạm pháp luật 2. Vi phạm kỷ luật và trách nhiệm kỷ luật 2.1 Vi phạm kỷ luật 2.2 Trách nhiệm kỷ luật đối với nhà báo 3. Vi phạm dân sự và trách nhiệm dân sự 3.1 Vi phạm dân sự 3.2 Trách nhiệm dân sự đối với cơ quan báo chí và nhà báo 4. Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính 4.1 Vi phạm hành chính 4.2 Trách nhiệm hành chính đối với cơ quan báo chí và nhà báo 5. Tội phạm hình sự và trách nhiệm hình sự 5.1 Tội phạm hình sự 5.2 Trách nhiệm hình sự đối với người quản lý cơ quan báo chí và nhà báo TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 20
  21. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BÁO CHÍ 2. Số tín chỉ: 2 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3 hoặc thứ 4 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 20 tiết. - Thảo luận nhóm, thuyết trình: 10 tiết. 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong chương trình đại cương (tối thiểu đã hoàn thành các môn học: Triết học Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh). 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí (với các tính Đảng, tính quần chúng, tính chân thật); những qui định, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước về công tác báo chí, từ đó giúp cho sinh viên liên hệ giữa lý luận và thực tiễn báo chí trong quá trình học tập và tác nghiệp, qua đó thấy được vai trò, nhiệm vụ của người làm báo trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp kiến thức về cơ cấu và hệ thống báo chí ở Việt Nam, vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN đối với hoạt động báo chí, quan điểm của Đảng CSVN về báo chí. Môn học cũng đề cập đến vấn đề đổi mới báo chí ở VN (tiền đề, quá trình, những biểu hiện và thành tựu của sự đổi mới) và nhiệm vụ của báo chí hiện nay. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp. - Đọc giáo trình, nghiên cứu các tài liệu tham khảo. - Tham gia thảo luận, thuyết trình. 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: . Tập bài giảng môn Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về báo chí - Sách và tài liệu tham khảo: . Hồng CHƯƠNG, Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội, 1987 21
  22. . Nhiều tác giả, Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 . TS Ngọc Đản, Báo chí vì sự nghiệp đổi mới, Nxb Lao Động, Hà Nội, 1995 . Ban tư tưởng Văn hoá Trung ương, Đề cương các bài giảng về nghiệp vụ công tác tư tưởng văn hoá, Hà Nội, 1997 . Chỉ thị 22 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý, công tác báo chí xuất bản”, Hà Nội, 1997 . Ban tư tưởng văn hoá trung ương, Bộ Văn hoá thông tin, Hội Nhà báo Việt Nam, Báo cáo sơ kết 1 năm, 4 năm thực hiện chỉ thị 22 của Bộ Chính trị, Hà Nội, 2001 . Nghị quyết BCH TW5 (khoá VIII) “Xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 . Báo cáo tổng kết công tác năm của Ban tư tưởng văn hoá trung ương, Bộ văn hoá thông tin, Hội Nhà báo Việt Nam . Nghị quyết Đại hội các nhiệm kỳ của Hội Nhà báo Việt Nam . Các bài viết, bài nói của các lãnh tụ và lãnh đạo có liên quan đến công tác báo chí xuất bản: Mác, Angghen, Lênin, Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Tố Hữu, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh . E.P.Prôkhôrop, Cơ sở lý luận báo chí, tập 1, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004 . Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2004 . Trần Quang Nhiếp, Báo chí trong đấu tranh chống”diễn biến hòa bình”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 . Trần Quang Nhiếp, Định hướng hoạt động và quản lý báo chí trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 . Grabennhicôp, Báo chí trong kinh tế thị trường, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2003 . Hội Nhà báo Việt Nam, Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của nhà báo, Hà Nội, 1998 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp: tối thiểu 80% tổng số tiết lý thuyết - Tham gia thảo luận, thuyết trình theo nhóm - Kiểm tra giữa môn học - Thi cuối môn học 11. Thang điểm: 10 - Điểm thuyết trình, thảo luận: 40% tổng số điểm - Điểm thi hết môn học: 60% tổng số điểm 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG I: CƠ CẤU VÀ HỆ THỐNG BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM 1. Báo chí- một hoạt động thông tin chính trị-xã hội 2. Cơ cấu và hệ thống báo chí Việt Nam trong thời kỳ hiện đại 22
  23. 3. Báo chí thuộc tổ chức Đảng, đoàn thể chính trị ở Việt Nam hiện nay 4. Vai trò lãnh đạo của ĐCS Việt Nam đối với hoạt động báo chí CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BÁO CHÍ 1. Báo chí là công cụ quan trọng của Đảng và Nhà nước trên mặt trận chính trị, tư tưởng, văn hóa 2. Báo chí là diễn đàn của nhân dân 3. Báo chí thông tin chính xác, phù hợp với lợi ích của đất nước, dân tộc 4. Báo chí phải kết hợp hài hoà giữa biểu dương và phê phán 5. Báo chí tự do phát triển nhưng không thương mại hóa CHƯƠNG III: BÁO CHÍ VÀ SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC 1. Đổi mới là xu hướng chung của báo chí thế giới 2. Những tiền đề cho sự đổi mới báo chí Việt Nam 3. Quá trình đổi mới báo chí Việt Nam 4. Những biểu hiện đổi mới của báo chí Việt Nam 5. Quan điểm của Đảng về những thành tựu đổi mới báo chí CHƯƠNG IV: NHIỆM VỤ CỦA BÁO CHÍ HIỆN NAY 1. Hoàn chỉnh hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước và cơ quan hoạt động báo chí 2. Nâng cao bản lĩnh chính trị, tư tưởng của người làm báo 3. Nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn của người làm báo 4. Tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người làm báo TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 23
  24. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHÀ BÁO 2. Số tín chỉ: 2 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 24 tiết - Thuyết trình, thảo luận nhóm: 5 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong chương trình đại cương (tối thiểu đã hoàn thành các môn học: Triết học Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Cơ sở lý luận báo chí, Pháp luật về báo chí và xuất bản) 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên tri thức lý luận cơ bản và hệ thống về đạo đức học và đạo đức nghề nghiệp của nhà báo, các qui tắc đạo đức hành nghề của người làm báo nói chung và người làm báo ở Việt Nam nói riêng. Môn học cũng giới thiệu những kỹ năng ứng xử, giao tiếp chuẩn mực mà sinh viên cần rèn luyện trong quá trình thực tập, tác nghiệp. Từ đó, sinh viên sẽ tự giác nhận thức con đường và phương hướng tu dưỡng, rèn luyện để trở thành nhà báo chân chính. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp khái niệm về đạo đức học và đạo đức nghề nghiệp; đạo đức nghề nghiệp của nhà báo (cơ sở qui định đạo đức nghề nghiệp nhà báo, các qui ước đạo đức nghề nghiệp của báo chí thế giới, của Việt Nam, những phẩm chất đạo đức đặc thù của nhà báo VN ); tiêu chí đánh giá đạo đức nghề nghiệp và vấn đề tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp của nhà báo. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp. - Đọc giáo trình, nghiên cứu các tài liệu tham khảo. - Tham gia thảo luận, thuyết trình. 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: . Tập bài giảng môn Đạo đức nghề nghiệp nhà báo - Sách và tài liệu tham khảo: . Khoa Triết học – Học viện viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 . GS.TSKH Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 24
  25. . Tô Tử Hạ, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thảo, Đạo đức trong nền công vụ, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2002 . Nhiều tác giả, Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 . Nhiều tác giả, Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội, 1998 . M.I.Sostak, Phóng sự: Tính chuyên nghiệp và đạo đức, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2003 (chương III, phần III) . Jean Luc Martin-Lagardette, Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2003 (chương V) . V.V.Vôrosilop, Nghiệp vụ báo chí- lý luận và thực tiễn, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004 (chương V) . Claudia Mast, Truyền thông đại chúng – những kiến thức cơ bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2003 (chương I,II,III) . E.P.Prôkhôrôp, Cơ sở lý luận của báo chí, tập 2, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004 (chương V) 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Đánh giá trong quá trình học: Dự lớp tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết; tham gia thảo luận, thuyết trình theo nhóm - Đánh giá khi thi giữa môn và hết môn học 11. Thang điểm: 10 - Điểm thực hành: 20% tổng số điểm - Điểm thi giữa môn: 20% tổng số điểm - Điểm thi hết môn học: 60% tổng số điểm 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG I: ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 1. Khái niệm về đạo đức học và đạo đức 2. Ý thức, hành vi và phẩm chất đạo đức 3. Đạo đức là một phạm trù mang tính lịch sử 4. Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật 5. Các phạm trù đạo đức cơ bản 6. Nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp CHƯƠNG II: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO 1. Cơ sở qui định đạo đức nghề nghiệp của nhà báo 2. Qui ước đạo đức nghề nghiệp báo chí trên thế giới 3. Nội dung qui ước đạo đức nghề nghiệp nhà báo của Việt Nam 4. Những phẩm chất đạo đức đặc thù của nhà báo Việt Nam CHƯƠNG III: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO 1. Ý thức trách nhiệm 2. Ý thức công dân 3. Khát vọng chân- thiện –mỹ 4. Chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn 5. Tự vấn lương tâm CHƯƠNG IV: TU DƯỠNG RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO 25
  26. 1. Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức là một nhu cầu tự thân 2. Tu dưỡng, rèn luyện về phẩm chất tư tưởng, chính trị 3. Tu dưỡng, rèn luyện về lối sống, đạo đức 4. Tu dưỡng, rèn luyện về nghiệp vụ, chuyên môn 5. Tu dưỡng, rèn luyện vốn văn hóa và vốn sống TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 26
  27. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 2. Số tín chỉ: 2 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 hoặc đầu năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 20 tiết - Thực hành: 10 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong môn Tiếng Việt thực hành, Tác phẩm và thể loại báo chí. 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về ngôn ngữ báo chí, về những thông tin hiển hiện và những thông tin ngầm ẩn, đặc điểm ngôn ngữ trong các nhóm thể loại báo chí, ngôn ngữ trong các loại hình báo chí khác nhau. Những kiến thức này sẽ giúp sinh viên biết vận dụng ngôn ngữ một cách phù hợp, hiệu quả khi viết báo. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp kiến thức về ngôn ngữ báo chí, những vấn đề về ngữ dụng, đặc điểm ngôn ngữ trong các loại hình báo chí( viết để đọc-báo in; viết để nghe-báo nói; viết để nghe, nhìn-báo hình; viết để đọc, nghe, nhìn- báo trực tuyến), đặc điểm ngôn ngữ trong các nhóm thể loại báo chí (nhóm thể loại thông tấn, ký, chính luận) và ngôn ngữ tiêu đề báo chí. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% tổng số tiết học - Tham khảo tài liệu - Làm đầy đủ bài tập - Tham gia đủ các buổi thảo luận 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: . Tập bài giảng môn Ngôn ngữ báo chí . Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 . Nguyễn Trọng Báu, Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí, Nxb KHXH - Sách và tài liệu tham khảo: . Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, 1998 . Loic Hervouet, Viết cho độc giả, Hội Nhà báo Việt Nam, 1999 . Nhiều tác giả, Tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông đại chúng, Hội ngôn ngữ học TP.HCM, Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, ĐHKHXH&NV Tp.HCM, 1999 27
  28. . Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, 1985 . Trịnh Sâm, Tiêu đề văn bản tiếng Việt, Nxb TP.HCM, 1998 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Thời lượng dự lớp: tối thiểu 80% số tiết lý thuyết - Tham gia thuyết trình và thảo luận. - Làm tiểu luận hoặc thi giữa kỳ. - Thi hết môn học. 11. Thang điểm: 10 - Đánh giá trong quá trình học: 50% tổng số điểm . Dự lớp tối thiểu 80% số tiết học (10% tổng số điểm) . Mức độ tham gia thuyết trình và thảo luận (20% tổng số điểm) . Tiểu luận hoặc thi giữa kỳ (20% tổng số điểm) - Thi hết môn học: 50% tổng số điểm 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 1. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ sự kiện 2. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ định lượng 3. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ tĩnh lược CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGỮ DỤNG 1. Chuẩn mực ngôn ngữ và ngôn ngữ chuẩn mực của báo chí 2. Tiêu chí viết tin đúng 3. Chệch chuẩn ngôn ngữ và phong cách riêng trong báo chí 4. Những vấn đề về dùng từ, tạo câu, tạo các chỉnh thể liên câu 5. Những phương thức thể hiện hàm ý trong bài viết 6. Lập luận trên báo chí 7. Ngôn ngữ và định hướng dư luận CHƯƠNG III: NGÔN NGỮ TRONG CÁC LOẠI HÌNH BÁO CHÍ 1. Ngôn ngữ báo in: Viết để đọc 2. Ngôn ngữ báo nói: Viết để nghe 3. Ngôn ngữ báo hình: Viết để nghe – nhìn 4. Ngôn ngữ báo trực tuyến: Viết để đọc, để nghe nhìn CHƯƠNG IV: NGÔN NGỮ TRONG CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ 1. Ngôn ngữ trong nhóm thể loại thông tấn 2. Ngôn ngữ trong nhóm thể loại ký báo chí 3. Ngôn ngữ trong nhóm thể loại chính luận CHƯƠNG V: NGÔN NGỮ TIÊU ĐỀ 1. Chức năng và cấu trúc của tiêu đề báo chí 2. Các loại tiêu đề 3. Các lỗi phổ biến khi đặt tiêu đề báo chí TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 28
  29. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: KỸ NĂNG KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN INTERNET 2. Số tín chỉ: 2 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 4. Phân bố thời gian: Lý thuyết (50%) và thực hành (50%) trong mỗi buổi học 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong môn Tin học đại cương. 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về Internet và kỹ năng khai thác thông tin trên mạng. Những kỹ năng đó rất cần thiết cho sinh viên báo chí để tác nghiệp sau này, bởi vì thu thập, tìm kiếm thông tin là một hoạt động cơ bản, nếu không nói là quan trọng bậc nhất trong hoạt động của nhà báo. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về Internet, cấu trúc và các giao thức Internet, cách sử dụng Internet và cách tìm kiếm, khai thác, thẩm định thông tin từ các nguồn trên mạng. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp đầy đủ - Làm bài tập - Thi kết thúc môn học 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: . Frank Bass, Hướng dẫn tìm kiếm trên Internet và viết báo (của hãng thông tấn AP), Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2007 . Hoàng Hồng, Sử dụng hiệu quả trang web tìm kiếm, Nxb Giáo dục, 2007 - Các trang web tham khảo: . www.google.com . www.yahoo.com . . re.php3 . . 29
  30. . . 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp - Làm bài tập - Thi kết thúc môn học - Sử dụng Internet thành thạo và nắm vững các kỹ năng khai thác thông tin từ Internet. 11. Thang điểm: 10 - Bài tập: 50% tổng số điểm. - Thi cuối môn học: 50% tổng số điểm. 12. Nội dung chi tiết môn học: Môn học được chia làm hai phần chính: 1) Kỹ thuật sử dụng Internet; 2) Kỹ năng tìm kiếm thông tin trên Internet Phần 1: KỸ THUẬT SỬ DỤNG INTERNET CHƯƠNG I: Các vấn đề cơ bản về trình duyệt Web - Cơ chế định địa chỉ trong Internet - Kết nối Internet như thế nào? - Cấu hình và sử dụng Microsoft Internet Explorer - Lưu trữ và tổ chức các địa chỉ trang Web dùng Internet Explorer - Lưu trữ văn bản và hình ảnh trên các trang Web dùng Internet Explorer - Cấu hình và sử dụng Mozilla Firefox - Lưu trữ và tổ chức các địa chỉ trang Web dùng Mozilla Firefox - Lưu trữ văn bản và hình ảnh trên các trang Web dùng Mozilla Firefox CHƯƠNG II: Email - Cấu hình và sử dụng Outlook Express để gửi, nhận và in e-mail - Tạo và quản lý sổ địa chỉ trong Outlook Express - Cấu hình và sử dụng Hotmail, Yahoo, Gmail để gửi, nhận và in e-mail - Tạo và quản lý sổ địa chỉ trong Hotmail, Yahoo, Gmail CHƯƠNG III: Tìm kiếm trên Web - Xác định câu hỏi cần khám phá - Làm thế nào để lập kế hoạch tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi - Dùng Web search engines, Web directories và Web metasearch engines một cách hiệu quả - Dùng các biểu thức logic và kỹ thuật lọc để cải thiện kết quả tìm kiếm - Dùng các tùy chọn nâng cao trong Web search engines - Đánh giá giá trị và chất lượng của các tài nguyên tìm kiếm được CHƯƠNG IV: Tải và lưu trữ dữ liệu - Khảo sát cách dùng một phần mềm FTP client và trình duyệt để truyền tập tin - Điều khiển một FTP site dùng trình duyệt - Nén, giải nén các tập tin và kiểm tra virus - Cài đặt và dùng phần mềm nén CHƯƠNG V: Truyền thông với nhiều người trên Internet - Dùng Mailing Lists, Newsgroups và Newsfeeds 30
  31. - Đăng ký vào và tách ra khỏi một mailing list - Gửi thông báo đến một mailing list - - Cấu hình một tài khoản tin tức dùng chương trình e-mail - Gia nhập và tách khỏi một newsgroup - Trả lời và thông báo đến Usenet newsgroups - - Khảo sát Really Simple Syndication (RSS) - Tìm kiếm newsfeeds về một chủ đề xác định - Tìm các bản tổng hợp CHƯƠNG VI: Bảo mật trên Internet và Web - Những vấn đề cơ bản của bảo mật & các biện pháp đối phó - Nghiên cứu phương pháp bảo vệ bản quyền các nguyên liệu xuất bản trên Internet Phần 2: KỸ NĂNG TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET CHƯƠNG I: SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÌM KIẾM - Tài nguyên thông tin trên internet - Báo chí trực tuyến và thông tin - Các công cụ tìm kiếm thông tin trên internet (Search engine, search tool) . của Việt Nam . của nước ngoài . Các trình duyệt web hỗ trợ hoặc có các add-on phục vụ cho tìm kiếm . Một số công cụ tìm kiếm tiêu biểu - Sử dụng công cụ tìm kiếm . Phân tích yêu cầu tìm thông tin . Diễn đạt lệnh tìm kiếm . Thu hẹp phạm vi tìm kiếm . Tinh chỉnh việc tìm kiếm - Các thủ thuật tìm kiếm thông tin trên internet - Bài tập CHƯƠNG II: TÌM KIẾM NÂNG CAO - Tìm kiếm nâng cao với Google - Tìm kiếm online và offline với Wikipedia - Tìm kiếm dữ liệu, tài liệu - Tìm kiếm đề tài - Thu thập, trao đổi, phỏng vấn qua internet để lấy thông tin phục vụ cho bài viết - Khảo sát trực tuyến như một hình thức tìm kiếm thông tin - Bài tập nhóm CHƯƠNG III: TÌM KIẾM HÌNH ẢNH, ÂM THANH VÀ THẨM ĐỊNH THÔNG TIN - Tìm kiếm hình ảnh, âm thanh 31
  32. - Thẩm định thông tin tìm được từ internet - Dùng internet để thẩm định thông tin như một hình thức biên tập (thẩm định cách dùng từ, chính tả, cách viết hoa, thẩm định địa danh, tên người, tra cứu tự điển, thẩm định đề tài có bị trùng lắp v.v ) - Một số mẹo vặt trong tìm kiếm thông tin trên internet - Vấn đề bản quyền khi khai thác và sử dụng thông tin trên internet - Bài tập thực hành TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 32
  33. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: XÃ HỘI HỌC VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 2. Số tín chỉ: 2 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 hoặc đầu năm thứ 3 (với SV năm thứ 2, GV phải hướng dẫn thêm ở một số nội dung liên quan tới chuyên ngành, điều chỉnh độ khó của đề thi hay các yêu cầu làm tiểu luận, xác định phương pháp sư phạm phù hợp ) 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp:25 tiết - Thảo luận, thuyết trình: 5 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên ít nhất phải học xong các môn: Nhập môn Xã hội học và Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông. 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên cách tiếp cận xã hội học đối với các quá trình truyền thông, nghề làm báo, hoạt động của nhà báo, của giới truyền thông nói chung. Qua đó, sinh viên biết phân tích xã hội học về ảnh hưởng qua lại giữa xã hội và báo chí nói riêng (giữa xã hội với các loại hình truyền thông đại chúng). 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp một số khái niệm về truyền thông, các phương tiện truyền thông đại chúng, công chúng truyền thông; một số hướng tiếp cận xã hội học về truyền thông đại chúng (theo quan điểm cấu trúc-chức năng; dựa trên các lý thuyết phê phán ); nghiên cứu về vai trò xã hội của đội ngũ truyền thông (nhà báo, nhà truyền thông, các tổ chức truyền thông ); phương pháp nghiên cứu nội dung truyền thông (phương pháp nội dung thực nghiệm, phương pháp nội dung tín hiệu học ); ảnh hưởng xã hội của truyền thông đại chúng. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Tham gia các hoạt động học tập trên lớp - Đọc tài liệu tham khảo - Làm kiểm tra giữa học phần - Viết tiểu luận hoặc thi viết cuối học phần 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: . Tập bài giảng môn Xã hội học về truyền thông đại chúng - Sách và tài liệu tham khảo: 33
  34. . TS. Nguyễn Minh Hòa, Xã hội học - Những vấn đề cơ bản, ĐH.KHXH&NV, TP.HCM, 1997, 210 trang. . TS. Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, Thời Báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, TP.HCM, 2006, 501 trang . TS. Trần Hữu Quang, Chân dung công chúng truyền thông, Nxb TP.HCM, 2001, 307 trang . Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, 289 trang . Philippe Breton, Serge Proulx, Bùng nổ truyền thông, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1996, 402 trang . Michael Schudson, Sức mạnh của tin tức truyền thông, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 . Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV Hà Nội, Báo chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 1, 2, 3, 4, 5 . Viện ngân hàng thế giới, Quyền được nói – Vai trò của truyền thông đại chúng trong phát triển kinh tế, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2006 . Tư liệu báo chí và Internet . Tạp chí Người Làm Báo . Tạp chí Nghề Báo . Báo Tuổi Trẻ, Thanh Niên, SGGP, v.v . . . . . . . . . . . . . . . . 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Bài kiểm tra giữa học phần - Thảo luận tại lớp - Làm tiểu luận hoặc bài thi viết cuối học phần 11. Thang điểm: 10 (3 điểm thi viết giữa học phần + 7 điểm tiểu luận/thi viết cuối học phần) 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM 1. Đối tượng nghiên cứu 34
  35. 2. Một số khái niệm 2.1 Truyền thông 2.2 Quá trình truyền thông 2.3 Truyền thông đại chúng 2.4 Các phương tiện truyền thông đại chúng 2.5 Công chúng/đại chúng CHƯƠNG II: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU XHH VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 1. Giai đoạn 1: cuối thế kỷ XIX 2. Giai đoạn 2: đầu thế kỷ XX đến những năm 1950 3. Giai đoạn 3: 1960 – 1980 4. Giai đoạn 4: cuối thế kỷ XX 5. Giai đoạn 5: cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI CHƯƠNG III: MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN 1. Hướng tiếp cận theo quan điểm cấu trúc - chức năng 2. Hướng tiếp cận dựa trên các lý thuyết phê phán 3. Một vài hướng tiếp cận khác 3.1 Lý thuyết quyết định luận kỹ thuật 3.2 Lý thuyết về chức năng thiết lập lịch trình 3.3 Lý thuyết văn hóa CHƯƠNG IV: VAI TRÒ – CHỨC NĂNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 1. Vai trò chính trị 2. Vai trò kinh tế 3. Vai trò văn hóa 4. Vai trò xã hội 5. Chức năng thông tin 6. Chức năng dự báo, kiểm soát xã hội 7. Chức năng chọn lọc, định hướng thông tin 8. Chức năng giải trí 9. Chức năng xã hội hóa cá nhân 10. Chức năng hợp thức hóa một vị trí xã hội CHƯƠNG V: NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘI NGŨ TRUYỀN THÔNG 1. Nghề làm báo 2. Nghiên cứu về bản thân các nhà truyền thông 3. Nghiên cứu về vai trò xã hội của các nhà truyền thông 4. Nghiên cứu về tổ chức truyền thông CHƯƠNG VI: NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG CHÚNG 1. Đặc điểm tâm lý của công chúng khi tiếp nhận truyền thông 2. Ứng xử truyền thông nơi công chúng -Khái niệm - Một số yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử truyền thông của công chúng 3. Phân loại 3.1.Ứng xử theo ba giai đoạn 3.2.Ứng xử truyền thông ở ba nhóm tuổi CHƯƠNG VII: NGHIÊN CỨU VỀ NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG 35
  36. 1. Nội dung truyền thông là gì? Vì sao cần nghiên cứu nội dung truyền thông? 2. Đặc trưng của văn phong báo chí 3. Phương pháp nghiên cứu nội dung truyền thông 3.1 Phương pháp phân tích nội dung thực nghiệm 3.2 Phương pháp phân tích nội dung tín hiệu học CHƯƠNG VIII: ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 1. Xã hội hóa cá nhân 2. Hình thành dư luận xã hội 2.1 Đặc điểm của dư luận xã hội 2.2Truyền thông đại chúng tác động đến việc hình thành dư luận xã hội 3. Một số ảnh hưởng của truyền thông đại chúng 3.1 Giả thuyết về “hố chênh lệch kiến thức” 3.2 Truyền thông và bạo lực TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 36
  37. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: - Phần lý thuyết: 25 tiết - Bài tập thực hành: 20 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong kiến thức đại cương. 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về xây dựng chương trình và các phương pháp nghiên cứu xã hội học (trên cơ sở xác định đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ của phương pháp nghiên cứu xã hội học), cũng như kỹ năng ứng dụng phần mềm SPSS để xử lý thông tin điều tra xã hội học. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp một số kiến thức về xã hội học thực nghiệm (đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ); các bước xây dựng chương trình nghiên cứu xã hội học và một số phương pháp nghiên cứu xã hội học (phương pháp quan sát, phỏng vấn, sưu tầm và phân loại tài liệu); phương pháp xây dựng bảng hỏi; phương pháp chọn mẫu (chọn mẫu tỉ lệ, mẫu hưởng ứng, mẫu ngẫu nhiên); phương pháp xử lý thông tin điều tra xã hội học bằng phần mềm SPSS. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự giờ lý thuyết - Làm bài tập, thảo luận - Đọc tài liệu tham khảo 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: . Enile Dur Kheim, Các quy tắc của phương pháp xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 . Nguyễn Minh Hoà, Một số phương pháp và kỹ thuật xã hội học ứng dụng, Nxb Khoa học Xã hội, 1993 . Vũ Quang Hà, Các lý thuyết xã hội học (2 tập), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 - Sách và tài liệu tham khảo: 37
  38. . Phạm Văn Quyết, Phương pháp nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1988 . Thống kê xã hội học ứng dụng, Nxb Thống kê, 1989 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Tham gia thảo luận - Làm bản thu hoạch - Kiểm tra giữa môn - Thi hết môn 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG I: XÃ HỘI HỌC VÀ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC THỰC NGHIỆM 1. Vài nét về sự ra đời và đối tượng nghiên cứu của xã hội học và xã hội học thực nghiệm 2. Khái quát sự phát triển của xã hội học thực nghiệm 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của xã hội học thực nghiệm - Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Nhiệm vụ của xã hội học thực nghiệm CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC 1. Xác định đề tài nghiên cứu 2. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu 3. Xây dựng giả thuyết trong nghiên cứu xã hội học - Giả thiết xã hội học là gì? - Các loại giả thiết - Những yêu cầu khi xây dựng giả thiết - Vai trò của giả thiết 4. Thao tác hoá khái niệm qua chỉ báo xã hội học - Chỉ báo khái niệm và chỉ báo thông tin - Biến số độc lập và biến số phụ thuộc CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 1. Mẫu trong nghiên cứu xã hội học là gì? 2. Các loại mẫu - Phương pháp chọn mẫu tỉ lệ - Phương pháp chọn mẫu hưởng ứng - Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên CHƯƠNG IV: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC CỤ THỂ 1. Phân biệt phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu trong xã hội học 2. Các loại phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp sưu tầm và phân loại tài liệu 3. Phương pháp xây dựng bảng câu hỏi - Bảng hỏi là gì? 38
  39. - Các loại câu hỏi trong bảng hỏi - Yêu cầu khi xây dựng bảng hỏi 4. Một vài nét về phương án xử lý tình huống CHƯƠNG V: PHẦN MỀM XỬ LÝ THÔNG TIN SPSS TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 39
  40. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH
  41. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: LỊCH SỬ BÁO CHÍ THẾ GIỚI 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 4. Phân bố thời gian: - Lên lớp: 35 tiết - Thuyết trình và thảo luận: 10 tiết. 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong môn Cơ sở lý luận báo chí & truyền thông và có kiến thức nhất định về lịch sử thế giới, đặc biệt thời cận đại, hiện đại. 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức về những vấn đề có tính quy luật của báo chí thế giới; những đặc điểm đa dạng của báo chí thế giới (vừa có những đặc điểm chung (tính quốc tế) vừa có những đặc điểm riêng (tính quốc gia), vừa có tính phát triển, vừa có tính ổn định, vừa chịu sự tác động của chính trị, vừa bị kinh tế cho phối ) và lịch sử phát triển của các nền báo chí tiêu biểu, các hãng thông tấn. Từ đó, sinh viên có thể tự phân tích các hiện tượng báo chí cụ thể nhằm vận dụng nâng cao kiến thức và tay nghề trong tương lai. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp kiến thức về lịch sử báo chí thế giới, từ những vấn đề chung có tính quy luật và ổn định (tính toàn cầu của hoạt động báo chí, tính quyết định của các thể chế, sự tác động của các thực thể xã hội đến quá trình vận hành và phát triển của báo chí thế giới ) đến những vấn đề cụ thể (các hình thức truyền thông mang tính báo chí và báo chí thế giới thời cổ đại, lịch sử báo chí của một số quốc gia tiêu biểu, lịch sử của các hãng thông tấn quốc tế và dòng chảy thông tin toàn cầu), và cuối cùng tổng hợp, hệ thống lại những vấn đề lớn trong quá trình phát triển của báo chí thế giới và quy luật phát triển chung của nó. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp đầy đủ - Làm bài tập Có hai loại bài tập: Bài tập ở nhà dưới hình thức tiểu luận (sinh viên tự chọn đề tài liên quan đến các vấn đề báo chí thế giới, khuyến khích những vấn đề mới mẻ, nộp vào đợt kiểm tra cuối học phần); Bài tập tại lớp dưới hình thức bài tập ngắn 15 phút nhằm kiểm tra kỹ năng tiếp nhận và phát triển vấn đề của sinh viên. 41
  42. 9. Tài liệu học tập: - Sách và giáo trình chính: . Tập bài giảng môn Lịch sử báo chí thế giới - Sách và tài liệu tham khảo: . Lê Văn Hoè, Lịch sử báo chí hoàn cầu, Quốc học thư xã, 1948 . Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H.1998 . Dương Xuân Sơn, Báo chí phương Tây, Nxb Đại học Quốc gia TP. HCM, 2000 . Vũ Quang Hào, Báo chí và đào tạo báo chí Thuỵ Điển, Nxb Lý luận chính trị Mác-Lê nin, Hà Nội, 2004 . Ph.B.Serge Pronex, Bùng nổ thông tin và sự ra đời một ý thức hệ mới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1996 . Huỳnh Văn Tòng, Lịch sử báo chí Mỹ, Pháp, Liên Xô, Anh, Pháp, Nxb TP.HCM, 1992 . Emery Edwin, The Press and America. An Interpertative History of Jounalism, Englewood Cliffs New York, 1962 . Irving Fang, A history of mass communication, Focal Press, 1997 . Jaap van Ginneken, Understanding Global News – A Critical Introduction, SAGE Publications, 2003 . John C.Merrill (ed.), Global Journalism – Survey of International Communication, Longman Publishers, 1995 . Oliver – Boyd – Barrett and Terhi Rantanen (ed.), The Globalization of News, SAGE Publications, 1998 . Paula Chakravartty and Katharine Sarikakis, Media Policy and Globalization, Edinburg University Press, 2006 . Terry Flew, Understanding Global Media, Palgrave Macmillan, 2007 . Russll H.K. Heng (ed.), Media Fortunes Changing Times, Institute of Southeast Asian Studies, 2002 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp và làm bài tập tại lớp: điều kiện dự kỳ kiểm tra cuối học phần. 11. Thang điểm: 10 - Bài tập ở nhà: 30% tổng số điểm. - Bài tập cuối học phần: 70% tổng số điểm. 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA BÁO CHÍ VÀ BÁO CHÍ THẾ GIỚI 1. Nguồn gốc và tính chất: từ nhu cầu thông tin đến yêu cầu xã hội 2. Những nhiệm vụ, chức năng xã hội của báo chí 3. Vấn đề sức mạnh báo chí và tự do báo chí: nguồn gốc của sức mạnh (phương diện tinh thần và phương diện vật chất) 4. Những vấn đề về tự do báo chí 5. Những thực tế đấu tranh cho tự do báo chí trên thế giới – thực chất và huyền thoại 42
  43. CHƯƠNG II: CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG MANG TÍNH BÁO CHÍ VÀ BÁO CHÍ THẾ GIỚI THỜI CỔ ĐẠI 1. Các hình thức truyền thông cổ đại và các loại hình truyền thông mang tính báo chí 2. Những tờ báo đầu tiên trên thế giới và vấn đề chữ viết, chữ in CHƯƠNG III: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ BÁO CHÍ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Từ đặc điểm lịch sử đến tình hình báo chí hiện nay của các nước Đức, Anh, Pháp, Mỹ, Xô Viết, Trung Quốc, Thụy Điển, Nhật Bản. CHƯƠNG IV: CÁC HÃNG THÔNG TẤN QUỐC TẾ VÀ DÒNG CHẢY THÔNG TIN TOÀN CẦU 1. Những yêu cầu xã hội – các tiền đề cơ bản của quá trình hình thành các hãng thông tấn quốc tế. Sơ lược các giai đoạn phát triển. 2. Các hãng thông tấn quốc tế: AFP, Reuters, AP 3. Đặc điểm của dòng chảy thông tin toàn cầu CHƯƠNG V: HỆ THỐNG NHỮNG VẤN ĐỀ LỚN TRÊN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ THẾ GIỚI 1. Các mối quan hệ và sự tác động của chúng trong quá trình vận hành của báo chí thế giới: báo chí với Nhà nước, Đảng phái, Công chúng và Báo chí 2. Qui luật phát triển của báo chí thế giới-từ chính trị đến kinh tế 3. Báo chí Việt Nam thời mở cửa với định hướng xã hội chủ nghĩa TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 43
  44. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 1 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 45 tiết - Thảo luận: 15 tiết - Thực hành, làm tiểu luận (tự chọn đề tài) - Các hình thức khác: tham quan bảo tàng để xem những tờ báo Việt Nam qua các thời kỳ, giao lưu với các nhà báo lão thành. 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong môn Cơ sở lý luận báo chí & truyền thông và có kiến thức nhất định về lịch sử Việt Nam, đặc biệt giai đoạn cận đại, hiện đại. 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức về lịch sử hình thành và phát triển của báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ (1865) đến nay. Bên cạnh đó, môn học cũng củng cố lại những kiến thức về lịch sử, chính trị - xã hội, kinh tế, văn hóa Việt Nam ở từng giai đoạn lịch sử. Những kiến thức nền này sẽ giúp sinh viên hiểu được các vấn đề mang tính qui luật trong tiến trình phát triển của báo chí VN, để từ đó có thể phân tích, lý giải được các hiện tượng báo chí cụ thể trong thực tiễn nghề nghiệp. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp kiến thức về lịch sử ra đời và phát triển của báo chí Việt Nam qua các giai đoạn: 1865-1930, 1930 – 1945, 1945-1975 và 1975 đến nay. Thông qua việc nghiên cứu đặc điểm về nội dung và hình thức của một số tờ báo tiêu biểu để đánh giá vai trò, vị trí, đóng góp của báo chí Việt Nam trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% tổng số tiết học - Đọc tài liệu, giáo trình giáo viên hướng dẫn và tóm tắt - Viết tiểu luận - Tham gia thảo luận, thực hành - Làm kiểm tra giữa và cuối môn học 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: 44
  45. . Giáo trình Lịch sử báo chí Việt Nam giai đoạn 1865-1945 . Giáo trình Lịch sử báo chí Việt Nam giai doạn 1945 - 2000 - Sách và tài liệu tham khảo: . Hà Minh Đức (chủ biên), Thời gian và nhân chứng, hồi ký của các nhà báo (3 tập), Nxb Chính trị quốc gia, 1994, 1997 và 2001 . Huỳnh Văn Tòng - Lịch sử báo chí Việt Nam từ 1865 – 1945, Nxb TP.HCM 2002 . Đỗ Quang Hưng (chủ biên) - Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội . Bùi Đức Tịnh – Những bước đầu của báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết và thơ mới, Nxb TP.HCM 2000 . Bằng Giang, Sài Côn cố sự, Nxb Văn học 1999 . Hồng Chương – Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Giáo khoa Mác – Lênin, HN, 1987 . Hoàng Lại Giang, Trương Vĩnh Ký bi kịch muôn đời, Nxb Văn hoá và thông tin, 2001 . Nguyễn Việt Chước - Lịch sử báo chí Việt Nam, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn, 1974 . Nhiều tác giả, Báo chí Việt Nam- những sự kiện đầu tiên và nhất, Nxb Trẻ, 2006 . Nhiều tác giả, Một thời làm báo - hồi ký của các nhà báo lão thành tại Tp.HCM, Nxb Văn nghệ Tp.HCM, 2003 . Nguyễn Khắc Xuyên, Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong, Nxb Thuận Hóa, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, 2002 . Lê Ngọc Trụ - Mục lục Báo chí Việt Nam trong 100 năm (1865 – 1945) . Nguyễn Thành – Thư tịch Báo chí Việt Nam, Nxb VHTT, 2000 . Nguyễn Thành, Báo chí cách mạng Việt Nam 1925 – 1945, Nxb KHXH, Hà Nội 1984 - Các khoá luận tốt nghiệp đại học (lưu tại thư viện của Khoa): . Gia Định Báo, tờ báo Việt ngữ đầu tiên . Nông Cổ Mín Đàm, tờ báo kinh tế Việt ngữ đầu tiên . Nữ Giới Chung, tờ báo phụ nữ đầu tiên . Khảo sát báo Nam Kỳ địa phận . Lục Tỉnh Tân Văn . Phụ Nữ Tân Văn . Báo trào phúng Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 . Báo Thanh Niên . Hồ Chí Minh và báo Việt Nam độc lập 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Đánh giá trong quá trình học . Dự lớp đầy đủ . Làm tiểu luận (theo nhóm) . Thảo luận, thuyết trình . Bài kiểm tra giữa môn học - Đánh giá khi thi kết thúc môn học 45
  46. 11. Thang điểm: 10 - Điểm trong quá trình học: 20% tổng số điểm - Điểm thi giữa môn học: 20% tổng số điểm - Điểm thi kết thúc môn học: 60% tổng số điểm 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG I. BÁO CHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1865 - 1930 1. Khái quát bối cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội 1.1. Bối cảnh lịch sử VN trước và sau khi Pháp xâm lược 1.2. Sự ra đời các trào lưu dân tộc chủ nghĩa, các cuộc vận động giải phóng dân tộc từ đầu thế kỷ XX đến trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1.3. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp và những biến đổi trong nền kinh tế, xã hội Việt Nam 1.4. Sự ra đời của các tổ chức yêu nước và phong trào cách mạng VN trong những năm 1919 – 1930 2. Điều kiện ra đời của báo chí Việt Nam và chính sách báo chí của chính quyền thực dân 2.1. Mục đích xuất bản báo chí của chính quyền thực dân 2.2. Đạo luật “Tự do báo chí” ngày 29 tháng 07 năm 1881 (nguyên nhân ban hành, nội dung và những ảnh hưởng của đạo luật) 2.3. Những quy chế báo chí thời kỳ 1898 – 1930 - Sắc luật ngày 30 tháng 12 năm 1898 (nguyên nhân ban hành, nội dung sắc luật và ảnh hưởng của sắc luật) - Đạo luật giới nghiêm báo chí ngày 5 tháng 8 năm 1914 (nguyên nhân ban hành, nội dung và ảnh hưởng của đạo luật) 3. Những tờ báo tiếng Việt đầu tiên 3.1. Gia Định Báo - tờ báo Việt ngữ đầu tiên 3.2. Nông Cổ Mín Đàm - tờ báo kinh tế Việt ngữ đầu tiên 3.3. Phan Yên Báo – tờ báo quốc ngữ đầu tiên bị cấm xuất bản ở Nam Kỳ 3.4. Lục Tỉnh Tân Văn và phong trào vận động Duy tân đầu thế kỷ XX 4. Diện mạo báo chí Việt Nam giai đoạn 1908 - 1930 Báo chí Bắc Kỳ, Nam Kỳ trước và trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất Chính sách của Albert Sarraut và báo chí theo chủ thuyết của A. Sarraut Báo định kỳ ở Nam Kỳ, Trung Kỳ và Bắc Kỳ Các loại báo chuyên biệt - Báo phụ nữ: Nữ Giới Chung; Phụ Nữ Tân Văn - Báo Công giáo: Nam Kỳ địa phận - Báo trào phúng: Loa, Con Ong, Ngày Nay, Phong Hoá Báo chí của các tổ chức yêu nước (báo chí bí mật và công khai) - Tiếng Dân - Thanh Niên - An Nam tạp chí 5. Đánh giá về báo chí giai đoạn 1898-1930 - Là phương tiện đấu tranh của các tổ chức yêu nước. - Báo chí giai đoạn này khá phong phú, đa dạng, đặt nền móng cho sự phát triển của báo chí sau này. 46
  47. - Báo chí giai đoạn này có ảnh hưởng sâu sắc đến chính trị và sự phát triển của nền văn học Việt Nam. CHƯƠNG II. BÁO CHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 1. Khái quát bối cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội 2. Báo chí cách mạng: khái quát tình hình phát triển, những đặc điểm chính về nội dung và hình thức thể hiện 3. Một số tạp chí trong giai đoạn 1930 – 1936 - Tạp chí Cộng Sản - Lao Tù tạp chí - Tạp chí Bônsơvích 4. Một số tờ báo cách mạng thời kỳ vận động dân chủ 1936 – 1939 - L’avant-garde - Dân Chúng - Sông Hương Tục Bản - Tin tức 5. Một số tờ báo cách mạng trong chiến tranh thế giới thứ hai - Việt Nam Độc Lập - Cờ Giải Phóng - Cứu Quốc 6. Đánh giá về báo chí giai đoạn 1930 -1945 (vai trò của báo chí cách mạng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc) CHƯƠNG III: BÁO CHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 1. Thời kỳ chống thực dân Pháp (1945 - 1954) 1.1. Khái quát bối cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội 1.2. Báo chí miền Nam: - Phong trào báo chí thống nhất Các tờ báo thuộc Báo chí thống nhất: Tin điển, Tân việt, Nam kỳ, Việt bút, Trung lập, Quần chúng, Dư luận, Lên đàng - Phong trào chống giải pháp Bảo đại và độc lập quốc gia giả hiệu - Phong trào đòi dân sinh dân chủ, cống nạn đuổi nhà cướp đất 1.3. Báo chí miền Bắc 2. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) 2.1. Khái quát bối cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội 2.2. Báo chí miền Nam - Báo chí cách mạng phát hành bí mật trong vùng địch tạm chiếm - Báo chí có khuynh hướng tiến bộ phát hành công khai trong các đô thị 2.3. Báo chí miền Bắc - Báo in - Phát thanh, truyền hình và thông tấn xã VN 3. Các tờ báo tiêu biểu - Cứu Quốc - Độc lập - Tổ quốc - Sự thật - Nhân dân 47
  48. - Quân đội nhân dân - Tiền phong - Phụ nữ 4. Đánh giá về báo chí giai đoạn 1945-1975 (vai trò, vị trí và những đóng góp của báo chí cách mạng trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do, giải phóng dân tộc) CHƯƠNG IV: BÁO CHÍ VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY 1. Khái quát bối cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội 2. Tình hình phát triển của báo chí (về số lượng và chất lượng) 3. Những đặc điểm chính về nội dung và hình thức thể hiện 4. Những tờ báo tiêu biểu 5. Đánh giá về báo chí giai đoạn từ 1975 đến nay 6. Chiến lược phát triển thông tin của chính phủ đến 2010 TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 48
  49. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: NHẬP MÔN BÁO IN 2. Số tín chỉ: 2 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 hoặc đầu năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 20 tiết - Thuyết trình, thảo luận: 5 tiết - Thực hành, tham quan: 5 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong chương trình đại cương, môn cơ sở ngành như Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức đại cương về loại hình báo in-một phương tiện truyền thông đại chúng truyền thống có lịch sử lâu đời nhất. Những kiến thức này là điều kiện tiên quyết để sinh viên đi vào các môn chuyên sâu và cũng là nền tảng cho những người muốn làm việc trong lĩnh vực báo in. Hiểu rõ đặc trưng của báo in để thấy điểm khác biệt, thế mạnh cũng như hạn chế của nó so với các loại hình truyền thông khác, những người làm báo in sẽ phát huy được tối đa sức mạnh của phương tiện này. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp kiến thức về lịch sử báo in, vai trò của báo in trong hệ thống các phương tiện truyền thông, đặc điểm loại hình báo in, cách thức tổ chức và quản lý toà soạn báo in, lao động của người làm báo in, qui trình sản xuất báo in, hệ thống các thể loại báo in, báo in trước sự cạnh tranh với các loại hình truyền thông mới. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% số giờ - Làm đủ 100% bài tập thực hành và seminar - Đọc tài liệu tham khảo - Có ít nhất một bài báo được đăng 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: Tập bài giảng: Nhập môn báo in - Sách và tài liệu tham khảo: . Richard Keeble (edited), Print Journalism-A critical introduction, Nxb Routledge, 2005 . The Misourri Group, Nhà báo hiện đại, Nxb Trẻ 2007 49
  50. . Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn (T.1), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 . Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn (T.2), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 . Hồng Chương, Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Sách giáo khoa Mác- Lênin, Hà Nội, 1987 . Huỳnh Văn Tòng, Báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến 1945, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 . Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Lịch sử báo chí Việt Nam1865-1945, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 - Các trang web: . . . . 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Đánh giá trong quá trình học: . Dự lớp tối thiểu 80% tổng số tiết học . Tham gia tất cả các buổi seminar . Làm bài tập thực hành . Thuyết trình tại lớp và ở nhà theo yêu cầu của giảng viên. - Thi giữa môn học - Thi cuối môn học 11. Thang điểm: 10 - Số lần kiểm tra: 2 - Hình thức kiểm tra: . Làm bài thực hành ở nhà và tại lớp (3 điểm) . Thi cuối môn học: tự luận (7 điểm) 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG I: LỊCH SỬ BÁO IN 1. Báo in thế giới: châu Âu, Bắc Mỹ, châu Á 2. Báo in Việt Nam: từ Gia Định báo đến báo chí Việt Nam hiện đại 3. Vai trò và vị trí của báo in trong hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng CHƯƠNG II: PHÂN LOẠI BÁO IN Các tiêu chí phân loại: 1. Theo cơ quan chủ quản 2. Theo đối tượng phục vụ 3. Theo độ phát tán hay ảnh hưởng của thông tin 4. Theo định kỳ 5. Theo phong cách ngôn ngữ CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM CỦA BÁO IN 1. Đặc điểm về kênh truyền - Kênh truyền là giấy báo - Mối quan hệ giữa công nghệ báo in và công nghệ ấn loát 2. Đặc điểm về thông tin và tiếp nhận thông tin - Thông tin xuất hiện cùng một lúc trên mặt báo 50
  51. - Người đọc toàn quyền chọn lựa thông tin - Tính dân chủ trong tiếp nhận thông tin báo in 3. Đặc điểm về hình thức trình bày - Tổ chức, trình bày theo trang mục - Những khó khăn trong việc tổ chức trang mục trên báo in 4. Đặc điểm về ngôn ngữ - Ngôn ngữ sự kiện - Ngôn ngữ định lượng - Ngôn ngữ tỉnh lược 5. Đặc điểm về lưu trữ và phát hành - Lưu trữ thông tin dễ dàng nhưng tốn không gian, khó truy xuất, dễ hư hỏng - Phát hành phức tạp, thủ công CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC TOÀ SOẠN BÁO IN 1. Bộ phận lãnh đạo - Tổng biên tập - Các Phó tổng biên tập 2. Bộ phận thu thập thông tin - Các ban chuyên môn - Trưởng ban, Phó trưởng ban - Phóng viên 3. Bộ phận xử lý thông tin - Toà soạn - Tổng thư ký, Phó tổng thư ký toà soạn - Thư ký toà soạn, phó thư ký toà soạn - Biên tập viên 4. Bộ phận kỹ thuật - Hoạ sĩ trình bày - Chuyên viên dàn trang - Chuyên viên sửa morasse CHƯƠNG V: QUI TRÌNH SẢN XUẤT BÁO IN 1. Phóng viên - cộng tác viên 2. Ban chuyên môn (Ban phóng viên) 3. Toà soạn - biên tập viên - thư ký toà soạn - tổng biên tập 4. Hoạ sĩ trình bày - kỹ thuật viên dàn trang 5. Nhà in 6. Qui trình duyệt bài, chịu trách nhiệm CHƯƠNG VI: CÁC THỂ LOẠI BÁO IN 1. Nhóm các thể loại thông tấn 2. Nhóm các thể ký 3. Nhóm các thể loại chính luận CHƯƠNG VII: BÁO IN TRƯỚC SỰ CẠNH TRANH CỦA CÁC LOẠI HÌNH TRUYỀN THÔNG MỚI Từ truyền thông đến truyền thông đa phương tiện 1. Báo in và báo trực tuyến 2. Báo in và blog 51
  52. TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 52
  53. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: KỸ THUẬT NHIẾP ẢNH VÀ ẢNH BÁO CHÍ 2. Số tín chỉ: 4 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 hoặc đầu năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 50% - Thực hành: 50% Tất cả các buổi học đều có phần lý thuyết và phần thực hành những điều vừa được học. Thời lượng của lý thuyết và thực hành có thể linh động _ nếu sinh viên đã nghiên cưú kỹ tài liệu trước khi đến lớp thì giảng viên tăng cường thời gian cho việc thực hành, trả lời thắc mắc của sinh viên và nhận xét, phân tích các hình ảnh sinh viên đã thực hiện. 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong các môn cơ sở ngành. Mỗi sinh viên phải có một máy ảnh số loại nhỏ (những kiểu máy như Sony Cybershot độ phân giải khoảng 3 Megapixel). 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kỹ năng ứng dụng những tính năng của chiếc máy ảnh số và kỹ thuật số để làm báo: chụp ảnh, xử lý ảnh bằng phần mềm Photoshop, truyền ảnh qua Internet; kỹ thuật xử lý những tình huống ánh sáng; cách bố cục và kỹ thuật làm nổi bật ý tưởng hay chủ đề trong các thể loại ảnh báo chí; cách viết chú thích ảnh và đề dẫn cho các thể loại ảnh báo chí. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp kiến thức và kỹ năng về nhiếp ảnh (các tính năng kỹ thuật cơ bản của máy ảnh số, cách xử lý ánh sáng và bố cục, kỹ thuật chụp ảnh chân dung, ảnh phong cảnh, ảnh thể thao, cách sử dụng phần mềm photoshop để xử lý hình ảnh và truyền ảnh qua internet) và ảnh báo chí (khái niệm ảnh báo chí, sự khác biệt giữa nội dung ảnh sự kiện và ảnh vấn đề, sự khác biệt giữa các hình thức thể hiện ảnh đơn, ảnh bộ và phóng sự ảnh, cách viết chú thích cho ảnh đơn và đề dẫn cho ảnh bộ hay phóng sự ảnh). 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Tham dự tất cả các buổi học bởi vì mỗi buổi học luôn có cả hai phần lý thuyết và thực hành – sinh viên thực hành ngay những điều vừa học - Thực hành càng nhiều càng tốt ngoài những bài tập chỉ định (nên trao đổi ý tưởng đề tài muốn thực hiện với giáo viên hướng dẫn trước khi tiến hành) 53
  54. - Đọc tài liệu tham khảo trước khi đến lớp 9. Tài liệu học tập: - Sách và giáo trình chính: . Trần Đức Tài, Từ máy ảnh đến hình ảnh, Nxb Trẻ, TP.HCM, 1997 . Trần Đức Tài, Thế giới nhiếp ảnh kỹ thuật số, Nxb Trẻ, TP.HCM, 2001 . Brian Horton, Ảnh báo chí, (Trần Đức Tài dịch) – Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004 - Các trang web liên quan đến môn học: . Digital Photo Review – www.dpreview.com: Website rất cần thiết để sinh viên hiểu rõ các tính năng của mọi hiệu máy ảnh số đang sử dụng. . PoynterOnline: (xem phần Photojournalism – Ảnh báo chí ở website này): Đây là website của Trường báo chí Poynter rất nổi tiếng của Mỹ, có nhiều bài viết về những quan điểm hay xu hướng mới trên lĩnh vực báo chí hiện đại. . The Digital Journalist: Một tạp chí trực tuyến chuyên về ảnh báo chí, cập nhật hàng tháng. . Phim tài liệu War Photographer về phóng viên ảnh nổi tiếng thế giới James Nachtwey của tạp chí TIME. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp đầy đủ và làm tất cả các bài tập thực hành - Thi hết môn: Mỗi sinh viên tự thực hiện một phóng sự ảnh và viết đề dẫn cho phóng sự ảnh đó. Sinh viên sẽ tự xử lý những bộ phóng sự ảnh mình chụp và truyền ảnh cho giảng viên bằng email khi hoàn tất. 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết môn học: Phần I: KỸ THUẬT NHIẾP ẢNH 1. Các tính năng kỹ thuật cơ bản của máy ảnh số (ưu tiên khai thác tối đa các tính năng tự động của máy ảnh số ngày nay (vốn có độ chính xác rất cao) để hỗ trợ cho việc đầu tư ý tưởng vào hình ảnh) - Canh nét tự động (AF) - Đo sáng tự động (AF) - Các chức năng P (Program), S (Shutter), A (Aperture), M (manual) và các tình huống chụp ảnh - Cân bằng màu theo tình huống ánh sáng (White Balance - WB): Dùng cơ chế tự độ cân màu (Auto WB) và những phương thức thay đổi theo điều kiện ánh sáng - Sử dụng ống kính zoom của máy ảnh 2. Ánh sáng và bố cục - Các tình huống ánh sáng: nguồn sáng trực diện, nguồn sáng tạt ngang, nguồn sáng ngược - Sự cần thiết và không cần thiết của đèn flash - Bố cục khung ảnh: Tỷ lệ “Vàng”, ý nghĩa của các đường nét - Bố cục và tác dụng truyền tải thông điệp bằng hình ảnh 3. Kỹ thuật chụp ảnh chân dung 54
  55. - Bán thân - Toàn thân - Đặc tả gương mặt 4. Kỹ thuật chụp ảnh phong cảnh - Phong cảnh tĩnh - Phong cảnh động (sinh hoạt, sự kiện, biến cố ) 5. Kỹ thuật chụp ảnh thể thao - Các môn thể thao cá nhân và đồng đội - Chuyên nghiệp và nghiệp dư 6. Sử dụng phần mềm Photoshop để xử lý hình ảnh sau khi chụp & truyền ảnh qua Internet - Cúp cắt, bố cục lại hình ảnh - Chỉnh sáng tối, đậm nhạt, tăng cường màu sắc - Các định dạng file ảnh phổ thông (RAW, TIF, JPG & BMP) và tỷ lệ nén nhỏ hình ảnh - Truyền ảnh qua Internet Phần II: ẢNH BÁO CHÍ 1. Lịch sử nhiếp ảnh, lịch sử ảnh báo chí 2. Sự khác biệt giữa nội dung ảnh sự kiện và ảnh vấn đề 3. Sự khác biệt giữa các hình thức thể hiện ảnh đơn, ảnh bộ và phóng sự ảnh 4. Kỹ thuật viết chú thích ảnh cho ảnh đơn và đề dẫn cho ảnh bộ hay phóng sự ảnh TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 55
  56. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: TRÌNH BÀY VÀ ẤN LOÁT BÁO CHÍ 2. Số tín chỉ: 2 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3 hoặc thứ 4 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 20 tiết - Thuyết trình, thảo luận: 5 tiết - Thực hành, tham quan: 5 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong các môn cơ sở ngành và có khả năng sử dụng vi tính. Sinh viên cần sử dụng phòng máy có cài đặt phần mềm trình bày báo chí. 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị những kiến thức về thiết kế và in ấn báo chí, từ đó giúp sinh viên hiểu được khả năng phối hợp giữa bộ phận nội dung với bộ phận thiết kế mĩ thuật trong các tòa soạn báo in; đưa SV tiếp cận với truyền thông thị giác (visual communications), tăng cường khả năng diễn đạt bằng hình tượng bên cạnh diễn đạt bằng chữ nghĩa, khơi gợi ý thức thẩm mĩ của SV đối với một tờ báo/tạp chí. Thông qua việc học tập các lý thuyết căn bản, thực hành, viết tiểu luận, SV sẽ nắm được những kiến thức tương đối tổng quát về trình bày và ấn loát báo chí. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về lịch sử trình bày và ấn loát báo chí, các yếu tố cấu thành hình thức của báo và tạp chí, các nguyên tắc thiết kế, một số vấn đề trong thiết kế báo chí, các công đoạn in ấn, mối quan hệ giữa nội dung và trình bày; giới thiệu một số phần mềm thiết kế báo chí. Sinh viên sẽ thực hành tự trình bày một trang báo. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% số giờ - Làm đủ 100% bài tập thực hành - Các dạng bài tập và tiểu luận . Bài tập 1: Xác định các yếu tố cấu thành hình thức của một trang báo/tạp chí sẵn có . Bài tập 2: Thiết kế trang nhất (khổ A3) hoặc trang bìa (khổ A4) từ những vật liệu sẵn có . Bài tập 3: Thiết kế trang trong hoặc thiết kế 1 bài báo dài đăng trên tạp chí 56
  57. . Bài tập 4: Thiết kế một poster quảng cáo cho báo/tạp chí . Bài tập 5: Chọn và sửa soạn ảnh . Bài tập 6: Lựa chọn và sử dụng màu sắc . Bài tập 7: Lựa chọn và sử dụng kiểu chữ, cỡ chữ . Tiểu luận 1: Nhận xét về cách thức thiết kế, trình bày của 1 tờ báo/tạp chí . Tiểu luận 2: Tìm hiểu quy trình in ấn báo chí . Tiểu luận 3: Tìm hiểu về thị hiếu thẩm mĩ của độc giả thời hiện đại - Đồ dùng học tập . Mỗi SV mang theo ít nhất 1 tờ báo, tạp chí . Giấy A3 . Bút chì, bút lông, thước kẻ, bút màu, kéo, tẩy . Băng keo, dây, kẹp, . Máy chụp ảnh, lap top có các phần mềm thiết kế đồ họa (nếu có) 9. Tài liệu học tập - Sách, giáo trình chính: . Nguyễn Lê Hoàn (Thẩm Tuyên), Tập bài giảng Trình bày & Ấn loát báo chí . ThS Hà Huy Phượng, Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in, Nxb Lý luận chính trị, 2006 . Nguyễn Thị Kim Lan, Chương trình căn bản về thiết kế, 2008 - Sách tham khảo: . Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2007 . Tạp chí In và Truyền thông của Hiệp hội In Việt Nam . Yolanda Zappaterra, Editorial design, Laurence King Publishing, 2007 . Jandos Rothstein, Designing Magazines, Allworth Press, 2007 . Jenny McKay, The Magazines Handbook, Routledge, 2006 . Sandra H Utt, Summer, Front page design: Some trends continue, 2003 . Vic Giles & F.W.Hodgson, Creative Newspaper design, Focal Press, 1996 . Pasternack Steve, Fall, LookSmart's FindArticles - Newspaper Research Journal: America's front pages: A 10-year update, 1995 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp - Bài tập thực hành - Thi hết môn . Đối với SV chính quy:  Bài giữa kì: nộp tiểu luận (3 điểm)  Bài cuối kì: thi thực hành trên máy tính (7 điểm) . Đối với SV không chính quy:  Miễn thi đối với các SV nộp tiểu luận (dài tối thiểu 2.000 chữ).  Miễn thi đối với các SV đi học và làm bài tập đầy đủ (có nộp kèm sản phẩm cuối cùng). 57
  58. . Các SV còn lại sẽ thực hiện bài kiểm tra hết môn với cấu trúc như sau:  Phần lý thuyết (5 đ)  Phần thực hành (5 đ) 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TRÌNH BÀY BÁO CHÍ - Giới thiệu chung về môn học - Mục đích, ý nghĩa của việc trình bày - Vài nét về lịch sử trình bày báo in - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của trình bày - Mối quan hệ giữa bộ phận biên tập và bộ phận thiết kế Bài tập: Làm quen với một số phần mềm thiết kế: Adobe InDesign, Photoshop, CHƯƠNG II: CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HÌNH THỨC CỦA TỜ BÁO/TẠP CHÍ - Thương hiệu và “thẻ căn cước” - Trang nhất/trang bìa - Các thành phần bên trong trang báo/tạp chí - “Mảng xám” - Hình ảnh - Màu sắc Các bài tập thực hành CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TẮC TRÌNH BÀY (LAYOUT) BÁO CHÍ - Quy trình đọc – Tâm lý đọc - Các thành phần của 1 layout - Các nguyên tắc xây dựng layout - Hài hòa và phá cách - Thiết lập và giữ style Các bài tập thực hành CHƯƠNG IV: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG THIẾT KẾ BÁO CHÍ - Làm thế nào để có cảm hứng thiết kế? - Dàn trang theo hệ thống grids - Tại sao cần phải thiết lập stylebook? - Các trang báo đẹp qua từng thời đại - Tại sao cần phải “cải tạo thiết kế”? - Tại sao cần phải “quảng cáo báo chí”? - Phê bình thiết kế báo chí - Các vấn đề về đạo đức Các bài tập thực hành CHƯƠNG V: ẤN LOÁT BÁO CHÍ - Mối quan hệ giữa trình bày và ấn loát - Lịch sử ngành in - 3 khâu: chế bản, in ấn, thành phẩm - Các phương pháp in 58
  59. - Công nghệ CTP và CTF - Lịch sử sản xuất giấy - Tham quan xưởng in TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 59
  60. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: NGHIỆP VỤ PHÓNG VIÊN 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 25 tiết - Thực hành, thảo luận: 20 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong các môn cơ sở ngành như: Pháp luật về báo chí và xuất bản, Tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí, Tác phẩm và thể loại báo chí, Nhập môn báo in Sinh viên cần được học môn này trước khi đi thực tập tại các cơ quan báo chí để hình dung được công việc và có thể tác nghiệp nhanh, hiệu quả. 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị những kỹ năng cơ bản trong hoạt động tác nghiệp của phóng viên: thiết lập và duy trì mối quan hệ với các nguồn tin, xây dựng hệ thống tư liệu, thu thập và xử lý thông tin, thực hiện một tác phẩm báo chí Qua đó, sinh viên có nhận thức đúng đắn về tính chất của nghề báo cũng như những yêu cầu công việc cụ thể đối với phóng viên. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học đi sâu vào đặc thù lao động của phóng viên (yêu cầu, tính chất công việc, yêu cầu về phẩm chất, năng lực) và các kỹ năng cụ thể trong quá trình lao động tích lũy và quá trình lao động tác nghiệp, từ cách xây dựng các mối quan hệ, thiết lập và duy trì hệ thống nguồn tin, phát hiện đề tài, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin đến các bước hoàn thiện một sản phẩm báo chí 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp, tham gia thảo luận - Đọc tài liệu, tự nghiên cứu - Đi thực tế, thực hành tác nghiệp - Tập viết báo 9. Tài liệu học tập: - Sách và giáo trình chính: Bài giảng: Nghiệp vụ phóng viên . The Missouri Group, Nhà báo hiện đại, Nhà xuất bản Trẻ, 2007 - Sách và tài liệu tham khảo: . John Hohenberg, Ký giả chuyên nghiệp, Nxb Hiện đại thư xã, Sài Gòn, 1974 60
  61. . Eric Fikhtelius, 10 bí quyết kỹ năng nghề báo, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002 . G.V. Lazutina, Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2003 . Hữu Thọ, Công việc của người viết báo, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 . Khoa Báo chí, Nhà báo, bí quyết kỹ năng – nghề nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội, 1998 . Hoàng Lê Minh và nhóm cộng sự, Nghề phóng viên, Nxb Lao động, Hà Nội, 2005 . Trần Dzĩ Hạ, Thuật làm báo, Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội, 2005 . Khoa Báo chí, Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập VI, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 . Trần Quang, Làm báo - Lý thuyết và thực hành, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 . Ban nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam, Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1992 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết, 100% số tiết thực hành - Đi thực tế, thực hành tác nghiệp - Làm bài kiểm tra giữa môn (hình thức: bài tập thực hành, sản phẩm báo chí ) - Thi cuối môn học (làm bài thi tại lớp) 11. Thang điểm: 10 - Điểm kiểm tra giữa môn: 30% - Điểm thi kết thúc môn học: 70% 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG I: DẪN NHẬP 1. Nghề báo 2. Khái niệm nhà báo, phóng viên 3. Vị trí, vai trò của phóng viên trong cơ quan báo chí 4. Đặc thù lao động phóng viên (yêu cầu, tính chất công việc) 5. Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của phóng viên CHƯƠNG II: LAO ĐỘNG TÍCH LŨY 1. Quá trình học tập tích lũy nguồn tri thức tổng hợp 2. Quá trình tích lũy kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ 3. Quá trình xây dựng nguồn tư liệu cá nhân phục vụ cho công việc 4. Quá trình xây dựng phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp CHƯƠNG III: LAO ĐỘNG TÁC NGHIỆP 1. Lao động giao tiếp xã hội - Xây dựng các mối quan hệ xã hội phục vụ cho mục đích nghề nghiệp - Thiết lập và duy trì hệ thống nguồn tin - Quan sát, nắm bắt, nhận diện và nhận định thực tiễn cuộc sống-xã hội - Tìm hướng hoạt động phù hợp với khả năng, sở trường 61
  62. - Xây dựng kế hoạch tác nghiệp cụ thể của cá nhân phù hợp với yêu cầu của cơ quan báo chí 2. Lao động thu thập và xử lý thông tin (GV nhấn mạnh phần này) - Tìm kiếm, phát hiện đề tài - Thu thập thông tin từ các nguồn tin - Thẩm định, phối kiểm thông tin - Chọn lọc thông tin - Chọn góc độ thể hiện - Chọn thể loại - Vạch đề cương - Viết bài - Tự biên tập 3. Lao động tạo tương tác giữa sản phẩm báo chí với dư luận xã hội (thúc đẩy quá trình tạo nên hiệu quả từ sản phẩm báo chí đối với cộng đồng). CHƯƠNG VI: THỰC HÀNH 1. Thảo luận về một số tình huống nghề nghiệp 2. Phân tích một số tác phẩm báo chí tiêu biểu 3. Tập tư duy đề tài 4. Thực hành thu thập và xử lý thông tin 5. Xây dựng đề cương cho một bài báo 6. Đi thực tế và viết bài Lưu ý: Giảng viên cũng có thể bố trí các phần thực hành xen lẫn với các phần lý thuyết (trình bày lý thuyết xong cho thực hành ngay) nếu thấy phù hợp. TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 62
  63. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: NGHIỆP VỤ BIÊN TẬP VIÊN 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 25 tiết - Thực hành: 20 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong các môn như Tiếng Việt thực hành, Ngôn ngữ báo chí, Tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí, và các thể loại báo chí cơ bản. 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những hiểu biết về nghề biên tập báo chí, vị trí, vai trò và đặc thù lao động của biên tập viên trong tòa soạn. Qua việc thực hành biên tập văn bản báo chí, sinh viên sẽ nắm được những yêu cầu và kỹ năng biên tập cơ bản. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp kiến thức về các vấn đề: tầm quan trọng của công tác biên tập, đặc thù lao động biên tập trong hoạt động báo chí, các vị trí biên tập trong cơ quan báo chí, các hoạt động nghiệp vụ trong công tác biên tập, qui trình biên tập, xử lý tin bài trong tòa soạn, kỹ năng biên tập văn bản báo chí, khía cạnh tâm lý trong công tác biên tập. Môn học cũng giới thiệu một số phần mềm xử lý văn bản giúp cho công việc biên tập nhanh và hiệu quả hơn. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp - Làm bài tập thực hành - Đọc tài liệu tham khảo 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: . Bài giảng: Nghiệp vụ biên tập viên - Sách và tài liệu tham khảo: . Nguyễn Trọng Báu, Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 . Loic Hervouet, Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội, 1999 . Nguyễn Đức Dân, Ngôn ngữ báo chí – những vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục, 2007 63
  64. . Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 . Hoàng Anh, Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, Nxb Lao động, 2003 . The Missouri Group, Nhà báo hiện đại, Nxb Trẻ, 2007 . Hà Thúc Hoan, Tiếng Việt thực hành, Nxb TP.HCM, 1998 . Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1985 . Vũ Thị Phương Anh, Xác định độ khó của văn bản và việc kiểm tra ngôn ngữ, Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học KHXH&Nhân văn TP.HCM, số 20/2002 . Đinh Văn Hường, Tổ chức hoạt động tòa soạn, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 . Claudia Mast, Truyền thông đại chúng – công tác biên tập, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2003 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết, 100% số tiết thực hành - Làm bài kiểm tra giữa môn (hình thức: bài tập thực hành ) - Thi cuối môn học (làm bài thi tại lớp) 11. Thang điểm: 10 - Bài kiểm tra giữa môn: 30% tổng số điểm - Bài thi hết môn: 70% tổng số điểm 12. Nội dung chi tiết môn học CHƯƠNG I:DẪN NHẬP 1. Khái niệm: nghề biên tập, biên tập báo chí, biên tập viên báo chí 2. Tầm quan trọng của công tác biên tập 3. Đặc thù của lao động biên tập (trong hoạt động báo chí) 4. Tố chất, phẩm chất để làm biên tập 5. Các vị trí biên tập trong cơ quan báo chí 5.1. Tổng biên tập 5.2. Phó Tổng biên tập 5.3. Tổng thư ký tòa soạn 5.4. Phó Tổng thư ký tòa soạn 5.5. Biên tập viên văn bản 5.6. Trưởng ban (biên tập viên cấp 1) CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CÔNG TÁC BIÊN TẬP 1. Xác định phương hướng, đề tài, chủ đề - Phương hướng chung của tờ báo, của từng số báo, từng ấn phẩm - Đề tài - Chủ đề, chủ đề tư tưởng 2. Tổ chức nội dung, hình thức của số báo (tổ chức chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề, chiến dịch thông tin, các tuyến bài ) 3. Tổ chức mạng lưới phóng viên, cộng tác viên, thông tín viên - Tổ chức, chỉ đạo hoạt động của mạng lưới phóng viên - Vai trò của cộng tác viên, thông tín viên - Tổ chức mạng lưới cộng tác viên, thông tín viên 4. Biên tập văn bản (xử lý tác phẩm) 64
  65. - Qui trình xử lý tin bài trong tòa soạn 5. Đề xuất xử lý về mặt kỹ thuật, mỹ thuật 6. Tổng kết nghiệp vụ, đào tạo biên tập viên ngạch dưới - Tổng kết nghiệp vụ - Đào tạo biên tập viên ngạch dưới CHƯƠNG III: BIÊN TẬP VĂN BẢN BÁO CHÍ 1. Ký hiệu biên tập 2. Biên tập nội dung: Bảo đảm sự chính xác của thông tin 3. Biên tập nội dung tư tưởng: Bảo đảm sự đúng đắn trong tư tưởng, công bình trong tin tức 4. Biên tập ngôn ngữ: Bảo đảm sự dễ hiểu của ngôn ngữ 5. Biên tập tiêu đề (tiêu đề chính, phụ, nội đề) 6. Các lỗi biên tập thường gặp, các đính chính trên báo 7. Ứng dụng tin học vào việc biên tập (giới thiệu một số phần mềm biên tập) CHƯƠNG IV: TÂM LÝ HỌC BIÊN TẬP 1. Các mối quan hệ của người biên tập - Biên tập viên – lãnh đạo báo - Biên tập viên – phóng viên - Biên tập viên – cộng tác viên - Biên tập viên – độc giả - Biên tập viên – đồng nghiệp 2. Kinh nghiệm xử lý các mối quan hệ trong hoạt động biên tập TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 65
  66. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: TIN 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 15tiết - Thực hành: 20 tiết - Hình thức khác: ngoại khoá–đi thực tế viết tin: 10 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong các môn như Tiếng Việt thực hành, Ngôn ngữ báo chí và các môn cơ sở ngành. 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị kiến thức lý thuyết về thể loại Tin và các kỹ năng làm tin như khai thác nguồn tin, thu thập và xử lý thông tin, kỹ thuật viết tin cho các loại hình báo chí khác nhau. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp kiến thức lý thuyết về thể loại Tin (khái niệm, đặc điểm, phân loại); phong cách viết tin cho các loại hình báo chí khác nhau ( viết để đọc-báo in, viết để nghe-phát thanh, viết để nghe/ nhìn-truyền hình ); tiêu chí chọn lọc tin tức, kỹ năng tìm kiếm đề tài, khai thác các nguồn tin, thu thập và xử lý thông tin; phân biệt cấu trúc tin với bài, kỹ thuật viết tin theo cấu trúc hình tháp ngược, đặt tít cho tin. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Tham dự ít nhất 80% giờ học lý thuyết, 100% giờ thực hành. - Làm bài tập - có các dạng bài tập như: . Điểm tin trên các báo đầu mỗi buổi học . “Nhổ cỏ” tin trên báo chí . Tập đặt tít cho tin . Xử lý và viết các dạng tin khác nhau với các thông tin được cho về cùng một chủ đề . Tự tìm một chủ đề và viết tin cho các loại hình báo chí khác nhau - Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo: ít nhất là những tài liệu chính mà giảng viên giới thiệu 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: . Tập bài giảng Thể loại tin 66
  67. . The Missouri Group (Nhóm dịch: Trần Đức Tài, Lê Thanh Nhàn, Từ Lê Tâm, Phạm Duy Phúc, Triệu Thanh Lê), Nhà báo hiện đại, Nxb Trẻ, 2007 . Peter Eng và Jeff Hodson, Tường thuật và viết tin-sổ tay những điều cơ bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2007 . British Council, Cẩm nang Media net, 2008 - Sách và tài liệu tham khảo: . Loic Hervouet, Viết cho độc giả, Lê Hồng Quang dịch, Hội Nhà báo VN, Hà Nội, 1999 . Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Tác phẩm báo chí, tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 . Trần Quang, Kỹ thuật viết tin, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 . Nhiều tác giả, Thể loại báo chí (đọc phần 1: Tin), Nxb ĐHQG TP.HCM, 2005 . Tạp chí chuyên ngành: Nghề báo, Người làm báo - Các trang web liên quan đến môn học: vietnamjournalism@com.vn, các website báo điện tử 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp: 80% giờ học lý thuyết, 100% giờ thực hành - Các bài tập thực hành – được tính 30% tổng điểm môn học - Bài thi hết môn _ được tính 70% tổng điểm môn học (Dạng bài thi: viết tin với các phiên bản khác nhau cho các loại hình báo chí) 11. Thang điểm: 10 (3 điểm bài tập thực hành tại lớp + 7 điểm bài thi hết môn) 12. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG I: Lý thuyết thể loại tin 1. Khái niệm về tin 2. Đặc điểm của tin 3. Các dạng tin - Tin vắn - Tin ngắn - Tin sâu - Tin tổng hợp - Tin tường thuật - Tin ảnh - Tin công báo CHƯƠNG II: Đặc điểm ngôn ngữ và phong cách của tin 1. Đặc điểm ngôn ngữ của tin - Ngôn ngữ sự kiện - Ngôn ngữ tỉnh lược - Ngôn ngữ định lượng 2. Yêu cầu về ngôn ngữ - Chính xác - Ngắn gọn, súc tích - Dễ hiểu - Hấp dẫn 3. Phong cách viết tin cho các loại hình báo chí 67
  68. - Viết để đọc _ Tin cho báo in, Tin cho báo trực tuyến - Viết để nghe _Tin cho phát thanh - Viết để nghe/nhìn _ Tin cho truyền hình CHƯƠNG III: Nguồn tin - Thu thập và xử lý thông tin 1. Tiêu chí chọn lọc tin tức 2. Các nguồn tin 3. Thu thập thông tin 4. Kiểm chứng thông tin 5. Xử lý thông tin CHƯƠNG IV: Kỹ thuật viết tin 1. Các kiểu cấu trúc tin - Cấu trúc hình tháp ngược - Cấu trúc hình trụ - 2. Các yếu tố và trật tự của các yếu tố trong tin - Khi nào (When) - Ở đâu (Where) - Ai (Who) - Cái gì (What) - Tại sao (Why) - Như thế nào (How) 3. Kỹ thuật viết tin theo cấu trúc hình tháp ngược - Chọn lọc thông tin cốt lõi - Sắp xếp thông tin theo trật tự tầm quan trọng giảm dần - Viết hoàn thiện, biên tập lại CHƯƠNG V: Đặt tít cho tin 1. Các nguyên tắc đặt tít 2. Các dạng tít thường gặp 3. Viết chú thích ảnh đi kèm tin CHƯƠNG VI: Thực hành 4. Luyện viết tin + đặt tít 5. Biên tập tin + tít 6. Đi thực tế, tự thu thập thông tin và viết tin với các phiên bản cho báo in, cho báo trực tuyến và cho phát thanh, truyền hình TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 68
  69. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: PHỎNG VẤN 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 hoặc đầu năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 20 tiết - Thảo luận, thực hành phỏng vấn tại lớp, trao đổi kinh nghiệm với một số nhà báo có những tác phẩm phỏng vấn thành công: 25 tiết. 5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong các môn cơ sở ngành và các môn thuộc khối kiến thức chung của chuyên ngành. 6. Mục tiêu của môn học: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức lý thuyết về thể loại phỏng vấn và các kỹ năng để thực hiện một bài phỏng vấn. Trong quá trình tác nghiệp để làm nên tác phẩm báo chí, phỏng vấn còn là một phương pháp thu thập thông tin cơ bản mà những người làm báo thường xuyên sử dụng. Môn học này cũng sẽ góp phần giúp sinh viên rèn cách đặt câu hỏi hợp lý để có thể thu nhận được thông tin hiệu quả. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp kiến thức về thể loại phỏng vấn (định nghĩa, đặc điểm, phân loại); về qui trình phỏng vấn, các kỹ năng chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn, đặt câu hỏi, làm chủ cuộc phỏng vấn ; về các dạng câu hỏi và những câu hỏi nên tránh, cách thực hiện một bài phỏng vấn. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp - Đọc tài liệu tham khảo - Tham gia seminar - Làm bài tập thực hành 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: . Bài giảng: Phỏng vấn - Sách và tài liệu tham khảo: . The Misourri Group, Nhà báo hiện đại, Nxb Trẻ, 2007 . Eric Fikhtelius, 10 bí quyết kĩ năng nghề báo, Nxb Lao động, 2002 . Hội nhà báo Việt Nam, Phỏng vấn trong báo viết, Công ty in tạp chí Cộng sản, Hà Nội, 2002 . Makxim Kuznhesop - Irop Sưkunop, Cách điều khiển cuộc phỏng vấn, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004 69